1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại mỏ đá quang sơn xã quang sơn huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

93 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM HỮU DŨNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI MỎ ĐÁ QUANG SƠN XÃ QUANG SƠN - HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM HỮU DŨNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI MỎ ĐÁ QUANG SƠN XÃ QUANG SƠN - HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Xuân Linh THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát phân tích từ thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Hà Xuân Linh Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, phần trích dẫn tài liệu tham khảo ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày… tháng …năm 2015 Người viết cam đoan Phạm Hữu Dũng ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận dạy bảo tận tình thầy cơ, giúp đỡ bạn đồng nghiệp, động viên to lớn gia đình người thân Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS Hà Xuân Linh thầy, cô Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ động viên học tập, nghiên cứu khoa học thực luận văn, dìu dắt tơi bước trưởng thành chuyên môn sống Cuối tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên cố vũ suốt thời gian học tập Do thời gian có hạn, lại bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận kiến thức đóng góp thầy, giáo tồn thể bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày… tháng …năm 2015 Người viết cam đoan Phạm Hữu Dũng iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu vi DAnh mục hình vii Danh mục từ viết tắt viii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thết đề tài 2.Mục tiêu đề tài 2.1.Mục tiêu tổng quát 2.2.Mục tiêu cụ thể Yêu cầu đề tài Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Tài nguyên khoáng sản 1.1.2 Khai thác tài nguyên khoáng sản 1.1.3 Quá trình khai thác mỏ 1.1.4 Công nghệ khai thác 1.1.5 Phương pháp khai thác 1.1.6 Các hình thức khai thác, chế biến khoáng sản 1.2 Tình hình khai thác nước 10 1.2.1 Tình hình khai thác khống sản giới 10 1.2.2 Đặc điểm ngành công nghiệp khai thác đá vôi Việt Nam 13 iv 1.2.3 Trữ lượng đá vôi Việt Nam tỉnh Thái Nguyên 15 1.2.4 Hiện trạng môi trường khu vực khai thác đá vôi nước ta 16 1.2.5 Khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng Thái Nguyên 19 1.3 Các nghiên cứu liên quan xuất 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 26 NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Phương pháp kế thừa sử dụng tài liệu thứ cấp 26 2.4.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa đánh giá nhanh môi trường 27 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu trường phân tích phịng thí nghiệm 27 2.4.4 Phương pháp vấn qua phiếu điều tra 30 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 30 2.4.6 Phương pháp đối chiếu, so sánh 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội mỏ đá vôi Quang Sơn, xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 40 3.2 Quy mô dự án đặc tính cơng nghệ khai thác 45 3.2.1 Hệ thống khai thác vật liệu đá 45 3.2.2 Đặc tính cơng nghệ khai