1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

IMIVVN~1.D ôn thi đại học

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 62 KB

Nội dung

VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX Khoảng 10 năm sau đổi mới: Chiến tranh kết thúc, tư tưởng, nhu cầu, đời sống vật chất tinh thần khác văn học chủ yếu vận động theo quán tính văn học 45-75 Tuy nhiên, đề tài có nới rộng (những tiêu cực xã hội kịch LQV, bi kịch cá nhân tiểu thuyết MVK…) năm tiếp theo: Những bút chống tiêu cực ngày đông đảo Thể loại phát triển mạnh mẽ phóng điều tra… 10 năm cuối: Văn học đổi từ tư tưởng thẩm mĩ đến hệ thống thể loại, thi pháp phong cách nghệ thuật Những tác phẩm cần ôn: Đàn ghi ta Lorca (Khối vuông rubic 1985) Ai đặt tên cho dịng sơng Huế, tháng 1/1981 Hồn Trương Ba, da hàng thịt (1981, công diễn 1984) Một người HN (HN mắt tơi, 1995) Chiếc thuyền ngồi xa Mùa rụng vườn (Tiểu thuyết, 1985) MẤY VẤN ĐỀ VỀ VĂN XUÔI VIỆT NAM SAU 1975 Đổi ý thức nghệ thuật giới cầm bút - Đổi nhận thức: + Hiện thực không đơn giản, xuôi chiều Con người sinh thể phong phú, phức tạp, cịn nhiều bí ẩn cần phải khám phá + Nhà văn nhập tư tưởng khơng nhiệt tình, sáng tác dựa vào kinh nghiệm cá nhân không kinh nghiệm cộng đồng Độc giả đối tượng để thuyết giáo mà để đối thoại cách bình đẳng - Sự thức tỉnh sâu sắc ý thức cá nhân: Nhà văn có ý thức tạo cho bút pháp, phong cách riêng Nhờ đó, họ tạo phong trào có sức kích thích, cổ vũ sáng tạo I Đổi phương diện đề tài: - Trước 1975: Văn xuôi dựng lên tranh hoành tráng lịch sử, tái thời kỳ đau thương hào hùng dân tộc Trên tranh hình tượng người lính với phẩm chất cao đẹp, lý tưỏng - Sau chiến tranh, thực đòi hỏi phải nhìn tồn diện thấu đáo Những mát, éo le, bi kịch người lính vừa từ chiến văn học phản ánh chân thực sinh động - Tuy nhiên, trước biến chuyển mau lẹ đời sống xã hội tác động kinh tế thị trường, đề tài văn xuôi sau 1975 ngày triển khai, mở rộng, văn xuôi nước ta chuyển mạnh sang cảm hứng sự, sinh hoạt Tiêu biểu Ma Văn Kháng, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải… GS Phan Cự Đệ cho rằng: “Truyện tiểu thuyết sâu vào đời sống tục, sống hàng ngày, bình thường người với nhiều vấn đề xã hội ngổn ngang, phức tạp; giải tốt mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, người công dân, người xã hội người tự nhiên” - Tuy nhiên, với đề tài sự, nhà văn cũng xử lý, giải vấn đề cách thấu đáo, triệt để thực phức tạp biến hố khơn lường Điều địi hỏi nhà văn bên cạnh tài năng, vốn sống, trải cịn phải có tinh thần trách nhiệm lĩnh vững vàng cầm bút Nhà văn tỏ rõ thái độ với sống hơm nay, hướng ngịi bút vào vào đời sống sự, nhân sinh thường ngày với chi tiết sinh hoạt đời thường có nhỏ nhặt vốn đa dạng phong phú đời sống thực Nhà văn quan tâm đến số phận riêng, cảnh ngộ riêng người bình thường, nhiều để ý, ẩn chứa nhiều giá trị - Sự tiếp cận đời sống phương diện đời tư, đem đến cho văn học giai đoạn trang viết mẻ, sâu sắc “thể khía cạnh đạo đức cá nhân quan hệ đan dệt sống đời thường phồn tạp mà