1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KINTHC~1.D ôn thi đại học

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 52 KB

Nội dung

CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA NGUYỄN MINH CHÂU Câu 1: Đặc sắc tình truyện a) Tình truyện: Những diễn biến việc, phức tạp tình tiết, éo le, nghịch lí đời; hồn cảnh riêng tạo nên kiện đặc biệt khiến cho đó, sống lên đậm đặc nhất, ý đồ tư tưởng tác giả bộc lộ sắc nét Với thể loại truyện ngắn, tình độc đáo, kì lạ truyện có sức hấp dẫn nhiêu Tạo nên vẻ đẹp sắc truyện, tình phương diện quan trọng thể tài cá tính sáng tạo người nghệ sĩ c) Tình truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa: Tác phẩm câu chuyện kể chuyến thực tế, với phát đầy bất ngờ sống nghệ thuật nghệ sĩ nhiếp ảnh tên Phùng Được giao nhiệm vụ chụp để bổ sung cho ảnh lịch cảnh biển buổi sáng có sương, Phùng tới vùng ven biển miền Trung Tại anh gặp lại Đẩu, người bạn chiến đấu năm chánh án tòa án huyện Thật may mắn, anh gặp “một cảnh đắt trời cho”, vẻ đẹp sơ mà toàn bích gắn với thuyền ngồi xa cảnh biển mù sương Người nghệ sĩ nhiếp ảnh xúc động, tưởng vừa phát rằng: Đẹp chân lí cùa tồn thiện Nhưng sau đó, anh tình cờ chứng kiến cảnh tượng ối oăm: thuyền đó, người phụ nữ hàng chài thường xuyên bị chồng đánh đập dã man Bà ta khơng cắn chịu đựng mà cịn từ chối lời khuyên đầy thiện chí Đẩu – vị Bao Công phố huyện - kiên không rời bỏ người chồng vũ phu Cách xử khiến Đẩu Phùng ngạc nhiên, thắc mắc Cuối cùng, câu chuyện với người phụ nữ hàng chài khiến hai “vỡ ra” nhận thức mới, làm thay đổi cách nhìn, cách nghĩ quen thuộc họ Đây tình nhận thức độc đáo, hấp dẫn, làm rõ chủ đề thiên truyện Qua đó, tác giả bày tỏ suy tư sâu sắc mối quan hệ nghệ thuật sống, cách nhìn nhận đánh giá thực người Câu 2: Ý nghĩa nhan đề : a) Ý nghĩa thực: Trước hết chi tiết nghệ thuật xuất truyện ngắn Từ chi tiết nghệ thuật này, nhà văn sáng tạo nên tình truyện mang tính nhận thức Người nghệ sĩ nhiếp ảnh hành trình tìm đẹp bắt gặp cảnh đắt “trời cho”, vẻ đẹp sơ mà tồn bích gắn với thuyền ngồi xa cảnh biển mù sương Nó đem lại cho người nghệ sĩ niềm hạnh phúc kì diệu sống với “khoảnh khắc ngần” tâm hồn cảm nhận cách thấm thía “cái đẹp đạo đức” Nhưng lại gần với thuyền nguyên mẫu anh thấy hình dung thực tế khoảng cách b) Như vậy, nhan đề mang ý nghĩa biểu tượng: “Chiếc thuyền” hình ảnh, đối tượng quan sát Chiếc thuyền không biểu tượng cho tranh thiên nhiên biển mà biểu tượng cho sống sinh hoạt người dân hàng chài, cho bấp bênh thân phận, đời trôi sơng nước, biển khơi Chiếc thuyền ngồi xa hình ảnh thi vị, lãng mạn đến gần lại chứa đựng thực dội, đầy nghịch lí Như vậy, “xa” “gần” khơng đo thước đo địa lí mà mức độ tiếp cận thâm nhập, thấu hiểu người nghệ sĩ Khi nhìn đối tượng từ xa (đứng ngồi đối tượng) khơng có hình ảnh gần với thực tế nên người nghệ sĩ cần sâu vào sống, có nhìn đa diện, nhiều chiều để phát chất thực sau bề tượng Như nhan đề tác phẩm khái quát giản dị mối quan hệ nghệ thuật đời, người nghệ sĩ với thực, ẩn dụ nhìn nghệ thuật Cái hồn tranh nghệ thuật vẻ đẹp đỗi bình dị người lam lũ vất vả sống thường nhật Câu 3: Cảm nhận nhân vật: Người đàn bà hàng chài vô danh bao người đàn bà vùng biển khác Nhưng có đời số phận cụ thể tác giả tập trung thể hiện: a Một phụ nữ trung niên, xấu xí, nhọc nhằn, lam lũ, nhẫn nhục, thầm lặng chịu đựng trận đòn tàn