+ Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu thông qua bảng phụ Học sinh đọc lại các chữ cái và tiếng trong bài viết + Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh viết chữ e, b, bé -Yêu cầu học si[r]
(1)Thứ hai ngày 20 tháng năm 2007 Học vần
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cần có tài liệu cần thiết, đồ dùng học tập để phục vụ cho môn học
- Cách tổ chức lớp tiết học, môn học
- Cách sử dụng đồ dùng học tập- chữ thực hành, phấn bảng… - Tập cho học sinh cách sử dụng kí hiệu sách giáo khoa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách Tiếng Việt, tập Tiếng Việt, tập viết, Bộ thực hành Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Kiểm tra chuẩn bị: sách, vở, đồ dùng học sinh - Hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa Tiếng Việt
- Hướng dẫn sử dụng tập, tập viết, in - Cách tổ chức tiết học
- Hướng dẫn tự học môn Tiếng Việt Đạo đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT I MỤC TIÊU:
- Học sinh biết trẻ em có quyền có họ tên, có quyền học - Tự hào trở thành lớp Một
- Vào lớp Một em có thêm nhiều bạn mới, thầy cô mới, trường lớp mới, em học thêm nhiều điều lạ
- Học sinh có thái độ:vui vẻ, phấn khởi, tự hào trở thành học sinh lớp Một Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp
II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Vở tập đạo đức
Tranh: Em học sinh lớp Một III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1 Hoạt động 1: Vòng tròn giới thiệu tên (Bài tập1)
Mục đích: Giúp học sinh biết tự giới thiệu tên mình, nhớ tên bạn lớp, biết trẻ em có quyền có họ tên
Cách tiến hành:
- Học sinh đứng thành vịng trịn
(2)H: Em có thấy sung sướng, tự hào tự giới thiệu tên cho bạn nghe không?
Kết luận: Mỗi người có tên Trẻ em có quyền có họ tên. Hoạt động 2: Học sinh tự giới thiệu sở thích
Mục đích: Học sinh giới thiệu với bạn bè sở thích - H/s giới thiệu luận nhóm đơi
- Các em trình bày Kết luận:
Mỗi người có điều thích khơng thích Những điều giống khác người người khác Chúng ta cần phải tôn trọng sở thích riêng người khác
Hoạt động 3:(Bài tập 3) Kể ngày học - Học sinh tự kể nhóm
- Kể cho lớp nghe - Nhận xét đánh giá Kết luận: SGV
Hoạt động nối tiếp:
Về nhà xem trước tranh tập
Thủ cơng:
GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA, DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG
I I MỤC TIÊU:
Học sinh biết biết số loại giấy bìa dụng cụ học thủ công II Chuẩn bị
Giáo viên : loại giấy màu, bìa dụng cụ để học thủ công : kéo, thước kẻ, hồ dán
III.Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu giấy, bìa
Giấy màu để học thủ cơng : mặt trước màu xanh, đỏ, tím, vàng mặt sau có
2 Giới thiệu dụng cụ học thủ cơng: -Thước kẻ
- Bút chì - Kéo - Hồ dán - Vở thủ công
Giáo viên hướng dẫn học sinh biết sử dụng, bảo quản tốt dụng cụ học thủ công
3 Nhận xét, dặn dò - Tinh thần học tập
(3)Thứ ba ngày 21 tháng năm 2007 Toán
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I I MỤC TIÊU:
Giúp học sinh nhận biết việc thường làm học toán Bước đầu biết yêu cầu cần đạt học tập toán
II Đồ dùng dạy học:
- Sách toán 1, tập toán
- Bộ đồ dùng toán giáo viên học sinh III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng sách Toán a Gv cho học sinh xem sách Toán
b Hướng dẫn h/s lấy sách Tốn
H/s mở bìa sách đếm đến trang :Tiết học c Giáo viên giới thiậu ngắn gọn sách tốn - Từ bìa đến: Tiết học
- Sau tiết học tiết có phiếu - Thực hành gấp sách, mở sách
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn h/s làm quen với số hoạt động học tập toán lớp
Hoạt động 3: Giới thiệu với học sinh làm quen với số hoạt động học toán lớp
- Đếm, đọc, viết số, so sánh hai số phạm vi 100 - Làm tính cộng, trừ, giải tốn.(ví dụ cụ thể)
- Biết đo độ dài, biết hôm thứ mấy? ngày bao nhiêu, biết xem lịch hàng ngày
- Đặc biệt em biết cách học tập làm việc, biết suy nghĩ để nêu lên thành lời
Hoạt động 4: Giáo viên giới thiệu đồ dùng học toán - Học sinh lấy mở hộp
- Giáo viên nêu tên đồ dùng- Học sinh nhắc lại - Hướng dẫn cách cần bảo quản, cất đồ dùng Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung học
Học vần: CÁC NÉT CƠ BẢN I Mục đích yêu cầu:
(4)Vở tập viết tập II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nét - Vở tập viết tập
III Các hoạt động dạy học:
+Giáo viên hướng dẫn đọc nét
Nét ngang Nét cong hở phải Nét thẳng đứng Nét cong hở trái Nét xiên phải Nét cong kín
Nét xiên trái
Nét móc ngược Nét khuyết(trên) Nét móc xi
Nét móc hai đầu Nét khuyết (dưới) + Hướng dẫn h/s viết vào bảng
Giáo viên hướng dẫn quy trình viết nét
Ví dụ : Nét khuyết có độ cao dòng kẻ li (tức 2,5 đơn vị )
Điểm bắt đầu nét khuyết :Bắt đầu từ dòng kẻ thứ (dưới lên) đưa chéo sang phải hướng lên phía chạm đường kẻ ngang lượn vòng viết thẳng xuống theo đường kẻ đứng
Các nét khác giáo viên hướng dẫn tương tự Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng Lưu ý theo dõi nhắc nhở học sinh yếu +Hướng dẫn học sinh viết vào tập viết
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tên nét -Học sinh viết không trung
-Học sinh viết vào
Lưu ý tư ngồi cách cầm bút Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu Giáo viên thu chấm số Giáo viên đánh giá nhận xét
*Củng cố,dặn dò:Về đọc lại tên nét, tập viết thêm vào ô li Mĩ thuật:
XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI ( Giáo viên hoạ dạy )
Thứ tư ngày 22 tháng năm 2007 Toán :
(5)
- Giúp học sinh biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật
- Biết sử dụng từ: “Nhiều hơn, hơn” so sánh số lượng II Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK, đồ dùng Toán
- Nhóm đồ vật: cam, chén, cốc, thìa III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: So sánh số lượng cốc thìa
- Gv đưa thìa cốc yêu cầu học sinh quan sát, so sánh - Mỗi thìa bỏ vào cốc số cốc thừa
Kết luận:
Số cốc nhiều số thìa số thìa số cốc Hoạt động 2: Học sinh quan sát, nhận xét hình vẽ SGK - Quan sát nhận xét số chai nút chai
- Quan sát số thỏ số củ cà rốt - Quan sát số nồi số vung
Yêu cầu học sinh nhận xét(Học sinh thi đua nói nhóm) Yêu cầu nhóm trình bày trước lớp
Kết luận:
Số nút chai nhiều số vỏ chai, số vỏ chai số nút chai Số thỏ nhiều số củ cà rốt, số cà rốt số thỏ
Số vung nhiều số nồi, số nồi số vung Yêu cầu học sinh đọc lại
Các em yếu đọc theo Giáo viên củng cố chốt lại
Tương tự: Gv đưa nhóm đồ vật khác - Hs thi đua nêu nhanh
- Gv học sinh nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Trò chơi nhận biết nhiều hơn,