thác 46 3.3 Hiện trạng môi trường đất, nước, khơng khí mỏ khai thác đá Quang Sơn 48 3.3.1 Hiện trạng môi trường đất 48 v 3.3.2 Hiện trạng môi trường nước 49 3.3.3 Hiện trạng môi trường khơng khí 51 3.4 Đánh giá cán người dân tác động trình khai thác mỏ đá đến môi trường 55 3.4.1 Tác động đến môi trường đất 55 3.4.2.Tác động đến môi trường nước 57 3.4.3.Tác động đến môi trường khơng khí, tiếng ồn 59 3.4.4.Tác động tới môi trương kinh tế - xã hội 61 3.4.5 Tác động tới môi trường lao động rủi ro môi trường 62 3.5 Nguyên nhân gây ô nhiễm 64 3.5.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm đất khu vực mỏ 64 3.5.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước mỏ 65 3.5.3 Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường khơng khí 67 3.6.Giải pháp quản lý, giảm thiểu, khắc phục tác động môi trường khai thác mỏ 70 3.6.1 Các giải pháp chế sách việc quản lý BVMT 70 3.6.2.Các giải pháp kỹ thuật công nghiệp 71 3.6.3.Các biện pháp khống chế ô nhiễm bụi giao thông 72 3.6.4.An toàn lao động chăm sóc sức khoẻ người lao động 73 3.6.5.Giảm thiểu tác động môi trường sinh thái cảnh quan 73 3.6.6.Chăm sóc sức khoẻ người lao động 74 3.6.7.Phịng chống thiên tai, cố rủi ro mơi trường 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 1.KẾT LUẬN 76 2.KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 81 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1.Sản Lượng trữ lương đồng giới 11 Bảng 1.2 Kết mơi trường khơng khí Tân Phú Xuân xã Liên Khê, Thủy Nguyên,Hải Phòng 18 Bảng Tọa độ điểm góc khu vực dự án 32 Bảng Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng 37 Bảng 3 Độ ẩm khơng khí trung bình tháng năm 38 Bảng Tổng lượng mưa tháng năm 39 Bảng Tổng hợp tình hình kinh tế địa bàn xã Quang Sơn 41 Bảng Đặc điểm dân cư, y tế giáo dục địa bàn xã Quang Sơn 43 Bảng Tổng hợp thông số hệ thống khai thác 46 Bảng Tổng hợp tính chất lý đá 47 Bảng Kết đo chất lượng đất khu vực mỏ 48 Bảng 10 Kết phân chất lượng nước ngầm khu vực dự án 50 Bảng 11 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá tới mơi trường khơng khí địa bàn thơng qua ý kiến điều tra, vấn 55 Bảng 12 Nồng độ bụi, khí thải khu vực mỏ giai đoạn khai thác 60 Bảng 13 Nguồn phát sinh ô nhiễm mỏ đá Quang Sơn 65 Bảng 14 Đặc trưng nguồn ô nhiễm khơng khí mỏ khai thác đá 67 Bảng 15 Nguồn phát sinh khí bụi hoạt động dự án 68 Bảng 16 Tải lượng bụi sinh hoạt động khai thác chế biến năm mỏ đá Quang Sơn 68 Bảng 17 Tải lượng khí thải phát sinh sử dụng nhiên liệu động nổ mìn 69 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1 Phương pháp khai thác lộ thiên hầm lò Hình Sơ đồ khai thác cát sỏi đặc trưng địa bàn huyện Hình Sơ đồ khai thác đá làm vật liệu xây dựng đặc trưng địa bàn huyện Đồng Hỷ 10 Hình Sơ đồ vị trí mỏ đá vơi Quang Sơn ………………………………33 Hình Sơ đồ công nghệ khai thác mỏ đá Quang Sơn 47 Hình 3 Sơ đồ cơng nghệ chế biến đá 48 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ môi trường TN&MT Tài nguyên môi trường KLN Kim loại nặng QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TT Thông tư QĐ Quyết định UBND Ủy ban nhân dân 10 UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc 11 BOD5 Nhu cầu xy sinh hóa (sau ngày) 12 COD Nhu cầu xy hóa học 13 BYT Bộ Y tế 14 CTR Chất thải rắn 15 ĐTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường 16 VLXD Vật liệu xây dựng 17 VNĐ Việt Nam đồng 18 WHO Tổ chức Y tế giới 69 Ơ nhiễm khí độc , khí thải phát sinh mỏ đá Quang Sơn chủ yếu việc sử dụng nhiên liệu động đốt nổ mìn Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đốt cháy dầu diesel từ phương tiện vận tải lớn đưa vào môi trường 4,3 kg bụi, 20.S kg SO2 (S % lưu huỳnh dầu, với dầu diesel S= 0,04%), 50 kg NOx, 20 kg CO, 16 kg VOC Theo quản lý môi trường ngành công nghiệp Khai khoáng Năng lượng Úc: "Nguyên lý thực hành" lượng CO2 sinh nổ kg thuốc nổ 0,075 kg, tương ứng với 75 kg CO2/tấn thuốc nổ Cơng tác nổ mìn sử dụng để khai thác lớp đá, phá đá, với công suất khai thác 10.000 m3/năm, lương thuốc nổ sử dụng khoảng 3.900kg = 3,9 tấn/năm Có thể ước tính lượng khí thải phát sinh q trình sử dụng nhiên liệu cho động đốt hoạt động nổ mìn dự án hàng năm bảng 3.20: Bảng 17 Tải lượng khí thải phát sinh sử dụng nhiên liệu động nổ mìn Hệ số khí thải Lượng xăng dầu Thải lượng ô nhiễm TT (kg/tấn) thuốc nổ (tấn/ năm) khí thải (kg/năm) SO = 0,4 45 NO = 2,6 292,5 CO = 0,7 78,75 Xăng dầu :112,5 THC = 0,354 39,825 Andehyt = 0,24 27 Tro bụi = 0,18 20,25 CO = 75 Thuốc nổ: 3,9 29,5 (Nguồn: Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng cơng trình khai thác mỏ đá vôi Quang Sơn, xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ)[7] Hầu hết nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí chủ yếu dự án bụi khí độc Các tác nhân nhiễm có nguồn gốc từ hoạt động nổ mìn, từ phương tiện giao thơng phương tiên thi công khai trường Các nguồn gây ô nhiễm không xử lý ảnh hưởng lớn đến sức khỏe công nhân môi trường xung quanh 70 3.6 Giải pháp quản lý, giảm thiểu, khắc phục tác động môi trường khai thác mỏ Quá trình khai thác nghiền sàng đá khu mỏ đá Quang Sơn gây tác động tiêu cực làm suy thoái thành phần môi trường khu vực, đặc biệt môi trường khơng khí, đất, sinh thái cảnh quan kinh tế xã hội Trong trình sản xuất, khu vực áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường, không để tồn đọng chất thải khu khai thác Tuy nhiên việc tiến hành biện pháp bảo vệ mơi trường chưa mang tính tích cực triệt để nên hiệu thấp Nhằm bước giảm thiểu tác động môi trường để phát triển sản xuất bền vững, thời gian tới cần thực biện pháp cách tích cực 3.6.1 Các giải pháp chế sách việc quản lý BVMT - Thúc đẩy chương trình giảm thiểu tác động tới mơi trường khai thác khống sản tới doanh nghiệp - Để tránh tượng chồng chéo bỏ trống ngành tỉnh quản lý kiểm soát tác động tới mơi trường khai thác khống sản cần xếp tổ chức lại máy quyền cách hợp lý Sở Tài Nguyên Môi trường giữ vai trị đạo hướng dẫn chun mơn nghiệp vụ giám sát việc thực sách mơi trường tỉnh - Nghiêm cấm, xử phạt mỏ có tác động lớn đến mơi trường khai thác khống sản - Kiên xử lý vi phạm Luật BVMT, quy chế, quy tắc vệ sinh an toàn mỏ Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích mỏ vừa tổ chức khai thác vừa tổ chức tốt công tác BVMT - Thực kiểm tra chất lượng, vệ sinh mơi trường định kỳ Có quy định