1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VBCTĐ tiết 1

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 68,5 KB

Nội dung

Mở: Thế kỉ 16, có kiện làm chấn động thành Thăng Long: Cửu Trùng Đài - tòa lâu đài tráng lệ nguy nga chưa kịp xây xong bị loạn quân đốt thành tro bụi Dù không tồn thực tế, dường như, tòa đài hoa lệ hữu tâm trí người yêu Hà Nội, yêu Đẹp yêu văn chương Dựa cốt lõi thực lịch sử, nhà viết kịch Nguyễn Huy Tưởng sáng tạo nên huyền thoại đặc sắc kỉ 20, bi kịch Vũ Như Tơ- kịch xuất sắc mà vấn đề đặt tác phẩm khiến cho nhiều người đời sau phải vấn vương, suy nghĩ: “Đâu Đan Thiềm, đâu Vũ Như Tô? Lửa cháy ngai vàng hôn quân Lê Tương Dực Những người đốt Cửu Trùng Đài người lấy máu xây tháp Khi lửa giận tan rồi, họ khóc trước tàn tro” Lời thơ đồng cảm thầy giáo Đặng Hiển có lẽ nỗi lòng chúng ta, tiếc thương Cửu Trùng Đài, người nghệ sĩ tài hoa người tri kỉ TIẾT VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI- (Trích Vũ Như Tơ - Nguyễn Huy Tưởng) Cấu trúc học Tiết 1: Tác giả, tác phẩm, tìm hiểu văn kịch (tình kịch- nhân vật Vũ Như Tơ) Tiết 2: Tìm hiểu văn kịch (nhân vật Đan Thiềm- giá trị tác phẩm) Tiết 3: Các dạng thi có liên quan đến tác phẩm I Tìm hiểu chung Vài nét tác giả (1912-1960) - Xuất thân gia đình nhà nho làng Dục Tú, huyện Đơng Anh, Hà Nội - Là nhà văn yêu nước, sớm tham gia cách mạng, 1943, tham gia Hội Văn hoá Cứu quốc Đảng lãnh đạo, đại biểu Quốc dân đại hội Tân trào (1945) - Là nghệ sĩ tài năng, đóng góp bật thể loại tiểu thuyết kịch Thiên hướng sáng tác: khai thác đề tài lịch sử, văn phong giản dị, thâm trầm, sâu sắc… - Có thể thấy Nguyễn Huy Tưởng hội tụ phẩm chất tốt đẹp người công dân - nghệ sĩ Trọn đời cống hiến cho Cách mạng cho văn, khao khát viết tác phẩm có quy mơ lớn, dựng lên tranh, hình tượng hoành tráng lịch sử bi hùng dân tộc; nói lên vấn đề có tầm triết lí sâu sắc người, sống nghệ thuật - Tác phẩm: tiểu thuyết Đêm hội Long Trì (1942), Bắc Sơn (1946), Lá cờ thêu sáu chữ vàng, tiểu thuyết Sống với thủ đô (1961)- khúc tráng ca ngợi ca người Hà Nội tử cho Tổ quốc sinh ngày đầu kháng chiến chống Pháp vào mùa đơng năm 1946 Cịn với bi kịch Vũ Như Tô nhà văn Nguyễn Huy Tưởng lại khai thác bối cảnh Thăng Long năm quằn quại bạo tàn Lê Tương Dực thông qua hình ảnh Cửu Trùng Đài “huy hồng cõi trần lao lực” người nghệ sĩ “tranh tinh xảo với hóa cơng”: Vũ Như Tơ Thơng qua kịch này, Nguyễn Huy Tưởng muốn đề cập đến người nghệ sĩ bi kịch họ Tác phẩm “Vũ Như Tơ” 2.1 Vị trí: Vũ Như Tơ (1941), tác phẩm đầu tay nhà văn chưa đầy 30 tuổi- tác phẩm lớn văn học nước nhà, có chiều sâu nội dung tầng tầng lớp lớp hồn chỉnh hình thức nghệ thuật 2.2 Thể loại - Có ý kiến cho Bi kịch lịch sử (hư cấu dựa kiện lịch sử, kết thúc bi thảm), người khác lại xem bi kịch Quả kịch Vũ Như Tơ có yếu tố lịch sử, cảm hứng chủ đạo tác phẩm dựng lại, làm sống dậy kiện lịch sử mà chủ yếu thông qua thực lịch sử để đặt vấn đề sâu sắc sống nghệ thuật Có lẽ, nên coi Vũ Như Tô bi kịch- thể