1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích đoạn 2

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 70,5 KB

Nội dung

TƯ LIỆU Bài văn tham khảo: Thơ ca Việt nam có nhiều bài, nhiều câu hay viết đất nước nhân dân, bốn câu thơ hay nhiều ấn tượng nói gắn bó với nhân dân với đời Cảm giác gặp lại cho thấy nhà thơ nói đến khổ thơ với chút thay đổi, đến đây, Tây Bắc hình ảnh người dân Gặp lại Tây Bắc trước hết chủ yếu gặp lại nhân dân Và khổ thơ bắt đầu : “con gặp lại nhân dân” Nhưng đến Chế Lan Viên theo kĩ thuật thơ thường thấy ông, làm cho ý niệm bừng nở loạt so sánh : Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa Ý niệm hố thân thành hình ảnh, làm đẹp lên nhờ hình ảnh Những hình ảnh xâu thành chuỗi, thành chùm biến ảo làm lòng người ngây ngất Nhưng hình ảnh liên tiếp xuất không làm cho người đọc thơ lạc lõng, Chế Lan Viên giữ vững thống đa dạng Tất so sánh dường nhuộm vẻ đẹp riêng núi rừng với nai, suối, với chim chóc, cỏ Và cịn nữa, tất vẻ đẹp thấm đầy tình xn, sắc xn để nói vạn vật sống lên mùa xuân “Cỏ” cỏ “giêng hai”- mùa tươi đẹp năm “Chim én” phải chim én gặp “mùa” nó, mùa xuân Và tác giả cho hiểu : với nhân dân với nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng Nhân dân hình dung nhà thơ “suối” nai, “tháng giêng hai” cỏ, “mùa xuân” loài chim én Nhưng chưa hết, đến hai câu thơ sau, so sánh tiếp tục lại chuyển sang phương chiều khác Như đứa trẻ thơ đói lịng gặp sữa, Chiếc nơi ngừng gặp cánh tay đưa Ý tưởng nhân dân nguồn sống, hồn thơ sinh từ người mẹ nhân dân vĩ đại tiếp diễn, so sánh lại gợi từ hình ảnh trung tâm đứa trẻ thơ Và người dân Tây Bắc nói riêng, nhân dân nói chung mang thêm vẻ đẹp, vẻ đẹp nguồn sữa đứa trẻ “đói lịng”, vẻ đẹp cánh tay đưa đẩy nơi ngừng lại Những dịng thơ đầy chất trí tuệ, thứ trí tuệ mượn hình ảnh để làm xao động lịng người Đó cách viết mang nhiều đặc trưng Chế Lan Viên cách sử dụng hình ảnh cách hệ thống, thường xuyên đạt nhiều hiệu - - Đến ba khổ thơ tiếp theo, hình ảnh nhân dân lên cụ thể Con nhớ anh con, người anh du kích Chiếc áo nâu anh mặc đêm công đồn Chiếc áo nâu suốt đời vá rách Đêm cuối anh cởi lại cho Con nhớ em con, thằng em liên lạc Rừng thưa em băng, rừng rậm em chờ Sáng Na, chiều em qua Bắc Mười năm tròn ! Chưa phong thư Con nhớ mế ! Lửa hồng soi tóc bạc Năm đau, mế thức mùa dài Con với mế khơng phải hịn máu cắt Nhưng trọn đời nhớ ơn nuôi Con người Tây Bắc người anh xung kích, đứa em liên lạc, người mẹ tóc bạc “thức suốt mùa dài” bên ánh lửa hồng Phép so sánh khổ thơ trước nhường cho việc miêu tả chi tiết Nhà thơ cố gắng làm cho chân thực, cụ thể sống động Tuy nhiên, hay khổ thơ khơng làm nên thật nhiều vốn sống nhà thơ Những câu thơ xúc động lịng người trước hết tình cảm nhà thơ tha