1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giao an NV 8 HKII 4 cot Thai Cong Truongf Giang

144 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

-Rieâng phaàn töï luaän, giaùo vieân cho hoïc sinh trình baøy daøn baøi, chuù yù nhöõng luaän ñieåm cô baûn theå hieän hieåu bieát veà taùc phaåm “hòch töôùng só” vaø söï vaän duïng keát[r]

(1)

Ngày soạn: 3-12-05 Tuần 18 Bài Tiết 69+70

HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN – LAØM THƠ BẢY CHỮ

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp học sinh: * Tiết 1:

- Nắm vững luật thơ bảy chữ ( thơ thất ngôn ) bao gồm thơ cổ thể ( thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt ) thơ bảy chữ

-Vận dụng luật thơ bảy chữ vào việc phát luật thơ số thơ * Tiết 2:

- Biết vâïn dụng luật thơ bảy chữ vào việc hoàn thành số đoạn thơ thất ngôn cho sẵn - Tập làm đoạn thơ thất ngôn ngắn theo đề tài cho sẵn đề tài tự - Tạo không khí mạnh dạn, vui vẻ, sáng tạo

- Rèn kó sáng tạo cho số học sinh có khiếu II/ Chuẩn bị thầy trò:

1- Thầy:

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2- Trò:

Sưu tầm số thơ làm theo thể thất ngôn tìm hiểu luật thơ III/ Tiến trình tiết dạy:

1- Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra vệ sinh, sĩ số 2- Kiểm tra cũ: Không tiến hành

3- Bài :

a- Giới thiệu : ( 1’)

Hôm tập làm quen với luật thơ thất ngôn tập làm thơ thất ngôn qua tiết hoạt động ngữ văn: làm thơ thất ngôn

b- Vào :

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

12’

12’

Hoạt động 1:

- Bằng kiến thức phần tập làm văn, em thuyết minh số đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật ? GV cho học sinh thảo luận nhóm trình bày

Nhận xét bổ sung

- Hãy đọc số thơ làm theo thể thất ngôn bát cú học ? Hoạt động 2:

GV treo bảng phụ thơ “ bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương - Gọi học sinh xác định luật B-T

HS thảo luận trình bày: + Tám câu, câu bảy tiếng + Luật B- T :

Các cặp câu : 1-8, 2-3, 4-5, 6-7 nieâm

Các cặp : 3-4, 5-6 đối + Nhịp : 2/2/3, 4/3

+ Vần : tiếng cuối câu 1,2,4,6,8 + Học sinh tự trình bày

HS đọc Và xác định : B-B-B-T-T-B-B

I/ Tìm hiểu luật thơ:

1- Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

(2)

19’

của thơ ? GV nhận xét

- Quan sát tiếng vị trí : ,4 , câu , trình bày luật thơ thất ngôn tứ tuyệt theo mặt thể thơ thất ngôn bát cú?

GV cung cấp thêm số thơ thất ngôn tứ tuyệt khác để học sinh nhận diện : khóc tổng Cóc, mời trầu

Hoạt động :

GV treo bảng phụ với đoạn thơ “đi” –Tố Hữu, “ Tết quê bà”- Anh Thơ

-Xác định luật B-T hai đoạn thơ ?

- Trên sở quan sát luật B- T đoạn thơ, giống khác thơ thất ngôn cổ điển thơ thất ngôn mới?

GV nhấn mạnh : thể thơ thất ngôn : muốn tạo nhạc điệu cho thể thơ thất ngơn phải tn thủ u cầu vần, đối, niêm

- GV treo baûng phụ thơ “ chiều”

Chiều hơm thằng bé cưỡi trâu về Nó ngẩng đầu lên hớn hở nghe Tiếng sáo diều cao vịi vọi rót Vịm trời vắt ánh pha lê ? Hãy xác định luật thơ thơ trên?

Gv nhận xét bổ sung

- Gv treo tiếp bảng phụ thơ Đoàn Văn Cừ: “tối”

Trong túp lều tranh cánh liếp che Ngọn đèn mờ , tỏa ánh xanh xanh

Tiếng chày nhịp đêm vắng

Như bước thời gian đếm quãng khuya

? Bài thơ sai luật chỗ nào? Hãy sửa lại cho phù hợp?

T-T-B-B-T-T-B T-T-T-B-B-T-B B-B-T-T-T-B-B + HS trình bày Nhận xét bổ sung

HS đọc bảng phụ

HS xác định luật B-T hai đoạn thơ

Nhận xét

- HS trình bày luật thơ thất ngôn mới, khác với thể thơ thất ngôn cổ điển số câu không hạn định Nhận xét, bổ sung

HS đọc Xác định luật thơ:

+ Vần gieo tiếng cuối câu 1, 2, 4,

Luaät B- T :

B – T – B T – B – T T – B - T B – T – B

HS đọc thơ xác định:

+ Câu thứ hai dùng dấu phảy làm sai nhịp thơ

+ Tiếng “xanh” cuối câu làm cho thơ sai vần , sửa lại “xanh lè”

- Luật B-T : cặp 1-2, 3-4 đối nhau, cặp 2-3 niêm - Vần : tiếng cuối câu ,2 ,

4 thường vần B - Nhịp 3/4

3- Thơ thất ngôn: - Số câu khơng hạn định - Luật B-T có hai dạng: + Dạng 1:

B – T – B T – B – T T – B – T B - T – B + Daïng 2:

T – B – T B – T – B B – T – B T – B – T

- Vần thường gieo câu : ,2 ,

- Nhòp : 4/3

(3)

T L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

5’

12 ’

17 ’

7’

Hoạt động 1:

- Một thơ thất ngôn cần đảm bảo yêu cầu vần, nhịp, luật B- T?

GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 2:

- Hãy điền vào ô trống câu thơ sau cho luật thơ thất ngôn:

Đươm nước chè xanh lại nhớ người Bát đày anh muốn sẻ làm hai Bao ngày anh nhìn em uống Quấn quýt hương chè ủ tóc ………….

GV hướng dẫn: xem xét vần, luật B-T câu để tìm từ cho thích hợp

Tổ chức cho hai dãy lớp học thi tìm từ nhanh phù hợp

GV nhận xét bổ sung

- Tương tự giáo viên cho học sinh điền thêm số đoạn thơ thất ngôn khác thơ “ núi đôi”

Anh nghĩ quê ta giặc chiếm Trăm nghìn căm uất ngi Mỗi tin súng nổ vành đai giặc Sương trắng người lại nhớ…… Hoạt động 3:

- Gọi học sinh đọc xác định yêu cầu đề tập a- SGK

- Làm để điền hai câu thơ cuối cho phù hợp ?

GV : hoàn thành câu sau cầøn đảm bảo phù hợp nội dung yêu cầu thể thơ thất ngơn

Các nhóm thảo luận trình bày kết

GV nhận xét , động viên khuyến khích ý kiến thể sáng tạo Hoạt động 4:

Gọi số học sinh có khiếu chuẩn bị đọc thơ

GV nhận xét, sửa đổi , bổ sung tuyên

+ Vần: thường gieo tiếng cuối câu : , 2,

+ Nhòp : 4/3

+ Đối : cặp 1-2, 3-4 + Niêm: 2-3

Các tiếng câu phải theo luật B-T

HS đọc

Tìm từ nhanh điền vào trống: mai, mây…

HS hồn thành theo yêu cầu giáo viên

+ Bài tập yêu cầu hoàn thành hai câu thơ sau đoạn thơ thất ngơn

+ Tìm hiểu nội dung hai câu đầu , sau đó, xác định luật B- T câu cho

Nội dung: nói chuyện thằng Cuội cung trăng

Vần : gieo vần B + HS trình bày , nhận xét

HS trình bày

II/ Lên tập:

– Điền từ vào trống:Quấn quýt hương chè ủ tóc

mai.