loại văn học mĩ học châu Âu coi cao quý khó - Bi kịch thể loại hình kịch (đối lập với thể hài kịch) Ngoài đặc điểm chung loại hình, bi kịch cịn mang đặc điểm riêng thể Những đặc điểm riêng chủ yếu thể qua mâu thuẫn, xung đột nhân vật + Xung đột bi kịch tạo dựng từ mâu thuẫn “không thể giải quyết” được; cách khắc phục dẫn đến “sự diệt vong giá trị quan trọng” + Nhân vật bi kịch thường người có say mê, khát vọng lớn lao; đồng thời, đơi cịn có sai lầm hành động suy nghĩ + Kết thúc bi thảm số phận nhân vật bi kịch thường có ý nghĩa thức tỉnh, khơi gợi tình cảm nhân văn người “Bi kịch thể loại nghiêm ngặt đến khắc nghiệt; miêu tả thực theo lối nhấn mạnh, cô đặc mâu thuẫn bên trong, phơi bày xung đột sâu sắc thực dạng bão hoà căng thẳng đến cực hạn, mang ý nghĩa tượng trưng nghệ thuật” (Lại Nguyên Ân, l50 thuật ngữ văn học) 2.3 Tóm tắt : SGK Vũ Như Tơ nhà văn Nguyễn Huy Tưởng lại khai thác bối cảnh Thăng Long năm quằn quại bạo tàn Lê Tương Dực thơng qua hình ảnh Cửu Trùng Đài “huy hoàng cõi trần lao lực” người nghệ sĩ “tranh tinh xảo với hóa cơng”: Vũ Như Tơ Thơng qua kịch này, Nguyễn Huy Tưởng muốn đề cập đến người nghệ sĩ bi kịch họ Bi kịch tập trung cao hồi V – hồi kết kịch: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Trích đoạn 3.1 Vị trí: Hồi 5, hồi cuối kịch 3.2 Kết cấu: gồm lớp - Lớp 1: Đan Thiềm biết tin có loạn lớn, khẩn khoản khuyên Vũ Như Tô trốn, ông kiên từ chối - Lớp 2,3,4,5,6: Vua bị Trịnh Duy Sản giết chết Cửu Trùng Đài bị kẻ phá, người đốt Thợ xây phần lớn theo quân phản nghịch Kinh thành hỗn loạn - Lớp 7, 8, 9: Đan Thiềm bị bắt, sau bị thiêu sống Cửu Trùng đài thành tro bụi Vũ Như Tơ đau xót pháp trường II Đọc hiểu văn Tìm hiểu xung đột kịch đoạn trích - Mâu thuẫn bi kịch: a) mang tính nội tại; b) có ý nghĩa xã hội to lớn; c) giải quyết; d) cách khắc phục mâu thuẫn dẫn đến diệt vong giá trị quan trọng 1.1 Mâu thuẫn thứ - Nhân dân lao động khốn khổ lầm than >< hôn quân bạo chúa phe cánh chúng + Mục đích xây Cửu Trùng Đài nguy nga tráng lệ để ăn chơi hưởng lạc + Nguyên liệu công sức để xây Cửu Trùng Đài, tiền bạc, cải mà vua sức bắt thuế, tróc thợ từ dân lành, làm cho nhân dân vất vả, đói khát, chết bệnh dịch, tai nạn - Kết quả: qn bị giết, hồng hậu nhảy vào lửa, Cửu Trùng Đài thân cho tham vọng ăn chơi Lê Tương Dực bị đốt thành tro - Mâu thuẫn vốn có từ trước, đến Lê Tương Dực bắt Vũ Như Tô xây dựng Cửu Trùng Đài, mâu thuẫn ngày căng thẳng Đến hồi thứ năm, mâu thuẫn trở thành cao trào, lên tới đỉnh điểm giải hồi cuối cùng: Hôn quân Lê Tương Dực bị Trịnh Duy Sản giết, Nguyễn Vũ tự sát, Kim Phượng đám cung nữ bị kẻ loạn nhục mạ, bắt 1.2 Mâu thuẫn thứ hai Nghệ thuật cao siêu, tuý >< lợi ích trực tiếp, thiết thực nhân dân + Vũ Như Tô coi Cửu Trùng Đài phần xác phần hồn đời mình, cơng trình nghệ thuật tô điểm cho vẻ đẹp đất nước -> Vì nó, ơng sẵn sàng chấp nhận làm việc cho hôn quân bạo chúa; dù bị thương tiếp tục đạo công việc; trị tội thợ bỏ trốn + Ngược lại mắt dân chúng, Cửu Trùng