TIẾT Bi kịch, thể loại lớn văn học sân khấu, đặt độc giả khán giả trước câu phức tạp, hóc búa nhức nhối sống Phân tích nhân vật Đan Thiềm - Nếu Vũ Như Tô người nghệ sĩ đam mê sáng tạo đẹp Đan Thiềm người đam mê tài, tài sáng tạo đẹp: + Vì có lịng liên tài nên lúc Vũ Như Tơ bị bắt, ông nhờ Đan Thiềm “mách đường chạy trốn”, nàng khuyên ông lại, thuyết phục ông nhân hội này, mượn uy quyền tiền bạc Lê Tương Dực để thực hoài bão xây dựng cho đất nước cơng trình nghệ thuật đồ sộ, vĩnh cửu + Vì đam mê tài mà nàng ln khích lệ Vũ Như Tơ xây dựng Cửu Trùng Đài, sẵn sàng quên để bảo vệ tài Với nét tính cách ấy, Đan Thiềm xứng đáng tri âm, tri kỉ Vũ Như Tô - Ở hồi cuối, Vũ Như Tô Đan Thiềm lâm vào trạng thái khủng hoảng với nỗi đau chung: “vỡ mộng” thê thảm Nhưng diễn biến tâm trạng họ có chiều hướng vận động biểu khác Đan Thiềm đau đớn nhận thất bại giấc “mộng lớn” xây Cửu Trùng Đài, nhạy bén, sớm sủa, kịp thời Vũ Như Tơ Tâm trí nàng khơng cịn hướng vào thành bại việc xây Cửu Trùng Đài mà hướng vào sống cịn Vũ Như Tơ, người nghệ sĩ “tài trời” nghìn năm có Nàng khẩn khoản khuyên Vũ trốn, thấy lời khuyên vơ hiệu hốt hoảng đau đớn Trong lớp liên tiếp hồi V, Đan Thiềm năm lần bảy lượt khuyên Vũ Như Tô “trốn đi” (15 lần khuyên trốn, điệp khúc trốn đi, lánh đi, chạy vang lên đến 14 lần; lần nàng van lạy phe loạn “tha cho ông cả”) Điệu nàng “hớt hơ hớt hải” “mặt cắt khơng cịn giọt máu” Giọng nàng “thở hổn hển”, đứt đoạn âm vang kinh hoàng điên đảo bạo loạn chốn cung đình, mà nàng bị sỉ vả bắt bất công, oan nghiệt Nàng nói với Ngơ Hạch, lời nói nàng khẩn khoản đẫm máu nước mắt (Tướng quân nghe Bao nhiêu tội xin chịu hết Nhưng xin tướng qn tha cho ơng Cả Ơng người tài…) Đến lúc nhận đến việc đổi mạng sống để cứu Vũ Như Tơ khơng Đan Thiềm đành bng lời vĩnh biệt tất (Nàng nói: “Đài lớn tan tành! Ơng Cả ơi! Xin ơng vĩnh biệt!”, mà khơng nói: “Vĩnh biệt ơng Cả!”) Đó lời vĩnh biệt mãi Cửu trùng đài, vĩnh biệt “giấc mộng lớn” máu nước mắt Diễn biến tâm trạng Vũ Như Tơ Đan Thiềm đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài làm sâu sắc tính cách bi kịch nhân vật, đồng thời góp phần làm bật chủ đề tác phẩm Một số nét đặc sắc nghệ thuật 4.1 Chỉ trích đoạn đoạn kịch có kết cấu kịch: có thắt nút (mâu thuẫn), xung đột, cao trào mở nút Với kịch, đoạn trích phần cao trào, giải mâu thuẫn lớn kịch Khơng khí, nhịp điệu việc diễn tả theo chiều tăng tiến mức độ dồn dập thể tính chất gay gắt mâu thuẫn dần đẩy xung đột kịch lên cao trào Cửu Trùng Đài Vũ Như Tô nút mâu thuẫn Xung đột giải vĩnh viễn hai 4.2 Ngôn ngữ kịch - Bằng ngơn ngữ kịch có tính tổng hợp cao (kể, miêu tả, bộc lộ…), nhà văn đồng thời khắc họa tính cách, miêu tả tâm trạng, dẫn dắt