bạo người chồng khiến người ngồi phải ngạc nhiên khơng thể hiểu b Vẻ đẹp tâm hồn tốt lên từ cam chịu, nhẫn nhục (qua giải thích bà lí khơng từ bỏ người chồng vũ phu): ý thức thiên chức người phụ nữ gia đình Thấp thống người đàn bà bóng dáng người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha - Cuộc mưu sinh đầy cam go cần có người đàn ông khỏe mạnh - Thương con: chúng cần sống không muốn bị tổn thương - Đồng cảm thấu hiểu chia sẻ với người chồng Người đàn ông vô danh độc dữ, vừa nạn nhân sống đói nghèo khốn khổ vừa thủ phạm gây nên bao nỗi đau khổ cho người thân gia đình - Vốn gã trai “cục tính hiền lành” khơng đánh vợ “nghèo khổ, túng quẫn trốn lính” - Từ người có nhân cách trở thành người chồng, người cha vũ phu, tàn bạo: đánh vợ đánh đòn thù “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” - Nguyên do: lúc đánh vợ cách giải tỏa uất ức, phiền muộn  Nhà văn nêu cho bạn đọc vấn đề nhức nhối: để nâng cao phần thiện , phần người kẻ vũ phu, thô bạo Những đứa - nạn nhân gia đình mà bố mẹ có chuyện lục đục a Chị thằng Phác: - Chắc chắn cô bé đau đớn vì bi kịch gia đình: bố điên cuồng hành hạ người mẹ đáng thương nhẫn nhục thằng em muốn bảo vệ mẹ mà định cầm dao ngăn bố - Dù yếu ớt can đảm, vật lộn để tước dao tay thằng em, khơng cho làm việc trái với ln thường đạo lí - Là điểm tựa vững cho người mẹ đáng thương: bé có hành động đắn cản việc làm thằng em dại dột biết lo toan mẹ phải đến tòa án huyện b Thằng Phác: - Thương mẹ, cách bảo vệ mẹ mà thù hận người cha - Hành động Phác khiến ta lo ngại tương lai cậu bé sớm bị tổn thương tình cảm Phóng viên nhiếp ảnh: - Phùng người nghệ sĩ đam mê đẹp, có trách nhiệm với nghề nghiệp, đồng thời cịn người lính vào sinh tử, căm ghét bất công, sẵn sàng làm tất điều thiện, lẽ cơng (bênh vực người đàn bà đáng thương) + Say đắm trước vẻ đẹp tinh khơi thuyền biển lúc bình minh + Kinh ngạc trước cảnh người chồng đánh đập vợ cách tàn nhẫn, ngạc nhiên trước thái độ người vợ - Trước chứng kiến nghe người đàn bà lí giải, Phùng “ngộ” nhiều điều Chiếc thuyền nghệ thuật xa - Rút ra: Trước nghệ sĩ biết rung động trước đẹp người biết yêu ghét buồn vui trước lẽ đời thường Biết hành động để có sống xứng đáng với người Câu Đặc sắc nghệ thuật 1.Tình truyện (xem đoạn trên) Nghệ thuật trần thuật a Giọng điệu trần thuật - thay đổi theo diễn biến tình tiết giàu kịch tính: có lúc say sưa hùng biện, có lúc hài hước tự trào, lúc khách quan, trầm lắn suy tư Nhưng sắc thái suy tư, chiêm nghiệm, suy tư- triết lí bật với câu miêu tả giàu chất trữ tình, nhịp chậm, ngữ điệu trầm, so sánh mở trường liên tưởng nhiều lo âu, day dứt thản nhẹ nhõm VD: “ Người đàn bà với vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục, không kêu tiếng, không chống trả, khơng tìm cách chạy trốn ” “ Rồi lão bỏ phía bờ nước bãi cát hoang vắng” “ Thằng nhỏ lúc nốt rỗ chằng chịt” “ Khoảnh khắc sau, bãi cát lại trở với vẻ mênh mông thuyền đậu ” - Giọng kể thủ thỉ, trầm tĩnh, thấp thống nụ cười khoan hịa, lời văn giản dị, mộc mạc, nhiều dư vị Ngôn ngữ trần thuật - Người kể chuyện Phùng- hóa thân tác giả vào nhân vật Nhờ tạo điểm nhìn trần thuật sắc sảo, tăng cường khả khám phá đời sống tình truyện Lời kể trở nên khách quan, chân thật giàu tính thuyết phục - Ngôn ngữ sử dụng linh hoạt, sáng tạo góp phần khắc sâu chủ đề- tư tưởng truyện ngắn Cụ thể ngôn ngữ nhân vật phù hợp