2- Điền hai câu thơ sau cho hoàn thành thơ thất ngôn

+ Chứa chẳng chứa , chứa thằng cuội

Tôi gớm gan cho chị Hằng + Cung trăng toàn đất cùng đá

Hít bụi suốt ngày sướng chăng

+ Cõi trần chường mặt

(4)

dương số thơ có nội dung hay, có sáng tạo

Nhận xét

4- Củng cố, hướng dẫn nhà : ( 4’)

- Gv cho học sinh nhắc lại luật thơ thất ngôn cổ điển luật thơ thất ngôn - Về nhà: tập làm thơ số đoạn thơ thất ngôn theo đề tài xung quanh - Chuẩn bị : trả kiểm tra tiếng Việt:

+ Xem lại tất kiến thức phần tiếng Việt

+ Xem lại kiểm tra làm để nhận xét mặt làm chưa làm IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

*********************** Ngày soạn : 4-12-05

Tuần 18 Bài 17 Tiết 71:

TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

I/ Mục tiêu học: Giúp HS :

Qua viết nhận kiến thức nắm vững kiến thức hổng cần bổ sung

- Hình thành kĩ nhận xét sửa chữa làm cho , phát chỗ yếu việc giải phần tập tự luận

- Rèn luyện tư tổng hợp kiến thức II/ Chuẩn bị thầy trị :

1- Thầy :

Bài làm chấm thống kê sửa chữa 2- Trò :

Học ôn tập kiến thức III/ Tiến trình tiết dạy:

1- Ổn định tổ chức : ( 1’) Kiểm tra vệ sinh, sĩ số: 2- Kiểm tra cũ: Không tiến hành

3- Bài :

a- Giới thiệu bài: (1’)

Hãy kiểm tra lại hệ thống kiến thức tiếng việt học đánh giá khả nắm qua kết kiểm tra

b- Vào mới:

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

5’

18’

Hoạt động 1:

GV trả kiểm tra cho học sinh Hoạt động 2:

GV cho học sinh trình bày đáp án cách cho học sinh tự kiểm tra

HS phát kiểm tra, quan sát phần chấm giáo viên

(5)

15’

chéo bào làm với nhận xét

Hoạt động 3:

GV gọi số học sinh có viết tốt đọc cho lớp tham khảo:

Lớp 8A1: Hà Thanh Diễm, Phan Hữu Chi, …

Lớp 8A2: Hồng Hoa, Mỹ Hoa

Đề B

Phần tự luận :

Yêu cầu viết với nội dung mà đề yêu cầu , cần rõ câu ghép sử dụng câu văn HS đọc tham khảo nhận xét

4- Củng cố , hướng dẫn nhà : (4’)

- Yêu cầu học sinh nhà ôn tập, củng cố tất kiến thức phân mơn Tiếng Việt học kì I , tạo sở , tảng để em tiếp thu kiến thức tiếng việt học kì II Cần lưu ý tăng cường rèn luyện thêm phần tập thực hành

(6)

Ngày soạn : Tuần 18 Bài 17 Tiết 72

TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Qua kết kiểm tra cuối học kì I, thấy chỗ đúng, chỗ sai viết Trên sở đó, giúp em bổ khuyết mảng kiến thức hổng ba phân môn, phát huy kiến thức mà em nắm vững - Rèn luyện tư tổng hợp , tự lực trình làm

II/ Chuẩn bị thầy trò : 1- Thầy:

Chấm bài, chữa thống kê kết 2- Trò :

Học ôn tập tất kiến thức học kì I III/ Tiến trình tiết dạy:

1- Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh, sĩ số 2- Kiểm tra cũ : Không tiến hành 3- Bài :

a- Giới thiệu : (1’)

Chúng ta kiểm tra,đánh giá lại kiến thức nắm vững kiến thức cịn hổng ba phân mơn qua kết kiểm tra tổng hợp cuối học kì I

b- Vào :

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

5’

18’

Hoạt động 1:

GV trả kiểm tra cho học sinh Hoạt động 2:

GV cho học sinh trình bày đáp án cách cho học sinh tự kiểm tra chéo bào làm với nhận xét

Hoạt động 3:

HS phaùt kiểm tra, quan sát phần chấm giáo viên

Phần trắc nghiệm: Đề A

Đề B

Phần tự luận :

(7)

15’

GV gọi số học sinh có viết tốt đọc cho lớp tham khảo:

Lớp 8A1: Hà Thanh Diễm, Phan Hữu Chi, …

Lớp 8A2: Hồng Hoa, Mỹ Hoa

HS đọc tham khảo nhận xét

4- Củng cố hướng dẫn nhà : (4’)

Về nhà xem lại toàn kiến thức học ba phân môn học học kì I để chuẩn bị kiến thức cho học kì II - Chuẩn bị đầy đủ sách , cho học kì II

IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

Ngày soạn : Tuần 19 Bài 18 Tiết 73+74

NHỚ RỪNG- Thế Lữ ÔNG ĐỒ- Vũ Đình Liên I/ Mục tiêu học :

Giúp HS: * Tiết 1:

- Nắm bắt nét tác giả Thế Lữ , phong trào thơ

- Cảm nhận niềm khao khát tự mãnh liệt , nỗi chán ghét sâu sắc thực tù túng , tầm thường, giả dối thể thơ “ nhớ rừng” qua lời hổ bị nhốt vườn bách thú

(8)

* Tieát :

- Tiếp tục cho học sinh cảm nhận hay thơ “ nhớ rừng” qua việc làm rõ vẻ đẹp cảnh rừng qua lời hổ

- Định hướng cho học sinh cách thức để tìm hiểu phân tích hay thơ “ ông đồ” - Giáo dục học sinh tình yêu nước, yêu tự trân trọng tốt đẹp lịch sử II/ Chuẩn bị thầy trị :

1- Thầy :

Tranh , bảng phụ số tư liệu có liên quan 2- Trò:

Soạn theo yêu cầu giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1- Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh, sĩ số 2- Kiểm tra cũ: Không tiến hành

3- Tiến trình tiết dạy: a- Giới thiệu bài: (1’)

Giai đoạn 30-45 giai đoạn đánh dấu bước phát triển rực rỡ phong trào thơ , với góp mặt hệ nhà thơ trẻ đầy phong cách Nổi lên số nhà thơ Thế Lữ Hơm ta tiếp xúc với Thế Lữ qua “ Nhớ rừng”

b- Vào mới: T

L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10

Hoạt động 1: - Gọi học sinh đọc thích * - Qua phần giới thiệu, em biết Thế Lữ?

GV nêu nhận xét Hoài Thanh “ Thế Lữ khơng nói thơ , không bút chiến, không diễn thuyết TL điềm nhiên bước bước vững vàng mà khoảnh khắc hàng ngũ thơ xưa phải tan vỡ.”

- Trình bày vị trí tác phẩm phong trào thơ mới?

GV nhận xét, bổ sung

Hướng dẫn đọc: giọng hùng tráng, ý thểû lời hổ khoảnh khắc sống - Gọi HS đọc Nhận xét GV đọc

- Bài thơ tác giả ngắt thành khổ thơ Hãy cho biết nội dung khổ?

GV cho HS thảo luận nhóm trình bày bảng phụ

HS đọc

HS trình bày nét tác giả Thế Lữ

Nhận xét bổ sung

+ Tác phẩm thơ tiêu biểu Thế Lữ, góp phần khẳng định thắng thơ thi đàn văn học

HS đọc , nhận xét

+ Bài thơ chia thành khổ , với nội dung : tâm trạng hổ cảnh tù hãm, hổ cảnh sơn

I / Tìm hiểu chung: 1- Tác giả:

- Tên thật Nguyễn Thứ Lễ (1907-1989)

- Là nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ

- Sáng tác nhiều thể loại

2- Tác phẩm :

- Là tác phẩm góp phần đem lại thắng lợi phong trào thơ

- Bố cục :

+Khổ 1: Tâm trạng hổ cảnh tù hãm

+Khổ 2+3 : hình ảnh hổ núi rừng hùng vĩ

(9)

33 ’

Nhận xét ghi baûng

- Bài thơ viết theo thể thơ nào? Nếu nét thơ vần, nhịp, điệu thơ với thể thơ Đường Luật ? Hoạt động 2:

- Gọi HS đọc lại khổ thơ đầu - Con hổ thơ bị rơi vào tình cảnh ?Chi tiết thể điều đó?

GV : có thay đổi cảnh sống hổ : từ vị trí chúa sơn lâm, hổ trở thành trị giải trí bị bắt giam vườn bách thú

- Tâm trạng hổ trước thay đổi tác giả khắc họa qua chi tiết ?

- Em có nhận xét cách sử dụng ngơn ngữ diễn tả cảm xúc hổ ?

GV : nhận xét cách dùng từ tác giả

- Với từ ngữ đó, giúp em hình dùng tâm trạng hổ trước thay đổi hoàn cảnh sống ? Gv hổ lại có tâm trạng vườn bách thú ?

- Gọi Hs đọc khổ

- Cảnh vườn bách thú qua chi tiết ?

GV: tổng hợp

- Để miêu tả cảnh vườn bách thú, tác giả sử dụng nghệ thuật ? Tác dụng ?

( Gợi ý : biện pháp tu từ, ngắt nhịp…)

- Con hổ cảm nhận cảnh ấy?