thiết muốn gắn bó với người dân, muốn làm điều mà Tố Hữu tâm nguyện : Tôi vạn nhà Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Những chữ “con” trở trở lại: “con nhớ anh con”, “con nhớ em con”, “con nhớ mế” Dường người muốn coi nhân dân ruột rà, máu mủ điều lại đáng cảm động nhớ dòng thơ nhà thơ có lúc muốn coi “tất vô nghĩa” Con người muốn đến với nhân dân, giản dị, chân thành, không kiêu sa hay khinh bạc, thật lột xác Kẻ có lúc lạc đường quay với đường Chế Lan Viên muốn q mến người dân bình thường, giản dị, chí vơ danh, người cực khổ Anh du kích với áo nâu vá rách, đứa trẻ liên lạc bình thường, người mế nghèo cực Nhưng nhà thơ thấy họ thật đáng quí trọng hi sinh, đóng góp, hiến dâng đời cho kháng chiến Người anh ấy, người em ấy, người mẹ hy sinh tuyệt đối mạng sống, an tồn mình, điều q giá đời người để góp phần làm nên chiến thắng Nhưng mà Chế Lan Viên nâng niu người trở thành thân nhân tình thương Bởi thế, người du kích khơng vĩ đại chiến đấu mà cịn lớn nhiều hành động gửi áo lại cho người sống trước lúc Người mế lớn lao chăm sóc, chăm lo người chiến sĩ suốt “một mùa dài” Và tình cảm thấm thía vào hồn thơ tác giả đến mức lên thành giọng điệu, giọng thơ lúc rưng rưng cảm động, nhảy nhót theo bước chân bé giao liên, để tha thiết thành kính vút lên lời thơ người mẹ - “Con nhớ mế !” - Chữ “nhớ” thiết tha Chế Lan Viên nhắc lại khổ thơ thứ chín xuất đến hai lần với hai chữ “nhớ” đứng đầu hai khổ thơ Tuy nhiên với khổ thơ tình cảm khơng cịn hướng vào đối tượng cụ thể mà bao trùm lên toàn miền đất, vùng quê Thay cho “anh con, em con, mế” hình ảnh “bản”, “đèo”, hình ảnh gợi nhớ đến vùng Tây Bắc Nhưng tình cờ mà Chế Lan Viên muốn phải “bản sương giăng” đèo phải “đèo mây phủ” Sương giăng mây phủ không gợi lên lòng người đọc ấn tượng vùng cao mà chữ làm cho nỗi nhớ trở nên mơ màng hơn, bâng khuâng hơn, có sức lan trải nhiều thực tế: Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ - Câu thơ chuẩn bị cho đột biến tình cảm mà nhà thơ nói đến dịng thơ tiếp đó: Nơi nao qua lịng lại chẳng u thương Và thế, tình cảm riêng trở thành tình cảm có ý nghĩa bao trùm, khái qt Mạch thơ chơi vơi núi rừng Tây Bắc nhiên mở rộng đến qui luật chung, không với nơi mà với nơi Nhưng chuyển biến đặc trưng cho khuynh hướng thơ trí tuệ vốn ưa tìm đến qui luật chung phổ biến Nhà thơ sử dụng lối khẳng định hình thức vừa phủ định vừa nghi vấn Nó làm cho khẳng định chắn loại trừ khả ngược lại, cịn hình thức nghi vấn lại giúp nhà thơ chuyển suy nghĩ người sang suy nghĩ tất người Nhà thơ không muốn hỏi mà muốn tự hỏi Nhưng người lại yêu thương tất nơi mà qua ? Nhà thơ trả lời câu hỏi hai câu thơ cuối Nhưng trả lời đặc sắc, khiến cho hai câu thơ găm vào trí nhớ người đọc.Những câu thơ chinh phục