- Giáo viên chuẩn bị số nhóm đồ vật yêu cầu học sinh thi đua nhận xét trả lời
* Củng cố, nhận xét tiết học
Học vần: Bài e I. / Mơc đích u cầu :
- HS làm quen nhận biết đợc chữ âm e
- Bc u nhn thc c mối quan hệ chữ tiếng đồ vật, vật - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Trẻ em lồi vật có lớp học
(6)III/ Các đồ dùng dạy học:
Giáo viên giới thiệu thông qua SGK Dạy học
Tiết 1 Dạy chữ ghi âm e
Gv gắn lên bảng chữ e a Nhận diện:
- h/s quan sát chữ e - h/s gắn chữ e vào bảng - Gv nhận xét chỉnh sửa b Phát âm:
- Gv phát âm mẫu (e)
- h/s phát âm (cá nhân, nhóm, lớp)
- Lưu ý học sinh yếu, phát âm lại theo giáo viên c Hướng dẫn viết chữ e bảng con:
Giáo viên giới thiệu chữ e mẫu - Cấu tạo: gồm nét thắt - Cách viết:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết quy trình Lưu ý điểm đặt bút, dừng bút
- Giáo viên yêu cầu học sinh:
+ Học sinh viết không trung + Học sinh viết vào bảng
Giáo viên theo dõi nhắc nhỡ học sinh viết Nhận xét đánh giá:
Tiết 2 a Luyện đọc:
- Học sinh phát âm e - Giáo viên nhận xét đánh giá
- Yêu cầu học sinh đọc lại nhiều lần b Luyện viết:
- Yêu cầu học sinh mở tập viết đọc e - Học sinh tập tô, viết chữ e tập viết Gv lưu ý tư ngồi, cách cầm bút, quy trình viết - Thu chấm số
c Luyện nói:
- Gv yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK - H/s thảo luận nhóm đơi
- Gv gợi ý số câu hỏi
VD: Quan sát tranh em thấy gì? Mỗi tranh nói lồi vật nào? H/s nhóm nói cho nghe
Giáo viên gọi đến nhóm trình bày trước lớp Giáo viên nhận xét, đánh giá
(7)- Giáo viên bảng, h/s đọc
- Gv yêu cầu: tìm chữ vừa học sách, báo Thể dục:
TỔ CHỨC LỚP.TRÒ CHƠI I. I MỤC TIÊU:
Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán môn
Yêu cầu học sinh biết quy định để thực học thể dục
Chơi trò chơi: Diệt vật có hại Bước đầu biết tham gia vào trò chơi
II Nội dung phương pháp Phần mở đầu
Tập hợp lớp
Phổ biến nội dung Phần bản:
- Biên chế tổ tập luyện: tổ - Cán lớp:
- Tổ tập luỵện: Các tổ trưởng Tổ 1:
Tổ 2: Tổ 3:
- Phổ biến nội quy tập luyện
- Giáo viên phổ biến nội qui: Cán môn Thể dục Trang phục: Gọn gàng
Đeo giày Trò chơi: Diệt vật có hại Học sinh nêu lại tên trò chơi Hướng dẫn cách chơi
Học sinh chơi tự giác, tích cực Phần kết thúc
Đi vòng tròn, chuyển hàng dọc,nhận xét tiết học
(8)Tốn
HÌNH VNG HÌNH TRỊN I/ I MỤC TIÊU:
- Sau học, học sinh nhận nêu tên hình vng, hình trịn từ vật thật
II/ Đồ dùng dạy học
- Một số hình vng, hình trịn bìa - Vật mẫu: hình trịn, hình vng
- Bộ đồ dùng học tốn III/ Các hoạt động dạy học Kiểm tra cũ
- Kiểm tra: Nhiều hơn,
(Gv đưa mẫu vật để hs, so sánh nêu lên) Dạy học mới:
- Giáo viên giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 1: Giới thiệu hình vng Dùng trực quan:Mẫu vật hình vng Giáo viên giới thiệu: Đây hình vng Giáo viên vào hình vng
H: Đây hình gì?
H/s trả lời: cá nhân- nhóm- lớp
Học sinh tự lấy hình vng đồ dùng Hoạt động 2: Giới thiệu hình trịn
- Hướng dẫn tương tự hình vng Hoạt động 3: Thực hành luyện tập
Bài 1,2,3: Củng cố hình vng, hình trịn Gv u cầu: - H/s dùng sáp màu tô theo yêu cầu
- H/s thực hành (cả lớp)
- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu Bài 4: Gv nêu yêu cầu
Học sinh gấp lại hình vng theo u cầu Học sinh thực hành
- Giáo viên nhận xét Hoạt động nối tiếp:
Trò chơi: Ai nhanh, khéo
Mỗi đội em- đội chơi Thời gian 2’ em chọn tìm hình vng- hình trịn gắn lên bảng Gv nhận xét Phân thắng thua
(9)Học vần: Bài 2: b I/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh làm quen nhận biết chữ âm b - Ghép tiếng be
- Bước đầu nhận mối quan hệ chữ tiếng đồ vật vật
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các hoạt động học tập khác trẻ em vật
II/ Đồ dùng dạy học : - Chữ b
- Tranh SGK
III/ Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra cũ: Đọc viết chữ e ( cá nhân- nhóm) Dạy học mới:
Tiết 1 - Giới thiệu bài: Thông qua tranh SGK Dạy chữ ghi âm:
- Gv gắn chữ b lên bảng cài, nói: Đây chữ b.Cả lớp nghe phát âm (bờ)- H/s đọc, cá nhân, nhóm, lớp
a Nhận diện
- Giáo viên đưa chữ b viết thường H/s nhận xét ( chữ b gồm nét khuyết nét thắt)
- Học sinh lấy chữ b đồ dùng b Ghép phát âm
- Học sinh thực hành ghép b e
be Hỏi: Hãy nhận xét vị trí b e (b đứng trước, e đứng sau) Phát âm: be
(bờ - e be)
Học sinh đọc theo lớp: cá nhân, nhóm Giáo viên sửa lỗi phát âm
c Hướng dẫn viết bảng - G/v hướng dẫn viết chữ b
- G/v viết mẫu - vừa viết vừa hướng dẫn quy trình - Học sinh viết - giáo viên uốn nắn, sửa chữa - G/v hướng dẫn viết chữ be
G/v lưu ý học sinh nối từ b sang e
(Hạ thấp nét thắt lượn xuống viết nối sang chữ e) H/s viết chữ be
(10)Tiết 2 Luyện tập:
a Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh đọc bảng lớp, đọc SGK: b - e - be (cá nhân, nhóm, lớp)
- G/v yêu cầu học sinh yếu đọc laị theo học sinh Nhận xét đánh giá
b Luyện viết:
- Yêu cầu học sinh mở tập viết đọc - Hướng dẫn học sinh tập tô vào tập viết - Giáo viên nhắc nhở tư thê ngồi ? cách cầm bút - Nhận xét đánh giá
c Luyện nói:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh SGK - Hướng dẫn đọc chủ đề luyện nói
- Việc học tập cá nhân - Giáo viên gợi ý câu hỏi:
+ H/s quan sát tranh thảo luận nhóm đơi + G/v giúp đỡ nhóm yếu
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến Gv cho h/s tự nhận xét; lớp nhận xét Hoạt động nối tiếp
- Học sinh đọc lần - Về nhà làm BTTV - Chuẩn bị sau
Tự nhiên xã hội: CƠ THỂ CHÚNG TA I I MỤC TIÊU:
Sau học, học sinh biết
- Kể tên phận thể
- Biết số cử động đầu cổ, mình, chân, tay
- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có thể phát triển tốt II/ Chuẩn bị:
- Đồ dùng dạy học: Tranh sách giáo khoa B1 - Vở BTTN xã hội
III/ Các hoạt động dạy học: - Giới thiệu bài: Trực tiếp
Hoạt động 1: Quan sát tranh - Gọi tên phận bên thể Mục tiêu: Học sinh biết gọi tên phận bên thể
Cách tiến hành:
(11)Kết luận: Sách giáo viên
Hoạt động 2: Các phận thể
Mục tiêu: Học sinh quan sát hoạt động số phận thể nhận biết thể gồm: đầu, mình, tay, chân
Cách tiến hành:
Giáo viên chia nhóm ( nhóm bàn)
Giao nhiệm vụ: - Hãy quan sát hình vẽ trang 5-SGK nói cho nghe bạn làm ?
- Qua hoạt động nói xem thể gồm phần ? (đầu, mình, chân, tay)
+ H/s nói nhóm (G/v giúp đỡ nhóm yếu) + H/s nói cho lớp nghe
+ Đồng thời cho số em lên biểu diễn động tác, hoạt động đầu, mình, tay, chân
Kết luận: SGV
Hoạt động 3: Tập thể dục
Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện thân thể Cách tiến hành:
- Học hát SGV
- Giáo viên làm mẫu động tác vừa làm, vừa hát - Học sinh theo dõi học theo
Kết luận: Muốn cho thể phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày.
Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2007 Toán:
HÌNH TAM GIÁC I I MỤC TIÊU:
- Sau học: Học sinh nhận biết nêu tên hình tam giác
- Bước đầu nhận hình tam giác từ vật thật có mặt hình tam giác II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số hình tam giác đồ dùng
- Một số vật thật có mặt hình tam giác Bộ tốn thực hành III/ Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra cũ: Gọi h/s nhận biết nêu tên hình trịn, hình vng 2.Dạy học mới:
Giới thiệu bài: Trực tiếp
Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác
- Gv gắn hình tam giáclên bảng nói: Đây hình tam giác Hỏi h/s: Đây hình ?
H/s trả lời: (cá nhân, nhóm, lớp) - (nối tiếp, đồng thanh) - H/s: Hãy lấy đồ dùng hình tam giác
G/v h/s nhận xét
(12)H/s tìm trả lời
- G/v cho số hình: Hs chọn hình tam giác Hoạt động 2: Thực hành xếp hình
- H/s sử dụng đồ dùng toán để xếp SGK - H/s làm việc cá nhân
- Kiểm tra chéo lẫn
- Xếp thành hình ngơi nhà, thuyền, chong chóng Hoạt động 3: Trị chơi: Thi đua chọn nhanh hình - G/v: Đưa số hình vng, hình trịn, hình tam giác - Gọi H/s em chọn loại Nhận xét đội chơi Hoạt động nối tiếp: Về nhà làm vỡ tập Học vần:
Bài 3: Dấu ( / ) I/ Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết dấu sắc
- Ghép tiếng bé từ âm b âm e, dấu sắc
- Biết dấu ( / ), sắc tiếng đồ vật, vật tiếng sách báo - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động khác trẻ em, trường, nhà
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh sách giáo khoa - Bộ thực hành tiếng Việt III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ:
Học sinh đọc, viết: b, be ( cá nhân, nhóm lớp) Dạy học mới:
Tiết 1
Giới thiệu mới: Giáo viên đưa tranh h/s quan sát
H/s rút tranh vẽ: bé, cá, lá, khế, chó (đọc theo) Giống có dấu sắc
H/s đọc: Dấu sắc a Nhận diện
- Dấu (/) nét xiên phải
- G/v yêu cầu học sinh lấy đồ dùng dấu (/) b Đọc tiếng
- G/v yêu cầu: Hãy ghép tiếng be / - Nhận xét
Hỏi: Tiếng be thêm dấu sắc tiếng ? be be H/s ghép - Nhẩm đọc
(13)Hỏi: Hãy phân tích tiếng bé H/s nêu lên (b + e + dấu /) H/s nhắc lại: be - bé
c Hướng dẫn viết dấu /
- G/v viết mẫu Hs theo dõi Viết vào bảng - Viết tiếng bé
G/v cho học sinh viết chữ be
Hướng dẫn học sinh vị trí đánh dấu
G/v viết mẫu H/s theo dõi viết lại Nhận xét đánh giá H/s đọc lại bảng lớp
Tiết 2 Luyện tập:
a Luyện đọc:
- Học sinh đọc bảng lớp ( cá nhân, nhóm, lớp) - Phân tích tiếng bé
Gv nhận xét đánh giá b Luyện viết:
Học sinh tập tô tập viết Gv theo dõi viết vào thận trọng c Luyện nói: Đọc tên luyện nói : bé - G/v cho h/s quan sát tranh SGK
Hỏi: Tranh vẽ ?
Hỏi: Các tranh có giống nhau? Khác ? (đều có bạn nhỏ) Hỏi: Em thích tranh ? Vì ?
Học sinh thảo luận nhóm đơi
Trình bày trước lớp (Nhận xét, đánh giá) Củng cố, dặn dị: Đọc lại tồn Chuẩn bị sau.
Âm nhạc:
(Giáo viên nhạc dạy)
(14)
Bài 4: Dấu ?, A Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhận biết dấu ?,
- Biết ghép tiếng bẻ, bẹ đọc tiếng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ bà mẹ, bạn gái, bác nông dân tranh
B Đồ dùng dạy học: - Bộ thực hành Tiếng Việt - Tranh sách giáo khoa (bài 4) C Các hoạt động dạy học
I
Kiểm tra cũ : Học sinh đọc viết dấu sắc, tiếng bé II Dạy học
Tiết 1 Hoạt động 1: Giới thiệu
- Dấu hỏi ( ̉ ) Học sinh quan sát tranh
Hs thảo luận trả lời câu hỏi: Các tranh vẽ ai? vẽ gì? Tên dấu dấu hỏi
- Dấu nặng (.) Gv giới thiệu , nói tên dấu Dạy dấu
- Dấu hỏi ( ̉ ) , dấu nặng (.)
a, Nhận diện: Giáo viên tổ chức hs nhận diện- gắn dấu vào bảng cài Đọc tên dấu ( cá nhân, nhóm, lớp)
b, Ghép chữ phát âm
- Gv tổ chức hướng dẫn học sinh tự ghép tiếng be + H/s tự ghép
- Yêu cầu ghép tiếng bẻ + H/s ghép
* Nhận xét đánh giá:
- HD h/s đọc đánh vần- trơn - Học sinh đọc cá nhân ( nối tiếp)
Gv nhận xét + Học sinh tự đánh vần (Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu)
+Học sinh giỏi tự đọc Tương tự: Hãy ghép tiếng bẹ?
(b + e + dấu nặng)
H: Tiếng bẹ gồm âm dấu gì? - H/s đánh vần : bờ- e- be- nặng- bẹ
Yêu cầu h/s đánh vần đọc trơn - H/s đọc cá nhân- nhóm- lớp
H/s đọc.(Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm) Yêu cầu h/s đọc lại dấu tiếng Gv nhận xét
(15)- Gv nhận xét chỉnh sửa
- Học sinh đọc lại toàn tiết Tiết 2 Luyện tập:
a, Luyện đọc:
- Giáo viên yêu cầu học sinh phát âm bẻ bẹ bảng lớp + SGK + H/s đọc cá nhân
- Nhận xét, chỉnh sửa + H/s theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm B,Luyện viết:
- Yêu cầu: lấy tập viết giở lại 4.Hãy quan sát, nhận xét viết yêu cầu viết gì?
+ H/s lấy vở, giở trang-bài
- Hãy viết viết theo mẫu Gv theo dõi nhận xét, chấm số + H/s nêu H/s viết
c, Luyện nói:
Yêu cầu: Hãy đọc tên chủ đề luyện nói Tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát tranh SGK thảo luận, trình bày theo chủ đề
+ H/s đọc: bè
+ H/s thảo luận nhóm đơi + H/s trình bày
Nhận xét đánh giá + H.s tự nhận xét lẫn
III Củng cố, dặn dị:
- Hướng dẫn học sinh đọc lại tồn
Đạo đức:
EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiếp) I I MỤC TIÊU:
- Học sinh biết trẻ em có quyền có họ tên, có quyền học Tự hào trở thành học sinh lớp Một
- Học sinh có thái độ vui vẻ phấn khởi, tự hào trở thành học sinh lớp Một Biêt yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo trường lớp
II/ Tài liệu phương tiện - Vở tập đạo đức - SGV đạo đức
III/ Các hoạt động dạy học
Khởi động: Học sinh hát bài: Em yêu trường em
Hoạt động 1: Quan sát tranh kể chuyện theo tranh ( Bài tập 4) - Gv yêu cầu HS quan sát tranh tập kể chuyện theo tranh + H/s quan sát tranh
(16)+ Đại diện nhóm kể chuyện - Gv học sinh nhận xét, đánh giá
- Gv kể lại truyện, vừa kể, vừa vào tranh (ND kể tranh: SGK)
Hoạt động 2: Học sinh múa hát, đọc thơ chủ điểm: Trường em - Gv tổ chức, hướng dẫn học sinh múa hát đọc thơ…
( Học sinh chuẩn bị nhà) + Học sinh múa, hát, đọc thơ ( cá nhân)
+ Các em khác nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhận xét
Kết luận chung: Qua học đạo đức này H: Trẻ em có quyền gì? + Quyền có họ tên, quyền học
H: Vào lớp Một em có vui khơng, trách nhiệm em nào? + Rất vui, tự hào, cố gắng học giỏi, ngoan để xứng đáng học sinh lớp Một Gv kết luận: SGV
Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị
Thủ cơng:
XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC. I MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách xé hình chữ nhật, hình tam giác
- Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân lớp học
II/ Chuẩn bị :