GV : nhận xét

- Liên hệ hoàn cảnh đất nước ta năm đầu kỉ XX, em hiểu thêm ý nghĩa sâu sắc tâm trạng hổ thơ? GV bình

lâm hùng vĩ, cảnh vườn bách thú lời nhắn gởi hổ

+ Bài thơ sáng tác theo thể thơ tám chữ, số câu không hạn định, ngắt nhịp tự do, vần không cố định, giọng thơ phóng túng, hào hùng…

HS đọc

+ Bị sa , giam hãm vườn bách thú , trở thành trị giải trí cho người

+ Gậm khối căm hờn

+ Nằm dài trông ngày tháng… + Khinh lũ người ngạo mạn

+ Tác giả dùng lớp động từ mạnh, giàu cảm xúc, gợi hình ảnh

+ Con hổ căm uất , ngao ngán trước cảnh sống ấy, khơng có cách để môi trường tù túng, ngột ngạt ấy, nên đành buông xi , bất lực

+HS phát chi tiết Bổ sung, nhận xét

+Dùng nghệ thuật liệt kê, kết hợp ngắt nhịp ngắn, dồn dập làm cho cảnh vườn bách thú rõ nét , góp phần thể tâm trạng hổ

+ Cảnh giả tạo, tù túng, nhỏ bé, ngột ngạt

+ Cảnh tù túng hổ hồn cảnh mắt tự đất nước gót giày đô hộ Pháp Tâm trạng hổ tâm trạng giới tri thức năm đầu kỉ XX

II/ Phân tích :

1- Tâm trạng hổ trong cảnh tù hãm:

- Bị sa cơ, tù hãm

- Thành trò lạ mắt , thứ đồ chơi

- Ngang bầy bọn báo dở hơi, cặp báo vô tư lự

 Cảnh ngộ tù hãm vườn bách thú

- Gậm khối căm hờn - Nằm dài , khinh, ghét  Căm uất, ngao ngán , bất lực

2- Cảnh vườn bách thú : - Hoa chăm cỏ xén Dải nước giả suối

Dăm vừng hiền lành học bắt chước vẻ hoang vu

(10)

Heát tieát 1, chuyển sang tiết 2. T

L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

25

’ Hoạt động 1: - Hãy trình bày lại hồn cảnh tâm trạng hổ vườn bách thú?

- Nếu hổ hoàn cảnh đó, em làm ?

GV : hổ thơ ngày tháng bị giam cầm nhớ tới ngày tháng oanh liệt rừng hoang

- Gọi Hs đọc khổ +

- Cảnh núi rừng để lại kí ức hổ ấn tượng nào?

- Cách lựa chọn từ ngữ tác giả đoạn thơ có đặc sắc ? Với từ ngữ đó, em hình dung giang sơn hổ?

GV : bình

- Giữa thiên nhiên hùng vĩ đó, hổ xuất Hình ảnh hổ xuất thời điểm ? Ở thời điểm đó, hổ mang vẻ đẹp gì?

GV : cho Hs thảo luận nhóm trình bày

GV :dù thời điểm nào, hổ mang vẻ đẹp kiêu hãnh, lẫm liệt, uy nghi, xứng đáng chúa tể sơn lâm

- Em có nhận xét mối quan hệ cảnh thiên nhiên hình ảnh hổ ?

GV : đoạn thơ hay

- Nhận xét nghệ thuật tác giả đoạn thơ ? Những nghệ thuật có tác dụng gì?

GV : đoạn thơ đúc kết nỗi đau hổ kết thúc câu cảm thán “ than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu!” - Em so sánh cảnh núi rừng dại ngàn cảnh vườn bách thú? Sự đối lập thể điểu gì?

+ Hs trình bày lại kiến thức phân tích

+ HS tự trình bày

+ HS phát chi tiết Nhận xét, bổ sung ,

+ Tác giả dùng nghệ thuật liệt kê điệp ngữ “với”, miêu tả hình ảnh bật cảnh núi rừng : hùng vĩ, lớn lao, đầy huyền bí

HS thảo luận trình bày

+ Những đêm vàng bên bờ suối, say mồi đứng uống ánh trăng tan

+ Những ngày mưa chuyển , lặng ngắm giang sơn đổi

+ Bình minh xanh nắng gội, chim reo ca cho giấc ngủ

+ Chiều lênh láng máu sau rừng , đợi mặt trời lặn để chiếm lấy phần bí mật

+ Thiên nhiên hùng vĩ làm cho uy nghi lẫm liệt hổ, hổ chúa tể chốn đại ngàn

+ Câu thơ giàu chất tạo hình, dùng câu thơ dài, dùng hàng loạt điệp từ, dùng câu cảm,

Tất dồn dập thể nỗi nhớ dồn dập da diết hổ ngày tháng huy hoàng qua

+ Cảnh núi rừng đại ngàn đối lập với cảnh vườn bách thú Sự đối lập khắc họa rõ nét niềm bất

3- Nỗi nhớ thời oanh liệt - Nhớ rừng núi : bóng cả, già, tiếng giógào ngàn, giọng nguồn hét núi

 Cảnh âm u, hùng vĩ, hoang vu, đầy huyền bí

- Hình ạnh chúa teơ sơn lađm: + Những đeđm vàng beđn bờ suôi, say moăi uoẫng ánh trng + Những ngày mưa chuyeơn , laịng ngaĩm giang sơn đoơi + Bình minh cađy xanh naĩng gi, chim reo ca cho giâc ngụ + Chieău leđnh láng máu sau rừng , đợi maịt trời laịn đeơ chiêm lây phaăn bí mt

 Chúa sơn lâm đại ngàn bao la

NT : Câu thơ dài , giàu chất tạo hình, nhiều điệp ngữ, câu cảm thán

Nỗi nhớ da diết , sâu sắc ngày tháng huy hoàng qua

4- Khát vọng hổ : - Được sống tự

(11)

4’

12 ’

GV đọc khổ cuối

- Chúa sơn lâm gởi khát vọng cho ai? Cách nói hổ có đặc sắc?

- Trong lời nhắn gởi sơn lâm , chúa sơn lâm ao ước điều ? GV : ao ước, khát vọng củ hổ rơi vào bi kịch Đó bi kịchcủa người dân Việt Nam năm đầu kỉ XX Hoạt động :

- Cả thơ hấp dẫn người đọc hình thức nghệ thuật đặc sắc ?

GV tổng kết

- Qua tâm hổ, tác giả muốn gởi gắm điều ?

Họat động 3: hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn “ơng đồ”

- Tìm hiểu vài nét tác giả, tác phẩm qua thích *

- Bài thơ có hình ảnh bật ? Những hình ảnh có ý nghĩa gì?

- Phân tích hình ảnh ơng đồ qua hai thời điểm khác ? Chỉ nghệ thuật bật tác phẩm

- Ý nghĩa thơ: thơ giúp em nhận thức điều sâu sắc xã hội tác giả?

hòa sâu sắc với thực nỗi khao khát tự cháy bỏng

+ Nói với cảnh nước non hùng vĩ gọi “ Ngươi”, cách nói chúa sơn lâm với thần dân

+ Ao ước sống đại ngàn bao la hùng vĩ ngày

+ HS trình bày nét nghệ thuật bật thơ

+ Tâm trạng hổ tam tạng tác giả

III/ Tổng kết : 1- Nghệ thuật :

Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn, đầy nhạc tính, giàu chất tạo hình, giọng thơ đa dạng linh hoạt

2- Noäi dung:

Tác giả mượn lời hổ để gơi gắm tâm trạng , người Việt Nam yêu nước

4- Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

- Hãy trình bày cảm nhận sâu sắc tâm trạng hổ vườn bách thú thơ? - Về nhà :

+ Học bài, nắm vững giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật bật thơ nhớ rừng + Tìm hiểu, phân tích thơ “ ơng đồ” theo hướng dẫn

+ Học thuộc hai thơ - Chuẩn bị : câu nghi vấn IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

(12)

Tuần 19, Bài 18 Tiết 75:

CÂU NGHI VẤN I/ Mục tiêu học :

Giúp HS :

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu nghi vấn, đồng thời phân biệt câu nghi vấn với câu khác - Nắm vững chức câu nghi vấn

- Reøn luyện kó dùng câu dấu câu II/ Chuẩn bị thầy trò :

1- Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2- Trò :

Chuẩn bị học theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1- Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh, sĩ số 2- Kiểm tra cũ : Không tiến hành 3-Bài :

a- Giới thiệu : (1’)

Chia theo mục đích nói, câu chia thành loại ? ( loại ) Hôm , tìm hiểu chức câu nghi vấn

b- Vào : T

L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

21 ’

18

Hoạt động 1:

GV treo bảng phụ ví dụ /11 - Trong câu trên, câu câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức giúp em nhận biết ?

GV : nhận xét, bổ sung

- Câu nghi vấn dùng để làm ? - Qua phân tích, trình bày hiểu biết em đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn ?

- Hãy kể thêm số từ nghi vấn thường gặp ?

GV bổ sung: từ nghi vấn dùng để hỏi số lượng, chất lượng, thời gian, địa điểm… -Lấy ví dụ câu nghi vấn? Hoạt động 2:

- Gọi HS đọc tập xác định yêu cầu đề

GV làm mẫu câu a, sau đó, yêu

+ Sáng nay, … không ? Thế làm sao….? Hay laø ….?