hành động, xung đột kịch thành công, tạo nên tranh đời sống bi kịch hồnh tráng nhịp điệu bão tố - Nhịp điệu tạo thông qua nhịp điệu lời nói – hành động (nhất qua khí, nhịp điệu, sắc thái lời nói – hành động Đan Thiềm – Vũ Như Tô đối đáp với với phe đối nghịch; qua lời nói – hành động người khác vai trò đưa tin, nhịp điệu “ra”, “vào” nhân vật đầu cuối lớp – lớp ngắn, có lớp ngắn: dăm ba lượt thoại nhỏ; tiếng reo, tiếng thét, tiếng động dội từ hậu trường phản ánh cục diện, tình hình nguy cập, điên đảo lời thích nghệ thuật hàm súc tác giả Với ngơn ngữ có tính tổng hợp tính hành động cao vậy, người ta dễ dàng hình dung khơng gian bạo lực kinh hoồng nhịp điệu chóng mặt: Lê Tương Dực bị Ngơ Hạch giết chết, Hồng hậu nhảy vào lửa tự (qua lời kể Lê Trung Mại); Nguyễn Vũ tự tử dao (ngay sân khấu), Đan Thiềm bị bọn nội giám thắt cổ chỗ; Vũ Như Tô pháp trường Rồi tiếng nhiếc móc, chửi rủa, la ó, than khóc, máu, nước mắt… tất hừng hực chảo dầu sôi lửa bỏng khổng lồ 4.3 Cách khai thác vận dụng sử liệu Viết kịch có yếu tố lịch sử, Vũ Như Tơ tất nhiên dựa sử liệu: kiện, nhân vật lịch sử, bối cảnh lịch sử Điều quan trọng (kể, miêu tả, bộc lộ…) nào, cho phù hợp với yêu cầu bi kịch Và lịch sử có lơ gic qui luật nó, tàn khốc, lạnh lùng Cái lõi lịch sử nhà văn khai thác câu chuyện Vũ Như Tô xây Cửu trùng đài cho Lê Tương Dực (theo sách Đại Việt sử kí Việt sử thơng giám cương mục ghi lại) Đài xây dang dở, người thợ tài hoa Vũ Như Tô phải chịu chết oan khốc Ở đây, để góp phần làm nên khung cảnh khơng khí bi tráng lịch sử, tác giả đặt hành động kịch vào “một cung cấm”, nhiều nhân vật kịch nhân vật lịch sử Nhiều tên đất tên người gắn với triều Lê… Đúng lời thích sân khấu tác giả: Sự việc kịch xảy Thăng Long khoảng thời gian từ năm 1516 đến năm 1517, triều Lê Tương Dực Chủ đề định hướng tư tưởng kịch - Trong lời Đề tựa viết năm sau viết xong kịch, Nguyễn Huy Tưởng cơng khai bày tỏ nỗi băn khoăn mình: “Đài Cửu Trùng khơng thành, nên mừng hay nên tiếc? Chẳng biết Vũ Như Tô phải hay kẻ giết Như Tô phải […] Than ôi, Như Tô phải hay kẻ giết Như Tô phải? Ta chẳng biết Cầm bút chẳng qua bệnh với Đan Thiềm” - Cho đến bi kịch hạ màn, người xem chưa thấy câu trả lời dứt khốt tác giả Nói ơng nhường câu trả lời cho người đọc Mâu thuẫn tính khơng dứt khoát cách giải mâu thuẫn thể tập trung hồi cuối kịch Cửu Trùng Đài sụp đổ bị đốt cháy, nhân dân trước sau khơng hiểu việc sáng tạo nghệ sĩ, không hiểu Đan Thiềm, Vũ Như Tô “mộng lớn” hai nhân vật thân cho tài sắc Về phía khác, Đan Thiềm không cứu Vũ Như Tô Họ Vũ không thể, không hiểu việc làm quần chúng phe cánh loạn Mâu thuẫn mà bi kịch nêu lên thuộc loại mâu thuẫn không không giải cho thật dứt khoát, ổn thỏa