Giáo viên: Bài mẫu, giấy trắng, giấy màu, hồ dán… Học sinh: Giấy thủ công, hồ dán, thực hành thủ công III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Gv hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu - Gv treo mẫu lên bảng
+ Học sinh quan sát, nhận xét Hoạt động 2: Gv hướng dẫn mẫu a Vẽ xé hình chữ nhật:
+ Học sinh quan sát, nhận xét
- Dài 12 ô, rộng ô Yêu cầu h/s đánh dấu, vẽ hình (H/s yếu ước lượng đế vẽ) Gv hướng dẫn thao tác xé
+ H/s đếm, h/s đánh dấu, vẽ hình - H/s theo dõi
b Vẽ xé hình tam giác:
- Giáo viên hương dẫn học sinh đếm đánh dấu, vẽ hình
(17)+ H/s lấy giấy nháp vẽ hình theo ước lượng (đối với học sinh yếu)
- Gv hướng dẫn học sinh cách cầm giấy xé, xé không bị rách, không bị cưa + H/s xé hình chữ nhật, xé hình tam giác
- Gv theo dõi giúp đỡ học sinh yếu Hoạt động nối tiếp:
Về chuẩn bị giấy màu, tiết sau thực hành
Thứ ba ngày 28 tháng năm 2007 Toán
LUYỆN TẬP I I MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh củng cố về: Nhận biết hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác
- Thực hành ghép hình II/ Đồ dùng dạy học:
- số hình vng, hình trịn, hình tam giác - số que tính
III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ:
- Gv yêu cầu: H/s tự kể tên số vật có mặt hình vng, hình trịn, hình tam giác
+ h/s kể/
- Gv nhận xét, đánh giá Ôn tập:
Hoạt động 1: Củng cố nhận biết hình vng, hình trịn, hình tam giác Bài 1: Y/c học sinh dùng bút màu tơ vào hình
Các hình vng tơ màu, hình tam giác tơ màu, hình vng tơ màu,
+ H/s làm vào tập toán B1 ( Trang 7)
- Gv theo dõi giúp đỡ em yếu Gv chấm số bài, nhận xét Hoạt động 2: Ghép thành hình
- Gv tổ chức hướng dẫn học sinh ghép hình Yêu cầu h/s lấy hình vng, hình tam giác SGK
+ H/s lấy hình đồ dùng - H/s quan sát ghép hình VD: SGK + H/s ghép (VD)
- Yêu cầu học sinh ghép hình a, b, c Gv theo dõi giúp đỡ học sinh + H/s ghép (a, b, c)
* Nhận xét, đánh giá: Giáo viên yêu cầu ghép thêm số hình khác ( H/s giỏi)
Củng cố, dặn dò: Củng cố hình vng, hình trịn, hình tam giác Nhận xét tiết học, chuẩn bị buổi
(18)Học vần Bài 5: Dấu ` , ~ I/ Mục đích yêu cầu
- Sau học, học sinh nhận biết dấu ` , ~ Ghép đọc tiếng bè, bẽ
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bè Hiểu tác dụng đời sống
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK
- Bộ thực hành Tiếng Việt III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ:
- H/s đọc, viết bẹ, bẻ ( cá nhân- cá lớp) Dạy học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Dấu `, ~ ( Trực tiếp) Hoạt động 2: Dạy dấu `
a Nhận diện dấu * Dấu huyền
H: Dấu huyền có nét gì? + nét xiên trái
Y/c h/s lấy dấu ` đồ dùng + H/s lấy ghép vào bảng cài + H/s lấy ghép vào bảng cài Gv hướng dẫn đọc: “ Dấu huyền” + H/s đọc cá nhân ( nối tiếp) * Dấu ngã: Tương tự dấu huyền Y/c h/s nhận xét
+ Dấu ngã nét móc nằm ngang có đi lên Y/c h/s lấy học sinh lấy dấu ngã, đọc
+ H/s lấy dấu ~ đồ dùng đọc “ dấu ngã” b Ghép phát âm
- Yêu cầu h/s: Ghép tiếng be + H/s ghép
- Hãy thêm dấu ` vào âm e đánh vần, đọc trơn + H/s từ tiếng be bè Bờ - e - be - huyền – bè/ bè Gv nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu h/s: Hãy tìm từ có tiếng bè + H/s giỏi tìm đọc lên
- Có tiếng be thêm dấu ~ tiếng gì? + H/s ghép - bẽ ( bờ - e - be - ngã - bẽ) Học sinh đọc lại be – bè - bẽ
Hướng dẫn viết:
- Yêu cầu học sinh quan sát viết dấu + H/s viết vào bảng
(19)- Gv hướng dẫn cấu tạo, quy trình
+ H/s quan sát mẫu, quy trình viết - viết vào bảng - Hãy đọc lại
+ H/s đọc cá nhân, nhóm, lớp
Tiết 2
3.Luyện tập
a Đọc : Yêu cầu học sinh đọc tiết
+ Giáo viên gọi số em đọc kết hợp chỉnh sửa + H/s đọc cá nhân, nhóm, lớp
b Viết: -Hãy viết vào tập viết -Gv theo dõi, nhận xét, sửa chữa + H/s lấy viết theo yêu cầu - Gv thu chấm số em
c Luyện nói:
- Hãy quan sát tranh SGK đọc tên chủ đề luyện nói + H/s quan sát tranh nêu têncủ đề luyện nói:” bè” - Hãy thảo luận nhóm đơi để nói chủ đề bè
+ Giáo viên quan sát giúp đỡ nhóm yếu -Học sinh thảo luận nói nhóm
- Gv gợi ý số câu hỏi
+ Trình bày trước lớp ( số nhóm) H/s lắng nghe - Nhận xét - góp ý
* Củng cố, dặn dò: Yêu cầu h/s đọc lại H: Hãy phân tích tiếng bè, bẽ ( b + e + ` ; b + e + ~)
Đọc nhà
Thứ tư ngày 29 tháng năm 2007 Toán
(20)Giúp học sinh:
- Có khái niệm ban đầu số 1, 2,
- Biết đọc, viết số 1, 2, Biết đếm từ đến từ
- Nhận biết số lượng nhóm co 1, 2, đồ vật thứ tự số 1, 2, II/ Đồ dùng dạy học:
- nhóm có 1, 2, đồ vật ( cam, chén, bướm) - Bộ thực hành toán
III/ Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra cũ: Học sinh nhận biết hình vng, hình trịn, đếm số hình vng, hình trịn
2 Dạy học mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu số 1, 2, a Giới thiệu số 1:
- Hướng dẫn học sinh quan sát nhóm đồ vật có phần tử + H/s quan sát nêu: chén, cam, com bướm - Hướng dẫn học sinh lấy que tính nêu lên
+ Có que tính
+ nhóm đồ vật có số lượng
- Gv nêu: Ta dùng số để số lượng nhóm đồ vật Số viết chữ số ( Gv viết mẫu)
- Yêu cầu H/s quan sát chữ số in chữ số viết + H/s viết số H/s đọc “Một”
- Gv vào số Y/c H/s đọc
b Giáo viên hướng dẫn h/s số 2, ( tương tự số 1) + H/s lấy que tính, lấy hình tam giác phù hợp
+ que tính, hình tam giác - HD cách viết, đọc
+ H/s viết, đọc ( cá nhân, nhóm, lớp) - Gv yêu cầu học sinh đọc lại số Hoạt động 2: Thực hành
- Gv yêu cầu học sinh viết số 1, 2, vào BT + Học sinh viết
- Gv hướng dẫn học sinh quan sát tranh viết vào chỗ trống + Học sinh làm vào BT
- Bài 3: Yêu cầu H/s làm vào Gv nêu yêu cầu + H/s làm
- Gv theo dõi nhận xét giúp đỡ học sinh yếu * Củng cố, học:
Trò chơi: Nhận biết số lượng 1, 2, 3.Gv chuẩn bị sẵn bảng phụ H/s nối nhóm đồ vật thích hợp với số
- Nhận xét tiết học
(21)Bài 6: ÔN TẬP be, bè, bé, bẻ, bẹ, bẽ I/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhận biết cá âm chữ e, b, dấu ngang, huyền, sắc, hổi, ngã, nặng
- Biết ghép e với b be với dấu
- Phát triển lời nói tự nhiên: Phân biệt vật, việc, người qua thể khác dấu
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng ôn: be, bè, bé, bẻ, bẹ, bẽ - Tranh SGK
III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ
- Gv yêu cầu học sinh viết bè, bẽ Dạy học mới:
Tiết 1
Hoạt động 1: Giới thiệu ôn - Gv yêu cầu học sinh ghép b với e + H/s ghép: be
- Yêu cầu h/s đọc phân tích tiêng be + Tiếng be gồm âm b ghép với âm e Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu học sinh đọc dấu ghép dầu với tiếng be đọc thành tiếng + H/s đọc bảng phụ ( dấu thanh)
+ H/s nêu tiếng: bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ - Gv đưa bảng phụ
- gv ghi tiếng h/s nêu viết bảng