+ Câu nghi vấn thường kết thúc dấu chấm hỏi , thường có từ dùng để hỏi : có…khơng, hay, hay là… + Câu nghi vấn dùng để hỏi

+ HS trình bày Nhận xét

+ ai, gì, sao, nào, hả, sao, bao nhiêu, mấy,…

+ HS lấy ví dụ

+ Xác định câu nghi vấn hình thức

I/ Tìm hiểu:

II/ Bài học :

1- Đặc điểm hình thức và chức câu nghi vấn :

- Là câu thường có từ nghi vấn có từ “hay”

- Chức nng: dùng đeơ hỏi - cađu nghi vân thường kêt thúc baỉng daẫu châm hỏi

III/ Luyện tập Bài tập 1:

(13)

’ cầu HS hoàn thành tập

- Gọi HS đọc tập

- Vì ta xác định câu câu nghi vấn?

- Ta thay từ “hay” từ “hoặc” khơng? Vì sao?

- Bài tập yêu cầu ?

- Các câu có dấu hiệu câu nghi vấn ?

- Vậy ta đặt dấu chấm hỏi cuối câu khơng? Vì sao?

-Gọi HS đọc tập

- GV yêu cầu HS xác định khác hình thức cặp câu nghi vấn ?

- Về mặt ý nghóa, cặp câu có khác ?

GV nhận xét, bổ sung

GV u cầu HS nhà hoàn thành tập 5,6

HS lên bảng hoàn thành tập câu

HS đọc tập

+ Vì có từ “hay”chỉ quan hệï lựa chọn

+ ta khơng thể thay câu biến thành câu trần thuật

HS đọc

+ Các câu a, b có từ nghi vấn “tại sao” Các câu c, d có từ nghi vấn “ai”

+ Không thể đặt dấu chấm hỏi cuối câu từ nghi vấn từ phiếm định bổ ngữ mang ý khẳng định

HS đọc

+ Hình thức : có cặp từ nghi vấn : đã… chưa, có …khơng

+Ở câu b, phải có giả định từ trước ( người hỏi phải có vấn đề sức khỏe), khơng có giả định câu hỏi trở thành vơ nghĩa

không ?

b- Tại sao… Như thế? c- Văn gì?

d- Chú … khơng? Đùa trị gì?

Cái ?

Tất có từ nghi vấn dấu chấm hỏi cuối câu

Bài tập 2:

Ta xác định câu câu nghi vấn có dùng từ “hay" quan hệ lựa chọn Không thể thay từ được, biến thành câu trần thuật

Bài tập 3:

Khơng thể đặt dấu chấm hỏi cuối câu từ nghi vấn cau đại từ phiếm chỉ, bổ ngữ mang tính khẳng định

Bài tập 4:

- Về hình thức : có cặp từ nghi vấn : đã… chưa, có … khơng?

- Về ý nghĩa : câu a khơng có giả định, câu b có giả định đặt từ trước

4- Củng cố hướng dẫn nhà ; (4’)

- Trình bày dấu hiệu đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn ? - Về nhà :

+ Học nắm vững kiến thức lí thuyết + Hồn thành tất tập

+ Taäp đặt câu nghi vấn

- Chuẩn bị : Viết đoạn văn văn thuyết minh + Oân lại kiến thức văn thuyết minh

+ Đoạn văn văn thuyết minh viết ? So sánh cách viết đoạn ăn văn thuyết minh với viết đoạn văn loại văn khác

(14)

Ngày soạn : Tuần 19, 18 Tiết 76

VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ Mục tiêu học:

Giuùp HS :

- Biết cách xếp ý đoạn văn thuyết minh cho hợp lí, rõ ràng

- Rèn luyện tính cẩn thận viết văn, biết cách lựa chọn tìm ý xây dựng đoạn văn văn - Nâng cao kĩ viết văn thuyết minh

II/ Chuẩn bị thầy trò : 1- Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2- Trò :

Chuẩn bị theo yêu cầu GV III/ Tiến trình tiết dạy :

1- Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh, sĩ số 2- Kiểm tra cũ Không tiến hành 3- Bài mới:

(15)

Khi viết văn thuyết minh, phải viết đoạn văn ? b- Vào mới:

Tl Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

22 ’

17 ’

Hoạt động 1 : - GV treo bảng phụ

- Chỉ câu chủ đề đoạn ? ( câu bao quát toàn nội dung đoạn ?

- Các câu cịn lại trình bày việc ?

GV nhận xét

- Tìm mối liên hệ câu đoạn ?

GV : đoạn văn hoàn chỉnh

Yêu cầu học sinh nhà hoàn thành tập –b

- Treo bảng phụ tập 2-a

- Đoạn văn có khơng phù hợp ? ( việc xếp ý phù hợp chưa ? Rõ ràng chưa ?)

- Làm để sửa chữa nhược điểm đoạn ?

GV cho học sinh thảo luận nhóm ( tách ý viết thành đoạn văn )

- Tương tự cho học sinh phát sửa chữa sai câu b

- Từ phân tích , cho biết muốn viết văn thuyết minh hoàn chỉnh ta cần lưu ý điều ?

- Khi viết đoạn văn cần ý điều việc xếp thứ tự ý ? Hoạt động :

- Gọi học sinh đọc tập 1,

-GV : muốn viết cần xác định rõ ý cần trình bày đoạn văn cần trình bày theo trình tự u cầu nhóm thực viết đoạn , nhóm viết đoạn GV : nhận xét, chỗ cịn sai sót viết học sinh

HS đọc

+ Câu chủ đề câu 1: nguy thiếu nước giới

+ Câu : lượng nước ỏi Câu : nước lại bị ô nhiễm

Câu : thiếu nước nước thứ ba Câu 5: nêu dự báo 2/3 dân thiếu nước

+ Các câu sau tập trung xoay quanh làm rõ cho câu chủ đề

HS đọc tập

+ Đoạn văn ý cịn lộn xộn, khơng rõ ràng , ý viết nghèo nàn , sơ sài

+ Giới thiệu phần bút bi, sau viết đoạn văn giới thiệu chúng …

HS laøm baøi

+ Xác định ý lớn ý viết thành đoạn văn

+ HS đọc ghi nhớ SGK

HS đọc

Thực viết đoạn văn theo yêu cầu giáo viên

Đọc đoạn văn viết nhận xét, sửa chữa

I/ Tìm hiểu:

II/Bài học :

1- Khi viết văn thuyết minh, cần xác định ý lớn, viết thành đoạn văn 2- Đoạn văn càn rõ ý, trách lẫn ý

3- Các ý đoạn cần theo trình tự định : cấu tạo, nhận thức , thời gian, phụ chính…

III/ Luyện tập : Bài tập 1+2: viết đoạn

– Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

(16)

+ Học nắm vững yêu cầu việc viết đoạn văn văn thuyết minh + Hoàn thành tất tập

+ Tập viết đoạn văn thuyết minh đáp ứng yêu cầu - Chuẩn bị : văn “quê hương” Tế Hanh

+ Tìm hiểu vài nét đời nhà thơ hoàn cảnh đời văn

+ Phân tích nội dung tác phẩm để hiểu lòng tác giả gởi gắm cho quê hương + Chỉ rõ nét nghệ thuật thơ

IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

Ngày soạn : 16-1-06 Tuần 20 Bài 19 Tiết 77

QUÊ HƯƠNG Tế Hanh I/ Mục tiêu học :

Giúp HS :

- Cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng chài quen biển qua lối miêu tả tỉ mỉ , cụ thể tác giả , thấy tình quê hương tha thiết, đằm thắm nhà thơ tác phẩm

- Thấy nét nghệ thuật đặc sắc thơ - Giáo dục em lòng yêu quê hương, yêu đất nước - Rèn kĩ phân tích thơ trữ tình đại II/ Chuẩn bị thầy trị :

1- Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2- Troø :

Học cũ, chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1- Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh, sĩ số 2- Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi : Đọc thuộc lòng thơ “nhớ rừng” Thế Lữ trình bày cam nhận em thơ? Gợi ý : HS đọc thuộc lòng thơ

Trình bày giá trị nội dung nghệ thuật thơ, qua đó, nêu ý nghĩ lời tâm hổ vườn bách thú

3- Bài :

a- Giới thiệu : (1’)

Yêu quê hương tình cảm cao quý người, từ lâu trở thành nguồn cảm hứng cho sáng tác thơ ca Tế hanh cụ thể hóa mạch cảm xúc thành thơ : “quê hương”

b- Vào :

Tl Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

5’ Hoạt động 1:

- Gọi học sinh đọc thích * - Trình bày điểm bật tác giả?

HS đọc

+ Trình bày nét bật Tế Hanh

I/ Tìm hiểu chung : 1- Tác giả : ( 1921) - Quê Quảng Ngãi

(17)

24 ’

GV : nêu thêm số thơ quê hương tác giả “nhớ sông quê hương”

- Xuất xứ thơ?

GV hướng dẫn đọc : đọc nhẹ nhàng, thể tình cảm tác giả quê hương

GV đọc thơ Gọi HS đọc lại - Bài thơ có chia phần? Nội dung phần?

GV nhận xét , treo bảng phụ Hoạt động :

- Gọi HS đọc hai câu đầu

- Em biết quê tác giả qua lời giới thiệu đó?

- Nhận xét giọng điệu hai câu thơ ? Từ đó, nói thêm lịng tác giả đơí với q hương ?

GV : nhận xét

GV đọc câu thơ - Thời điểm khơi? Thời tiết lúc khơi ?

GV : thời tiết đẹp hứa hẹn chuyến khơi đày kết … - Cảnh khơi người dân chài khắc hoạ hình ảnh đặc sắc ?

- Nghệ thuật sử dụng? Hiệu ?

GV : phân tích giá trị phép tu từ

- Qua hình ảnh đó, hiểu tư lao động người dân chài ?

GV : tám câu thơ vẽ tranh hài hoà vẻ dẹp thiên nhiên vẻ đẹp người : TN khoáng đạt, người lao động đầy nhiệt huyết Gọi HS đọc tiếp câu

Nhận xét, bổ sung

+ Rút tập “nghẹn ngào” + HS đọc thơ

HS tìm bố cục

HS đọc

+ HS tự cảm nhận : làng chài quen biển

+ Hai câu thơ mang giọng điệu tự nhiên , chân thành, bình dị chất lời ăn tiếng nói người dân chài Từ đó, ta biết tình cảm mà tác giả dành cho quê hương chân thật, sâu sắc

+ Trời , gió nhẹ, sớm mai hồng Một buổi sáng đẹp trời, mát mẻ

+ Con thuyền hăng tuấn mã + Cánh buồm giương to mảnh hồn làng

+ Tác giả sử dụng hai hình ảnh so sánh mẻ, xen lẫn ẩn dụ , gợi liên tưởng thú vị : đồn thuyền khơi với khí dũng mãnh, hình ảnh cánh buồm trở thành linh hồn , biểu tượng quê hương Lao động sống niềm tin người dân

+ Đó hình ảnh gợi tả sức lao động hăng say miệt mài, nhiệt tình người dân chài làng biển

+ HS đọc

+ Hs phát chi tiết

chính sáng tác ông

2- Tác phẩm :

- Rút tập “nghẹn ngào” - Bố cục: bốn phần :

+ câu đầu : giới thiệu làng + 3- : cảnh thuyền chài khơi + Câu 9-17 : cảnh thuyền chài trở

+ câu cuối : nỗi nhớ làng II/ Phân tích ;

1- Giới thiệu làng : Làng … nghề chài lưới, nước bao vây, cách biển nửa ngày sông

 Tình cảm chân thành sâu sắc

2- Cảnh dân chài khơi : - Thời điểm : sớm mai hồng - Thời tiết : trời trong, gió nhẹ - Cảnh khơi:

+ Con thuyeàn hăng tuấn mã

+ Cánh buồm giương to mảnh hồn làng

Rướn thân …thâu góp gió

(18)

- Bức tranh cảnh đồn thuyền trở tác giả chọc lọc miêu tả qua chi tiết n?

- Em hình dung tranh qua nét vẽ ấy? Bức tranh cho em hiểu thêm người dân làng chài?

GV : sống mang đậm màu sắc đặc trưng người dân chài, gắn bó sâu sắc tác giả với làng quê…

- Giữa tranh ấy, bật lên vẻ đẹp ? Nêu cảm nhận em hình ảnh đó?

GV : tranh vừa thực vừa mang tính lãng mạn, diến tả vẻ đẹp người dân chài vừa thực vừa có vóc phi thường…

- Người bạn đường dân chài miêu tả ? Cách miêu tả có đặc sắc ? ( sử dụng nghệ thuật ? Tác dụng ?)

GV :bình

- Cả đoạn thơ giúp em cảm nhận điều sâu sắc sống làng quê tác giả ?Về tác giả? Gv : Tác giả phải người nhạy cảm, tinh tế, yêu quê hương sâu sắc…

- Gọi HS đọc câu cuối

- Khi xa cách, tác giả mang theo kí ức làng q? Trong đó, điều làm cho tác giả xúc động mạnh mẽ ?

- Cách nói tác giả đoạn có bật ? Cách nói thể điều ?

Gv : Những câu thơ gian dị chân thật lòng tác giả quê hương…

Hoạt động :

- Những nét nghệ thuật đặc sắc khiến thơ hấp dẫn người đọc ?

GV tổng kết

- Bài thơ giúp em cảm nhận điều sâu sắc tâm hồn nhà thơ ?

Nhận xét, boå sung

+ HS tự cảm nhận

( tranh ồn ào, tấp nập, thể tư người dân chài …)

+ Vẻ đẹp người dân chài : dân chài lưới da ngăm rám nắng, thân hình nồng thở vị xa xăm…

Đó tranh đẹp người dân chài mạnh mẽ, đầy sức sống, mang đậm thở biển

+ HS phát chi tiết

Tác giả dùng nghệ thuật nhân hóa, thuyền người dân chài, lắng nghe thở biển thể mình…

+ Đầy niềm vui khơng thiếu lo âu, gắn bó sâu sắc với biển Cho thấy gắn bó sâu sắc tác giả với làng quê …

HS đọc

+ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi,

Thống thuyền rẽ sóng khơi Nhớ mùi nồng mặn !

+ Sử dụng nhiều màu sắc , hình ảnh gần gũi, thân thuộc

Tất thể nỗi nhớ quê chân thành, tha thiết người gắn bó máu thịt với quê hương

+ HS tự trình bày lại

+ Nhạy cảm, tinh tế

+ u q hương sâu nặng, gắn bó chặt chẽ với q hương

3 Cảnh bến :

Dân làng tấp nập đón ghe Ơn trời…cá đầy ghe

 Kết lao động tốt đẹp, mĩ mãn

- Dân chài lưới da ngăm rám nắng,

Cả thân hình nồng thở vị xa xăm  Vẻ đẹp mạnh mẽ, khoẻ khoắn, rắn rỏi

- Chiếc thuyền im, bến mỏi, nằm

Nghe chất muối …thớ vỏ NT : nhân hố

 Con thuyền linh hồn người dân chài

 Cuộc sống lao động hăng say, rộn rã, gắn bó mật thiết với biển khơi

4- Nỗi nhớ quê

- Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn q

 Mùi vị quê hương

III/ Tổng kết : 1- Nghệ thuật :

(19)

5’

GV : nhắc lại cảm hứng quê hương thơ Tế Hanh

- Hãy đọc thơ ( hát hát ) ca ngợi quê hương?

+ Hs tự trình bày

- Biện pháp tu từ hợp lí - Biểu cảm, kết hợp với miêu

tả

2- Nội dung :

Tấm lòng yêu quê hương sâu nặng

4- Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

- Hãy đọc thật diễn cảm câu thơ mà em thích nêu rõ lí em thích ? - Về nhà :

+ Học thuộc thơ, phân tích giá trị bật nội dung nghệ thuật nó, thấy lòng tác giả dành cho quê hương

+ Tìm thêm số thơ khác nói quê hương, so sánh thơ với thơ để thấy khác biệt

- Chuẩn bị : Khi tu hú

+ Tìm hiểu vài nét tác giả tác phẩm, hoàn cảnh đời

+ Phân tích thơ để thấy tâm tư người tù cộng sản Tố Hữu IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

Ngày soạn :18-1-06 Tuần 20 Bài 19 Tiết78

KHI CON TU HÚ - Tố Hữu-I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Cảm nhận tranh mùa hè đầy hương sắc, đầy sức sống thơ, cảm nhận tình yêu sống, niềm khao khát tự cháy bỏng người tù cộng sản

- Thấy phong cách thơ cách mạng phong trào thơ lãng mạn - Rèn luyện kĩ phân tích cảm thụ thơ

II/ Chuẩn bị thầy trò: 1- Thầy :

(20)

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1- Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2- Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi : Đọc thuộc lòng thơ “Quê hương”- Tế Hanh trình bày cảm nhận em vẻ đẹp quê hương tác giả thơ ?

Gợi ý : Đọc thuộc thơ

Chú ý hình ảnh mang đặc trưng làng chài quen biển Từ , phân tích tình cảm sâu nặng mà tác giả dành cho quê hương

3- Bài :

a- Giới thiệu : (1’)

Thơ khơng có thơ mang tính lãng mạn đầy màu sắc cá nhân mà cịn có thơ giàu tình cảm cách mạng Bài thơ “ Khi tu hú” điển hình

b- Vào :

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

7’

22’

Hoạt động 1:

- Gọi HS đọc thích *

- Cần ý nét bật đời tác giả? GV : trình bày thêm đời cách mạng Tố Hữu, ảnh hưởng vào thơ, thể qua tập thơ

- Hoàn cảnh sáng tác thơ? GV : trình bày thêm tâm trạng Tố Hữu bị bắt giam…

- GV hướng dẫn đọc : ý hình ảnh thể tâm trạng Gọi HS đọc , nhận xét

- Theo em, baøi thơ chia phần ? Nội dung?

GV nhận xét, treo bảng phụ Hoạt động 2:

- Đầu đề thơ có đặc biệt ? Nó gợi cho em suy nghĩ gì?

- Hãy tóm tắt thơ câu bắt đầu “ tu hú”?