vĩnh hằng” (Nguyễn Văn Long) III Đổi quan niệm nghệ thuật người văn xuôi giai đoạn sau 1975: - Ở văn học nào, người đối tượng trung tâm phản ánh thực Quan niệm nghệ thuật người cốt lõi tư tưởng, cách đánh giá, nhìn nhận người thực tác giả - Văn xuôi trước 75 viết đời sống chiến tranh, thường phản ánh người mối quan hệ với cộng đồng, với giai cấp, với dân tộc Hình tượng trung tâm văn xi giai đoạn người lính gánh vác vai nhiệm vụ nặng nề cao dân tộc, kết tinh vẻ đẹp tinh thần lý tưởng dân tộc anh hùng Tuy nhiên, với nhìn lý tưởng, sử thi hố người, văn học thời không tránh khỏi hạn chế: “Nhân vật thường có khuynh hướng chiều… Hình tất mặt tính cách đa dạng phải phơi bày đời sống thực lại giấu trang sách ý thức cổ động kháng chiến phần, phần khác quan niệm sơ lược người anh hùng” (NMC) - Sau 75: người trở với sống đời thường, đối mặt với bao phức tạp, bôn bề Từ chiến đấu cho quyền sống dân tộc, chuyển sang chiến đấu cho quyền sống người Đối tượng văn học người cá nhân mối quan hệ đa chiều - Quan niệm người cá nhân nhân cách kiểu giúp cho văn xuôi thời kỳ khắc phục lối viết dễ dãi, sơ lược, chiều; dần tiến tới quan niệm sâu sắc toàn diện người Con người vừa điểm xuất phát, đối tượng khám phá chủ yếu, vừa đích cuối văn học, đồng thời điểm quy chiếu, thước đo giá trị vấn đề xã hội, kiện biến cố lịch sử CHỨNG MINH: - Nguyễn Minh Châu: với tư cách “người mở đường tinh anh”, ông lặng lẽ làm đối chứng với khứ để vươn tới thứ văn chương đích thực Trước 1975, NMC quan niệm người lí tưởng mang vẻ đẹp hồn hảo (Nguyệt “Mảnh trăng cuối rừng”) Nhưng sau 1975, người sang tác NMC thời kỳ khơng cịn “được tắm rửa bầu khơng khí vơ trùng” nữa, mà khám phá nhiều mối quan hệ phức tạp, nhiểu hồn cảnh… Đó người với uẩn khúc tâm lý, bi kịch tâm hồn, số phận trớ trêu, tạo chiều sâu suy nghĩ nhận thức người Có lúc nhân vật ơng đặt tình trớ trêu đầy nghịch lý để thể chiêm nghiệm lẽ đời Với “Bến quê”, NMC gửi gắm thông điệp, đem đến nhận thức đời: người số phận người chứa đầy điều bất thường, nghịch lý ngẫu nhiên; sức lực người có hạn, khát vọng toan tính người nhiều khơng phụ thuộc vào ý chí… Với Chiếc thuyền ngịai xa, khoảng tối chìm lấp bên giới bí ẩn người tạo nên tính chất đa dạng, phức tạp sống - Nguyễn Khải nhà văn có nhiều nỗ lực tìm kiếm, khám phá, quan tâm đến người cá nhân ý thức độc lập Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải trước 1975 chủ yếu soi bình diện giai cấp sống tập thể Tập truyện “Mùa lạc” 1960 bộc lộ quan niệm lý tưởng hình mẫu người mới: sống hạnh phúc tình yêu thương cộng đồng Tác phẩm thông điệp lớn, lời đề nghị tha thiết quan tâm đến số phận người trân trọng khát khao chân họ, nhìn thấy họ điều tốt đẹp mà nhiều hoàn cảnh sống phải tự che lấp Sau 1975, với đổi tư nghệ thuật, Nguyễn Khải có quan niệm đầy đủ người Con người đặt nhiều chiều, định vị với giá trị bản, bền vững, phổ quát không tiên tiến hay lạc hậu, đề cao hay phê phán chiều Ông thực trở thành nhà văn đời thường, quan tâm nhiều đến vấn đề có tính triết lý nhân