- Yêu cầu học sinh đọc ( không theo thứ tự) + H/s đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Gv yêu cầu học sinh viết + H/s lấy bảng
- Gv viết mẫu H/s theo dõi viết + H/s viết: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ Học sinh đọc lại
Tiết Hoạt động 3: Luyện tập
a Luyện đọc: Yêu cầu học sinh đọc lại ôn + H/s đọc cá nhân, nhóm lớp
+ H/s đọc SGK
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh nhận xét nội dung tranh Đọc lên + Học sinh quan sát đọc lên: be bé, be be
(22)- Gv lưu ý giúp đỡ h/s yếu b Luyện viết:
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào mẫu + H/s viết
- Giáo viên theo dõi uốn nắn h/s - Thu chấm bài, nhận xét
c Luyện nói:
- Yêu cầu h/s quan sát tranh SGK thảo luận nhóm đơi hình ảnh tranh
+ H/s thảo luận nhóm đơi ( gv gợi ý nhóm) + Nói nhóm
+ Trình bày trước lớp - Nhận xét đánh giá
* Củng cố, dặn dò: Yêu cầu học sinh đọc lại tồn Thể dục
TRỊ CHƠI- ĐỘI CHƠI ĐỘI NGŨ I I MỤC TIÊU:
- Ơn trị chơi “Diệt vật có hại” Yêu cầu học sinh biêt thêm số vật có hại, biết tham gia vào trò chơi chủ động trước
- Làm quen với tập hàng dọc, dóng hàng Yêu cầu thực mức đúng, chậm
II/ Địa điểm phương tiện:
Sân bãi sẽ, gv chuẩn bị 1còi III/ Nội dung phương pháp: Phần mở đầu:
- Gv yêu cầu học sinh tập hợp lớp- Phổ biến nội dung học Phần bản:
a Tập hợp hàng dọc, dóng hàng
- Gv dùng lệnh hô: “1 hàng dọc tập hợp” - tổ làm mẫu Gv giải thích động tác
- Tiếp tục cho h/s tổ 2, đứng cạnh tổ 1.Tập hợp theo Gv hơ: “Dóng hàng dọc”
+ H/s dóng hàng Gv nhận xét, chỉnh sửa
Yêu cầu tổ tập hợp lại (theo tổ: tổ trưởng huy, sau tập hợp hàng dọc lớp trưởng huy)
b Phần trò chơi: Diệt vật có hại (6- phút) Giáo viên cho h/s kể tên vật có hại
+ H/s kể ( nhận xét, chỉnh sửa)
+ H/s chơi thử, sau chơi thức Phần kết thúc:
(23)- Giáo viên nhận xét học
Thứ năm ngày 30 tháng năm 2007 Toán
LUYỆN TẬP I I MỤC TIÊU:
Củng cố cho học sinh về:
- Nhận biết số lượng nhóm đồ vật khơng q phần tử - Đọc viết số phạm vi
II/ Đồ dùng dạy học:
Vở tập Toán, tranh SGK (bài 3) III/ Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ: Học sinh viết số 2, Đếm 1, 2, ; 3, 2, Gv học sinh nhận xét
2 Dạy học mới:
Hoạt động 1: Nhận xét biết số lượng viết số Yêu cầu HS quan sát tranh hình vẽ SGK ( Gv gọi học sinh nêu số ứng với tranh)
+ H/s quan sát nêu Nhận xét đánh giá
Hoạt động 2: Điền số vào ô trống
Yêu cầu: Hãy quan sát hình vẽ điền số vào ô trống? Đọc lên + H/s làm cá nhân Đọc lên để chữa
Gv giúp đỡ học sinh yếu
Hoạt động 3: Viết số thích hợp:
Yêu cầu học sinh quan sát tranh nhận xét + H/s quan sát, thảo luận
+ Nói cho nghe (Một hai ba; Hai ba; Ba gồm hai một)
Gv củng cố chốt lại * Củng cố, dặn dò:
Trị chơi: Ai người thơng minh Mục đích: Củng cố khái niệm số 1, 2,
Học vần:
Bài 7: ê - v I/ Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh đọc viết ê –v – bê – ve
- Đọc câu ứng dụng bé vẽ bê
(24)II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK Bộ thực hành Tiếng Việt III/ Các hoạt động dạy học Kiểm tra cũ:
- h/s đọc bẻ, be, bẹ, bẽ, be bé - Cả lớp viết be bé ( bảng con) Dạy học mới:
Tiết 1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Gv đưa tranh vẽ yêu cầu h/s quan sát – rút nội dung tranh đầu + Học sinh quan sát
+ Vẽ: bê, ve
Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm: a Nhận diện chữ:
* Chữ ê
- Giáo viên yêu cầu h/s quan sát chữ ê tìm thực hành chữ ê + H/s lấy chữ ê
- So sánh ê - e
+ ê – e giống có nét thắt + Khác: ê có dấu phụ
b Phát âm đánh vần
H: Em phát âm: âm này? Gv lưu ý chỉnh sửa + H/s phát âm (em giỏi)
Yêu cầu h/s đọc cá nhân (nối tiếp) + H/s đọc
H: Thêm b vào trước ê tiếng gì? + bê (H/s ghép)
Hãy đánh vần đọc trơn + Bờ - ê – bê/ bê
Gv chỉnh sửa ( cá nhân, nhóm lớp) * Chữ v:
Gv hướng dẫn quy trình tương tự (ê) - Nhận diện
- Phát âm, đánh vần
+ H/s ghép chữ v vào bảng cài + v: vờ
H: Thêm v vào trước ê tiếng gì? Gv chỉnh sửa. + H/s ghép tự đánh vần: vờ - e – ve/ ve
+ H/s đọc cá nhân, nhóm
Y/c học sinh đọc lại bảng lớp ê v
bê ve
c Hướng dẫn viết vào bảng
(25)Y/c h/s viết vào bảng + H/s quan sát
Nhận xét
d Đọc tiếng, từ ứng dụng
Giáo viên ghi bảng từ: bê, bề, bế, ve, vè, vẽ Yêu cầu học sinh dánh vần, đọc trơn
+ H/s nhẩm đọc (đọc cá nhân, nhóm, lớp)
Giáo viên chỉnh sửa kết hợp giải thích sơ lược từ Tiết 2
3 Luyện tập a Luyện đọc:
- Y/c học sinh đọc từ bảng lớp + H/s đọc.(giáo viên chỉnh sửa) - Đọc SGK(cá nhân,nhóm,lớp)
- Gv đưa tranh minh họa Quan sát rút câu ứng dụng + H/s trả lời: bé vẽ bê
- Y/c h/s đọc trơn.(khá, giỏi); đánh vần (yếu)
b Luyện viết:Học sinh mở tập viết, đọc chữ từ - Tổ chức hướng dẫn học sinh luyện viết tập viết + H/s viết
- Gv thu, chấm số c Luyện nói:
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói bế bé
+ H/s quan sát, thảo luận nhóm đơi (GV gợi ý số câu hỏi)
- Gv h/s nhận xét đánh giá + Trình bày trước lớp * Củng cố:
Trị chơi: Thi tìm nhanh tiếng có âm b, v ghép với âm dấu học ( H/s thi đua tìm)
Đọc lại tồn
Tự nhiên xã hội CHÚNG TA ĐANG LỚN I MỤC TIÊU:
Giúp học sinh biết:
(26)- Ý thức sức lớn người khơng hồn tồn nhau, có người thấp hơn, có người cao hơn, có người béo bình thường II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình SGK
- Vở BT tự nhiên xã hội III/ Các hoạt động dạy học: Khởi động: Trò chơi: Vật tay
Hoạt động 1: Học sinh biết sức lớn em
Mục tiêu: Học sinh biết sức lớn em thể chiều cao, cân nặng hiểu biết
Cách tiến hành: SGV
+ H/s thảo luận theo cặp + Hoạt động lớp - Kết luận: SGV
Hoạt động 2: So sánh sức lớn thân với bạn
Mục tiêu: So sánh sức lớn thân với bạn lớp Thấy sức lớn người khơng hồn tồn giống
+ H/s thảo luận nhóm
+ h/s thực hành đo lẫn - Kết luận
Hoạt động 3: Vẽ bạn nhóm Yêu cầu HS làm vào
+ H/s làm (vẽ) vào
+ Trưng bày sản phẩm (bức vẽ) giới thiệu Gv em khác nhận xét
- Giới thiệu tên bạn
- Cao, to (đối với h/s giỏi) - Sự hiểu biết (đối với học sinh giỏi)
Nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 31 tháng năm 2007 Toán
CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5. I I MỤC TIÊU:
Sau học học sinh:
- Có khái niệm ban đầu số 4,
- Biết đọc viết chữ số 4, 5, biết đếm từ đến đọc số từ - Biết thứ tự số dãy số 1, 2, 3, 4,
- Nhận biết nhóm có từ đến đồ vật II/ Đồ dùng dạy học:
- Các nhóm có đến đồ vật - Bộ thực hành Toán
(27)H/s đọc viết số 2, 3; đếm 1, 2, 3, 2, Dạy học mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu số chữ số
- Hướng dẫn học sinh dùng đồ dùng lấy hình trịn, hình tam giác + H/s lấy đếm: hình vng
- HD học sinh quan sát tranh vẽ trang nêu lên nhóm mẫu vật có số lượng mấy?
