TIẾT I Lời mở: Tuỳ bút thể loại văn xi có đóng góp đáng kể vào văn học đại nước nhà Có thể kể nhiều tác giả, tác phẩm thành công thể loại này: Thạch Lam với Hà Nội băm sáu phố phường, Nguyễn Trung Thành với Đường đi, Vũ Bằng với Thương nhớ mười hai, Hồng Phủ Ngọc Tường với Ngơi đỉnh Phu Văn Lâu, Rất nhiều ánh lửa, Ai đặt tên cho dịng sơng? Và khơng thể không kể đến ông vua thể tùy bút Nguyễn Tn với Người lái đị Sơng Đà I Tìm hiểu chung Tác giả: Ngun Tu©n (1910 – 1987) Xuất đàn văn vào cuối thập niên 30 đầu 40, Nguyễn Tuân khẳng định tên tuổi văn phẩm gần đạt đến hoàn thiện hoàn mỹ phong cách viết: Vang bóng thời Ơng coi đại thụ rừng đầu nguồn Việt Nam kỉ 20 với phong cách nghệ thuật tài hoa, c ỏo Là bút tài c truyện ngắn, nghiên cứu phê bình văn học, ký Tuy nhiên, vơng quốc để Nguyễn Tuân xõy nờn lâu đài nghệ thuật nguy nga tráng lệ Tuỳ bút Ngời lái đò sông Đà minh chứng cho sở trêng cđa nghƯ tht ë thĨ tµi t bót Qua đây, người đọc thấy chân dung tài hoa, uyên bác mà chữ không lâu đài chữ nghĩa mà bể thẳm tâm hồn, ch nng lòng nhà văn đất nớc, ngời Chính lòng yêu ngời, yêu đất nớc góp phần làm nên trang văn thật tài hoa Nguyễn Tuân: Nói chuyện với Ngời lái đò sông Đà nh lai láng thêm lòng muốn đề thơ vào sông nớc" (Lời tác giả) Tỏc phm 2.1 Xut x, hon cảnh đời, đề tài, nguồn cảm hứng - Tùy bút “Người lái đị Sơng Đà” rút từ tập “Sơng Đà” gồm 15 tùy bút thơ phác thảo, đời năm 1960 khí phấn khởi hào hùng năm tháng miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội Khắp đất nước dậy vang Tiếng hát tàu, sục sôi tiếng gọi vọng từ Đồn thuyền đánh cá Chính âm thổi bùng lên nhiệt tình cách mạng, giục giã bước chân phiêu lãng Nguyễn Tuân tìm với mảnh đất miền Tây Tổ Quốc, khám phá chất vàng thiên nhiên tâm hồn dân tộc để đúc lại thiên tùy bút…Viết dịng sơng địa đầu tổ quốc, dồn nét tâm khảm Nguyễn Tuân cảm hứng ngợi ca, khẳng định thay đổi thiên nhiên đất nước thời kì đổi 2.2 Thể loại Tùy bút dạng có tính chất trung gian tự với trữ tình, thơ với văn xuôi, yếu tố chủ quan khách quan,…vừa có tính chất ghi chép (kí), vừa có chất thơ (trữ tình) vừa mang màu sắc triết học tư Trong tuỳ bút có kể chuyện, thuật Nhưng mạch chính, ưu trội lên, ln trữ tình Đó thể văn tự do, tương đối phóng túng, có nguyên tắc Một nguyên tắc mà người ta hay nói đến nguyên tắc kết cấu: vừa tán, vừa tụ Bề mặt tản mạn, bề sâu lại quán ý nghĩa, tư tưởng, chủ đề, tạo trục xun suốt khối vng ru bích Tùy bút Nguyễn Tuân đỉnh cao tùy bút Việt Nam mà qua đó, ta thấy tơi tài hoa, un bác Nếu trước cách mạng tháng Tám, ông viết người đặc chủng, đặc tuyển đây, người bé nhỏ, bình thường mà vĩ đại lại nhân vật sáng tác Nguyễn Tuân 2.3 Giá trị tác phẩm + Giá trị thông tin, tư liệu: cơng trình khảo cứu Sơng Đà, cung cấp hiểu biết chân xác, lí thú Sông Đà, lịch sử, địa thế, phong