1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích đoạn 2 bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca - Thanh Thảo

4 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 131,92 KB

Nội dung

Bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca nằm trong hệ thống văn chương lớp 12.  Đàn ghi ta của Lorca là bài thơ viết về cái chết của Lor-ca, một  thi sĩ, nhạc sĩ, nhà biên kịch thiên tài người Tây Ban Nha. Tác giả Thanh Thảo đã làm nổi bật đoạn 2 của bài thơ khi khắc họa tiếng đàn xuất hiện liên tiếp 4 lần như một khúc tấu âm bi ai với những bút pháp tượng trưng. Để cảm nhận sâu hơn đoạn 2 bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca, mời các bạn cũng tham khảo bài văn mẫu Phân tích đoạn 2 bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo.

VĂN MẪU LỚP 12 PHÂN TÍCH ĐOẠN BÀI THƠ ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA - THANH THẢO Thi sĩ, nhạc sĩ, chiến sĩ Lorca cịn sống ln bị ám ảnh chết Và nhiều tác phẩm ơng nhắc tới điều ơng bị bọn phát xít giết hại 37 tuổi Cái chết Lorca để lại mát lớn thương tiếc vô bờ cho người u thích Lorca đồng đội ơng Hịa nhập với nỗi đau đó, tiếng ghi ta xuất liên tiếp khúc tấu âm bi ai, lung linh, hư ảo: “tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái tiếng ghi ta xanh tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy” Tiếng đàn xuất liên tiếp lần thể tiếng đàn có thay đổi gam màu, hình khối Cái vơ hình nhuốm màu siêu thực trở nên có màu sắc “tiếng ghi ta nâu”, lại âm màu nâu mà “tiếng ghi ta đỏ, tiếng ghi ta đen”? Màu nâu gợi nên màu chất liệu làm nên đàn, màu đồng đất, màu da nâu gợi tình tràn trề sức sống gái Di gan màu nỗi buồn Trong thơ Lorca, màu nâu gắn liền với Chúa Kitô cao cả, thiêng liêng: “Chúa Kitơ màu nâu Mớ tóc dài rực cháy Hai gị má nhơ cao Và hai trịng mắt trắng.” (“Saeta” – Hoàng Hưng dịch) “Tiếng ghi ta nâu” tạo âm hưởng tiếng ghi ta vừa gần gũi, vừa buồn thương, da diết Không tái thông qua màu sắc, tiếng ghi ta gắn liền với màu xanh “tiếng ghi ta xanh biết mấy”, màu xanh màu sống tràn trề, kết hợp từ ngữ “ biết mấy” gợi nên nuối tiếc, ngậm ngùi cho vẻ đẹp bị phá hủy Màu sắc thân chúng vô hồn mà chất chứa bao ý nghĩa Sự cộng hưởng màu sắc (thị giác) với âm tiếng đàn (thính giác) tạo hiệu nghệ thuật độc đáo, tạo nên tiếng đàn màu sắc buồn bã, xót xa, bao nuối tiếc Phải nuối tiếc, xót thương nhà thơ dành cho Garxia Lorca? Bút pháp tượng trưng, siêu thực ngấm vào ngòi bút Thanh Thảo ông xây dựng biểu tượng tiếng đàn, tiếng ghi ta khơng nhuốm màu sắc mà cịn vỡ thành hình khối( trịn), thành sinh thể đớn đau (rịng rịng máu chảy) Bản thân biểu tượng tiếng đàn ln có vận động, từ hình ảnh “những tiếng đàn bọt nước” mở đầu thơ đến hình ảnh “tiếng ghi ta trịn bọt nước vỡ tan” có biến thiên hình tượng : cảm nhận số phận mong manh tiếng đàn số phận người nghệ sĩ Lor-ca thực hoá qua chết “vỡ tan” Sự nối kết hình ảnh tiếng đàn với nét bút phác họa qua từ ngữ giàu biểu cảm: “ròng ròng”, Thanh Thảo khiến cho tiếng đàn ghi ta mang ý nghĩa lớn nhiều so với ý nghĩa dễ nhận thấy gắn liền với việc diễn tả âm tuôn trào, sôi động tiếng đàn “Tiếng ghi ta ròng ròng/ máu chảy”, tiếng đàn tiếng kêu cứu người, Đẹp thời khắc bị đẩy đến chỗ tuyệt vọng, âm nhạc hóa thành thân phận Tiếng đàn số mệnh, thực hóa đời, chết bi thương người nghệ sĩ Lorca Nó tiếng van vỉ, khóc thương “ trái tim tử thương” thơ Lorca, định mệnh nghiệt ngã người