+ bạn, kèn.Có số lượng - G/v nêu: Dùng số nhóm đồ vật - G/v đưa chữ số in – viết gắn bảng + H/s lấy số
- HD viết chữ số viết
- H/s viết bảng Đọc: “Bốn” Hoạt động 2: Giới thiệu số Tương tự cách giới thiệu số
Hoạt động 3: Tập đếm xác định thứ tự dãy số 1, 2, 3, 4, - Gv đưa bảng phụ HD học sinh đếm xác định thứ tự dãy + H/s đếm: Một, hai, ba, bốn, năm
Năm, bốn, ba, hai ,một Nhận xét: đứng trước 3, đứng sau Hoạt động 4: Thực hành luyện tập
- Tổ chức hướng dẫn học sinh thực hành + H/s làm vào BT
- Theo dõi nhắc nhở học sinh yếu
* Củng cố, dặn dò: Về nhà chuẩn bị sau Tập viết (Tuần 1) CÁC NÉT CƠ BẢN I/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh biết viết nét bản: nét thẳng, nét xiên, nét cong, nét móc, nét khuyết
- Rèn kĩ viết đúng, đẹp đảm bảo tốc độ - Giáo dục tính cẩn thận, giữ gìn sách II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nét - Bảng con, tập viết
III/ Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu viết, gv treo bảng phụ Hướng dẫn học sinh đọc lại nét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cấu tạo nét, quy trình viết nét + Nét thẳng
(28)- Hướng dẫn học sinh viết bảng G/v nhận xét sai
- Học sinh viết vào tập viết
G/v lưu ý cách cầm bút- tư ngồi H/s viết- g/v theo dõi giúp đỡ em yếu - Thu chấm số
Nhận xét đánh giá
- Về tập viết thêm vào ô li
Tập viết
Tập tô: e, b, bé (Tuần 2) A/Mục đích, yêu cầu:
Học sinh viết e, b, bé
Rèn kĩ viết ,đẹp đảm bảo tốc độ Giáo dục ý thức cẩn thận kiên trì viết B/Đồ dùng dạy học :
Chữ e, b mẫu
Bảng phụ viết viết Vở tập viết
C/Các hoạt động dạy học
+ Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu thông qua bảng phụ Học sinh đọc lại chữ tiếng viết + Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh viết chữ e, b, bé -Yêu cầu học sinh viết tên bảng
Giáo viên theo dõi ,nhận xét -Học sinh viết vào tập viết Lưu ý: Học sinh yếu viết số dịng
Học sinh giỏi viết
Giáo viên theo dõi giúp đỡ uốn nắn học sinh + Giáo viên thu chấm số
Nhận xét đánh giá tiết học
*Củng cố dặn dò:Về nhà luyện viết thêm ô li tập tiếng Việt Âm nhạc (Giáo viên nhạc)
(29)Tuần 3
Thứ hai ngày tháng năm 2007
Học vần Bài 8: l – h A Mục đích yêu cầu:
- Đọc viết l, h, lê, hè
- Đọc từ ngữ câu ứng dụng: ve ve ve, hè - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: le le
B Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK
- Bộ thực hành Tiếng Việt C Các hoạt động dạy học: I Kiểm tra cũ:
- Yêu cầu học sinh đọc viết ê - v - bê - ve - em đọc câu ứng dụng
II Dạy học mới: a Nhận diện chữ:
(30)- HD h.s ghép tiếng đánh vần, đọc trơn + H/s ghép: lờ - ê - lê/ lê
+ H/s đọc cá nhân, nhóm, lớp Giáo viên chỉnh sửa
* h ( quy trình tương tự l)
Hướng dẫn học sinh nhận diện – ghép tiếng hè Đọc đánh vần – trơn + hờ - e - he - huyền - hè /hè
+ Học sinh đọc cá nhân, nhóm lớp - Học sinh đọc lại vần
Tuần 7 Thứ ngày tháng năm 2007 Buổi sáng
Học vần: (Tiết 1+2) Bài 27: ÔN TẬP A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc viết cách chắn âm chữ học tuần: p- ph- nh- g- gh; q- qu- gi- ng- ngh- y- tr
- Đọc từ ngữ câu ứng dụng 27 - Nghe, hiểu kể lại thep tranh truyện “ Tre ngà” B/ Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi bảng ôn - Tranh SGK
C/ Các hoạt động dạy học: I/ Kiểm tra cũ:
- Yêu cầu HS đọc, viết y, tr, y tá, tre ngà II/ Dạy học
1 Giới thiệu dạy: Gv đưa tranh giới thiệu khung mẫu
ph ố qu ê phố quê Ôn tập:
a Các chữ âm vừa học:
- Gv yêu cầu HS nêu tên chữ âm vừa học (ở cột dọc- dòng ngang) + Học sinh nêu lên
- Gv nhận xét, đối chiếu
b Gv đưa bảng phụ yêu cầu HS đọc lại âm cà chữ ghi âm 27 Yêu cầu:
- Học sinh đọc âm cột dọc, âm dòng ngang + Hs đọc cá nhân em
(31)- Học sinh ghép âm cộ dọc với âm hàng ngang + Học sinh ghép - đọc
- Gv nhận xét - đồng thời ghi vào bảng ơn, học sinh phân tích vần – tìm tiếng có vần
+ Học sinh đọc đồng thanh, cá nhân, vần tiếng Học sinh phân tích vần, tìm tiếng có vần
- Học sinh đọc bảng ôn – Giáo viên không theo thứ tự c Đọc từ ứng dụng
- Gv viết từ: Nhà ga tre già Quả nho ý nghĩ
Yêu cầu: Học sinh nhẩm đọc, đọc nhóm + Học sinh (cá nhân – nhóm)
- Gv yêu cầu HS đọc to trước lớp
- Gv nhận xét, kết hợp với giải nghĩa số từ: nhà ga, tre già d Hướng dẫn viết bảng
- Giáo viên hướng dẫn quy trình viết chữ từ; lưu ý nét nối từ t sang r từ n sang h
+ Học sinh viết tre già, nho - Giáo viên theo dõi học sinh viết nhận xét Yêu cầu học sinh đọc lại toàn tiét Tiết 2
3 Luyện tập: a Luyện đọc:
- Yêu cầu H/s đọc tiết + Cá nhân, nhóm, lớp - Đọc câu ứng dụng
- Yêu cầu HS quan sát tranh, rút câu đọc + H/s đọc câu ứng dụng ( cá nhân, nhóm, lớp) - Tìm tiếng chứa âm vừa học tuần
Phân tích tiếng b Luyện viết:
- Học sinh lấy tập viết viết + Học sinh viết
- Gv thu chấm số em c Kể chuyện: Tre ngà
- Yêu cầu học sinh đọc tên câu chuyện + Tre ngà
- Gv kể chuyện lần 1( theo ND SGV) + Học sinh lắng nghe
- Gv treo tranh, yêu cầu học sinh quan sát tranh theo dõi gv kể tranh
- Yêu cầu H/s kể tranh + Học sinh kể chuyện
(32)* Củng cố, dặn dò:
- Học sinh đọc lại toàn
- Về nhà tập kể chuyện, chuẩn bị sau
Tiết
(33)I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu:
+ Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, cha mẹ yêu thương chăm sóc + Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, lời ông bà cha mẹ anh chị em - Học sinh biết: Yêu quý gia đình
u thương, kính trọng, lễ phép với ơng bà, cha mẹ
Quý trọng bạn biết lễ phép, lời ông bà, cha mẹ II/ Đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng dạy học phục vụ đóng vai - Vở BT đạo đức – Tranh đạo đức III/ Các hoạt động dạy học
Khởi động: Cả lớp hát bài: “Cả nhà thương nhau” Hoạt động 1: Học sinh kể gia đình
- Yêu cầu h/s kể nhóm em + H/s kể nhóm
+ H/s trình bày trước lớp - Gv kết luận
Hoạt động 2: Học sinh xem tranh tập kể lại nội dung tranh + H/s quan sát
+ H/s kể nhóm
+ Đại diện nhóm trình bày
Kết luận: Chúng ta cần cảm thông chia sẻ với bạn thiệt thịi, khơng sống gia đình
Hoạt động 3: Đóng vai theo tình tập
Yêu cầu chia làm nhóm (nhóm 4) - chuẩn bị tình tập đóng vai + H/s lên đóng vai
Lưu ý: H/s rút kết luận
- Các em có bổn phận kính trọng, lễ phép lời ơng bà, cha mẹ
(34)- Học sinh biết cách xé, dán hình cam
- Xé hình cam có cuống dán cân đối, phẳng - Giáo dục ý thức cẩn thận, giữ gìn vệ sinh lớp học II/ Đồ dùng dạy học:
- Giấy thủ công - Vở thực hành
III/ Các hoạt động dạy học: 3.Học sinh thực hành:
- Học sinh xé hình trịn, xé cuống lá, xé
- Lưu ý xé xong chỉnh sửa cho đẹp không bị cưa Gv yêu cầu HS xếp dán
- Lưu ý: Dán phù hợp với việc; trình bày sản phẩm (cân đối, đẹp, khơng nhăn) Nhận xét, dặn dò:
- Học sinh trình bày bảng - GV nhận xét, đánh giá
- Nhận xét tinh thần học tập Chuẩn bị tiết sau
Thứ ngày tháng năm 2007
Tiết 1
(35)I/ Mục tiêu:
Kiểm tra kết học tập học sinh về:
- Nhận biết số lượng phạm vi 10, viết số từ đến 10 - Nhận biết thứ tự số dãy số từ đến 10
- Nhận biết hình vng, hình tam giác II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên chuẩn bị phiếu kiểm tra III/ Các hoạt động dạy học:
- Giáo viên phát phiếu kiểm tra - Học sinh làm kiểm tra
Đề Số?
