1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tiet16 sinh6

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Vì vậy muốn phóng to hình ảnh của vật ta phải dùng kính lúp, kính hiển vi .Cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi như thế nàoI. Kính lúp và cách sử dụng - Cấu tạo kính lúp cầm tay :.[r]

(1)

MỞ ĐẦU SINH HỌC

Tiết 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC

Ngày soạn : ……… Ngày giảng : …… …

A.Mục tiêu học:

1 Kiến thức: 2 Kỹ năng: 3 Thái độ:

B.Phương pháp: Hoạt động nhóm – Đàm thoại – Nghiên cứu tìm tịi C.Chuẩn bị:

GV: Tranh: Một số loài động vật ăn thực vậ sống

HS: Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, ví dụ cụ thể Hồn thành phiếu học tập SGK D.Tiến trình lên lớp :

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ: III Bài mới:

Đặt vấn đề: Triển khai bài:

(2)

ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT Tiết 2: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT

Ngày soạn:

Ngày dạy:

A Mục tiêu học :

1 kiến thức: - Nắm đặc điểm chung của TV

- Tìm hiểu đa dạng phong phú của TV

2 Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát

3 thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật

B Phương pháp: Thảo luận nhóm - Mơ tả - Quan sát

C.Chuẩn bị:

1.GV: - Tranh sinh thái, rừng sa mạc, đồng ruộng HS: - Sưu tầm tranh ảnh: TV sống MT khác - Bảng học tập T11 Ôn lại kiến thức quang hợp

D.Tiến trình lên lớp:

I.Ổn định tổ chức: (1’) 6A 6B

II.Kiểm tra cũ: (5’)

H Nêu nhiệm vụ của sinh học TV học ? Thực vật chia thành nhóm - kể tên ?

III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề: (1’) Thực vật đa dạng phong phú Vậy chúng có đặc điểm chung gì? 2.Triển khai bài:

TG Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

18’ *HĐ1: Sự đa dạng phong phú thực vật - GV treo tranh số TV sống MT khác

- HS quan sát tranh -Hoạt động nhóm - Trả lời - Nhận xét phân bố TV MT đó? + Địa hình: Đồng - Sa mạc - Đồi núi - Trung du

+ Khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới + Môi trường: Nước, cạn

- Lấy VD phân bố TV MT ,địa hình ,KH?

- Kể tên số loài sống lâu năm?

- TV sống sa mạc, hàn đới, nước có đặc điểm thích nghi?

- Nơi TV sống phong phú ? - Em có nhận xét thực vật ?

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV nhận xét -chuẩn kiến thức

1 Sự đa dạng phong phú của thực vật

* Kết luận :

(3)

*HĐ 2:Đặc điểm chung thực vật.

- GV treo bảng phụ  HS chữa

- Cá nhân hoàn thành phiếu học tập - Đại diện HS lên trình bày

- HS tìm hiểu VD SGK : + Chó chạy + Cây đứng im

+ Ngọn hướng ánh sáng  TV cảm ứng 

chậm với kích thích từ MT

-Các tượng chướng tỏ điều gì?

- Từ bảng chuẩn kiến thức ví dụ rút kết luận đặc điểm chung của thực vật ?

- HS kết luận - GV nhận xét, chuẩn kiến thức - GV giảng q/trình Q/hợp xanh

2 Đặc điểm chung của thực vật

*Kết luận : Đặc điểm chung TV

+ Tự tổng hợp chất hữu + Phần lớn khơng có k/năng di chuyển

+Phản ứng chậm với kích thích từ MT

IV Củng cố:(5’)

1, Thực vật nước ta phong phú cần phải trồng thêm bảo vệ ? 2, Đặc điểm chung của thực vật gì?

V Dặn dị:

- Học Làm tập SGK

(4)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 3: Có phải tất thực vật có hoa ?

