Giáo án lí 8 - Tiết 1

7 10 0
Giáo án lí 8 - Tiết 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Vận dụng công thức tính áp suất chất lỏng để giải bài tập, vận dụng nguyên tắc bình thông nhau để giải thích một số hiện tượng thừơng gặp.. - Biết sự tồn tại của khí quyển , áp suất k[r]

(1)

Giáo viên: Nguyễn Hà Liễu Tiết: 1…Lớp 8

Ngày soạn: 5/9/2020 Ngày giảng:10/9/2020

CHƯƠNG I – CƠ HỌC

……… I/ Mục tiêu chương:

1/ Kiến thức:

- Biết vật chuyển động, vật đứng yên

- Hiểu vật mốc , chuyển động học, tính tương đối chuyển động, dạng chuyển động

- Vận dụng ví dụ chuyển động học đời sống hàng ngày xác định trạng thái vật vật chọn làm mốc, dạng chuyển động

- Biết vật chuyển động nhanh, chậm

- Hiểu vận tốc gì? Cơng thức tính vận tốc Đơn vị vận tốc Y nghĩa khái niệm vận tốc - Vận dụng cơng thức để tính quảng đường, thời gian chuyển động

- Biết chuyển động vật có vận tốc khác

- Hiểu chuyển động đều, chuyển động không Đặc trưng chuyển động vận tốc thay đổi theo thời gian

- Vận dụng nêu ví dụ chuyển động khơng thường gặp Tính vận tốc trung bình quãng đường

- Biết lực làm vật biến dạng, lực làm thay đổi chuyển động - Hiểu lực đại lượng vectơ, cách biểu diễn lực

- Vận dụng biểu diễn lực, diễn tả yếu tố lực

- Biết hai lực cân bằng, biết biểu diễn hai lực cân bằng vec tơ Biết quán tính

- Hiểu tác dụng lực cân vật đứng yên chuyển động làm thí nghiệm kiểm tra để khẳng định :’’vật chịu tác dụng hai lực cân vận tốc không đổi, vật chuyển động thẳng đều”

- Vận dụng nêu mốt số ví dụ quán tính Giải thích tượng quán tính - Biết lực ma sát

- Hiểu ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ đặc điểm loại

- Vận dụng phát ma sát nghỉ thí nghiệm, phân tích số tượng lực ma sát có lợi có hại đời sống kỹ thuật Cách khắc phục tai hại lực ma sát vận dụng ích lợi lực ma sát

- Biết áp lực lực ép có phương vng góc mặt bị ép

- Hiểu áp suất phụ thuộc vào áp lực diện tích bị ép, cơng thức tính áp suất, đơn vị áp suất

- Vận dụng công thức tính áp suất Cách làm tăng, giảm áp suất đời sống , giải thích số tượng đơn giản thường gặp

(2)

- Hiểu áp suất chất lỏng gây theo phương; hiểu công thức tính áp suất chất lỏng, ngun tắc bình thơng nhau, đại lượng đơn vị công thức

- Vận dụng cơng thức tính áp suất chất lỏng để giải tập, vận dụng nguyên tắc bình thơng để giải thích số tượng thừơng gặp

- Biết tồn khí , áp suất khí

- Hiểu độ lớn áp suất tính theo độ cao cột thuỷ ngân, cách đổi đơn vị từ mmHg sang đơn vị N/m2

- Vận dụng giải thích thí nghiệm Tơ-ri-xe-li, giải thích số tượng đơn giản thường gặp

- Biết tượng chứng tỏ tồn lực đẩyAc-Si-Mét

- Hiểu đặc điểm lực đẩy Ac-si-mét Cơng thức tính dộ lớn lực đẩy Ac-si-mét, nêu tên đại lượng đơn vị đại lượng công thức

- Vận dụng giải thích số tượng có liên quan thực tế - Biết vật nhúng chất lỏng chịu tác dụng lực đẩy từ lên

- Hiểu điều kiện vật nổi, vật chìm Độ lớn lực đẩy Acsimet vật mặt thoáng chất lỏng

- Vận dụng giải thích tượng thường gặp - Biết có cơng học

- Hiểu trường hợp có cơng học khơng có cơng học , hiểu khác biệt trường hợp đó, hiểu cơng thức tính cơng, tên đại lượng đơn vị công thức - Vận dụng công thức tính cơng trường hợp phương lực phương chuyển dời vật

- Biết sử dụng máy đơn giản lợi lực

- Hiểu định luật công dạng : lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường ngược lại

- Vận dụng định luật để giải tập mặt phẳng nghiêng ròng rọc động - Biết khái niệm cơng suất, cơng thức tính cơng suất, đơn vị công suất