sinh vấn đề có tính chất luận + Viết người hơm nay, nhà văn ý đến khát vọng tinh thần giá trị đạo đức, nhân cách bền vững trước tác động hồn cảnh Vì thế, nhân vật tâm đắc thường người có trí tuệ, có cốt cách, biết chọn cho lối sống, cách sống mà họ tin Sở trường ông xây dựng nhân vật tư tưởng: họ tự phân tích tình thực tại, quy luật đời sống để hiểu mình, hiểu người hiểu đời Quan niệm người gắn với thời thế, nhà văn quan tâm đến khả thích ứng với thời cuộc, thích ứng khơng phải hội, thời người cần có lựa chọn phù hợp với thời đại, mặt khác, không đánh +Nguyễn Khải dần tới giá trị tương ứng với người, thời đại, giá trị nhân bề vững: thiện gía trị văn hố tinh thần đời sống + Những chi tiết tiêu biểu ngoại hình thường gợi nét tính cách dự báo số phận nhân vật Ngôn ngữ đối thoại cách nhân vật tự bộc lộ rõ Nhà văn hay đưa tơi người gần gũi với thành nhân vật tác phẩm để nói đến vấn đề ngày hơm nay, vấn đề để khai thác triệt để tính cách số phận nhân vật + Mỗi nhân vật số phận, họ thường thơng minh, sắc sảo, khơng dễ bng xi trước hồn cảnh, có lựa chọn khác để khẳng định nhân cách “Một người Hà Nội”: Nguyễn Khải đề xuất tiêu chuẩn thẩm mĩ mang quan niệm riêng ông người Bà Hiền biểu tượng văn hố Hà Nội – kinh kì tô đậm lĩnh cá nhân, nét sang trọng, lịch lãm ứng xử, ý thức tự trọng Nguyễn Khải đặt nhân vật vào nhiều mối quan hệ (gia đình, bè bạn, dân tộc, mơi trường tự nhiên thời thế…) để soi ngắm nhân vật từ nhiều chiều Vẻ đẹp người Hà Nội toát lên từ điểm nhìn sự, hướng tới khẳng định người góc độ văn hố Như vậy, tác phẩm chứa đựng quan niệm mẻ nhà văn người so với VHVN thập kỉ trước Tuy khơng vào vị trí “người mở đường tinh anh” NMC với đóng góp mình, đặc biệt sức sống lôi kiểu nhân vật mới, thể chuyển biến chất quan niệm nghệ thuật người, Nguyễn Khải xứng đáng số nhà văn tiên phong cho văn học VN thời kỳ đổi IV Đổi phương diện nghệ thuật văn xuôi sau 75: Đổi kết cấu: Cùng chất liệu đời sống thực tồn khách quan, nhà văn lại tổ chức, tái tạo, nhào nặn thực theo nhiều cách khác để xây dựng tác phẩm nghệ thuật mang tính khái qt có ý nghĩa biểu tượng cao đời sống - Thời kỳ này, lối kết cấu mở sử dụng phổ biến Kết cấu đưa vấn đề mà khơng có kết luận, khiến người đọc có cảm giác câu chuyện cịn tiếp diễn Vai trò người đọc việc tham gia dự đoán, sáng tạo, đánh giá… dân chủ Đơng La viết: “Dường cịn bóng dáng kết cấu chặt chẽ khn mẫu truyện ngắn cổ điển… Nó có kết cấu tiểu thuyết, lỏng lẻo lỏng lẻo sống” - Đây hình thức phù hợp với quan niệm nội dung biểu hình tượng người thời kỳ đổi Cuộc đấu tranh “nhân cách phi nhân cách, hoàn thiện chưa hoàn thiện, ánh sáng bóng tối” khiến cho kết cấu khép kín bộc lộ nhiều hạn chế Kết cấu mở hồn tồn thích hợp với quan niệm đa chiều người Đổi nghệ thuật trần thuật: Phong phú, đa dạng - Điểm nhìn trần thuật: + Cách phổ biến nhất: Trần thuật từ thứ 3, tác giả có hồ nhập song trùng với chủ thể: chủ thể người “biết hết” giữ vai trị thống sối dẫn truyện, tác giả khơng kể, tả, mà sâu vào miêu tả tâm trạng bên nhân