A Mục tiêu học :

1 kiến thức: - HS biết quan sát so sánh để phân biệt có hoa khơng có hoa dưa vào đặc điểm của quan sinh sản Phân biệt năm lâu năm

2 kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, phát kiến thức

3 thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc TV

B Phương pháp: Quan sát so sánh, nghiên cứu tìm tịi

C Chuẩn bị:

1 GV: Tranh rau bợ, dương xỉ, cải HS: Mẫu vật dương xỉ, rêu, cải…

D.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định tổ chức:(1’) 6A: ……… 6B ………

II Kiểm tra cũ: (5’)

1 Những đặc điểm chứng tỏ TV đa dạng phong phú? Trình bày đặc điểm chung của TV?

III Bài mới:

1. Đặt vấn đề: (1’) Thực vật có số đặc điểm chung chúng có khác Có phải tất thực vật có hoa?

2.Triển khai bài:

TG Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

23’

*Hoạt động 1 TV có hoa – TV khơng có hoa.

GV treo tranh vẽ xanh có hoa xanh khơng có hoa

- HS quan sát, thảo luận theo nhóm

- Hai loại có đặc điểm giống khác nhau?

-Y/c nêu được:

+ Giống nhau: Đều có quan:rể ,thân, + Khác nhau:- Cây xanh có hoa có quan sinh sản hoa, quả, hạt

- CXKCH: quan sinh sản bào tử, hoa,

- Nhận xét thực vật có hoa khơng có hoa ?

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bố sung

- HS lấy ví dụ số lọai TV khơng có hoa:

1 TV có hoa – TV khơng có hoa

- TV có hoa có quan sinh sản hoa , quả, hạt

- TVKCH khơng có quan sinh sản hoa,

* Cơ thể TV có hoa có loại quan

(5)

8’

Tùng, tuế, thông, rêu…

- HS quan sát mẫu vật xanh có hoa Hồn thành phiếu học tập

- Cây xanh có hoa có đặc điểm nào? - GV nhận xét, chuẩn kiến thức

- GV cho HS làm tập + Cây có hoa: cải, lúa, xồi… + Cây khơng có hoa: dương xĩ…

* Hoạt động 2: Cây năm lâu năm.

- Kể tên có vịng đời kết thúc vòng đời năm? Cây lâu năm?

+ Lúa, ngô, khoai, sắn … năm + Cây xoài, ổi, bàng … lâu năm

- Có kết luận năm lâu năm ?

- GV lưu ý : Hầu hết lương thực, thực phẩm năm Cây ăn quả, cổ thụ lâu năm

lá  Nuôi dưỡng

- Cơ quan sinh sản: Hoa, quả, hạt

 Duy trì phát triển nịi

giống

2 Cây năm lâu năm

*Kết luận:

- Cây năm có vịng đời kết thúc vịng năm

- Cây lâu năm sống nhiều năm

IV Củng cố: (4’)

- GV hệ thống lại kến thức vừa học V Dặn dò: (3’) - Học làm tập SGK

(6)

Chương 1 TẾ BÀO THỰC VẬT

Tiết 4: Thực hành: Kính lúp, kính hiển vi cách sử dụng

Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu học :

1 kiến thức: - HS nhận biết kính lúp, kính hiển vi - Biết cách sử dụng kính lúp kính hiển vi

2 kỹ năng: - Rèn luyện kĩ thực hành

3 thái đợ: - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ kính lúp kính hiển vi B Phương pháp: Thực hành quan sát - Mô tả

C Chuẩn bị:

1.GV : Kính lúp ,kính hiển vi HS : Mẩu vật: Một cành nhỏ D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định tổ chức: (1’) 6A: 6B: II Kiểm tra cũ: (5’)

Dựa vào đặc điểm để phân biệt TV có hoa TV khơng có hoa? Thực vật có hoa có cấu tạo nào?

III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: (2’) TV đơi có quan, phận mà mắt thường khơng nhìn thấy Vì muốn phóng to hình ảnh của vật ta phải dùng kính lúp, kính hiển vi Cách sử dụng kính lúp kính hiển vi nào?

2 Triển khai bài:

TG Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức 13’

* Hoạt động 1: Kính lúp cách sử dụng

- GV cho HS quan sát kính lúp - Học sinh quan sát trả lời :

- Kính lúp có cấu tạo chức nào?

- Cách sử dụng kính lúp nào?

