* Kỹ năng: Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.. Tìm được ví dụ minh hoạ.[r]
(1)Giáo án Vật lí 8PC – Năm học 2010 - 2011
Ngày soạn :14/8/2010 Ngày giảng:17/8/2010
TIẾT 17: CƠ NĂNG
I MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Tìm ví dụ minh hoạ cho khái niệm năng, năng, động * Kỹ năng: Thấy cách định tính hấp dẫn vật phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật Tìm ví dụ minh hoạ
* Thái độ:
- Hứng thú học tập mơn
- Có thói quen quan sát tượng thực tế, vận dụng kiến thức học giải thích tượng đơn giản
II CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chuẩn bị cho lớp: Tranh vẽ, bi thép, máng nghiêng, miếng gỗ.
Cho nhóm: Lị xo làm thép, uốn thành vòng tròn, lò xo nén sợi dây len miếng gỗ nhỏ, bao diêm
Học sinh: Đọc mới
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới.
Hỗ trợ giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:( 5') Cơ năng
GV: Cho HS đọc phần thông báo mục I, trả lời câu hỏi:
Khi vật có năng? Đơn vị đo năng?
I Cơ năng - Đọc SGK
- Một vật có khả thực cơng học, ta nói vật có
Cơ đo đơn vị Jun Hoạt động 2:(15') Thế năng
- GV treo tranh hình H16.1 thơng báo
H16.1a nặng A nằm mặt đất, khơng có khả sinh cơng
- u cầu HS quan sát hình 16.1b, nêu câu hỏi C1
- Hướng dẫn HS thảo luận C1
- GV thông báo vật trường hợp gọi
? Nếu nặng A đưa lên cao cơng sinh kéo thỏi gỗ B chuyển động lớn hay nhỏ, sao?
- GV thơng báo vật có khả thực cơng lớn Vậy vị trí cao vật lớn
II Thế năng.
1 Thế hấp dẫn - HS quan sát H16.1
- HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C1
C1: Quả nặng A chuyển động xuống phía làm căng sợi dây Sức căng sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức thực công Như nặng A đưa lên độ cao có khả sing cơng, tức có
(2)Giáo án Vật lí 8PC – Năm học 2010 - 2011 - Bằng cách để biết lị xo có
Muốn lò xo tăng ta làm nào? sao?
- GV lấy ví dụ
? Qua phần II, em cho biết dạng
? Các dạng phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Yêu cầu HS ghi kết luận
2 Thế đàn hồi
- HS thảo luận nhóm, nêu được:
+ Lị xo có có khả sinh công học
+ Cách nhận biết
C2: Đốt cháy sợi dây, lò so đẩy miếng gỗ lên cao tức lầ thực cơng Lị so biến dạng (bị nén) có
HS: Có hai dạng + Thế hấp dẫn + Thế đàn hồi - HS ghi kết luận Hoạt động 3(15') Hình thành khái niệm động năng GV giới thiệu TN cách tiến hành TN
H16.3
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, C4, C5 - Hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi C4, C5 - GV thông báo: Cơ vật chuyển động mà có gọi động
? Dự đoán động phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Hướng dẫn HS tìm hiểu phụ thuộc động vào yếu tố Với yếu tố GV làm thí nghiệm kiểm chứng
? Khi vật có động năng?
? Động vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Yêu cầu HS ghi kết luận
III Động năng.
1 Khi vật có động HS quan sát GV làm thí nghiệm Trả lời câu hỏi C3, C4, C5
C3 Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B chuyển động đoạn
C4 Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B lực làm miếng gỗ chuyển động, tức thực công
C5 Sinh công (thực công)
2 Động vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
- HS nêu dự đoán cách kiểm tra - Theo dõi GV tiến hành TN kiểm tra
Cơ vật chuyển động mà có gọi động
- HS ghi kết luận vào Hoạt động (7') Vận dụng – Củng cố
- Nêu dạng vừa học
- Lấy ví dụ vật động năng?
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C10 GV chốt: Ghi nhớ
IV Vận dụng
- Hai dạng năng: Thế động HS lấy ví dụ
10: a) Có b) có động c) 4 Hướng dẫn nhà:( 2')
(3)Giáo án Vật lí 8PC – Năm học 2010 - 2011
Ngày soạn :14/8/2010 Ngày giảng:18/8/2010 TIẾT 18: SỰ CHUYỂN HĨA VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Phát biểu định luật bảo tồn chuyển hóa
Biết lấy ví dụ chuyển hố lẫn động thực tế - Kỹ năng: Phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức Sử dụng xác thuật ngữ.