- Hiểu công suất làđại lượng đặc trưng cho kỹ thực công nhanh hay chậm người, vật hay máy móc

- Vận dụng dùng công thức P = t A

để giải số tập đơn giản công suất - Biết khái niệm

- Hiểu hấp dẫn, đàn hồi, động năng; hiểu hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất động phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật

- Vận dụng tìm thí dụ cho khái niệm năng, năng, động - Biết chuyển hoá động

- Hiểu định luật bảo tồn chuyển hố

-Vận dụng tìm ví dụ chuyển hoá lẫn động thực tế 2/ Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát, giải thích, thí nghiệm, áp dụng cơng thức tính tốn

(3)

- Vẽ vectơ biểu diễn lực xác biểu diễn hai lực vật, tính cẩn thận làm thí nghiệm

- Làm thí nghiệm, quan sát, giải thích tượng - Kỹ đo lực, đo thể tích

- Phân tích tổng hợp

- Quan sát đọc xác số liệu thí nghiệm - Kỹ giải tập công suất, so sánh cơng suất 3/ Thái độ

- HS có tinh thần hứng thú học tập - Thấy vai trị vật lý học

-u thích mơn học

- Nghiêm túc học, hăng hái xây dựng - Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc theo nhóm

- Nghiêm túc quan sát tượng nhìn thấy vật mà khơng cầm 4/ Các lực hình thành:

- Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác

- Năng lực thực nghiệm - Năng lực quan sát - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo …

5 Các phương pháp kĩ thuật dạy học -Phương pháp:

+ Vấn đáp (tái hiện, giải thích minh họa, tìm tịi…) + Dạy học theo nhóm

+ Phát giải vấn đề + Dạy học khám phá

+ PP thí nghiệm thực hành + PP trực quan

- Kỹ thuật:

+ Thuyết trình, phản biện + Công não

+ Khăn trải bàn +Bản đồ tư

+ Kỹ thuật phòng tranh + Kỹ thuật cơng đoạn + Kỹ thuật trình bày phút + Câu chuyện lịch sử + Kỹ thuật giao nhiệm vụ

(4)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động Nêu ví dụ chuyển động cơ, tính tương đối chuyển động

2.Kĩ năng: Dựa vào tính tương đối chuyển động hay đứng yên để lấy ví dụ trong thực tế thường gặp

3/ Thái độ

- HS có tinh thần hứng thú học tập - Thấy vai trò vật lý học

-Yêu thích mơn học

- Nghiêm túc học, hăng hái xây dựng - Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc theo nhóm

- Nghiêm túc quan sát tượng nhìn thấy vật mà không cầm 4 Các lực hình thành:

- Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác

- Năng lực thực nghiệm - Năng lực quan sát - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo …

II CÂU HỎI QUAN TRỌNG

Câu 1: Mặt Trời mọc đằng đơng, lặn đằng tây Như có phải mặt trời chuyển động cịn trái đất đứng n khơng?

Câu 2: Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên?

Câu 3: Nếu khoảng cách vật thay đổi theo thời gian so với vật khác ta nói vật chuyển động so với vật hay sai?

Câu 4: Tại người ta nói chuyển động hay đứng yên vật có tính chất tương đối? III ĐÁNH GIÁ

- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi nổi; Đánh giá qua kết thảo luận nhóm - Đánh giá điểm số qua tập TN

- Tỏ yêu thích môn IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên - Máy tính, máy chiếu

- Tranh vẽ hình 1.2; 1.2 1.3 (sgk) Học sinh:

V THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra sĩ số

- Ổn định trật tự lớp;

(5)

Hoạt động 2.1: Đặt vấn đề.

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề; Tạo cho HS hứng thú, yêu thích mơn - Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề, khám phá, trực quan - Kĩ thuật: Thuyết trình, phản biện, cơng não, giao nhiệm vụ, trình bày phút

- Phương tiện: Bảng, SGK; máy chiếu

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV hiển thị tranh hình

nêu câu hỏi tình “Mặt Trời mọc đằng đơng, lặn đằng tây Như có phải mặt trời chuyển động cịn trái đất đứng n khơng?”

Bằng kiến thức thu thập quan sát thực tế, HS dự kiến đưa vấn đề cần nghiên cứu

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu vật chuyển động hay đứng yên? - Mục đích: HS nắm khái niệm chuyển động học

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề, khám phá, trực quan - Kĩ thuật: Thuyết trình, phản biện, cơng não, giao nhiệm vụ, trình bày phút

- Phương tiện: Tranh vẽ thuyền sông, ô tô đường;SGK,

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GV hiển thị số tranh hình.Tổ chức lớp thảo luận câu C1 ;C2

-Làm để biết ô tô đường, thuyền sông, đám mây bầu trời chuyển động hay đứng yên?