- GV tiến hành bước sử dụng cho HS quan sát

- HS thực hành - GV quan sát, uốn nắn kiểm tra tư của HS

- HS rút kết luận câúa tạo, chức cách sử dụng của kính lúp

- GV nhận xét, chuản kiến thức

1 Kính lúp cách sử dụng - Cấu tạo kính lúp cầm tay :

Gồm tay cầm nhựa (kim loại) gắn kính dày, lồi hai mặt - Kính lúp dùng qsát vật nhỏ bé - Cách sử dụng:

+Tay trái cầm kính lúp + Đặt kính sát mẫu vật

(7)

19’

*Hoạt động Kính hiển vi cách sử dụng.

- GV đặt kính hiển vi lên bàn, hướng dẩn HS quan sát kính

- HS quan sát - kết hợp hình vẽ SGK

- Yêu cầu HS xác định phận của kính - Lần lượt HS lên bảng, xác định phận của kính

- GV giới thiệu kính : Sử dụng để quan sát vật vơ nhỏ

- Kính hiển vi có cấu tạo nào?

- Trong cấu tạo kính phận quan trọng

- GV hướng dẩn bước cách sử dụng kính - HS làm thử

- HS rút kết luận cách sử dụng kính hiển vi ?

- GV lưu ý cách lấy ánh sáng

- GV giới thiệu nguồn gốc của kính hiển vi

2 Kính hiển vi cách sử dụng

- Kính hiển vi sử dụng để quan sát vô nhỏ bé mắt thường không nhìn thấy

*Cấu tạo: gồm phần + Bàn kính

+ Chân kính

+ Thân kính: Gồm

 Ống kính : Thị kính, đĩa quay

gắn vật kính vật kính

 Ốc điều chỉnh : Ốc to ốc nhỏ

+ Ngồi cịn có gương phản chiếu ánh sáng

*Cách sử dụng:

+ Đặt cố định tiêu lên bàn kính + Dùng gương phản chiếu để lấy ánh sáng

+ Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ mẫu vật

IV Củng cố : (3’) - Lồng vào học V Dặn dò: (2’) - Đọc mục em có biết

- Học theo nội dung sgk ghi

- Chuẩn bị : 1nhóm / 1củ hành tím, cà chua,

(8)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 5: Quan sát tế bào thực vật

A Mục tiêu học:

1 kiến thức:- HS tự làm tiêu tế bào thực vật: (TB vảy hành,TB cà chua…)

2 kỹ năng: - Có kĩ sử dụng kính hiển vi Tập vẽ hình quan sát - Rèn luyên kỹ quan sát, thực hành, thí nghiệm

3 thái đợ: - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn dụng cụ, thiết bị thực hành B Phương pháp: Thực hành quan sát

C Chuẩn bị:

1 GV: Kính hiển vi, lam kính, la men, thực hành HS: Mẩu vật: Quả cà chua chín , củ hành tím D Tiến trình lên lớp:

1’ 5’ 1’

1’ 25’

7’

I Ổn định tổ chức: 6A: 6B: ……… II Kiểm tra cũ:

H Kể tên phận của kính hiển vi nêu chức của phận? III Bài mới:

1.Đặt vấn đề: Để quan sát tế bào thực vật, đồng thời làm quen với thao tác thực hành sử dụng kính lúp, kính hiển vi để quan sát tế bào thực vật

2 Triển khai bài:

* Hoạt động 1:

Kiểm tra chuẩn bị của HS

* Hoạt động 2:

* GV hướng dẫn thao tác thực hành

- GV yêu cầu HS nhắc lại thao tác sử dụng kính hiển vi - GV làm tiêu mẫu cho HS quan sát

Bước Lấy dao rạch lớp tế bào biểu bì vảy hành Bước Đặt lên lam kính - Nhỏ giọt nước lên tiêu Đậy lamen lên tiêu

Bước Đặt cố định tiêu lên bàn kính Bước Quan sát

- Tương tự : Làm tiêu thịt cà chua * HS thực hành theo nhóm

- Gv lưu ý cho HS cách sử dụng kính hiển vi - GV theo dõi kiểm tra- uốn nắn HS

- GV làm tiêu sẵn trước: Cho HS lên quan sát - đối chiếu với kết của nhóm

(9)

3’

2’

TB biểu bì vảy hành TB thịt cà chua - GV lưu ý cho HS : Vách ngăn tế bào

IV Củng cố:

+ GV đánh giá, nhận xét tinh thần, thái độ học tập của nhóm + Kết học tập ý thức thực

+ Vệ sinh phòng thực hành V Dặn dò:

- Làm tập SGK

- Nghiên cứu : Cấu tạo tế bào thực vật

- Bài tập : Phân biệt tế bào biếu bì vảy hành tế bào thịt cà chua : + Kích thước

+ Hình dạng

(10)

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết 6: Cấu tạo tế bào thực vật A Mục tiêu học:

1 kiến thức:- HS xác định quan của thực vật cấu tạo từ tế bào Nắm thành phần cấu tạo của tế bào

- Khái niệm mô

2 kỹ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, so sánh, thảo luận nhóm

3 thái độ: - Giáo dục giới quan khoa học

B Phương pháp: Hoạt động nhóm - Quan sát - Tìm tịi C. Chuẩn bị:

1.GV: Tranh vẽ: - Cấu tạo tế bào rể, thân, lá, cấu tạo tế bào - Các loại mơ

2.HS: Nghiên cứu D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định tổ chức: (1’) 6A: ……… 6B: ……… II Kiểm tra cũ: (5’)

? So sánh TB biểu bì vảy hành TB thịt cà chua chín III Bài mới:

1.Đặt vấn đề: (2’)

Có phải tất TV, quan của TV có cấu tạo tế bào giống vảy hành không ?

Để trả lời câu hỏi ta tim hiểu qua học hơm

2.Triển khai bài:

TG Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức

13’ * Hoạt động 1. Hình dạng kích thước của tế bào.

- GV treo tranh vẽ H 7.1, 7.2, 7.3 - HS quan sát tranh

- Tìm điểm giống cấu tạo rể, thân, ?

- GV lưu ý ô nhỏ tế bào - Học sinh quan sát tranh - thảo luận nhóm : + Điểm giống : Cấu tạo nhiều tế bào - GV treo tranh vẽ loại tế bào

- N/xét h/dạng, kích thước loại

1 Hình dạng kích thước của tế bào

*Kết luận :

(11)

13’

5’

TB ?

- TB có nhiều hình dạng kích thước khác

- Yêu cầu học sinh rút kết luận - GV nhận xét, chuẩn kiến thức

* Hoạt động 2 : Cấu tạo tế bào

- GV treo tranh vẽ cấu tạo TBTV

- Y/c HS xác định phận của TB ? - HS quan sát tranh vẽ + SGK

- HS lên xác định phận

- GV lưu ý cho HS thành phần cấu tạo TB nhân

- Xác định chức của phận ? - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV chuẩn kiến thức

- Lưu ý : Vách TB cấu tạo từ xenlulozơ có TB TV Lục lạp TB thịt có chứa diệp lục làm hầu hết có màu xanh góp phần quang hợp

* Hoạt động 3. Mô.

- GV treo tranh vẽ loại mô - HS quan sát trả lời

- Nhận xét hình dạng cấu tạo của tế bào mơ

- Có hình dạng - cấu tạo

- GV giảng : Các TB mô thực chức

- GV yêu cầu rút khái niệm mô

- Đại diện HS trình bày ý kiến, HS khác nhận xét, bổ sunmg

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

- Các loại tế bào khác có hình dạng kích thước khác

2 Cấu tạo tế bào

* Kết luận: TBTV có cấu tạo:

Vách TB, màng sinh chất, chất TB, nhân

Ngồi ra: khơng bào,lục lạp

 Chức

- Vách tế bào : Làm cho TB có hình dạng đinh

- Màng sinh chất: Bao bọc chất TB - Chất tế bào : nơi diển hoạt động sống của TB

- Nhân: Điều khiển hoạt động sống của TB

3 Mô

* Kết luận:

Mơ tập hợp nhóm TB có hình dạng, cấu tạo giống ,cùng thực chức định

VD: Mô mềm, mô nâng đỡ, mô phân sinh

IV Củng cố: (4’)

TB có cấu tạo nào? Nêu chức phận của TB ? Thế mơ? Có nhứng loại mơ nào?

V Dặn dị: (2’) - Học Trả lời câu hỏi SGK

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w