ngưỡng mộ, khâm phục nhà thơ tầm sâu rộng mênh mang trí tuệ lối diễn đạt thơ riêng đậm chất Chế Lan Viên - Câu thơ hai câu thơ chia thành hai vế, vế kết thúc chữ “ở”, vế thứ “ta ở”, vế thứ hai “đất ở” Hai vế nhà thơ nối với hai chữ “chỉ là” Nhưng điều chữ “chỉ là” khơng tạo đẳng thức, hồ đồng thường thế: Khi ta ở, nơi đất - Câu thơ có hai chữ “chỉ là” tạo phân biệt điều nhà thơ cho lẫn “Ta ở” với “đất ở” phân cách dấu phẩy Và khoảng cách ấy, phân biệt dường tạo “thế năng” , câu thơ có sức căng, tạo đợi chờ người đọc thơ biết sau thể có biến đổi bất ngờ, mạnh mẽ Và câu thơ thứ hai bắt đầu vế gần giống với vế thứ câu thơ trước Nó gồm ba chữ , hai chữ ba chữ “khi ta” Sự khác biệt phải chờ đến chữ cuối Đến chữ cuối hiểu trạng thái “ở” chuyển thành “đi” Khi ta đất hố tâm hồn Sự khác ỏi định tất Bây đất người không đứng riêng rẽ vế khác mà tồn vế Cái xa chuyển thành gần, vật vô tri thành hữu cảm Cách diễn tả nhà thơ tạo cảm giác chuyển hố biện chứng kì diệu vật chuyển sang trạng thái đối lập kì diệu dường biến đổi tâm lí diễn ngược chiều với biến đổi không gian Khi ta đất gần dường tách biệt Khi ta đất xa khơng gian lại hồ hợp với nhau, quyện lẫn Và lần Chế Lan Viên lại đem đến cho điều dường nghịch lý Nhà thơ muốn người trí tuệ đập vỡ vỏ nghịch lý để tìm đến hạt nhân chân lý Nhưng cách ấy, Chế Lan Viên đến cho người niềm vui nhận điều diệu kì sống Nhà thơ giúp hiểu điều tưởng phi lý lại sinh từ chân lý hiển nhiên mà sâu sắc Khi ta khoảng cách gần, bóng ta che hết tất Chúng ta thấy bóng có đủ khoảng cách khơng gian cần thiết để xa Chế Lan Viên giúp hiểu điều cảm nhận sống sâu sắc, lý thú tình cảm Và trí tuệ lớn lao kết đọng câu thơ bé nhỏ mà làm nên vật liệu ngôn ngữ bình thường - Đến khổ thơ thứ mười, mạch thơ bất ngờ vút lên để bay lượn đôi cánh nhớ thương, tình yêu Giọng thơ trầm ngâm chứa chan cảm xúc, trở nên đầy chất men lãng mạn Âm điệu lời thơ tha thiết tầng âm vực cao, sắc mà Chế Lan Viên đặt cuối câu Anh nhớ em đông nhớ rét - Những chữ “nhớ" trở lại lần lại đặt mối quan hệ so sánh Lòng mong nhớ người yêu so với rét mùa đơng, khơng có rét chẳng thể có mùa đông Cách so sánh làm hiểu : thiếu tình u, sống khơng thể sống, đời mang ý nghĩa chân đời.Và đến hai câu thơ đem so sánh thân tình yêu Chúng ta gặp lại lần cách sử dụng so sánh riêng Chế Lan Viên, cách nhà thơ làm cho hình ảnh, cảm xúc bừng nở, bất ngờ đầy màu sắc Tình yêu ta cánh kiến hoa vàng Như xuân đến chim rừng lông trở biếc Cả hai câu thơ kết thúc từ sắc màu – màu “vàng” sắc “biếc” Dĩ nhiên Chế Lan Viên không quên làm cho so sánh khiến tình yêu nhuộm thêm sắc thái núi rừng : hình ảnh “cánh kiến hoa vàng” với thay đổi màu sắc cánh chim Sự so sánh làm cho tình yêu, qua cách thể nhà thơ óng ánh lên, ngời tươi