Đài thân ăn chơi xa xỉ, hiện thân của tội  ác, cha đẻ của nó –Vũ Như Tơ­ chính là kẻ thù họ cần phải bị trị tội -> Họ vui mừng Cửu Trùng Đài chaý, Vũ Như Tô pháp trường => Kết thúc tính bi kịch khơng thể điều hồ mâu thuẫn Muốn thực lí tưởng nghệ thuật ngược lại quyền lợi trực tiếp nhân dân, xuất phát từ lợi ích thiết thực nhân dân khơng thể thực mơ ước nghệ thuật, nguồn gốc sâu xa bi kịch khơng lối thiên tài Vũ Như Tơ 1.3 Nhận xét vỊ mâu thuẫn, xung đột kịch - Mâu thuẫn, xung đột ngy mt tng v phát triển tới đỉnh điểm, tạo kịch tính gay gắt - Mâu thuẫn, xung đột đan cài tự nhiên, có mối quan hệ mật thiết tác động lẫn - Mâu thuẫn, xung đột chứa đựng vấn đề lớn lao, sâu sắc, có ý nghĩa đến muôn đời - Dự bn cht ca bi kịch cô đặc mâu thuẫn đến mức dường khơng thể giải quyết, ta thấy tốt lên từ bi kịch chủ đề định hướng tư tưởng phát triển logic, sáng tỏ Trên quan điểm nhân dân, kịch lên án tham quan bạo chúa, tinh thần nhân văn, kịch ca ngợi nghệ sĩ chân tài hoa Vũ Như Tô, sống chết với Cửu Trùng đài, tin tưởng vào lí tưởng thân, làm việc đam mê, coi đời, lẽ sống, sẵn sàng sống chết Ta hiểu nhà văn Tơ Hồi lại cho Vũ Như Tô Cửu Trùng Đài mà Nguyễn Huy Tưởng dựng nên cho Phân tích nhân vật Vũ Như Tơ 2.1 Tính cách - Vũ Như Tơ kiến trúc sư thiên tài Tài Vũ Như Tô chủ yếu thể hồi trước kịch, qua lời nhân vật khác nói ơng Một thiên tài “ngàn năm chưa dễ có một”, “chỉ vẩy bút chim, hoa lên mảnh lụa thần tình biến hố cảnh hố cơng”, “sai khiến gạch đá viên tướng cầm quân, xây dựng lâu đài cao cả, vờn mây mà khơng tính sai viên gạch nhỏ” Cái tài khiến người phải ngưỡng mộ, kẻ biệt nhỡn Đan Thiềm sẵn sàng đánh đổi tính mạnh để bảo vệ ơng, Lê Tương Dực dù không ưa phải tin dùng - Là người khát khao, say mê sáng tạo “cái đẹp” Không phải Ðan Thiềm thuyết phục hay dụ dỗ họ Vũ xây Cửu Trùng Ðài Khát vọng xây Cửu Trùng Ðài sục sôi sẵn Vũ Như Tô, cần lời khích lệ từ bên ngồi chuyển hóa thành hành động Bản đồ Cửu Trùng Ðài vẽ sẵn, tính tốn kinh tế – kỹ thuật hoàn tất trước nhà kiến trúc sư thiên tài gặp mỹ nữ có tâm hồn - Vũ Như Tơ cịn nghệ sĩ có nhân cách: + Có hồi bão lớn, có lí tưởng nghệ thuật cao gắn liền với tinh thần dân tộc Ông say sưa mơ ước xây dựng cho đất nước lâu đài vĩ đại “bền trăng sao” “dân ta nghìn thu cịn hãnh diện”, nước ta ngẩng mặt với muôn người Khát vọng ban đầu lây truyền sang người thợ, họ phấn khích, đồng cảm Vũ Như Tơ + Có dũng khí: nghệ sĩ chân chính, gắn bó với nhân dân, bị Lê Tương Dực doạ giết, Vũ Như Tô ngang nhiên chửi mắng tên hôn quân kiên từ chối xây Cửu Trùng Đài Dù hiểm nguy chết trước mặt, ơng bình thản, sống chết với CTĐ + Có tâm hồn sạch, không màng danh lợi (khi vua ban thưởng vàng bạc, lụa là, ông đem chia hết cho thợ) - Thế nhưng, tận niềm đam mê khao khát, Vũ Như Tô phải đối mặt với bi kịch đau đớn đời Muốn người Nam ngẩng mặt mà cuối lại trở thành kẻ thù dân; muốn có đài Cửu trùng (tượng trưng cho bền vững) phút chốc, cơng trình tan thành mây khói 2.2 Bi kịch Vũ Như Tơ: + Là