cách vượt thác người lái đò, chuẩn bị nhà nước để chinh phục Sông Đà + Giá trị văn chương II Đọc hiểu văn Giá trị đích thực tác phẩm văn chương qua việc phản ánh, khắc họa thực mà tầm tư tưởng, cảm xúc suy nghiệm sâu sắc người, sống Cái đẹp văn tuỳ bút Nguyễn Tuân thể tập trung Người lái đị sơng Đà, lịng u mến thiết tha, thái độ trân trọng chế độ mới, sống thay đổi quan niệm thẩm mĩ mạch ngầm tư tưởng, cảm xúc có ý nghĩa định cơng việc sáng tạo người nghệ sĩ Khi phân tích, khơng ý làm bật tài hoa, uyên bác, cần lưu tâm đến dạt, tinh tế cảm xúc, chân thành gắn bó với đất nước dân tộc nhà văn có thời kì dài li sống, ham mải miết xê dịch,… Hình tượng Sơng Đà 1.1 Tính cách bạo- vẻ đẹp dội, hùng vĩ * Vị trí nhân vật tác phẩm: Hình tượng trung tâm tùy bút người lái đò, trang đặc sắc Nguyễn Tn lại dành cho sơng mà đó, ngơng ngịi bút Nguyễn Tn gặp gỡ với cá tính đặc biệt sơng hẹn hò từ lâu với đứa bướng bỉnh bà mẹ Tây Bắc Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Tuân trân trọng viết hoa hai chữ Sơng Đà Sơng nước xứ chảy trang viết Nguyễn Tuân, chưa đâu, hình ảnh dịng sơng lại lên sống động sinh thể, có tâm trạng, có linh hồn, có tên riêng khai sinh, có lai lịch tính cách phức tạp, phong phú sơng Đà trang văn Nguyễn Sự phức tạp tập trung thể hai phương diện mà Nguyễn Tuân gọi bạo trữ tình * Biểu tính cách bạo, vẻ đẹp dội, hùng vĩ Sông Đà - Hiện lên qua lời đề từ: Thơ Nguyễn Quang Bích:“Chúng thủy giai đơng tẩu/ Đà giang độc bắc lưu” Nét riêng Sông Đà: chảy độc đáo, nghịch ngược, không giống Sông Đà Nguyễn Tn tìm thấy đồng cảm với “ngơng” thiên nhiên - Biểu chủ yếu khúc thượng nguồn: thác, nhiều ghềnh, độ dốc lớn, nước chảy xiết + Bờ sơng có đoạn hiểm trở: Vách đá: “dựng vách thành”, hai bờ sừng sững áp sát Đó vách đá hẹp, sâu, dốc thẳng đứng đặc tả loạt liên tưởng, so sánh cụ thể, độc đáo: Mặt sông lúc ngọ có mặt trời Nó chẹt lịng Sơng Đà yết hầu Đứng bên nhẹ tay ném hịn đá qua vách… Có qng nai hổ có lần vọt từ bờ sang bờ Ngồi khoang đò qua quãng ấy, mùa hè mà thấy lạnh…ta có cảm giác thất thần ngước nhìn lên tịa cao tầng vừa tắt đèn điện Chưa hết bàng hoàng, ta bị theo âm man dại âm tiếng nước mặt ghềnh Hát Loóng + Âm tiếng nước: Nước xô đá, đá xô sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm lúc đòi nợ xuýt Chúng ta hát Em có nghe thấy gió nói khơng? Và hình dung tiếng gió dịu dàng lời thầm tình tự Nhưng hẳn khơng phải gió cuồn cuộn thành hình, gùn ghè (biến âm hai tiếng gầm gừ hầm hè chăng?) thành tiếng Một thứ tiếng quỷ quái ghê rợn: Thở kêu cửa cống bị sặc Chưa thỏa, nhà văn tiếp tục tả tiếng thác với mn vàn giọng điệu: Nghe ốn trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo…Thế rồi, bất thần Rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng- Những câu văn trùng điệp gợi khơng khí quay