nghệ sĩ yêu tự do, Đẹp, người chiến sĩ kiên cường chết tay phát xít Những câu thơ miêu tả tiếng đàn Lor-ca sinh mệnh bi kịch Ở đây, tiếng đàn nhân hóa, có tâm trạng, cảm giác; hữu hình hóa thành màu sắc, hình khối Từ góc độ ngữ âm, thấy câu thơ cung bậc tiếng đàn mà âm giai hòa vào thành hợp âm bi tráng nhạc tăng dần cường độ trường độ Cách hòa phối âm gợi liên tưởng đến hình ảnh người kiên gan, bất khuất cố ngẩng cao đầu trước ngã gục, "rịng rịng máu chảy" Từ góc độ ngữ nghĩa, câu thơ lại mở trường liên tưởng khác Kể có lý lý luận văn học đại phân biệt rõ văn tác phẩm tác phẩm Văn tác phẩm có một, có thêm vài dị (trừ văn học dân gian) tác phẩm có mn vàn Tác phẩm phần cảm thụ mang màu sắc chủ quan người đọc Tôi đọc nhiều viết Đàn ghi ta Lor-ca khổ thơ này, người lại “nghe” ý nghĩa thú vị Trong số chắn khơng khỏi có ý áp đặt tin Thanh Thảo không nỡ trách người đọc cấu trúc cú pháp thơ đặc biệt cú pháp thơ vốn lỏng lẻo, mơ hồ Vả lại người đọc - chừng mực có quyền “vẽ” cho tác phẩm riêng từ gợi ý văn tác giả Trở lại với khổ thơ thứ ba thơ, bắt đầu "tiếng ghi ta nâu" hiền hồ với chủ âm bằng, hình ảnh tả thực, tiếng ghi ta màu nâu (khác với “chiếc ghi ta màu bạc” mà có người cho ghi ta hóa, nghi lễ hóa vàng tín ngưỡng dân gian) Gắn với âm hai hình ảnh tương phản : “bầu trời” “cô gái ấy” Tương phản lẽ, “bầu trời” hình ảnh thuộc bao la, vô cùng, “cô gái ấy” hình ảnh người hữu hạn Câu thơ tái bóng dáng gái lẻ loi trời trống trải, mênh mang Theo thích hai sách giáo khoa ngữ văn 12 hành, An-na Ma-ri-a, người mà sau Lor-ca chết chưa lần lên xe hoa, người gợi bao tứ thơ kỳ diệu tình yêu, sống cho thơ Lor-ca Nếu tin câu thơ cịn ngậm ngùi thương cảm cho mối tình tan vỡ mà thi sĩ bỏ lại? Hình ảnh "tiếng ghi ta xanh biết mấy’’ lại ẩn dụ nói lên bi kịch xót xa Tiếng ghi ta xanh hay tài Lor-ca độ chín, sức dâng hiến dồi mà chết “bỗng kinh hoàng” xảy đến mang theo bao nỗi tức tưởi Những thi ảnh nối tiếp từ “tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan” đến “ròng ròng máu chảy” tạo tính lơgic dịng thơ gợi lên nỗi bàng hồng “Trịn bọt nước” tồn bích, độ hoàn mĩ tiếng đàn mốc dẫn đến “vỡ tan” ứa “ròng ròng máu chảy” Không “Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay’’ (Truyện Kiều) mà tiếng đàn tn máu Tâm trạng Nguyễn Du than thở cho tập ký Tiểu Thanh “văn chương vô mệnh lụy phần dư” (văn chương vốn khơng có số mệnh mà bị đốt đến lại phần dư cảo) hay Hồng Cầm than khóc cho số phận tranh Đông Hồ trước tàn phá giặc Pháp đến Như thế, khổ thơ tái bi kịch người chiến sĩ bị hành khổ thơ lại thể bi kịch người nghệ sĩ bị thủ tiêu tác phẩm Tái lại đời, số mệnh đau thương, ngắn ngủi nhà thơ Lorca, Thanh Thảo sử dụng biểu tượng tiếng đàn thay cho lời than khóc Tiếng đàn mà Garxia Lorca yêu tha thiết trở thành dịng ca tưởng niệm Lorca Tác giả liên tục thay đổi kênh cảm giác để cảm nhận tiếng đàn, âm vỡ thành màu sắc, hình khối, thành sinh thể đớn đau Màu sắc siêu thực tạo nên biểu tượng giàu ý nghĩa vừa thực mà vừa kì ảo Ẩn chứa tiếng đàn nỗi buồn xót thương nhà thơ Thanh Thảo dành cho Garxia Lorca – người tài đoản mệnh Điều băn khoăn mối tri âm Thanh Thảo di nguyện Lor-ca: “không chôn cất tiếng đàn / tiếng đàn cỏ mọc hoang / giọt nước mắt vầng trăng / long lanh đáy giếng” Nếu cần viện dẫn để chứng minh tính giao thoa lớp nghĩa thơ ca viết theo lối tương giao ví dụ điển hình Ở lớp nghĩa bề mặt hiểu Lor-ca chết tiếng đàn bất tử, bất