lên vẻ đẹp tươi ngời sống, mùa xn Vì sắc lơng chim, nhà thơ muốn phải sắc “biếc” Biếc không xanh mà lấp lánh, lung linh diệu kì Cảm giác sắc biếc lại nhân lên trước cịn có chữ “trở”, sắc biếc lung linh trình hình thành Chữ “biếc” với sắc hồ hợp kì lạ với sắc đầu câu muốn làm cho tình yêu đạt đến đỉnh điểm cảm xúc, thiết tha Ai tưởng với ba câu thơ này, Chế Lan Viên bị lạc sang hướng cảm xúc khác, dường nhà thơ không giữ mạch thơ suy tưởng triết lí mà bắt gặp Nhưng thật câu thơ thứ tư khổ lại bất ngờ để thơ hạ xuống, hạ cánh xuống mặt suy tư, khái quát: Tình yêu làm đất lạ hố q hương Và ta hiểu dịng thơ đắm đuối tình yêu nỗi nhớ lối diễn đạt trữ tình mà nhà thơ dùng để tiếp tục lí giải, khám phá qui luật chung đời Chế Lan Viên với khổ thơ muốn tiếp tục lý giải nguyên nhân chuyển đổi diệu kì mà nhà thơ phát khổ thơ Khổ thơ thứ mười cho thấy làm cho đất hoá tâm hồn, làm nên tượng chuyển hố kì diệu khơng tình u đơi lứa mà tình u nói chung người Nhà thơ nói tâm hồn Tây Bắc, mảnh đất Tổ Quốc Và nhận điều khổ thơ thứ ba, dự, chần chừ mà thấy thấp thoáng khổ thơ đầu lặn Nhà thơ thật hoá thành tàu, thơ thật trở thành “Tiếng hát tàu”, tàu thơ chạy băng băng lòng Tổ Quốc Và Tổ Quốc với Tây Bắc trở thành “Mẹ hồn thơ”, nuôi dưỡng cảm xúc thơ Tâm hồn thi nhân mê man, đắm hình ảnh mẻ, tươi tắn đầy sức lực đất nước trình xây dựng - Thế lần Chế Lan Viên lường trước, dự kiến người đọc thơ cịn băn khoăn, chưa thoả đáng Chế Lan Viên dự đoán nhiều người lo lắng: việc vào thực làm thơ nét đẹp vĩnh làm nên chất men lãng mạn hay cảm xúc lứa đôi Nhà thơ muốn giải đáp lo lắng, băn khoăn câu thơ cuối bài: - Mười năm chiến tranh vàng ta đau lửa Nay trở về, ta lấy lại vàng ta Lấy ước mơ ! Ai bảo tàu không mộng tưởng ? Mỗi đêm khuya khơng uống vầng trăng Lịng ta tàu, ta uống Mặt hồng em suối lớn mùa xuân Chế Lan Viên muốn người đọc thơ n tâm biến lịng thành tàu, nhà thơ khơng tìm lại cho thơ chất “vàng mười” thật, đời, chất vàng q giá tơi luyện lửa chiến tranh, lao động nhọc nhằn, linh hồn hi sinh Nhưng điều khơng có nghĩa thơ “vành trăng” lãng mạn, mơ mộng vốn đặc trưng thơ Chế Lan Viên bảo vệ liệt cho quyền thơ lãng mạn, mơ mộng giọng điệu mang âm sắc tranh luận : Ai bảo tàu không mộng tưởng ? “Tiếng hát tàu” khép lại dịng thơ nói thơ ca ni dưỡng tình u, vẻ đẹp “mặt hồng” người thiếu nữ hình ảnh tàu- tàu thơ, tàu cảm xúc thơ Khi lịng thơ hố tàu Tiếng hát tàu tiếng hát tâm hồn biết tìm thơ TƯ LIỆU Phân tích đoạn thơ sau “Tiếng hát tàu” Chế Lan Viên để làm rõ tình cảm sâu nặng tác giả nhân dân: “Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gọi mùa Như đứa trẻ thơ đói lịng gặp sữa Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa Con nhớ anh con, người anh du kích Chiếc áo nâu anh gặp đêm công đồn Chiếc áo nâu suốt đời vá rách Đêm cuối anh cởi lại cho Con nhớ em thằng em liên lạc Rừng thưa em băng, rừng rậm em chờ Sáng Na, chiều em qua Bắc Mười năm tròn! Chưa phong thư Con nhớ mế! Lửa hồng soi tóc bạc Năm đau, mế thức mùa dài Con với mế khơng phải hịn máu cắt Nhưng trọn đời nhớ ơn nuôi Nhớ sương giăng, nhờ đèo mây phủ Nơi nao qua, lòng lại chẳng yêu thương? Khi ta ở, nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn!” (Ngữ văn 12, tập I, trang 121) Hướng dẫn làm I Khái quát tác giả, tác phẩm Chế Lan Viên (1920 - 1989): Nhà thơ lớn thơ ca đại Hành trình thơ ơng có chuyển biến từ nhà thơ lãng mạn thành nhà thơ cách mạng Thơ ơng giàu chất trí tuệ, hình ảnh thơ tráng lệ, phong phú sáng tạo ngịi bút thơng minh, tài hoa “Tiếng hát tàu” thơ xuất sắc Chế Lan Viên, đời không miền Bắc dấy lên phong trào đồng bào miền xuôi lên xây dựng kinh tế văn hóa miền núi, có Tây Bắc Nội dung bật bày tỏ tình cảm sâu nặng nhân dân, khát vọng sáng tạo Bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ giàu trí tuệ Chế Lan Viên Về đoạn trích a Nội dung bao trùm: Bày tỏ tình cảm sâu nặng với nhân dân suy tư sâu sắc chuyển hóa kì diệu tâm hồn b Trình tự mạch thơ: Đoạn trích có ba phần rõ rệt Khổ thơ đầu bày tỏ niềm hạnh phúc lớn lao với nhân dân, người “Mẹ yêu thương”, cội nguồn cảm hứng nghệ thuật thơ ca; ba khổ thơ tiếp theo: hồi tưởng hi sinh đầy ân tình, ân nghĩa người Tây Bắc, người bình dị mà anh hùng; khổ thơ cuối đúc kết triết lí chuyển hóa kì diệu tâm hồn người II Phân tích cụ thể Khổ thơ đầu Tình cảm bao trùm lòng biết ơn sâu nặng niềm hạnh phúc lớn lao tơi trữ tình từ bỏ giới nhỏ hẹp cá nhân để với nhân dân, nguồn nuôi dưỡng nghệ thuật Đối với người đây, nhân dân thân thương mật thiết, nguồn sức sống, bầu sinh khí, nguồn sinh lực, ln ln cưu mang, chở che, tiếp sức cho sĩ nghệ thuật Cho nên với nhân dân lẽ sống lớn, hạnh phúc lớn Chế Lan Viên với tư cách người công dân chiều sâu với tư cách người nghệ sĩ chân Phân tích ý nghĩa cặp hình ảnh: “Con gặp lại nhân dân nai suối cũ; Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa; Như đứa trẻ thơ đói lịng gặp sữa; Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa” Cần phải thấy mối quan hệ thiêng liêng cá nhân cộng đồng, người sống quan trọng mối quan hệ nghệ thuật thơ ca với nhân dân, đất nước đời Nghệ thuật bật tạo chuỗi hình ảnh so sánh, cặp hình ảnh giàu tính tượng trưng, cặp sắc thái khác nhau.Về với nhân dân hợp với quy luật tự nhiên tự sống Các vế so sánh nhấn mạnh mối quan hệ gắn bó khăng khít khơng thể tách rời người nghệ sĩ với nhân dân, vế thứ hai điều kiện… vế thứ Như vậy, thi sĩ thơ ca muốn tồn phải trở sống, hịa với sống nhân dân Hình ảnh so sánh lấy từ đời sống tự nhiên người Vì thế, chúng