- Thái độ: Có thói quen quan sát tượng thực tế, vận dụng kiến thức học giải thích tượng đơn giản
II CHUẨN BỊ:
Giáo viên : bóng cao su; lắc đơn giá treo. Học sinh:Học + Làm tập Đọc mới.
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:
1.ổ n định tổ chức: (1') 8A1:……….8A2:……… Kiểm tra cũ: (5')
- Khi nói vật có năng?
- Trong trường hợp vật năng? Trong trường hợp động năng? Cho ví dụ?
Bài mới:
Hỗ trợ giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: (20')Sự chuyển hoá dạng năng GV: Cho HS quan sát H17.1
- Cho HS làm TN hình 17.1? Nêu câu hỏi C1-C4
Yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời ? Độ cao vận tốc bóng thay đổi thời gian bóng rơi
? Thế động bóng thay đổi nào?
? Khi bóng chạm đất, nẩy lên Trong thời gian nẩy lên, độ cao vận tốc bóng thay đổi nào? ? Ở vị trí bóng năng, động lớn nhất; năng, động nhỏ nhất?
GV: Hướng dẫn HS thảo luận chung lớp
+ Khi bóng rơi: Năng lượng chuyển hoá từ dạng sang dạng nào?
+ Khi bóng nảy lên: Năng lượng chuyển hoá từ dạng sang
I Sự chuyển hố dạng 1, Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
-HS làm TN thả bóng rơi, kết hợp với hình vẽ H17.1
Thảo luận câu hỏi C1-C4
C1: Trong thời gian bóng rơi, độ cao bóng giảm dần, vận tốc bóng tăng dần C2: Thế bóng giảm dần cịn động tăng dần
C3: Trong thời gian nẩy lên, độ cao bóng tăng dần, vận tốc giảm dần Như vậy, tăng dần, động giảm dần
C4: Quả bóng lớn vị trí A, nhỏ vị trí B
Quả bóng có động lớn vị trí B, có động nhỏ vị trí A
+ Khi bóng rơi: Thế hoá thành động
(4)Giáo án Vật lí 8PC – Năm học 2010 - 2011 dạng nào?
GV ghi tóm tắt Yêu cầu HS ghi GV: Cho HS quan sát H 17.2 đọc thông tin
GV: Hướng dẫn HS làm TN2 theo nhóm, quan sát tượng xảy Thảo luận nhóm câu hỏi C5-C8
? Vận tốc lắc tăng hay giảm khi: a, Con lắc từ A xuống B
b, Con lắc từ B lên C
? Có chuyển hóa dạng lượng khi:
a, Con lắc từ A xuống B b, Con lắc từ B lên C
? Ở vị trí lắc lớn nhất, có động lớn ? Ở vị trí lắc có động nhỏ nhất, nhỏ ? Qua TN em rút nhận xét chuyển hoá lượng lắc lắc dao động xung quanh vị trí cân B
2, Thí nghiệm 2: Con lắc dao động HS: Quan sát H 17.2
HS làm TN theo nhóm hướng dẫn GV
– Thảo luận nhóm câu C5-C8
C5: a Khi lắc từ A B: Vận tốc lắc tăng
b Khi lắc từ B lên C: Vận tốc lắc giảm
C6: a Khi lắc từ A B: Thế chuyển hoá thành động
b Khi lắc từ B lên C: Động chuyển hoá thành
C7: Ở vị trí A C lắc lớn Ở vị trí B động lắc lớn C8 Ở vị trí A C động lắc nhỏ (bằng 0) Ở vị trí B lắc nhỏ
HS rút kết luận * Kết luận (Sgk - 60)
Hoạt động 2: Thơng báo định luật bảo tồn ( 5') - GV: Thông báo định luật bảo tồn
chuyển hố ? Đọc ý
II, Bảo toàn HS đọc nội dung định luật HS: Đọc
Hoạt động 3: ( 10' )Vận dụng – Củng cố - Phát biểu định luật bảo tồn
chuyển hố lượng ( năng) - Nêu ví dụ thực tế chuyển hoá năng?
- Gọi HS đọc mục “có thể em chưa biết”
III Vận dụng
- HS phát biểu định luật - HS lấy ví dụ
- Đọc mục “ Có thể em chưa biết” 4 Hướng dẫn nhà:(1')
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm tập 17.1-17.7 SGK.- Ôn tập chương