GV : nhận xét

- Vậy âm tu hú có vai trò tác giả ?

- Gọi HS đọc phần đầu thơ? - Bức tranh mùa hè tác giả gợi tả màu sắc, âm , hình ảnh ? phân tích hay nghệ thuật miêu tả đoạn thơ ?

HS đọc

+ HS trình bày nét bật đời cách mạng tác giả Nhận xét, bổ sung

+ Khi tác giả bị bắt giam nhà lao Thừa Phủ

HS đọc thơ + HS trình bày bố cục

+ Nói lên thời điểm , kết thúc đột ngột, gợi tò mò cho người đọc + Khi tu hú gọi bầy, người tù cảm nhận chuyển động mùa hè cảm thấy ngột ngạt, tù túng, thèm khát tự

+ Nó âm khơi gợi cảm xúc

HS đọc

HS thảo luận trình bày , + Màu sắc : vàng, xanh, hồng Những gam màu mạnh , tươi thắm

I/ Tìm hiểu chung :

1- Tác giả :

- Giác ngộ cách mạng từ sớm tham gia nhiệt tình - giữ nhiều chức vụ quan trọng tong máy nhà nước - Là cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam

2- Tác phẩm :

- Ra đời tác giả bị bắt giam nhà lao Thừa Phủ

- Bố cục : phần P1 : tranh mùa hè P2: tranh tâm trạng

II/ Phân tích : 1- Tìm hiểu đề :

- Tiếng tu hú âm khơi gợi cảm xúc

2- Bức tranh mùa hè:

- Màu sắc : vàng (bắp), hồng (nắng), xanh ( trời)

(21)

5’

GV cho nhóm thảo luận ( Gợi : rõ màu sắc, âm thanh, hình ảnh đưa vào thơ Nhận xét cách dùng từ, dùng hình ảnh…)

GV : nhận xét, phân tích : cách dùng từ chọn lọc, làm bật tranh mùa hè

- Nêu cảm nhận em tranh mùa hè vẽ đoạn thơ ?

- Liên hệ với hoàn cảnh đời thơ để hiểu thêm tác giả ? ( tranh mùa hè tưởng tượng tác giả tù, từ đó, cho thấy tác giả người ?) - Gọi HS đọc đoạn thơ cuối - Tâm trạng tác giả bộc lộ rõ nét qua chi tiết ? - Trong đoạn thơ, tác giả sử dụng nét nghệ thuật nào? Hãy phân tích tác dụng việc thể tâm trạng nhà thơ?

( Gợi : nhịp thơ, biện pháp tu từ, cách dùng từ…)

GV : (đọc thêm thơ “tâm tư tù”)

- Có đặc biệt cấu trúc thơ ? ( mở đàu kết thúc nào?)

- Sau tiếng tu hú đó, tâm trạng người tù có khác nhau?

GV : kết cấu vòng, tiếng tu hú vừa nguồn cảm hứng, vừa bao quanh, hãm chặt xoáy vào tâm can tác giả…

Hoạt động :

- Bài thơ hấp dẫn người đọc nét nghệ thuật bật ? -Bài thơ giúp em cảm nhận điều sâu sắc?

GV tông kết

+ m : tu hú, tiếng ve, tiếng sáo diều, tất rộn rã, tưng bừng, vui tươi,

+ Hình ảnh : lúa chiêm đương chín, trái dần, bắp rây vàng hạt, bầu trời cao rộng, sáo diều nhào lộn Tất chuyển dần đến hoàn mĩ, sức sống trào

+ Một mùa hè sôi động , rộn, rã, bình, rực rỡ màu sắc, rộn rã âm

+ Tác giả người yêu mến sống, yêu tự do, người gắn bó với sống tất nhạy cảm tinh tế

+HS đọc đoạn thơ +HS phát chi tiết

+ Ngắt nhịp bất thường so với nhịp thơ lục bát

Dùng nghệ thuật nói

Dùng hàng loạt từ cảm thán: ôi, thôi,

Thể sâu sắc cảm giác ngột ngạt, uất ức cao độ, muốn thoát tù ngục để với sống tự

+ Bài thơ mở đầu kết thúc âm tiếng tu hú

+ Tiếng tu hú ban đầu gợi cảm xúc, gây tâm trạng bối ngột ngạc , tiếng tu hú kết lại tiếng gọi hành động, thúc giục hành động…

+ Thểâ thơ lục bát giản dị , chân thực lịng người tù

+Giọng điệu tự nhiên, ngơn ngữ giản dị, tinh tế

+ Bài thơ thành công việc khắc họa tranh mùa hè sôi động, đầy sức sống tranh tâm trạng người tù cộng sản

sáo diều

 Rộn ra, bừng

- Hình ảnh: lúa chiêm đương chín, trái dần, bắp rây vàng hạt, bầu trời cao rộng, sáo diều nhào lộn

 Vaïn vật sinh sôi, sống bình

 Bức tranh mùa hè rực rõ sắc màu, rộn rã âm thanh, ngào hương vị, vạn vật sinh sôi

3- Bức tranh tâm trạng: - Mà chân muốn đạp tan

phòng hè ôi

- Ngột làm sao, chết uất

 Ngột ngạt, uất ức cao độ, khao khát tự cháy bỏng

III/ Toång kết :

1/ Nghệ thuật :

- Thể thơ lục bát mềm mại , uyển chuyeån

- Cảm xúc chân thật, giọng điệu tự nhiên

2- Noäi dung :

(22)

4- Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

- Hãy đọc thuộc lòng thơ thật diễn cảm Phát biểu cảm nghĩ em lòng tác giảthể thơ ?

- Về nhà :

+ Học phân tích nét nội dung nghệ thuật thơ, qua đó, cảm nhận lịng u tha thiết sống nhà thơ hoàn cảnh tù đày Học thuộc lịng thơ

+ Tìm đọc thêm thơ : “tâm tư tù” để hiểu thêm lòng tác giả - Chuẩn bị : Câu nghi vấn (tt)

+ Xem kiến thức đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn + Ngồi câu nghi vấn cịn có chức khác ?

Ngày soạn :18-1-06 Tuần 20 Bài19 Tiết79

CÂU NGHI VẤN I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Hiểu rõ câu nghi vấn chức dùng để hỏi cịn có số chức khác : cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ cảm xúc…

- Rèn luyện kĩ sử dụng câu, biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình giao tiếp - Giáo dục lịng tự hào giàu đẹp ngữ pháp Tiếng Việt

II/ Chuẩn bị thầy trò: 1- Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2- Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số

Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi : trình bày đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn ? Cho ví dụ ? Gợi ý : câu nghi vấn có chức dùng để hỏi, thường có dấu chấm hỏi cuối câu HS tự lấy ví dụ

Bài :

a Giới thiệu : (1’)

Ngoài chức dùng để hỏi, câu nghi vấn cịn có chức khác , tìm hiểu tiết học hôm

b Vào : T

L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

(23)

15 ’

- GV gọi HS đọc ví dụ a, b, c, d , e SGK

- Hãy xác định câu nghi vấn đoạn trích trên? Dựa vào đâu em biết câu nghi vấn?

GV : nhận xét

- Hãy xác định chức câu nghi vấn ? ( gợi : thử tìm câu trả lời cho câu nghi vấn ? Những câu nghi vấn có chức để hỏi khơng ? Nếu khơng, dùng để làm ?)

GV cho học sinh thảo luận Gv nhận xét bổ sung

- Việc dùng dấu câu câu nghi vấn có đặc biệt?( có phải lúc dùng dấu chấm hỏi cuối câu hay không?)

GV tổng hợp

- Qua phân tích, nêu số chức khác câu nghi vấn? Khi thể chức câu nghi vấn, ta cần ý việc sử dụng dấu câu?

-Lấy ví dụ câu nghi vấn khơng có chức dùng để hỏi ?

Hoạt động 2:

- Gọi HS đọc tập 1, xác định yêu cầu đề

GV làm mẫu tập a

Các câu khác yêu cầu học sinh thực

GV nhaän xét, bổ sung

Gọi Hs đọc tập xác định yêu cầu đề

- Tương tự tập 1, gọi học sinh lên bảng thực tập

Nhận xét

- Phần chuyển thành câu khơng phải câu nghi vấn có ý nghĩa tương đương, giáo viên hướng dẫn câu

- Gọi HS đọc tập

HS đọc baì

+ a Những người … giờ? b Mày định nói … ? c Có biết không ? …à ? d Một người…hay sao? e- Con gái … ?…

Những câu có dấu châm hỏi cuối câu , có dùng từ nghi vấn + Những câu nghi vấn câu trả lời mà có chức khác

a Hỏi để bộc lộ tiếc nuối, hoài niệm qúa khứ

b Dùng để đe doạ c Dùng để đe doạ d Hỏi để khẳng định e Bộc lộ ngạc nhiên

+ Ở câu ví dụ b, dùng dấu chấm cảm cuối câu

+ HS tổng hợp kiến thức Nhận xét

HS lấy ví dụ

+ Xác định câu nghi vấn chức

Hs thực tập Nhận xét, sửa chữa

HS đọc yêu cầu đề Nhận xét bổ sung ,

HS thực phần hai tập

II/ Bài học :

2- Các chức khác câu nghi vấn:

- câu nghi vấn cịn có chức : cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ cảm xúc

- Trong số trường hợp cau nghi vấn kết thúc dấu chấm than, dấu chấm, dấu chấm lửng…

III/ Luyện tập : Bài tập : a- Con người…ư? Bộc lộ ngạc nhiên

c- Cầu khiến bộc lộ cảm xúc

d- i… Bay ?