xử phạt hợp lý đơn vi cá nhân trình khai thác mỏ cố tình vi phạm quy định, gây ô nhiễm môi trường buộc phải ngừng hoạt động 71 - Chính sách tài chính: Yêu cầu mỏ khai thác khoáng sản phải ký quỹ BVMT sử tiền ký quỹ để phục hồi cải tạo môi trường sau khai thác 3.6.2.Các giải pháp kỹ thuật công nghiệp 3.6.2.1.Các giải pháp khống chế ô nhiễm môi trường khai thác đá Để hạn chế tác động môi trường trình khai thác đá khai trường, xí nghiệp cần thực giải pháp sau đây: - Thực kỹ thuật khoan nổ mìn, nhằm nâng cao hiệu sản xuất an toàn lao động khai trường + Chọn thuốc nổ hợp lý, nổ mìn om nổ định hướng để hạn chế chế đá văng + Nổ mìn giao cho công nhân qua đào tạo, cấp chứng phải kiểm tra lại tay nghề định kỳ + Tổ chức nổ mìn theo lịch cố định + Thực nghiêm ngặt chế độ kiểm tra vành đai an tồn nổ mìn để đảm bảo an tồn cho người gia súc - Tiến hành khai thác theo thiết kế kỹ thuật + Phá đá khoan nổ mìn + Khai thác cắt tầng tạo moong khai thác lớn từ xuống + Bốc xúc đá giới thủ công + Vận chuyển đá đến trạm nghiền ô tô chuyên dùng: + Nâng cao tỷ lệ khai thác, bốc xúc giới nhằm giảm nhẹ lao động thủ công nặng nhọc công nhân 3.6.2.2.Các giải pháp khống chế bụi trạm nghiền sàng đá Áp dụng biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi khu vực gia công đá: + Cải tạo hoàn thiện hệ thống tưới ẩm theo hướng tăng lượng nước tưới tăng vị trí tưới ẩm tất trạm nghiền khu vực + VỊ trí cần tưới ẩm bao gồm: Đập hàm, sàng, nghiền trung gian, nghiền côn, sàng phân cấp, đầu rót sản phẩm, khu vực tư nhân cần có biện pháp chắn tưới ẩm phát tán bụi khu vực xung quanh 72 + Hệ thống ống dẫn nước thiết kế ống nhựa cao su Các đầu tưới gắn thêm vòi sen để tạo thành tia nước tạo thành tia nước tạo độ ẩm đều, không làm ướt sững đá + Tăng dung tích bình chứa nước trung gian dây chuyền nghiền sàng + Tăng áp suất bình chứa nước cách đưa bình lên cao,nhằm tạo đủ áp suất cho c c tía nước chảy xuống vị trí tưới ẩm + Các sở thay hệ thống tưới ẩm hệ thống tưới ẩm phun sương cao áp nhằm đảm bảo khả khống chế ô nhiễm triệt để mà không làm ướt sản phẩm đá loại Cải tạo mặt khai trường nhằm sử dụng tiết kiệm tài nguyên đất đai: + Khai thác gọn đá khai trường để tránh lãng phí tài nguyên giải phóng mặt Các xí nghiệp tiến hành bàn giao diện tích đất khai thác xong cho địa phương sử dụng vào mục đích khác 3.6.3.Các biện pháp khống chế ô nhiễm bụi giao thông Việc khống chế ô nhiễm bụi giao thông vận chuyển đất đá phải có phối họp đơn vị với quyền địa phương để đạt tới thống sau: + Thống phương án kỹ thuật giảm thiểu bụi giao thông + Phương án phối hợp phân công trách nhiệm bên + Biện pháp tổ chức thực * Phương án giảm thiểu bụi giao thông khu vực + Phân công trách nhiệm cho sở dùng xe phun nước thường xuyên đoạn đường giao thông mỏ (1 tiếng lần) + Hệ thống tưới ẩm hoạt động định kỳ tiếng lần Kinh phí cho hệ thống tưới ẩm nên đơn vị tham gia hoạt động khai thác khống sản khu vực đóng góp 73 * Phương án giảm thiểu bụi giao thông + Định kỳ tưới ẩm bãi nhận hàng hệ thống giao thông nội + Xe chở đá sản phẩm loại khỏi bến phải có bạt che chắn chở trọng tải 3.6.4.An tồn lao động chăm sóc sức khoẻ người lao động