2 Điền dấu >; <; =
6…4 7…8 8…10 9…9 9…7
3 Viết số: 5, 1, 2, 8, theo thứ tự: a Từ bé đến lớn
b Từ lớn đến bé
4 a Có…hình tam giác b Có…hình vng
Giáo viên thu chấm Củng cố dặn dò: Chuẩn bị mới.
Tiết 2+3
(36)I/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nắm cách chắn âm chữ ghi âm - Biết đọc, viết từ theo yêu cầu giáo viên II/ Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng chữ
- Hs: Bộ thực hành Tiếng Việt III/ Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ: - học sinh đọc câu ứng dụng - Cả lớp viết từ: tre ngà
2 Dạy học mới:
- Giới thiệu bài: Ôn tập: Âm chữ ghi âm - Giáo viên gắn bảng chữ lên bảng
- Yêu cầu: Học sinh nêu đọc âm vừa học Lưu ý: Các âm học sinh nêu lên- viết nào? Những âm chữ ghi âm giống
STT Chữ ghi âm Âm STT Chữ ghi âm Âm e e 13 k ca b bờ 14 t tờ c cờ 15 u u ê ê 16 v vờ 17 p pờ h hờ 18 q cu o o 19 qu quờ ô ô 20 gi gi 21 kh khờ 10 n nờ 22 l lờ 11 m mờ 23 ph phờ 12 a a 24 nh nhờ 25 th thờ
* Những âm ghi âm không giống nhau:
i i ngờ ng gờ g y ngh gh * Những âm đọc, viết hay lẫn lộn:
s - x tr - ch r - d – gi Yêu cầu học sinh đọc lại âm Tiết 2
* Luyện tập:
(37)VD: chì đỏ, xa xa, rổ rá, cá rơ, ghi nhớ, thợ xẻ, nghỉ hè, chữ số, y tá, ghế gỗ, gà ri, kho cá, thứ tự…
- Yêu cầu h/s viết vào vở:
nghi ngờ, nho khơ, ý Củng cố dặn dị: - Thu chấm bài. - Chuẩn bị 28
Thứ ngày tháng năm 2007
(38)I/ Mục tiêu:
Sau học, giúp học sinh:
- Có khái niệm ban đầu phép cộng
- Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi - Biết làm tính cộng phạm vi
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các mẩu : bướm, chén, que tính, hình trịn - Bộ thực hành toán
III/ Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ: Gv trả kiểm tra, nhận xét Dạy học mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng phạm vi Bước 1: Hướng dẫn học sinh phép cộng: 1+ =
Gv dùng trực quan yêu cầu h/s dùng trực quan thao tác theo cô
- HD: H.s nêu tốn trực quan: “Có hình trịn thêm hình trịn Có tất hình?”
Hỏi: thêm mấy? + Một thêm Gv gắn 1+1=
- Gv hướng dẫn dấu + đọc cộng + Học sinh đọc lại phép tính
Bước 2: Hướng dẫn học sinh phép cộng 2+1= Học sinh tự tiến hành 1+1
- H/s tự rút + 2+1=
Đọc: Hai cộng ba (cá nhân, nhóm, lớp) Bước 3: Hướng dẫn h/s học phép cộng 1+2 =
Bước 4: Hướng dẫn h/s học thuộc bảng cộng phạm vi + H/s đọc đồng
- Gv xoá bảng - gọi số em lên đọc lại
Bước 5: Hướng dẫn học sinh nhận mối quan hệ 2+1=3 ; 1+2=3
( Gv đưa mơ hình chấm trịn- u cầu học sinh nhận xét- rút mối quan hệ H: Kết phép tính; vị trí số
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành Bài 1: Hs nêu yêu cầu
Gv yêu cầu làm chữa Bài 2: Hs nêu yêu cầu
Gv y/c học sinh làm vào BT Toán + H/s làm
Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp ( Trị chơi) Gv cho hs lớp suy nghĩ làm
(39)1+2 1+1 2+1 Phân thắng thua
Củng cố dặn dò: Về chuẩn bị tiết sau.