Phủ định bộc lộ cam xúc Bài tập :

- Hình thức : có dấu chấm hỏi cuối câu có từ nghi vấn - Chức :

a- Phủ định

(24)

GV cho học sinh lấy ví dụ, nhận xét sửa chữa( hướng học sinh đặt câu nghi vấn có chức đề nghị, yêu cầu)

Bài tập cho học sinh nhà hoàn thành

HS đọc

Đặt câu, sửa chữa hoàn thiện

c Khẳng định d- Dùng để hỏi Bài tập :

Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

- Trình bày chức câu nghi vấn ? Lấy ví dụ ? - Về nhà :

+ Học nắm vững chức câu nghi vấn chức dùng để hỏi + Hoàn thành tất tập

+ Tập đặt câu có sử dụng câu nghi vấn khơng có chức dùng để hỏi - Chuẩn bị : Thuyết minh phương pháp

+ Xem lại kiến thức văn thuyết minh, phần phương pháp thuyết minh + Làm để thuyết minh phương pháp , cách làm

IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

Ngày soạn :19-1-06 Tuần 20 Bài 19 Tiết 80

THUYEÁT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP ( CÁCH LÀM ) I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Biết cách thuyết minh phương pháp, thí nghiệm - Rèn kĩ làm văn thuyết minh phần - Giáo dục tư khoa học trình làm văn II/ Chuẩn bị thầy trị:

1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Troø :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi : GV yêu cầu học sinh đọc tập hoàn thành trước Gợi ý : HS đọc tập tự nhận xét

3- Bài :

a Giới thiệu : (1’)

Tiết tìm hiểu phần văn thuyết minh, thuyết minh phương pháp cách làm

b Vào

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

22’ Hoạt động 1:

- Gọi HS đọc văn “ cách làm “ em bé đá bóng” khơ

(25)

12’

- Văn thuyết minh đồ chơi gồm mục ? Đó mục ?

- Gọi HS đọc văn “ cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc” - Văn thuyết minh cách nấu ăn gồm phần ?

- Qua hai văn bản, theo em nội dung nội dung quan trọng ?

- Khi trình bày phần cách làm đồ dùng, cần ý điều ?

GV : muốn làm vật đạt chất lượng trình tự bước khơng thể đảo lộn

- Muốn thuyết minh cách làm vật yêu cầu người viết ?

- Viết văn thuyết minh phương pháp, cách làm cần có nội dung ?

GV : văn thuyết minh lời văn phải ngắn gọn, rõ ràng, sáng

Hoạt động : - Gọi HS đọc tập

- GV hướng dẫn học sinh lập dàn cho thuyết minh trị chơi

u cầu HS nhà hồn thành dàn cho thuyết minh đồ chơi

GV hướng dẫn HS giỏi làm tập

+ Gồm mục : nguyên vật liệu cần có, cách làm đồ chơi, yêu cầu thành phẩm

HS đọc ví dụ b

+ Gồm mục : nguyên liệu nấu canh, cách nấu yêu cầu thành phẩm

+ Trong nội dung cách làm nội dung quan trọng

+ Khi trình bày cách làm, cần trình bày theo thứ tự hợp lí: làm trước làm sau thứ tự rõ ràng

+ Người viết phải biết năm vững cách làm vật dụng

+ HS trình bày u cầu , phần văn thuyết minh phương pháp , cách làm

HS đọc

Tiến hành lập dàn cho thuyết minh trò chơi theo hướng dẫn giáo viên

Nhận xét, bổ sung

II/ Bài học :

- u cầu : phải nắm vững cách làm

- Bài viết cần phải có mục : nguyên vật liệu cần có, cách làm, u cầu chất lượng

III/ Luyện tập :

Bài tập 1:TM trò chơi: MB: Giới thiệu trò chơi TB:

- Số người chơi vật dụng hỗ trợ

- Luật chơi: thằng, thua, phạm luật

- u cầu chơi KB: đánh giá trò chơi 4- Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

- Hãy trình bày yêu cầu viết văn thuyết minh phương pháp cách làm - Về nhà :

+ Học nắm vững yêu cầu cách thuyết minh phương pháp, cách làm + Hoàn thành tất tập , học sinh có khả hồn thành tập - Chuẩn bị : Tức cảnh Bác- Pó

+ Tìm hiểu nét tác giả hoàn cảnh đời thơ ?

+ Phân tích thơ để hiểu thêm tinh thần lạc quan cách mạng Hồ Chủ Tịch năm tháng cách mạng nhiều gian khổ

(26)

Ngày soạn :2-2-06 Tuần 21 Bài 20 Tiết 81

TỨC CẢNH BÁC-PĨ - Hồ Chí Minh-I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Cảm nhận niềm yêu thích thiên nhiên thực Hồ Chí Minh ngày tháng gian khổ cách mạng Bác –Pó, qua thấy vẻ đẹp tâm hồn Bác : vừa chiến sĩ cách mạng vừa khách “lâm tuyền” ung dung, sống hòa nhịp với thiên nhiên

- Hiểu giá trị nghệ thuật độc đáo thơ

- Rèn kĩ cảm thụ phân tích thơ thất ngơn tứ tuyệt II/ Chuẩn bị thầy trị:

1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Troø :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi : đọc thuộc lòng thơ “khi tu hú” nêu vai trò tiếng chim tu hú mạch cảm xúc thơ ?

Gợi ý : Tiếng tu hú âm mở đầu kết thúc thơ Nó âm chi phối tâm trạng người tù cộng sản, kêu gọi tự do, thúc giục hành động…

3- Bài :

a Giới thiệu : (1’)

Hồ Chí Minh vừa lãnh tụ cách mạng vĩ đại vừa nhà thơ tiếng dân tộc Việt Nam Những tác phẩm của Người chủ yếu đời lúc hoạt động trị Bài thơ “ tức cảnh Bác –Pó” thơ

b Vào : T

L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

5’ Hoạt động 1:

- Gọi HS đọc thích *

- GV nhắclại vài nét tác giả( yêu cầu HS trình bày) - Trình bày hồn cảnh đời

bài thơ ?

GV : trình bày thêm hồn cảnh

+ HS đọc

+ 2-41, Bác trở nước lãnh đạo phong trào cách mạng đất nước, sống núi rừng Bác –Pó điều kiện khó khăn

Bác làm thơ hồn cảnh

I/ Tìm hiểu chung:

(27)

24 ’

sống Người qua lời Võ Nguyên Giáp

- Hướng dẫn đọc : đọc chậm, ý nhấn mạnh từ thể tinh thần lạc quan Bác

GV gọi HS đọc

- Bài thơ sáng tác theo thể thơ gì? Thử thuyết minh vài nét thể thơ ấy?

Hoạt động 2:

- Gọi HS đọc hai câu thơ đầu - Nhận xét hình ảnh câu thơ đầu ?

GV : rõ phép đối

- Phép đối có tác dụng việc diễn đạt ?

- Nhận xét giọng điệu câu thơ?

- Giọng điệu với hình ảnh đối lập giúp em hiểu sống Bác núi rừng? GV : bình

- Em hiểu câu thơ thứ hai ?

Gv : câu thơ nói sống núi rừng giọng điệu vui đùa, hóm hỉnh

- Qua lời nói đó, em thấy thái độ Bác sống nào?

GV : tình u cịn thể thơ “Cảnh rừng Việt Bắc” - Cuộc sống Bác sở thích nho sĩ ngày trước : Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Cuộc sống Bác so với sống nho sĩ ngày trước có giống khác ?

( Gợi : thái độ sống, mục đích sống ?)

GV cho học sinh thảo luận nhóm GV: Bác vừa ẩn sĩ vừa chiến sĩ

- Hình ảnh người chiến sĩ câu thơ nào?