Nổ mìn phá đá cơng tác bắt buộc để khai thác đá vơi gây nên tác đơng tiêu cực an tồn lao động mơi trường Ngồi biện pháp giảm thiểu tác dộng mơi trường nêu trên, việc đảm bảo an tồn lao động cho cơng nhân nổ mìn phá đá cần phải tuân thủ quy định sau: - Trước nổ mìn, người gia súc phải ngồi vành đai an tồn - Cơng nhân phép vào vị trí thao tác sau nổ mìn 30 phút để tránh nhiễm mây buị - khí độc 3.6.5.Giảm thiểu tác động mơi trường sinh thái cảnh quan Tài nguyên rừng, thảm thực vật hệ động vật khu vực nghèo nằn, nguyên nhân cấu tạo đất đá, thổ nhưỡng,còn hoạt động khai thác lớn gây Để hạn chế tác động tiêu cực q trình khai thác đá đến mơi trường sinh thái - cảnh quan, cần áp dụng biện pháp sau đây: - Sử dụng tiết kiệm quỹ đất tài nguyên cách khai thác gọn lô nhỏ, khai thác đến đâu đến Khơng đổ đất đá thải bừa bãi quanh khai trường Tổ chức khai thác tận thu khu vực mỏ đá, san gạt, tạo mặt tương đối để sớm giải trả lại đất cho địa phương sử dụng vào mục đích kinh tế khác - Trồng xanh khu vực để lấy bóng mát, tạo cảnh quan xung quanh khai trường giảm thiểu ô nhiễm bụi Không tổ chức khai thác khu vực quy hoạch cho du lịch 74 - Xí nghiệp trì việc đào tạo, nâng cao tay nghề Tổ chức lớp huấn luyện an tồn lao động, vệ sinh mơi trường theo quy định hành cho cơng nhân - Trong q trình sản xuất điều hành, phải tuân thủ quy trình quy phạm bắt buộc sau: + Quy phạm nội dung an toàn lao động, an toàn nổ mìn +Quy phạm kỹ thuật an tồn khai thác chế biến đá lộ thiên: TCVN - 5178- 90 + Quy phạm khai thác đá lộ thiên: TCVN - 5326 -9 + Thực quy định phòng cháy, chữa cháy theo quy định quan quản lý chuyên ngành + Thực quy định sử dụng chất cháy, nổ theo quy định Bộ quốc phịng nội vụ + Các xí nghiệp trì việc trang bị đầy đủ phương tiện an tồn cá nhân cho cơng nhân như: găng tay, mũ bảo hiểm, dây bảo hiểm 3.6.6.Chăm sóc sức khoẻ người lao động Người lao động phải thường xuyên trang bị phương tiện bảo hộ lao động nhân găng tay, mũ, ủng hộ dụng cụ phịng chống nhiễm buị, khí thải độc hại Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ hàng năm cho toàn thể cán bộ, công nhân để phân loại sức khoẻ có hướng xử lý kịp thời số cán bộ, cơng nhân bị bệnh nghề nghiệp có sức khoẻ yếu Có chế độ khám sức khoẻ riêng cho cán nữ Tổ chức đợt nghỉ ngơi, điều dưỡng theo chế độ Bồi dưỡng độc hại theo quy định ngành lao động nặng nhọc độc hại 3.6.7.Phòng chống thiên tai, cố rủi ro môi trường Thiên tai biện pháp phịng chống: Các biện pháp đảm bảo an tồn cho người thiết bị mùa mưa bão sau: 75 - Chằng chống nhà cửa, kho tàng v.v trước mùa mưa bão - Thành lập trì hoạt động đội cứu hộ - Có kế hoạch sản xuất phù hợp vào mùa mưa lũ Rủi ro, cố biện pháp phòng chống: Các biện pháp đề phòng giải rủi ro, cố khai thác nghiền sàng đá xí nghiệp sau: - Giáo dục, huấn luyện đôi với việc thiết lập ban hành quy chế an tồn lao động cơng tác khai thác mỏ sản xuất đá - Tổ chức tập huấn, nâng cao tay nghề cho công nhân chuyên nghiệp làm việc với thiết bị nặng máy xúc, máy ủi, nổ mìn, lái xe vận tải - Kiểm tra định kỳ kho thuốc nổ, thực nghiêm túc cácquy định phòng cháy, chưa cháy, cấp phát sử dụng thuốc nổ 