vật với độc thoại, hồi tưởng, suy tư, chiêm nghiệm…, qua đó, nhà văn khái quát triết lý vĩnh nhân sinh, Nhà văn dường hoá thân vào nhân vật, từ khám phá giới nội tâm phong phú, phức tạp nhân vật quan hệ với giới đa dạng, nhiểu chiều + Cách thứ 2: Trần thuật từ thứ với vai trị “người dẫn chuyện” Đó nhân vật hoạ sĩ “Chiếc thuyền xa” nhân vật “tôi” “Một người Hà Nội” Người kể chuyện – tác giả thể tình cảm tư tưởng cách tự nhiên phong cách ngôn ngữ khác Hình tượng “tơi” phức tạp Có in đậm dấu ấn tác giả với trạng thái tâm hồn, cảm xúc đời, số phận Có khách thể độc lập, tác giả quan sát thể thứ nhằm tăng sức thuyết phục màu sắc chủ quan nhân vật + Cách sử dụng điểm nhìn trần thuật: thường điểm nhìn bên nhân vật mình: vừa người có lương tâm, có lịng tự trọng, biết suy nghĩ, vừa kẻ đạo đức giả nguỵ biện cho hẹp hòi lãng quên cố ý lý lẽ nhân cách nghệ thuật người nghệ sĩ (Bức tranh – NMC) + Cách phối hợp điểm nhìn trần thuật: Nhà văn kết hợp nhiều điểm nhìn xoay quanh nhân vật chính: người dẫn truyện, tác giả, điểm nhìn bên trong, bên ngồi, điểm nhìn khơng gian, thời gian, điểm nhìn ngơn từ, điểm nhìn tư tưởng, cảm xúc… Các điểm nhìn đối thoại với nhau, soi chiếu nhân vật từ nhiều góc độ, từ khắc hoạ tồn vẹn chân dung, tính cách, số phận nhân vật khái quát nên vấn đề nhân sinh có tính tổng qt (Chiếc thuyền ngồi xa – NMC) - Giọng điệu trần thuật: Mỗi nhà văn bộc lộ cá tính sáng tác giọng điệu riêng Chủ yếu giọng điệu mang tính chất hướng nội: nhân vật bộc lộ tính cách, phẩm chất qua suy nghĩ đấu tranh với thân Giọng điệu chủ âm sang tác thời kỳ giọng điệu đa thanh, phức tạp + Nguyên nhân: Xuất phát từ quan niệm mẻ người Cuộc sống hồ bình, đời thường, sau chiến tranh với vấn đề nhân sinh mớ mẻ, phức tạp địi hỏi cách nhìn mới, quan điểm Nhà văn phải thay đổi việc tổ chức giọng điệu trân fthuật để dẫn người đọc thâm nhập vào giới bên đầy bí ẩn, người với mặt đối lập, phức hợp tính cách + Biểu bật: đan xen nhiều giọng điệu Nhà văn thường đứng nhiều góc độ, nhiểu bình diện để tả kể Khơng kể giọng mình, lời người dẫn chuyện mà cịn hố thân nhiều giọng điệu phong phú khác: có đối thoại, độc thoại, có ngơn ngữ trực tiếp, nửa trực tiếp… tạo nên đa dạng giọng điệu (giọng triết lý, tranh biện, giọng điệu hoài nghi…) làm nên sức hấp dẫn cho lời kể 3) Những đổi NT XD nhân vật: - Con người đặt thời gian không gian, khả lựa chọn thích ứng, quan hệ gia đình, mâu thuẫn tiếp nối hệ, khác biệt “những người hôm qua” “những người hôm nay” - Đối thoại độc thoại nội tâm giúp tác gỉa sâu vào người tư tưởng nhân vật, với xu hướng thiên hoạt động tinh thần Nội tâm khai thác sâu - Người kể chuyện không giấu giếm tung tích mình, chí cịn bộc lộ hết thân mình, xuất trực tiếp tham gia vào việc khắc hoạ nhân vật, có nhân vật chính, xuất tư nhà văn, nhà báo hiểu đời, hiểu người sâu sắc, biết gợi, biết nghe suy ngẫm sâu sắc Khoảng cách người kể nhân vật rút ngắn lại, kiện, biến cố xâu chuỗi sức hấp dẫn tác phẩm tăng lên

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w