Tiết 2+3
Học vần: Bài 28: CHỮ HOA, CHỮ THƯỜNG
I/ Mục đích yêu cầu: Sau học, học sinh:
- Biết chữ in hoa bước đầu làm quen với chữ viết hoa
- Nhận đọc chữ in hoa câu ứng dụng: B, K, S, P,V - Đọc câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé chị Kha nghỉ hè Sapa - Phát triển lời nói theo chủ đề: Ba
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết chữ in hoa, in thường, viết thường, viết hoa - Tranh sách giáo khoa
III/ Các hoạt động dạy học: Bài cũ:
Học sinh đọc, viết: tre già, ý nghĩ Đọc câu ứng dụng 27
2 Dạy học mới: - Giới thiệu - Nhận diện chữ hoa:
H: Hãy quan sát bảng phụ cho cô biết: Chữ in hoa gần giống chữ in thường, kích thước lơn
+ H/s quan sát nhận xét nêu lên: C, I, K, L, O, Ô , Ơ, E, Ê, P, S, U, Ư, T,V, X, Y
- Yêu cầu học sinh đọc
H: Hãy đọc tên chữ in hoa khác chữ in thường
+ Học sinh nhận xét đọc lên: A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R - Yêu cầu lớp đọc chữ in hoa
* Gv giới thiệu chữ bên phải chữ in hoa chữ viết hoa
* Gv che chữ in thường, viết thường yêu cầu học sinh nhận diện đọc âm chữ viết hoa, in hoa
+ Học sinh đọc cá nhân, đồng
Tiết 3
(40)a Luyện đọc:
- Gv treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc lại + Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Gv nhận xét ( gv hs đọc)
- Gv đưa tranh yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét rút câu đọc + Bố mẹ cho bé chị Kha nghỉ hè Sapa
+ Hs đọc cá nhân, lớp
H: Trong câu chữ từ in hoa? + Bố, Kha, Sapa
- Gv giới thiệu: “ Bố” đứng đầu câu viết chữ hoa
“ Kha” tên riêng; “Sapa” tên riêng nên viết hoa + H/s nhắc lại
b Luyện nói:
- Gv yêu cầu h/s đọc tên chủ đề luyện nói + Ba
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh
- Thảo luận nhóm nội dung tranh chủ đề luyện nói + Đại diện nhóm trình bày, gv nhận xét
IV Củng cố, dặn dò:
- Học sinh đọc lại chữ in hoa, viết hoa ( lớp) - Chuẩn bị sau
Tiết 4 Thể dục
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập số kĩ đội hình đội ngũ học.Yêu cầu thực mức đúng, nhanh trật tự
- Học sinh thường theo nhịp 2-4 hàng dọc.Yêu cầu thực động tác mức
- Ơn trị chơi “Qua đường lội” Yêu cầu tham gia nhanh , trật tự, tương đối chủ động
II/ Sân bãi , phương tiện: - Còi, sân bãi
III/ Các hoạt động dạy học: 1/Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung,yêu cầu học 2/Phần bản:
-Ôn luyện đội hình đội ngũ
+Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, dàn hàng ngang, dồn hàng
+Dàn hàng, dồn hàng
+Đi thường theo nhịp 1-2 hàng dọc
(41)3/ Phần kết thúc: Đứng vỗ tay hát Nhận xét học
Thứ ngày tháng năm 2007
Tiết 1
Toán:
LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố bảng cộng làm tính cộng phạm vi - Tập biểu thị tình tranh, SGK phép tính cộng II/ Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị hình trịn, hình tam giác III/ Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ:
- h/s đọc lại bảng cộng phạm vi Bài mới:
Hoạt động 1: Củng cố viết tính cộng : 1+2=3 ; 2+1=3 - Gv h/s lấy hình trịn, lấy hình tịn - u cầu gộp lại H/s nêu tốn
- H/s viết phép tính vào bảng Đọc phép tính Gv nhận xét 1+2=3
* Ngược lại:
- Yêu cầu học sinh lấy hình trịn, lấy hình trịn- H/s nêu tốn rút phép tính
- GV yêu cầu học sinh đọc toán trực quan
Hoạt động 2: Củng cố kĩ thuật đặt tính Yêu cầu học sinh lấy bảng làm tính Gv nhận xét
Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt số
Hoạt động 3: Củng cố bảng cộng phạm vi 3: Gv cho h/s nêu kết phép tính:
1+2=3 2+1=3 + Các số giống
và nhận xétvề số, vị trí số kết phép tính + Vị trí thay đổi
+ Kết khơng thay đổi * Gv kết luận:
-Đổi chỗ số phép tính cộng kết khơng đổi
Hoạt động 4: Bước đầu biết nêu tốnvà viết phép tính thích hợp - Gv gắn tranh lên bảng
- H/s nêu toán
- H/s suy nghĩ viết phép tính phù hợp Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị sau
(42)Học vần: Bài 29: ia I/ Mục đích yêu cầu:
Sau học: học sinh hiểu - Cấu tạo vần ia
- Đọc, viết: ia, tía tơ từ ứng dụng, câu ứng dụng: “ Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá”
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “ Chia quà”. II/ Đồ dùng dạy học:
- Bộ thực hành Tiếng Việt - Tranh SGK
III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ:
- h/s đọc câu ứng dụng 28 Dạy học mới:
- Giới thiệu bài: Trực tiếp a Nhận diện:
H: Vần ia tạo âm? Là âm nào? Hãy ghép vào bảng cài âm (i +a) ia ; phát âm: ia
b Đánh vần đọc: Hãy đánh vần vần này?
+ H/s: i – a – ia / Ia ( cá nhân, nhóm, lớp) - Tiếng, từ khoá
H: Hãy ghép tiếng tía?
H/s tập đánh vần đọc trơn
- H/s ghép: Tờ - ia – tia - sắc – tía Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp Gv đưa “ tía tơ” giới thiệu từ
Gv chỉnh sửa phát âm + H/s ghép đọc c Viết:
- Gv viết mẫu- yêu cầu h/s quan sát nhận xét - Gv nhận xét
d Đọc từ ứng dụng: tờ bìa mía vỉa hè tỉa
- Gv yêu cầu h/s nhóm nhẩm đọc - Thảo luận cách đọc
- Tìm tiếng từ chứa vần ia + bìa, mía, vỉa, tỉa
- u cầu h/s gạch chân
- H/s tự đọc mẫu kết hợp giải thích từ vỉa hè, tỉa - Yêu cầu H/s đọc lại toàn tiết
(43)
3 Luyện tập: a Luyện đọc: - Đọc tiết
Yêu cầu HS đọc cá nhân, nhóm, lớp + H/s đọc bảng lớp, SGK Gv chỉnh sửa
- Đọc câu ứng dụng:
Giáo viên yêu cầu H/s quan sát tranh SGK Rút câu đọc
+ H/s đọc câu: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa
- Yêu cầu tìm tiếng chứa vần ia có câu ứng dụng Gv đọc mẫu lại
+ 3-8 em đọc lại Phân tích tiếng: tỉa b Luyện viết:
- Yêu cầu học sinh mở tập viết viết + H/s viết
Gv nhận xét c Luyện nói:
- Yêu cầu học sinh nêu tên chủ đề luyện nói? Gv gợi ý h/s quan sát tranh thảo luận nhóm đơi
+ Chia q
- Gv gợi ý số câu hỏi
H: Trong tranh vẽ gì? Ai chia quà tranh? + Đại diện nhóm trình bày
*Củng cố, dặn dị:
- u cầu HS đọc lại tồn
(44)Tiết 4: Tự nhiên xã hội:
THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh biết:
- Đánh rửa mặt cách
- Áp dụng chúng vào việc làm vệ sinh cá nhân ngày II/ Đồ dùng dạy học:
- H/s: Tự mang bàn chải, kem đánh
- Gv: Mơ hình răng, bàn chải, chậu rửa mặt, nước III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:
Thực hành đánh
Mục tiêu biết đánh cách
- Yêu cầu h/s lấy bàn chải, thuốc đánh - Gv hướng dẫn h/s chải mặt
- Nhận xét
Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt
Mục tiêu: Biết cách rửa mặt cách
Cách tiến hành: Yêu cầu học sinh nêu bước rửa mặt + Rửa chậu sạch, múc nước, giặt khăn, lau mặt
Kết luận: Nhắc nhở học sinh thực đánh rửa mặt cách
(45)Tiết Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu phép cộng - Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi - Biết làm tính cộng phạm vi
II/ Đồ dùng dạy học: Bộ thực hành toán
III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ:
H/s làm vào bảng – h/s lên bảng làm 1+2= 3=1+…
2+1= 3=2+… Dạy học mới:
- Giới thiệu
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng phạm vi 3+1=
- Gv yêu cầu h/s quan sát bảng lớp
Gv đưa cam, thêm cam yêu cầu h/s nêu toán trực quan - Vậy thực phép tính gì? (phép cộng)
Hãy ghép phép tính vào bảng cài 3+1=4 - H/s đọc (Ba cộng bốn) Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 2+2=
Yêu cầu h/s thực hành que tính tương, nêu tốn trực quan, nêu phép tính tương ứng, đọc phép tính
+ 2+2=4 ( H/s đọc, cá nhân, nhóm, lớp)
- Yêu cầu h/s lấy que tính, lấy thêm que tính- H/s rút phép tính:1+3=4 ( H/s giỏi: Gv cần hỏi: 3+1=?) 1+3=4
Vậy 1+3=? ( H/s trả lời ngay)
+ Dựa vào nhận xét số, vị trí, số Y/c: Học sinh đọc thuộc công thức cộng Gv xóa dần kết
+ H/s đồng thanh, cá nhân
- Gv đưa bảng phụ có gắn số chấm trịn (Hình vẽ SGK) - Yêu cầu h/s nêu phép tính tương ứng
+ 3+1= ; 1+3=4
Từ nhận xét mối quan hệ: 3+1= 1+3 Hoạt động 3: Thực hành luyện tập Bài 1,2: Yêu cầu h/s nêu đề SGK + H/s trả lời miệng
Tính nhẩm, 1, Đặt tính + H/s làm vào bảng
(46)Bài 4: Giáo viên đưa tranh- H/s quan sát Yêu cầu h/s nêu toán
+ H/s tuỳ thuộc nêu tình viết phép tính phù hợp 3+1=4 ; 1+3=4
Gv yêu cầu h/s nêu phương án toán đưa Củng cố, dặn dò: Về học thuộc bảng cộng