TIẾT I/ Tìm hiểu chung 1/ Tác giả (1921- 1988) 2/ Hoàn cảnh sáng tác 3/ Chủ đề : Bài thơ thể nỗi nhớ tác giả sống chiến đấu gian khổ hào hùng nguời lính Tây Tiến, qua ca ngợi phẩm chất anh hùng, tinh thần yêu nước, giàu lòng hi sinh người chiến sĩ CM 4/ Bố cục: II/ Đọc hiểu tác phẩm 1/ Hai dòng thơ đầu: nỗi nhớ Tây Tiến da diết tâm tưởng nhà thơ : Mở đầu thơ nỗi nhớ mênh mang, da diết, hai câu thơ mang cảm xúc chủ đạo tồn bài: Sơng Mã xa Tây Tiến Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Đối tượng nỗi nhớ Sông Mã, sông gắn liền với chặng đường hành quân người lính Đối tượng nhớ thứ hai nhớ Tây Tiến, nhớ đồng đội, nhớ bao gương mặt thời chinh chiến Nỗi nhớ bật lên thành tiếng gọi tha thiết “Sông Mã xa Tây Tiến ơi” gợi lên bao nỗi niềm lâng lâng khó tả 2/ Sáu dịng thơ nỗi nhớ rừng núi Tây Bắc hiểm trở, hoang sơ, hùng vĩ, đường hành quân núi rừng miền Tây vừa hùng vĩ, hiểm trở lại vừa thơ mộng trữ tình cảm nhận cảm hứng lãng mạn tâm hồn lãng mạn hào hoa: Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi a Thiên nhiên hùng vĩ, dội, hiểm nguy khơng ngăn bước chân người lính: - Thiên nhiên khắc nghiệt: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi” Trên đỉnh Sài Khao, sương dày đến độ “lấp” đoàn quân Đoàn binh hành quân sương lạnh núi rừng trùng điệp Chữ “mỏi” làm lên trước mắt ta hình ảnh đồn qn rã rời - Dưới ngòi bút Quang Dũng, đường hành quân mở với biết khó khăn gian khổ - Câu thơ “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” sử dụng phép nhân hóa “súng ngửi trời” làm lên hình ảnh: núi cao heo hút, mây thành cồn đỉnh núi, người lính đỉnh núi mà mây Mũi súng đeo sau vai chạm đến trời xanh “ngửi trời” - Thiên nhiên khơng cịn đối tượng để thưởng thức ngắm nhìn …Cuộc sống hành quân vất vả , hi sinh họ khơng nản chí + Hàng loạt địa danh dùng theo lối liệt kê: Sài Khao , Mường Lát , Pha Luông → gợi xa xôi, hẻo lánh, hoang dã → Bút pháp tả thực, đầy chất thơ, giàu chất gợi hình, gợi chiều cao, chiều rộng, tô đậm gian khổ + Vận dụng thủ pháp đối lập (núi cao, dốc thẳm, ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống …) b Thiên nhiên Tây Bắc với nét vẽ mơ mộng trữ tình - Có cảnh đoàn quân qua Mường Lát vào ban đêm phát vẻ đẹp trữ tình “hoa đêm hơi” - Có cảnh đồn qn mưa vừa hùng vĩ lại nên thơ: “Nhà Pha Luông mưa xa khơi” Bốn câu thơ nhà thơ miêu tả hi sinh gian khổ người lính đồng thời tơ đậm thêm dội chốn đại ngàn: - Sự dội núi rừng vắt kiệt sức người, Quang Dũng không né tránh thực: “Anh bạn dãi dầu không bước nữa/ Gục lên súng mũ bỏ quên đời” Người lính Tây Tiến hành quân gian khổ có người ngã xuống kiệt sức “Dãi dầu” dầm mưa dãi nắng, vất vả khó nhọc “Không bước nữa” kiệt sức “Gục lên súng mũ” ngã xuống “Bỏ quên đời” hi sinh, mát Nghệ thuật nói giảm nói tránh làm cho câu thơ giảm đau thương mà thay vào bi tráng, hào hùng Hai dịng thơ cuối: Sau chặng đường dài hành quân mỏi mệt, chiến sĩ có dịp dừng chân lại làng có tên gọi đỗi yêu thương – Mai Châu Hai câu cuối đoạn thơ, cảm xúc bồi hồi tha thiết: Nhớ Tây Tiến cơm lên khói/Mai Châu mùa em thơm nếp xôi - “Nhớ ôi!” từ cảm thán mang tình cảm dạt Khung cảnh đậm đà tình quân dân Sau thời gian dài hành quân vất vả núi rừng phải chịu đói, chịu khát Nay anh đồng bào tiếp đón “cơm lên khói” mùi hương “thơm nếp xơi” thật ấm lịng Chính nơi đây, khó khăn gian khổ bị đẩy lùi mà thay vào niềm lạc quan tình thơ đong đầy Nghệ thuật: Đoạn thơ để lại dấu ấn đẹp đẽ thơ ca kháng chiến mà thành công kết hợp hài hòa khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Bên cạnh cịn có yếu tố nghệ thuật: Sử dụng nhiều từ láy tạo hình, cách sử dụng trắc, điệp từ, nhân hóa, đối lập…tất tạo nên đoạn thơ hay giàu giá trị TIẾT Đoạn 2: tranh thiên nhiên Tây Bắc với vẻ đẹp mĩ lệ thơ mộng Những nét vẽ bạo khoẻ gân guốc để vẽ nên tranh thiên nhiên Tây Bắc thực vừa huyền ảo, thực mà đậm chất lãng mạn: "Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ " - Bốn câu thơ viết cảnh đêm liên hoan văn nghệ Hai chữ "Kìa em" thể tâm trạng ngạc nhiên, sung sướng vừa ngắm nhìn vừa lên lời trầm trồ sung sướng nhận vẻ đẹp dáng hồng sơn cước, vẻ đẹp thiếu nữ Tây Bắc vừa lộng lẫy, rực rỡ với xiêm áo, màu sắc vừa dịu dàng kín đáo với dáng điệu nàng e ấp Tâm hồn lãng mạn chiến binh Tây Tiến thể qua cảm hứng lãng mạn hướng màu sắc có tính chất xứ lạ phương xa nhu cầu văn hoá tinh thần Họ thật ngạc nhiên, ngưỡng mộ trước điệu múa người dân tộc (man điệu) Họ thực thích thú trước âm tiếng khèn gửi miền đất xa xôi (nhạc Viêng Chăn) Nếu cảnh đêm liên hoan văn nghệ đem đến cho người đọc cảm giác mê say, ngất ngây cảnh sơng nước Tây Bắc lại gợi lên vẻ đẹp mênh mang thơ mộng, huyền ảo: "Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dòng nước lũ hoa đong đưa" Thiên nhiên mang vẻ đẹp huyền ảo với không gian thời gian Thời gian buổi chiều tĩnh lặng lùi dần khuất hẳn, cảnh Tây Bắc hoang sơ huyền bí với "Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người" lại Tây Bắc với vẻ đẹp thơ mộng, không gian cảnh sông nước với đôi bờ sương giăng, đôi bờ phơ phất ngàn lau Đoạn 3: Hình tượng người lính 3.1 Những chiến sĩ Tây Tiến mang dáng vẻ oai phong lẫm liệt: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc/ Quân xanh màu oai hùm Viết người lính Quang Dũng khơng né tránh gian khổ hy sinh có điều thực khơng miêu tả cách trần trụi mà nhìn qua cảm hứng lãng mạn 3.2 Tâm hồn người lính mang vẻ đẹp lãng mạn Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Lính Tây Tiến phần đông xuất thân từ học sinh, sinh viên, có người lại từ Hà Nội - “Người Tràng an” người Thủ lịch Chính mà sống kháng chiến gian khổ người từ trường xưa phố cũ tâm hồn mang nhiều mộng mơ Họ mộng chiến cơng truy kích giặc qua biên giới Việt - Lào “Mắt trừng” để hướng phía kẻ thù mài sắc tinh thần cảnh giác, tâm chiến đấu 3.3 Vẻ đẹp lãng mạn bi tráng người lính Tây Tiến cịn thể qua tư lên đường lý tưởng hy sinh cao đẹp - Tư lên đường: Người lính lên đường chiến đấu hy sinh lý tưởng Tây Tiến với tư chiến đấu coi chết nhẹ tựa lơng hồng: - Cái chết người lính bao phủ hào quang cảm hứng lãng mạn bi tráng: áo bào thay chiếu khúc độc hành III/ Kết luận; Thơ ca kháng chiến chống Pháp có nhiều hay viết người lính, Đồng chí Chính Hữu, Nhớ Hồng Nguyên, Viếng bạn Hoàng Lộc, Lên Tây Bắc, Hoan hô chiến sĩ Điện biên Tố Hữu Với thơ Tây Tiến Quang Dũng góp vào viện bảo tàng tượng đài người chiến sĩ với vẻ đẹp độc đáo - vẻ đẹp lãng mạn bi tráng TIẾT IV LUYỆN TẬP ĐỀ Phân tích vẻ đẹp lãng mạn bi tráng qua hình tượng thiên nhiên hình tượng người lính * Mở bài: Tây Tiến thơ hay tiếng Quang Dũng, đồng thời thành tựu nghệ thuật xuất sắc thơ ca kháng chiến chống Pháp Tác giả sáng tác thơ sau xa đơn vị Tây Tiến thời gian kỉ niệm đoàn quân Tây Tiến sống tâm khảm nhà thơ Vốn người lính