cuồng, bỏng rát trận cuồng lửa, hủy diệt Dùng lửa để tả nước, lấy rừng tả sông, đem yếu tố vốn tương khắc, lại hòa hợp để tương sinh so sánh độc đáo, gợi cảm nhà văn muốn nhấn mạnh đặc tính hủy diệt ghê gớm Sơng Đà Câu văn có kết cấu trùng điệp, liên hoàn, nhịp ngắn tạo giọng văn dồn dập, gấp gáp, căng thẳng, từ ngữ cực tả trạng thái dội gợi ấn tượng hãi hùng, rùng rợn sức tàn phá khủng khiếp Dữ dội phải kể đến hút nước Trơng xa giống lúm đồng tiền má cô nàng xinh xinh, mồ chơn bao số phận Nguyễn Tuân đặc tả hút nước Sông Đà: sâu, sáng, xanh thăm thẳm so sánh đặc biệt: + Hút nước: Giống giếng bê tông thả xuống sơng để chuẩn bị làm móng cầu Mặt giếng xây tồn nước sơng xanh ve thủy tinh khối đúc dày, khối pha lê xanh Cốc pha lê nước khổng lồ Từ đáy hút nước nhìn ngược lên vách thành hút mặt sông chênh tới cột nước cao đến vài sải Kết hợp thủ pháp văn học thủ pháp điện ảnh, Nguyễn Tuân truyền đến độc giả cảm giác chân thực, sống động tận mắt chứng kiến vẻ bạo cách hùng vĩ Sông Đà + Đá: Sông Đà dàn bày thạch trận sông trận đồ bát quái bắt dìm hết, bắt chết thuyền qua Thạch trận khơng hãn, dằn vách đá, hút nước mà bộc lộ chất nham hiểm, xảo quyệt Mặt sông Đà “cả chân trời đá bày thạch trận sơng đám tảng đám chia làm ba hàng chặn sơng địi ăn chết thuyền” Có đoạn mặt ghềnh “nước xơ đá đá xơ sóng sóng xơ gió cuồn cuộn luồng ghùn ghè suốt năm ” Mặt đá ngỗ ngược, “nhăn nhúm”, méo mó Nó đứng, ngồi, nằm, nghiêng với nhiệm vụ riêng, bày sẵn thạch trận thành ba tuyến Bày ba trùng vi nhằm tước đoạt hủy diệt đến sống người: giở thủ đoạn, mưu ma chước quỷ để dẫn dụ, phục kích, “binh pháp” sâu hiểm “thần sông thần đá” Chúng chọn khúc ngoặt – tầm nhìn bị hạn chế để đánh phục kích, dụ người vào sâu trận, đánh quật vu hồi, lập hóa, chặn đường sinh Khi giáp cà: giở ngón địn hiểm ác: nước thác reo hò làm viện cho đá, uy hiếp tinh thần đối phương Với cách miêu tả mang cảm giác mạnh, nhà văn Nguyễn Tuân dựng nên nét tính trội sơng Đà dội bạo đồng thời sống động sinh thể sống Vì tác giả thường gọi sơng Đà gọi dịng sơng + Tuy nhiên, để thấy hết dội Sông Đà, phải ông bước vào trận thủy chiến với đội quân hùng hậu, đông đảo, dằn, hãn sông gồm có lực lượng: đá hậu, đá tướng, đá tiền vệ với nhiều thủ đoạn nham hiểm Chúng giăng sẵn trận đồ bát quái với ba trùng vi, tập đoàn cửa sinh cửa từ, hệ thống boongke, pháo đài đá chìm nổi, lộ diện hay giấu mặt Trùng vây thứ có bốn cửa tử, cửa sinh Sóng trận địa phóng thẳng vào mình, mặt nước hị la vang dậy (…), ùa vào mà bẻ gẫy cán chèo võ khí cánh tay ơng lái, chúng dọa dẫm, sấn sổ, hiếu chiến, sóng nước quân liều mạng đội thuyền lên với vẻ hùng hổ, nước bám lấy thuyền vật túm thắt lưng ơng đị địi lật ngửa trận nước vang trời la não bạt, hăng đấu sĩ bất bại Chúng dùng đến miếng đòn hiểm độc nhất: luồng nước ( ) bóp