vừa gần gũi thân quen, vừa bay bổng lãng mạn Chúng có tác dụng khám phá, mở rộng thêm ý nghĩa hành động trở với nhân dân Chuỗi hình ảnh so sánh hay mang tính chất trùng điệp thể rõ nét phong cách thơ Chế Lan Viên, vừa làm cho cảm xúc thêm nồng nàn, suy tư thêm sâu sắc Ba khổ thơ Tình cảm bao trùm nỗi nhớ da diết, kỉ niệm Tây Bắc người khắc cốt ghi tâm bao ân nghĩa Nhớ việc làm đầy hi sinh, đùm bọc, cưu mang cụ thể người anh (cho áo trước lúc hi sinh), người em liên lạc (mười năm liền tận tụy miệt mài), người mẹ (thức suốt mùa dài để ân cần chăm sóc) Phân tích hình ảnh cảm động: “Chiếc áo nâu anh mặc đêm công đồn Chiếc áo nâu suốt đời vá rách - Đêm cuối anh gửi lại cho con”, “Rừng thưa em băng - Con nhớ mế! Lửa hồng soi tóc bạc - Năm đau, mế thức mùa dài…” Đồng thời, cách xưng hô theo quan hệ thân tình, má mủ ruột thịt: “anh con”, “em con”, “mế” tạo nên hình ảnh sắc nét, lời thơ thấm thía cảm xúc da diết… Khổ thơ cuối đoạn trích Bao trùm lên khổ thơ niềm thương yêu đằm thắm, sâu nặng miền quê qua nhớ thương, lời khẳng định hình ảnh thân thương: “Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ - Nơi nao qua lòng lại chẳng yêu thương?” đồng thời suy tư sâu sắc chuyển hóa kì diệu tâm hồn người đúc kết thành triết lí: “Khi ta ở, nơi đất ở; Khi ta đi, đất hóa tâm hồn!” Đó kì diệu mà tình cảm người làm để biến kỉ niệm với miền đất qua thành tâm hồn Trong đoạn này, thủ pháp nghệ thuật đối lập trùng điệp tiếp tục sử dụng với tiểu đối, với điệp từ, điệp ngữ để nhấn mạnh ý mà ta thường gặp thơ Chế Lan Viên: “Nhớ sương giăng >< nhớ đèo mây phủ”, “Khi ta >< ta đi?”, “đất >< tâm hồn”… “nhớ…nhớ”, “khi ta… ta” Nhưng quan trọng lối suy tưởng: “Khi ta nơi đất - Khi ta đi, đất hóa tâm hồn” Tác giả tạo nên phi lí bề ngồi (đất hóa tâm hồn) làm hình thức chứa đựng chân lí bên trong: tình cảm gắn bó người với miền đất theo thời gian mà âm thầm bồi đắp lên tâm hồn người Đây triết lí sâu sắc, thâu tóm quy luật phố biến đời sống nhân sinh Từ cảm xúc suy tư đúc kết thành chiết lí nét độc đáo nghệ thuật thơ Chế Lan Viên ... Khi ta ở, nơi đất - Câu thơ có hai chữ “chỉ là” tạo phân biệt điều nhà thơ cho lẫn “Ta ở” với “đất ở” phân cách dấu phẩy Và khoảng cách ấy, phân biệt dường tạo “thế năng” , câu thơ có sức căng,... xúc thơ Khi lịng thơ hố tàu Tiếng hát tàu tiếng hát tâm hồn biết khơng thể tìm thơ TƯ LIỆU Phân tích đoạn thơ sau “Tiếng hát tàu” Chế Lan Viên để làm rõ tình cảm sâu nặng tác giả nhân dân: “Con... thương? Khi ta ở, nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn!” (Ngữ văn 12, tập I, trang 121 ) Hướng dẫn làm I Khái quát tác giả, tác phẩm Chế Lan Viên (1 920 - 1989): Nhà thơ lớn thơ ca đại Hành trình thơ ơng có

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:38

w