- Ta vào yếu tố để biết vật chuyển động?

- Chuyển động học gì? Lấy ví dụ rõ vật mốc

- Khi vật coi đứng yên? Hãy tìm ví dụ vật đứng yên rõ vật mốc ………

I.Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên?

Thảo luận nhóm câu hỏi C1;C2; hình thành khái niệm chuyển động học lấy ví dụ +Để nhận biết chuyển động cơ, ta chọn vật mốc

+ Chuyển động thay đổi vị trí theo

thời gian vật so với vật mốc

+ Ví dụ: Con tàu dời khỏi bến, tàu chuyển động so với bến xe

Hoạt động 2.3: Tìm hiểu tính tương đối ch động đứng yên so với vật mốc - Mục đích: HS hiểu cđ hay đứng yên vật có tính chất tương đối

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề, khám phá, trực quan - Kĩ thuật: Thuyết trình, phản biện, cơng não, giao nhiệm vụ, trình bày phút

- Phương tiện: Tranh vẽ hình 1.2;SGK, bảng,…

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(6)

Tổ chức lớp thảo luận câu C4; C5; C6 -So với nhà ga hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại

-So với toa tàu hành khách chuyển động hay đứng yên?Tại sao?

- Nêu ví dụ vật chuyển động so với vật lại đứng yên so với vật khác?

Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu hỏi nêu đầu

………

yên.

Từng HS quan sát tranh, tham gia thảo luận nhóm; hoàn thành câu C4;5;6.=> rút kết luận: + Chuyển động đứng n có tính tương đối tùy thuộc vào vật chọn làm mốc

+ Một vật chuyển động so với vật lại đứng yên với vật khác

+Ví dụ: Con tàu dời khỏi bến: tàu cđ so với nhà ga đứng yên so với người lái tàu

Hoạt động 2.4: Tìm hiểu số chuyển động thường gặp

- Mục đích: HS nhận biết quỹ đạo chuyển động số vật thường gặp thực tế sống

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề, khám phá, trực quan - Kĩ thuật: Thuyết trình, phản biện, cơng não, giao nhiệm vụ, trình bày phút

- Phương tiện: Tranh vẽ hình 1.3; Máy tính, máy chiếu

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GV hiển thị hình 1.3 hình; tổ chức lớp thảo luận câu hỏi:

-Có dạng chuyển động thường gặp thực tế?

- Hãy phân biệt chuyển động thẳng, chuyển động cong chuyển động trịn hình 1.3?

- Tìm thêm ví dụ cđ thẳng, cđ cong, cđ trịn thường gặp đời sống

III Một số chuyển động thường gặp

Hoạt động cá nhân: Nghiên cứu phần III (sgk/6); trả lời câu hỏi GV

* Có dạng chuyển động thường gặp: + Chuyển động thẳng

+Chuyển động cong +Chuyển động tròn

* Ví dụ: CĐ cong cầu lơng; lắc đồng hồ…

Hoạt động 2.5: Vận dụng.

- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học Vận dụng KT rèn kỹ giải BT.

- Thời gian: 13 phút

- Phương pháp: Thực hành, luyện tập

- Phương tiện: SGK; SBT

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Nêu câu hỏi yêu cầu HS chốt kiến thức học: - Thế chuyển động học?

-Tại người ta nói chuyển động hay đứng yên

1 Vận dụng

Từng HS trả lời câu hỏi GV; chốt kiến thức học Từng HS vận dụng hoàn thành câu C10; 11 tham gia thảo luận lớp, thống ghi tập

C10:

(7)

của vật có tính chất tương đối?

GV hiển thị hình 1.4 hình; tổ chức lớp thảo luận câu C10; C11

đứng ven đường, đứng yên so với xe

-ô tô chuyển động so với cột điện người đứng ven đường, đứng yên so với người lái xe

C11:

+ Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi vật đứng n, nói khơng phải lúc Có trường hợp sai

+Ví dụ: Vật chuyển động tròn quanh vật mốc Hoạt động 3: Củng cố Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: phút

- Phương pháp: Gợi mở

- Phương tiện: SGK, SBT

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giáo viên yêu cầu học sinh:

+ Học làm tập 1.1->1.5(SBT) + Đọc phần em chưa biết sgk/7 + Chuẩn bị 2: Vận tốc

VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO

- SGK Vật lý 8, SGV, SBT Vật lý, BT vật lý - Đổi phương pháp dạy học vật lý

VII/ RÚT KINH NGHIỆM

Tổ duyệt, ngày tháng năm 2020

Ngày đăng: 02/03/2021, 09:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan