1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

De kiem tra Toan 8 Tuan 13

3 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 98,5 KB

Nội dung

Câu 3: Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông lần lượt bằng 3cm và 4cm thì bằng:.. hình bình hành Câu 5: Hình vuông có một cạnh bằng 2,[r]

(1)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC 8

Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng

TN TL TN TL TN TL

Tứ giác 0.5đ 0.5đ

Đường trung bình, đường trung tuyến tam giác vng

2

1

Các tứ giác đặc

biệt (hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật )

3

1.5đ

1

0.5đ

Đối xứng trục, đối

xứng tâm, hình có trục (âm) đối xứng

1 0.5đ

1

0.5đ

Tổng 2.5đ

3.5đ 11

(2)

PHÒNG GD&ĐT ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA TIẾT TRƯỜNG THCS ĐỨC TÍN MƠN: HÌNH HỌC

ĐỀ SỐ ( Tiết 25 Tuần 13 theo PPCT) Họ tên:………

Lớp:………

Điểm Lời phê Thầy(Cô)

I/ TRẮC NGHIỆM:(4 điểm) Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Tổng số đo bốn góc tứ giác bằng:

A 900 B 1800 C 2700 D 3600 Câu 2: Tứ giác có hai cạnh đối song hai đường chéo là:

A hình thang cân B hình bình hành C hình chữ nhật D hình thoi

Câu 3: Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vng có cạnh góc vng 3cm 4cm bằng:

A cm B 3,5 cm C 2,5 cm D 1cm

Câu 4: Trong tứ giác sau tứ giác hình có trục đối xứng?

A Hình chữ nhật B Hình thoi C Hình vng D hình bình hành Câu 5: Hình vng có cạnh 2, độ dài đường chéo bằng:

A 4cm B 8cm C 16 cm D 8cm

Câu 6: Độ dài hai đáy hình thang 3cm 7cm , đường trung bình hình thang bằng:

A 10 cm B 5cm C 4cm D 2cm

Câu 7: Hình bình hành có hai đường chéo vng góc là:

A hình chữ nhật B hình thoi C hình vng D hình thang Câu 8: Cho hình bình hành ABCD, hai đường chéo AC BD cắt O Khi AO = BD

2 tứ giác ABCD hình gì?

A hình chữ nhật B hình thoi C hình vng D hình thang cân II/ TỰ LUẬN : (6điểm)

Bài toán: Cho tam giác ABC, đường cao AH M điểm cạnh BC Qua M kẻ đường thẳng song song với AB AC, chúng cắt cạnh AC AB theo thứ tự E D

1/ Chứng minh: Tứ giác ADME hình bình hành

2/ Hai đường chéo AM DE cắt O Chứng minhAOH cân

3/ Trường hợp ABC vuông A:

a/ Tứ giác ADME gì? Vì ?

b/ Xác định vị trí M để đoạn thẳng DE có độ dài nhỏ

(3)

PHÒNG GD&ĐT ĐỨC LINH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA TIẾT TRƯỜNG THCS ĐỨC TÍN MƠN: HÌNH HỌC

ĐỀ SỐ ( Tiết 25 Tuần 13 theo PPCT)

I/ TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)

Mỗi câu cho 0,5 điểm

1

D A C C D B B A

II/ TỰ LUẬN (6 điểm)

Bài tốn: (hình vẽ đến câu a cho điểm)

O

D E

C H

M B

A

1/ Chứng minh: Tứ giác ADME hình bình hành

MD//AE (gt); ME//AD(gt) (1đ)

 Tứ giác ADME hình bình hành (1đ)

2/ Chứng minh AOH cân

Tứ giác ADME hình bình hành Nên AO = AM

2 (t/c hai đường chéo hình bình hành) (0,25đ) AHB vng H, có HO đường trung tuyến

Nên HO = AM

2 (0,25đ)

Do AO = HO ( = AM

2 ) (0,25đ)

Suy AOM cân O (0,25đ)

3/ Trong trường hợp ABC vng A

a/

Ta có: Tứ giác ADME hình bình hành

ABC vuông A  A 90  (0,5đ)

Suy ra: Tứ giác ADME hình chữ nhật (0,5đ) b/

Tứ giác ADME hình chữ nhật

Nên ED = AM (1) (0,25đ)

AMH vuông H, nên AMAH (0,25đ)

Ngày đăng: 02/05/2021, 07:09

w