diệt, "ròng rịng máu chảy" Kẻ thù dân chủ giết hại Lor-ca chôn tiếng đàn Nó "cỏ mọc hoang" lan nhanh mạnh mẽ Khi hành quyết, bọn độc tài ném xác Lor-ca xuống giếng hòng phi tang Đây nỗi đau đất nước Tây Ban Nha mà thật, đến nay, hài cốt Lor-ca lẫn khuất số hàng nạn nhân vụ đàn áp Nếu “diễn nghĩa” ý thơ câu hiểu, Lor-ca chết thảm, vốn đau đớn cịn đau đớn di nguyện “hãy chôn với đàn” không thực Sự nghiệp cách tân nghệ thuật thi hào khơng có người Đó thần tượng Lorca lớn khiến người ta chôn vùi tiếng đàn hay yêu Lor-ca mà hậu khơng nỡ qn, khơng thể qn? Và tiếng đàn trở thành thứ cỏ mọc hoang níu chân người đến sau Thế nên giọt nước mắt tức tưởi không chịu ngủ yên, nguôi n, khơng thể lặn chìm vào cõi vĩnh mà ánh lên, nhức nhối niềm đau “long lanh đáy giếng” Nghĩa hình ảnh "giọt nước mắt vầng trăng" lại thêm lần tổn thương Càng long lanh đau xót Khơng hiểu lúc viết câu thơ này, Thanh Thảo có bị ám ảnh câu thơ tả nhạc "Nguyệt cầm" Xuân Diệu không rõ ràng Thanh Thảo Xuân Diệu có nét tương đồng Mượn tứ thơ "Tỳ bà hành" Bạch Cư Dị để viết chết người thiếu phụ bến Tầm Dương (Vì nghe nương tử câu hát / Đã chết đêm rằm theo nước xanh), Xuân Diệu dùng từ “long lanh” để diễn tả nỗi sầu hận: “Long lanh tiếng sỏi vang vang hận / Trăng nhớ Tầm Dương nhạc nhớ người” Tuy nhiên Nguyệt Cẩm, Xuân Diệu muốn mượn lời tri âm với nàng “nương tử” để trải nghiệm sầu, muốn “Sống toàn thân thức nhọn giác quan” cịn Thanh Thảo khác Nhắc lại di nguyện Lor-ca, chắn, tác giả muốn bộc lộ khát vọng thực di nguyện - khát vọng muốn góp phần cách tân thơ ca Việt Nam sau chiến tranh Mặc dù, với di chúc mong hậu quên thực tế Lorca tiếng thơ ơng sống lòng người Biểu tượng tiếng đàn xuất khẳng định sống bất diệt đời thơ tâm hồn “chàng hát rong thời trung cổ”: “không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang” Sự kết hợp hành động “chôn cất” với tiếng đàn, Thanh Thảo lần khiến cho tiếng đàn trở thành linh hồn thành sinh thể, thân phận Câu thơ gợi ta liên tưởng đến câu thơ Nguyễn Du: “Thác thể phách tinh anh” Bọn phát xít giết chết Lorca khơng thể giết vần thơ, tiếng đàn người nghệ sĩ để lại lòng dân chúng Khát vọng sống, tình yêu bất diệt Lorca phổ vào tiếng đàn lên tiếng, mãnh liệt sức sống tự nhiên khơng ngăn nổi: “tiếng đàn cỏ mọc hoang” Sự cộng hưởng ý nghĩa hai biểu tượng tạo nên nét nghĩa đầy ám gợi “Cỏ” biểu tượng thường xuất thơ Thanh Thảo tượng trưng cho âm thầm, lặng lẽ: “cỏ âm thầm mọc trời sao”, cỏ chứng nhân lịch sử ghi chép lại dấu chân đường chiến trường: “dấu chân qua trảng cỏ”… Trong “Đàn ghi ta Lorca”, tiếng đàn vơ hình tượng trưng hóa qua so sánh lạ hợp lí với “cỏ mọc hoang” lần thể sức sống âm thầm, dồi mãnh liệt khơng ngăn trở hồn thơ Lorca, nghệ thuật chân ... viết Đàn ghi ta Lor-ca khổ thơ này, người lại “nghe” ý nghĩa thú vị Trong số chắn khơng khỏi có ý áp đặt tơi tin Thanh Thảo không nỡ trách người đọc cấu trúc cú pháp thơ đặc biệt cú pháp thơ vốn... cho thơ Lor-ca Nếu tin câu thơ cịn ngậm ngùi thương cảm cho mối tình tan vỡ mà thi sĩ bỏ lại? Hình ảnh "tiếng ghi ta xanh biết mấy’’ lại ẩn dụ nói lên bi kịch xót xa Tiếng ghi ta xanh hay tài Lor-ca. .. chứa tiếng đàn nỗi buồn xót thương nhà thơ Thanh Thảo dành cho Garxia Lorca – người tài đoản mệnh Điều băn khoăn mối tri âm Thanh Thảo di nguyện Lor-ca: “không chôn cất tiếng đàn / tiếng đàn cỏ mọc

Ngày đăng: 29/04/2021, 17:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w