được, thời đại Vũ Như Tơ Mâu thuẫn may giải phần thỏa đáng mà đời sống vật chất nhân dân thật bình ổn, đời sống tinh thần nhu cầu đẹp xã hội nâng cao lên rõ rệt Mặc dầu vậy, chủ đề định hướng tư tưởng kịch phát triển tương đối sáng tỏ Một mặt, quan điểm nhân dân, kịch lên án bạo chúa tham quan, đồng tình với việc dân chúng dậy trừ diệt chúng; mặt khác, tinh thần nhân văn, kịch ca ngợi nhân cách nghệ sĩ chân tài hoa Vũ Như Tơ, lịng u q nghệ thuật đến mức quên Đan Thiềm Đây chủ đề thể chủ yếu qua mâu thuẫn thứ hai kịch: mâu thuẫn niềm khát khao hiến dâng tất cho nghệ thuật người nghệ sĩ đắm chìm mơ mộng với lợi ich trực tiếp thiết thực đời sống nhân dân Cụ thể: nghệ sĩ đầy tài giàu sáng tạo, Vũ Như Tơ muốn khẳng định tài mình, muốn tô điểm cho đất nước, muốn làm đẹp cho đời, khát vọng nghệ thuật đam mê sáng tạo ông đặt lầm nơi lạc chốn, lạc điệu với thời thế, xa rời thực tế, nên phải trả giá sinh mệnh thân cơng trình thấm đẫm mồ tâm não Người đọc, người xem thương người nghệ sĩ có tài có tâm, đam mê nghệ thuật, khao khát sáng tạo, sẵn sàng hi sinh tất cho đẹp xa rời thực tế, mà phải trả giá đắt sinh mệnh cơng trình nghệ thuật đầy tâm huyết sáng tạo cuả Đoạn trích nói riêng kịch nói chung để lại giá trị nhân văn sâu sắc rằng: “Khơng có đẹp tách rời chân thiện Tác phẩm nghệ thuật mang đẹp tuý, phải có mục đích chân phục vụ nhân dân, phục vụ đời “Văn chương không văn chương mà thực chất đời, đời nơi xuất phát nơi tới văn chương” Người nghệ sĩ phải có hồi bão lớn, có khát vọng sáng tạo cơng trình vĩ đại cho muôn đời, biết xử lý đắn mối quan hệ khát vọng với điều kiện thực tế sống với địi hỏi mn dân” Một vấn đề đặt “Xã hội phải biết tạo điều kiện sáng tạo cho tài năng, vun đắp tài năng, quý trọng nâng niu giá trị nghệ thuật đích thực” Ý nghĩa phần cuối lời đề tựa - Lời đề tựa kịch Vũ Như Tơ Nguyễn Huy Tưởng viết ngày tháng năm 1942, sau khoảng năm viết xong tác phẩm “Than ôi! Đan Thiềm!” - Tựa thành phần nằm văn tác phẩm, viết đầu sách sau tiêu đề chương sách nhằm hướng người đọc vào ý đồ nghệ thuật tác giả tư tưởng tác phẩm - Qua lời đề tựa trên, Nguyễn Huy Tưởng chân thành bộc lộ nỗi băn khoăn mình: Lẽ phải thuộc Vũ Như Tơ hay kẻ giết Vũ Như Tô? Và ông thú nhận “ta chẳng biết”, tức đưa lời giải đáp thoả đáng Qua kịch, thấy chân lí khơng hồn tồn thuộc phía nào: việc Cửu Trùng Đài vừa nên mừng, vừa nên tiếc Đồng thời, nhà văn khẳng định: “Cầm bút chẳng qua bệnh với Đan Thiềm”, tức cảm phục “tài trời”, nhạy cảm với bi kịch tài siêu việt ... nghĩa phần cuối lời đề tựa - Lời đề tựa kịch Vũ Như Tơ Nguyễn Huy Tưởng viết ngày tháng năm 19 42, sau khoảng năm viết xong tác phẩm “Than ôi! Đan Thiềm!” - Tựa thành phần nằm văn tác phẩm, viết