chặt lấy hạ người lái đị Chúng muốn giở ngón địn hiểm hóc định nhằm nốc ao đối phương - Trùng vây thứ hai, chúng tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa thuyền vào, cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn Chúng bộc lộ mặt nham hiểm, xảo quyệt Dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh sông đá- thiên nhiên hùng mạnh thú Bốn năm bọn thủy quân cửa ải nước bên bờ trái liền xơ định níu thuyền lơi vào tập địn cửa tử- dai dẳng, liệt Chúng khơng ngừng khiêu khích Trùng vây ba cửa hơn, bên phải bên trái luồng chết cả, luồng sống bọn đá hậu vệ thác…Dường có liên tưởng độc đáo, sáng tạo từ ngữ dồn chứa tụ hội đây, tạo nên tranh sơn dầu hoành tráng với mảng màu va đập tới tấp làm náo động khơng gian Bằng cách đó, Nguyễn Tn bắt bạo phải lên thành hình khối, đường nét, âm muôn vàn chuyển động sống động * Dụng ý nghệ thuật Nguyễn Tuân - Về nội dung: Qua vẻ đẹp bạo Sông Đà, Nguyễn Tuân bộc lộ tình yêu đất nước say đắm thiết tha người muốn dùng văn chương để ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ hào hùng thiên nhiên Tây Bắc Đồng thời, tạo nên bối cảnh không gian chuẩn bị cho xuất người, nhấn mạnh môi trường lao động đầy gian lao thử thách để ca ngợi người Khắc họa chất Sơng Đà: vừa “khắc nghiệt dì ghẻ, chúa đất”, vừa hùng vĩ dội để tạo ấn tượng sông mang diện mạo kẻ thù số một, thách thức người, gợi ham muốn chinh phục, khám phá, chế ngự - Về nghệ thuật: Ngôn từ phong phú, sử dụng thuật ngữ, hệ từ vựng nhiều ngành khoa học, nghệ thuật khác (quân sự, võ thuật, thể thao…) để diễn tả tính chất đấu tranh người – tự nhiên: liệt, căng thẳng, một Cảm xúc dạt dào, tinh tế * Tiểu kết: Mặc dù hình tượng bật tác phẩm người lái đò xuyên suốt tác phẩm hình tượng riêng sông Đà Nếu thần thoại “Sơn Tinh, Thủy Tinh” lý giải bạo, khắc nghiệt Sông Đà tư cổ sơ “năm năm báo oán đời đời đánh ghen” Nguyễn Tuân lại dựng lên vẻ đẹp dội, bạo, hùng vĩ Sông Đà trang văn cụ thể, chân xác, giàu liên tưởng Qua đó, thấy niềm say mê Nguyễn muốn dùng chữ nghĩa để tái tạo kì cơng tạo hóa kì tích lao động người, tình yêu thiên nhiên đắm say tinh thần dân tộc Một lòng dạt với sống mà Nguyễn Tuân hòa nhịp trái tim chân thành nghệ sĩ tài hoa ... ham mải miết xê dịch,… Hình tượng Sơng Đà 1. 1 Tính cách bạo- vẻ đẹp dội, hùng vĩ * Vị trí nhân vật tác phẩm: Hình tượng trung tâm tùy bút người lái đò, trang đặc sắc Nguyễn Tuân lại dành cho... tập trung Người lái đị sơng Đà, lịng u mến thiết tha, thái độ trân trọng chế độ mới, sống thay đổi quan niệm thẩm mĩ mạch ngầm tư tưởng, cảm xúc có ý nghĩa định công việc sáng tạo người nghệ... nước vang trời la não bạt, hăng đấu sĩ bất bại Chúng dùng đến miếng đòn hiểm độc nhất: luồng nước ( ) bóp chặt lấy hạ người lái đị Chúng muốn giở ngón địn hiểm hóc định nhằm nốc ao đối phương