với đặc điểm, tính cách người: + Lão đàn ông thô bỉ, tàn nhẫn với từ ngữ tục tằn, bạo + Người đàn bà dịu dàng xót xa nói với đau đớn thấu trải lẽ đời nói thân phận + Đẩu : tốt bụng, nhiệt thành Tư liệu tham khảo: “Nhà văn tồn đời trước hết để làm công việc giống kẻ nâng giấc cho người đường tuyệt lộ bị ác số phận đen đủi dồn đến chân tường, để bênh vực cho người khơng cịn bênh vực” Trước 1975, tự nguyên làm nhà văn- chiến sĩ, Nguyễn Minh Châu đóng góp vào văn học kháng chiến tác phẩm tiếng thời: Cửa sơng, Dấu chân người lính, Mảnh trăng cuối rừng Nhưng ngày năm tháng gian khổ mà hào hùng nhà văn khẳng định “Hôm chiến đấu quyền sống dân tộc, đến ngày phải chiến đấu cho quyền sống người, cho người ngày tốt Chính chiến đấu lâu dài” Nhận xét văn học viết chiến tranh thường có hạn chế lớn: “Sự kiện lấn át người”, Nguyễn Minh Châu đến lúc văn học “phải viết người, trước sau người leo lên kiện đẻ đòi quyền sống” “Văn học sống hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người” nhà văn chân “ mang nặng tình yêu sống, tình yêu thương người ” “ Đôi người ta nghĩ tình xảy câu chuyện thật hay coi xong nửa” Tình thứ nước rửa ảnh làm hình, sắc nhân vật, làm rõ tư tưởng nhà văn” Cái nhìn thực đa chiều, sắc sảo giúp Nguyễn Minh Châu nhận đời sống người bao gồm qui luật tất yếu lẫn điều may rủi khó lường, ơng day dứt việc người phải chấp nhận nghịch lí khơng đáng có Gánh nặng mưu sinh giam hãm vợ chồng người dân chài cảnh tối tăm, đói khổ, bấp bênh Điều khiến người chồng trở thành kẻ vũ phu, thơ bạo Cịn người vợ thương nên nhẫn nhục chịu đựng ngược đãi người chồng mà chị việc làm tổn thương tâm hồn đứa thơ dại Vì thương mẹ, cậu bé trở nên thù địch với cha, liệu tương lai cậu sống khác cha – tàn tệ vũ phu người bố? Đằng sau câu chuyện nhìn ấm áp nhân hậu nhà văn: trân trọng, tin yêu vẻ đẹp tuổi thơ, tình mẫu tử, bao dung can đảm người phụ nữ Đó khơng phải vẻ đẹp chói sáng, hào hùng mà hạt ngọc khuất lấp, lẫn lấm láp lam lũ đời thường Theo ông, tình yêu người nghệ sĩ vừa niềm hân hoan say mê vừa nỗi đau đớn khắc khoải, mối quan hoài thường trực số phận, hạnh phúc người xung quanh Điều tạo nên giá trị nhân văn sâu sắc cho thiên truyện Nguyễn Minh Châu (1930-1989) nhu cầu đổi văn học Trước 1975, văn học nằm trọn vẹn hai kháng chiến chống Pháp Mĩ Trong hoàn cảnh chiến tranh, quyền lợi dân tộc đặt lên hết văn học có nhiệm vụ góp phần cổ vũ động viên chiến đấu Do tác phẩm có chung khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Văn xuôi dựng nên tranh hoành tráng lịch sử, tái thời kì đau thương hào hùng dân tộc Nhân vật văn học người ưu tú cộng đồng Thước đo giá trị chủ yếu nhân cách cống hiến, hi sinh cho cách mạng, tiêu chuẩn đạo đức cách mạng thể chủ yếu mối quan hệ với kẻ thù với đồng chí, đồng bào Sau 1975, đất nước khỏi chiến tranh, bước vào giai đoạn xây dựng, phát triển quĩ đạo hịa bình, mở cho văn học tiền đề Đại hội Đảng lần thứ VI khẳng định: đổi nhu cầu thiết, có ý nghĩa sống cịn u cầu nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật Quan điểm văn nghệ Đảng có thay đổi lớn: tiêu chí văn hóa dân tộc đề cao Trở lại với đời thường, văn học cần phải làm cho độc giả có khả nhìn thẳng vào thật, ý thức thật, phát mối quan hệ xã hội phong phú phức tạp, đáp ứng nhu cầu nhìn nhận hoàn thiện nhân cách người

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:29

w