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN Mỏ đá vôi Quang Sơn thuộc xã Quang Sơn, nằm vùng Bắc huyên Đồng Hỷ Hoạt động khai thác mỏ tạo lợi ích xã hội lớn, nhiên, không tránh khỏi tác động đến mơi trường đất, nước, khơng khí ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sống nhân dân quanh vùng Cụ thể: Kết quan trắc đánh giá mơi trường đất, nước, khơng khí, tiếng ơn mỏ đá Quang Sơn cho thấy có dấu hiệu nhiễm Gây nhiễm địa bàn nhiễm khơng khí, loại khí thải chủ yếu mỏ đá SO2, NO2, CO2 bụi, nhiên đặc trưng ô nhiệm mỏ đá ô nhiễm bụi Bụi phát sinh nhiều giai đoạn khai thác nghiền sàng đá vôi, tiếng ồn gây ảnh hưởng đến môi trường địa bàn, kết quan trắc định kỳ cho thấy hàm lượng bụi cao khu vực trung tâm dự án đạt 0,18 mg/l; SO2 0,026mg/l; NO2 0,06mg/l Tiếng ồn khu vực phía Đơng mỏ 61dBA Bên cạnh tác động đến mơi đất, nước, khơng khí an tồn lao động rủi ro mơi trường đã, xảy Chính cần có biện pháp khắc phục giảm thiểu Các giải pháp quản lý, khắc phục ô nhiễm môi trường khai thác mỏ đưa là: giải pháp chế sách việc quản lý bảo vệ môi trường; nhóm giải pháp kỹ thuật cơng nghiệp; giải pháp khống chế bụi trạm nghiền sàng đá, khống chế ô nhiễm bụi giao thông; an toàn lao động chăm sóc sức khỏe người lao động 2.KIẾN NGHỊ Để hạn chế tác động xấu đến môi trường từ hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn xã Quang Sơn cung huyện Đồng Hỷ, xin có số kiến nghị sau: - Đầu tư xây dựng sở vật chất kiên cố, vững thuận tiên cho công nhân lao động, làm việc hiệu 77 - Cải tạo dây truyền sản xuất hệ thống lọc bụi nhằm giảm thiểu phần mức độ ô nhiễm, cải thiện môi trường làm việc cho cơng nhân, giảm chi phí nhiên liệu, tăng suất sản phẩm - Cung cấp trang thiết bị, bảo hộ lao đông cho công nhân làm việc mỏ để đảm bảo an toàn lao động - Cần định chế độ quan trắc môi trường nhằm mục đích xách định thơng số nhiễm, sở lập kế hoạch xử lý kịp thời - Nâng cao suất nhằm mang lại lợi ích kinh tế đồng thời góp phần vào việc đầu tư cơng nghệ xử lý nhiễm có hiệu cao, giảm thất thoát nguyên liệu - Trồng thêm nhiều hệ thống xanh khu sản xuất, diện tích khơng dùng đến khu vực mỏ để giảm nhiệt độ khơng khí, ngăn bụi, giảm cường độ ồn, làm khơng khí làm đẹp cảnh quan Đầu tư hệ thống xe tưới nước tuyến đường vận chuyển khu vực khai thác 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Y tế (2002), Quyết định số 3733:2002/QĐ-BYT – Quy định Bộ Y Tế Tiêu chuẩn vệ sinh lao động, chất lượng khơng khí vùng làm việc Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2014), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên Công ty TNHH Xây dựng phát triển nông thôn miền núi (2012), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng cơng trình khai thác mỏ đá vơi Quang Sơn, xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Công ty TNHH xây dựng phát triển nông thôn miền núi (2014), Dự án cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác mỏ đá vôi Quang Sơn, xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Công ty Cổ phần đá ốp lát vật liệu xây dựng Thái Nguyên (2014), Báo cáo kết thực công tác bảo vệ môi trường năm 2014 Phân xưởng chế biến đá hoa Chùa Hang Mỏ đá Quang Sơn 10 Hoàng