nghệ sĩ chân muốn khẳng định tài năng, muốn tô điểm cho đất nước làm đẹp cho đời, phải chết cách oan nghiệt, cơng trình nghệ thuật bị thiêu thành tro bụi + Lầm lạc ảo tưởng suy nghĩ hành động, phút chót, Ơng khơng nghĩ việc xây Cửu Trùng Đài cho đất nước lại bị xem tội ác Đến loạn nổ ra, kinh thành nghiêng ngả tiếng quân ầm ầm, tiếng trống, tiếng chiêng, tiếng tù và, ngựa hí, Đan Thiềm hốt hoảng, líu lưỡi giục Vũ Như Tơ trốn, khơng bị giết, ông không chịu đi, tin vào động việc làm “chính đại quang minh”, hi vọng thuyết phục An Hoà Hầu Khi Đan Thiềm bị bắt, Cửu Trùng Đài bị đập phá, thiêu huỷ ơng bừng tỉnh, đau đớn, kinh hoàng ngửa mặt lên trời mà kêu lên: “Ơi mộng lớn! Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài!” Đó tiếng kêu cuối Vũ Như Tô lửa oan nghiệt bùng bùng thiêu trụi Cửu Trùng Đài, trước tác giả bị dẫn pháp trường Trong tiếng kêu ấy, “mộng lớn”, “Đan Thiềm”, “Cửu Trùng Đài” Vũ đặt liền kề, nỗi đau mát nhập hòa thành nỗi đau bi tráng Đó âm hưởng chủ đạo đoạn trích - Vũ đứng lập trường người nghệ sĩ mà không đứng lập trường nhân dân, lập trường Đẹp mà không đứng lập trường Thiện Cơng trình với năm vạn thợ bên mười vạn thợ bên hút dân bao sinh lực Quyền sống nhân dân bị hy sinh không thương tiếc Hành động Vũ Như Tơ khơng hướng đến hịa giải mà thách thức chấp nhận hủy diệt Vũ tranh tinh xảo với hóa cơng, lại bướng bỉnh tranh phải- trái với số phận với đời Vũ Như Tơ lên tính cách bi kịch, vừa bướng bỉnh vừa mềm yếu, vừa kiên định vừa dễ hoang mang, muốn vùng lên chống lại thách thức số phận, cuối rơi vào bi kịch 2.3 Nguyên nhân bi kịch - Mâu thuẫn khát vọng cao người nghệ sĩ với cách thực khát vọng ấy: mục đích Vũ Như Tơ chân đường thực lại sai lầm ông lợi dụng quyền lực bạo chúa để thực khát vọng nghệ thuật - Mâu thuẫn quan niệm nghệ thuật cao siêu t mn đời với lợi ích thiết thực, trực tiếp quần chúng nhân dân: - Mâu thuẫn khát vọng hoàn cảnh xã hội chưa cho phép Trong hồn cảnh khơng thích hợp, đẹp thành phù phiếm, cao siêu 2.4 Ý nghĩa bi kịch Vũ Như Tô Qua bi kịch người nghệ sĩ thiên tài Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng gợi suy nghĩ sâu sắc mối quan hệ người nghệ sĩ với hoạt động sáng tạo nghệ thuật thực tế đời sống nhân dân Vấn đề tác giả đặt ngày ấy, bước sang thiên niên kỉ nguyên giá trị ... trung cao hồi V – hồi kết kịch: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Trích đoạn 3 .1 Vị trí: Hồi 5, hồi cuối kịch 3.2 Kết cấu: gồm lớp - Lớp 1: Đan Thiềm biết tin có loạn lớn, khẩn khoản khuyên Vũ Như Tô trốn,... xã hội to lớn; c) giải quyết; d) cách khắc phục mâu thuẫn dẫn đến diệt vong giá trị quan trọng 1. 1 Mâu thuẫn thứ - Nhân dân lao động khốn khổ lầm than >< hôn quân bạo chúa phe cánh chúng + Mục... Tương Dực bị Trịnh Duy Sản giết, Nguyễn Vũ tự sát, Kim Phượng đám cung nữ bị kẻ loạn nhục mạ, bắt 1. 2 Mâu thuẫn thứ hai Nghệ thuật cao siêu, tuý >< lợi ích trực tiếp, thiết thực nhân dân + Vũ Như

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w