binh đồn Tây Tiến, sau chuyển cơng tác, lần ngồi Phù Lưu Chanh địa danh Hà Đông cũ, nhớ lại kỉ niệm Tây Tiến, Quang Dũng xúc động viết thơ Bài thơ có hai nét đặc sắc bật thể qua hình tượng thiên nhiên Tây Bắc hình tượng người lính Tây Tiến * Thân bài: - Nhắc lại hoàn cảnh đời (Phần dưới) kết cấu thơ: - Trước hết, cần hiểu cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng gỡ? Lãng mạn Nói đến cảm hứng lãng mạn núi đến giới giàu cảm xúc, giàu trí tưởng tượng sở thực mà lãng mạn hóa thực Ở đú, người ta hay hướng tới cao cả, phi thường lí tưởng bình thường, bình dị đời thường Để làm rõ cảm hứng lãng mạn, nhà thơ sử dụng rộng rãi thủ pháp nghệ thuật đối lập tương phản Bi tráng : tinh thần bi tráng khơng né tránh đau thương dám nhìn thẳng vào hi sinh mát Bi thương không bi lụy, trái lại đem đến cho bi vẻ đẹp hào hùng tráng lệ Với Tõy Tiến, cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng nột đặc sắc chớnh làm nờn vẻ đẹp giá trị thơ Điều thể chủ yếu qua hình tượng thiên nhiên Tây Bắc hình tượng người lính Tây Tiến Hình tượng thiên nhiên: - Hùng vĩ dội khác thường (phần phân tích đoạn đầu ) - Vẻ đẹp mĩ lệ thơ mộng (phần phân tích chủ yếu đoạn 2) Hình tượng người lính : vẻ đẹp lãng mạn bi tráng - Dáng vẻ oai phong lẫm liệt khác thường: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc - Tâm hồn lãng mạn + Những nhu cầu văn hóa tinh thần (đoạn nói đêm liên hoan văn nghệ) + Tâm hồn nhiều mộng mơ ( Mắt trừng gửi mộng qua biên giới ) - Tư lên đường lí tưởng : + Vẻ đẹp thản trước khó khăn gian khổ, hi sinh ( Anh bạn dãi dầu khơng bước + Vẻ đẹp lí tưởng cao đẹp coi chết nhẹ tựa lông hồng.( Rải rác biên cương mồ viễn xứ ) - Sự hi sinh cao đẹp: áo bào thay chiếu anh đất Lý giải thơ đẹp lãng mạn bi tráng - Hoàn cảnh sáng tác gợi lên cảm hứng lãng mạn - Đối tượng cảm xúc thẩm mĩ gợi lên cảm hứng lãng mạn: Đối tượng cảm xúc thẩm mĩ người lính Tây Tiến, có đặc điểm: Phần lớn xuất thân từ học sinh, sinh viên, người từ thành đo Hà Nội, mang vẻ đẹp hào hoa lãng mạn - Địa bàn chiến đấu người lính Tây Tiến núi rừng Tây Bắc gợi lên cảm hứng lãng mạn: - Hoàn cảnh lịch sử thời kỡ đầu kháng chiến chống Pháp rực lửa anh hùng làm cho cảm xúc lóng mạn tinh thần bi tráng Đề 2: * Phân tích vẻ đẹp hình tượng người lính thơ Tây Tiến 1- Để khắc hoạ hình tượng người lính tác giả gợi lên bối cảnh mang vẻ đẹp lãng mạn - Bối cảnh tự nhiên: Hùng vĩ dội (Bốn câu thơ tranh hoành tráng Tây Tiến - Tây Bắc) Mỹ lệ thơ mộng (ngắn gọn câu thơ cảnh sông nước) 2- Trên bối cảnh thiên nhiên mang vẻ đẹp lãng mạn người lính xứng đáng với tầm vóc họ, mang vẻ đẹp lãng mạn bi tráng a- Dáng vẻ oai phong lẫm liệt khác thường b- Tâm hồn mang vẻ đẹp lãng mạn c- Tư lên đường lý tưởng coi chết nhẹ tựa lơng hồng : d- Cái chết mang vẻ đẹp lãng mạn bi tráng ... bảo tàng tượng đài người chiến sĩ với vẻ đẹp độc đáo - vẻ đẹp lãng mạn bi tráng TIẾT IV LUYỆN TẬP ĐỀ Phân tích vẻ đẹp lãng mạn bi tráng qua hình tượng thiên nhiên hình tượng người lính * Mở bài:... Anh bạn dãi dầu khơng bước + Vẻ đẹp lí tưởng cao đẹp coi chết nhẹ tựa lông hồng.( Rải rác biên cương mồ viễn xứ ) - Sự hi sinh cao đẹp: áo bào thay chiếu anh đất Lý giải thơ đẹp lãng mạn bi... thời kỡ đầu kháng chiến chống Pháp rực lửa anh hùng làm cho cảm xúc lóng mạn tinh thần bi tráng Đề 2: * Phân tích vẻ đẹp hình tượng người lính thơ Tây Tiến 1- Để khắc hoạ hình tượng người lính