Minh Đạo (07/05/2009), Thực trạng khai thác quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, 11 Phùng Anh Đào (2010), Báo cáo chuyên đề "Tác động việc khai thác khoáng sản đến nguy sập đất, nứt đất, trượt lở cục bộ" 12 Lê Như Hùng (1998), Bài giảng "Môi trường khai thác mỏ", Hà Nội 79 13 Hoàng Văn Khanh (2007), "Hiện trạng khai thác khoáng sản Việt Nam" 14 Nguyễn Thị Mai Liên (2010), Hiện trạng môi trường đề xuất phương án xử lý bụi công ty khai thác đá Tân Phú Xuân xã Liên Khê - Thủy Nguyên - Hải Phòng 15 Nguyễn Khắc Nam (2012), Hoạt động khai thác chế biến đá khu vực Kiện Khê, Phủ Lý, Hà Nam, báo cáo tốt nghiệp 16 Nguyễn Quang Minh (2006), Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý môi trường hoạt động khai thác mỏ Apatit Lào Cao, Luận văn Thạc sĩ khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội 17 UBND huyện Đồng (Hỷ 2014), Phiếu điều tra kinh tế - xã hội xã Quang Sơn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên năm 2014 18 Trần Anh Quân (2009), Báo cáo chuyên đề "Tác động việc khai thác sử dụng khoáng sản đến hệ sinh thái đề xuất biện pháp xử lý", Hà Nội 19 Nguyễn Đức Quý (1996), "Môi trường số khu khai thác khống sản", tạp chí Hoạt động khoa học, số 4-1996 20 Trần Thị Thanh (2009), Các chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường, Quảng Ninh 21 Lê Văn Thành (2004), Khai thác khống sản tác động đến mơi trường, Hà Nội, 22 Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Kết hội nghị Đánh giá trạng thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng đá hoa trắng Ở Việt Nam định hương phát triển Tài liệu Tiếng Anh 23 U.S Gelogical Surey (2012), Mineral Commodity Summaries, http://minerals.usgs.gov/minerals/pubs/commodity/copper/mcs-2012coppe.pdf,6/2012 24 Prof Stephen A Nelson (2012), Mineral Resources, Tulane University, 80 http://www.tulane.edu/~sanelson/eens1110/minresources.htm, ngày 20/3/2012 25 Nriagu J.O, Pacyna J.M (1988), Quantitative assessment of worldwide contamination of air, water and soils with trace metals Nature, 333 26 U.S Geological Survey (2012), Mineral Commodity Summaries, http://minerals.usgs.gov/minerals/pubs/commodity/copper/mcs-2012coppe.pdf, 6/2012 27 IMINCO (2012), What is mining?, http://iminco.net/what-is-mining/, 2012 28 The Detroit Salt Company (2010), Types of Mining, http://www.detroitsalt.com/types-of-mining.html, 2010 81 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ TẠI XÃ QUANG SƠN Thời gian vấn: Địa bàn vấn: xã Quang Sơn – huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên Phần 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên người vấn: Địa chỉ: Dân tộc: Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn: Cấp Cấp CĐ ĐH THCN Cấp Sau ĐH Nghề nghiệp: ……………………………… Số nhân khẩu: ………người Phần 2: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Những lợi ích dự án khai thác đá vào hoạt động? Câu 2: Theo anh (chị) tình hình vệ sinh mơi trường chung nơi địa bàn gia đình nào? 1. Tốt 3. Ơ nhiễm 2. Bình thường 4. Rất ô nhiễm Câu 3: Những nguồn gây ô nhiễm địa bàn mà anh chị quan tâm? 1. Ô nhiễm nguồn nước 3. Ô nhiễm đất 2. Ô nhiễm bụi, tiếng ồn 4. Tất phương án Câu 4: Nguồn nước gia đình sử dụng cho ăn uống có vấn đề khơng? 1. Khơng có 3. Có vị lạ 2. Có mùi lạ 4. Vấn đề khác 82 Câu 5: Theo gia đình, nguồn nước ngầm gia đình sử dụng có bị nhiễm hay khơng? 1. Có 2. Khơng Câu 6: Nếu nước bị nhiễm, theo ông (bà) nước ô nhiễm mức độ nào? 1. Rất nhiễm 3. Ơ nhiễm nhẹ 2. Khơng nhiễm 4. Không rõ Câu 7: Nếu nước bị ô nhiễm theo ơng (bà) nguồn gây nhiễm gì? 1. Do hoạt động khai thác đá 3. Khơng rõ 2. Từ nguồn ô nhiễm khác Câu 7: Hoạt động khai thác đá có ảnh hưởng đến đất sản xuất khơng? 1. Gây xói mịn, rửa trơi, sạt lở, thối hóa đất 2. Gây sụt lún,nứt đất, nứt nhà dân 3. Không gây ảnh hưởng Câu 8: Trong trình vận chuyển nguyên, vật liệu đất đá có thường xuyên rơi vãi tuyến đường hay khơng? 1. Có 2. Khơng Câu 9: Các loại chất thải: giẻ lau dính dầu, bóng đèn huỳnh quang hỏng, dầu thải, pin thải chất thải sinh hoạt cán cơng nhân viên có thu gom, xử lý khơng? 1. Có 2. Khơng Câu 10: Các chất vô đất đá thải, nước mưa chảy tràn có ảnh hưởng đến đất khơng? 1. Có, Làm cho đất trở nên chai cứng, biến chất thối hóa 2. Khơng ảnh hưởng lớn 3. Khơng rõ Câu 11: Nguồn chất thải phát sinh gây ô nhiễm mơi trường khơng khí? 1. Khoan – nổ mìn khai thác 2. Quá trình chế biến: nghiền, sàng đá vôi, bốc xúc, vận chuyển đất đá thải 3. Quá trình đốt cháy nhiên liệu động 4. Tất nguồn phát thải Câu 12: Sử dụng mìn để khoan – nổ khai thác gây chất nhiễm gì? 83 1. Bụi, đất đá, khí độc 3. Phát sinh khí CO2 2. Tiếng ồn, độ chấn động 4. Tất 1,2,3 Câu 13: Các loại khí phát sinh q trình bốc xúc, vận chuyển? 1. Khí CO, SO2, NOx 2. Khơng rõ Câu 14: Bụi, khí thải q trình khai thác có tác động đến mơi trường? 1. Gây mỹ quan khu vực 2. Ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân người dân xung quanh 3. Tất 1,2 Câu 15: Những biện pháp hạn chế bụi, khí thải áp dụng? 1. Có bạt che chắn trình vận chuyển 2. Thường xuyên tưới nước tuyến đường 3. Trồng nhiều xanh quanh khu vực nghiền, sàng đất đá 4. Tất biện pháp Câu 16: Tại khu vực khai thác có xảy cố mơi trường khơng? 1. Có 2. Khơng Câu 17: Theo ơng (bà) q trình khai thác địa bàn, biện pháp bảo vệ môi trường áp dụng triệt để chưa? 1. Tốt 2. Chưa tốt Câu 18: Công tác quản lý môi trường địa phương thời gian qua? 1. Tốt 2. Chưa chặt chẽ Câu 19: Có đề xuất biện pháp để cải thiện mơi trường ? Câu 20: Các yêu cầu địa phương công tác bảo vệ môi trường? ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM HỮU DŨNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI MỎ ĐÁ QUANG SƠN XÃ QUANG SƠN - HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN... lâm Thái Nguyên với hướng dẫn trực tiếp TS Hà Xuân Linh, thực đề tài ? ?Đánh giá trạng đề xuất số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường mỏ đá Quang Sơn xã Quang Sơn- Huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên? ??... thác mỏ đá Quang Sơn; - Đánh giá trạng mơi trường đất, nước, khơng khí, tiếng ồn mỏ đá Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ - Đánh giá tác động hoạt động khai thác mỏ đến môi trường địa bàn xã Quang Sơn - Nguyên

Ngày đăng: 02/05/2021, 08:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w