- Nghệ thuật sử dụng câu thơ “bàn đá chơng chênh, dịch sử Đảng”? Tác dụng ? (Từ láy”chơng chênh” gợi tả điều

đó

HS đọc

+ Bài thơ sáng tác theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

+ Những hình ảnh đối xứng : thời gian, khơng gian, hành động + Những hành động đặn, nhịp nhàng, nề nếp

+ Thoải mái, nhẹ nhàng

+ Ln giữ phong thái ung dung, mạnh mẽ, hịa điệu với sống núi rừng

+ Phơi bày sống thiếu thốn , khó khăn Cách mạng núi rừng Bác –Pó Lương thực có rau, măng, thứ có sẵn núi rừng + Thích thú, lịng sảng khối, khơng địi hỏi

+ Những nhà nho ngày trước : Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm có thái độ ung dung lạc quan, hịa nhịp với thiên nhiên Thế nhưng, họ tìm đến thiên nhiên họ bế tắc trước sống, lánh đục để giữ vững khí tiết Cịn Bác Hồ sống thiên nhiên để lo việc nước

+ HS đọc

+ Nghệ thuật đối lập , khắc họa rõ nét

II/ Phân tích :

1- Thú lâm tuyền Bác : - Sáng – tối, ra- vào, suối hang NT : đối lập

Hoạt động nề nếp, nhịp nhàng, cho thấy phong thái ung dung thoải mái với sống núi rừng

- Cháo bẹ rau măng sẵn sàng

Lương thực núi rừng ln ln đầy đủ, dư giả  Yêu sống núi rừng

2- Cái sang đời cách mạng:

(28)

5’

gì ? Em hiểu cụm từ “dịch sử Đảng ?)

GV : trình bày thêm hai cách hiểu cụm từ “dịch sử Đảng”, hoàn cảnh làm việc Bác qua lời kể đ/c Võ Nguyên Giáp để thấy rõ phong thái ung dung, lạc quan Người

- Bác kết luận sống ?

- Em hiểu “sang” mà Bác đề cập ?

GV : nhãn tự , làm bật tinh thần nhà cách mạng Hồ Chí Minh

- Hai câu thơ giúp em cảm nhận sâu sắc tinh thần Bác ?

GV : vẻ đẹp tinh thần đáng quý Chủ Tịch Hồ Chí Minh Hoạt động 3:

- Nét nghệ thuật bật làm nên sức hấp dẫn thơ ? GV tổng hợp

- Bài thơ giúp em hiểu người Chủ tịch Hồ Chí Minh ? GV tổng kết

sự đối lập hoàn cảnh công việc làm Người

+ Chông chênh gợi tả địa mấp mô , gập ghềnh, khơng phẳng, nơi làm việc Bác + Cụm từ “dịch sử Đảng” ba vần trắc liên tục gợi tả gân guốc, rắn rỏi tư làm việc Bác

+ Cuộc đời cách mạng thật sang + HS tự trình bày

+ Dù hồn cảnh khó khăn lạc quan, ung dung, tìm thấy thoải mái, chủ động sống

HS trình bày kiến thức Nhận xét, bổ sung

NT : đối lập

Tư uy nghi lồng lộng, chủ động hoàn cảnh

- Cuộc đời cách mạng thật sang

 Cuộc sống tinh thần lạc quan , ung dung tự trước hồn cảnh

III/ Tổng kết :

1-Nghệ thuật :

- Nghệ thuật đối chỉnh - Ngơn ngữ bình dị, gần gũi, giọng điệu vui đùa , hóm hỉnh 2- Nội dung :

Thể vẻ đẹp tinh thần lạc quan cách mạng Hồ Chí Minh

4- Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

- Phát biểu cảm nghó em tinh thần lạc quan cách mạng Hồ Chí Minh thể thơ? - Về nhà :

+ Học bài, phân tích, nắm vững nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ? + Học thuộc lịng thơ?

+ Tìm đọc thơ khác Người thể rõ nét tinh thần lạc quan cách mạng đáng quý

- Chuẩn bị : Câu cầu khiến : + Câu cầu khiến ?

(29)

Ngày soạn :3-2-06 Tuần 21 Bài 20 Tiết 82

CÂU CẦU KHIẾN I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Hiểu rõ đặc điểm câu cầu khiến, từ phân biệt câu cầu khiến với kiểu câu khác - Nắm vững chức câu cầu khiến, biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình giao tiếp - Rèn luyện kĩ dùng câu phù hợp ngữ pháp

II/ Chuaån bị thầy trò: 1- Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2- Troø :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số

Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi : chức dùng để hỏi, câu nghi vấn cịn có chức khác ? Cho ví dụ ?

Gợi ý : Ngoài chức dùng để hỏi, câu nghi vấn cịn có chức dùng để đe dọa, phủ định, khẳng định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc

HS tự lấy ví dụ

Bài :

a Giới thiệu : (1’)

Hôm tìm hiểu kiểu câu khác : câu cầu khiến b Vào :

T L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

19

Hoạt động 1: - GV treo phụ ví dụ SGK - Bằng kiến thức biết, xác định câu cầu khiến đoạn trích ?

GV nhận xét

- Dấu hiệu hình thức giúp em nhận biết câu nghi vấn ? - Những câu cầu khiến có chức ?

GV nhận xét, bổ sung

- Từ ví dụ, em dấu hiệu để nhận biết câu cầu khiến hình thức chức ?

- Lấy ví dụ câu cầu khiến ? - GV treo bảng phuï

- Cách đọc hai câu có khác nhau?

- Chức hai có khác

HS đọc

+ Thôi đừng lo lắng + Cứ

+ Đi

+ Trong câu có dùng từ cầu khiến : hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào…

+ Câu 1: khuyên bảo +Câu 2, : yêu cầu HS tổng hợp học

HS lấy ví dụ + Hs đọc

+ Cách đọc câu có dấu chấm

I/ Tìm hiểu :

II/ Bài học :

- Hình thức : có dùng từ ngữ cầu khiến : hãy, đừng, chớ, đi, thôi,

(30)

15 ’

nhau ? Từ xác định kiểu câu cho hai câu ?

- Về hình thức , câu cầu khiến có khác so với hình thức câu ví dụ ?

- Vậy câu cầu khiến kết thúc dấu chấm than ? GV tổng hợp, ghi bảng Hoạt động 2:

Gọi HS đọc tập 1, xác định yêu cầu đề ?

- Dấu hiệu hình thức giúp ta nhận biết câu câu cầu khiến ?

- Xác định chủ ngữ câu ?

Gv nhận xét

- Chủ ngữ câu cho đối tượng ?

+ Thử thêm bớt thay đổi chủ ngữ câu xem xét ý nghĩa câu ?

- Gọi HS đọc tập , xác định yêu cầu đề ?

GV cho tổâ thực câu trình bày

Nhận xét, bổ sung kết luận : câu dài ý nghóa cầu khiến giảm

Gọi Hs đọc tập

- Hai câu có khác mặt hình thức ?

- Ý nghóa cầu khiến hai câu có khác ?

than nhấn mạnh

+ Câu a dùng để trả lời câu hỏi , câu trần thuật

Câu b dùng để đề nghị, lệnh, câu cầu khiến

+ Nó kêt thúc baỉng daẫu châm than

+ Khi ý cầu khiến nhấn mạnh

HS đọc

+ Có dùng từ cầu khiến : hãy, đừng,

a khơng có chủ ngữ, hiểu đối tượng nói Lang Liêu b- ơng giáo

c-

+ Chỉ cho người đối thoại

+ Nếu thêm bớt ý nghĩa câu có lúc thay đổi có lúc giữ nguyên + Xác định câu cầu khiến chức

HS tiến hành thảo luận trình bày theo nhóm

Nhận xét, sửa chữa

HS đọc

+ Câu b có chủ ngữ, câu vắng chủ ngữ

+ Nhờ CN, ý cầu khiến câu b nhẹ thể tình cảm người chăm sóc

- Khi ý cầu khiến nhấn mạnh kết thúc câu cầu khiến dấu chấm than

III/ Luyện tập : Bài tập :

- Hình thức : câu có từ cầu khiến : hãy, , đừng…

- Chủ ngữ câu người đối thoại, thay đổi thêm bớt ý nghĩa câu có thay đổi có khơng thay đổi

Bài tập : a- Thôi,

Từ cầu khiến “đi”, vắng chủ ngữ

b- Các … khóc

từ cầu khiến “đừng”, chủ ngữ ngơi số

c- Đưa mau Cầm…

Khơng có từ cầu khiến có ngữ điệu cầu khiến, vắng chủ ngữ

Bài tập :

- Hình thức : a vắng CN, b có CN

- Ý nghĩa : câu b ý cầu khiến nhẹ thể quan tâm

Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

- Trình bày dấu hiệu hình thức chức để nhận biết câu cầu khiến? - Về nhà :

+ Học nắm vững dấu hiệu để nhận biết câu cầu khiến + Hoàn thành tất tập

(31)

- Chuẩn bị : Thuyết minh danh lam thắng cảnh + Oân lại kiến thức thể loại văn thuyết học? + Đọc kĩ hai đoạn văn SGK

+ Thuyết minh mợt danh lam thắng cảnh trình bày nội dung ? IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

Ngày soạn : 3-2-06 Tuần 21 Bài 20 Tiết 83

THUYẾT MINH VỀ MÔÏT DANH LAM THẮNG CẢNH I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Biết cách giới thiệu danh lam thắng cảnh, từ đó, biết vận dụng để giới thiệu mợt danh lam thắng cảnh địa phương

- Rèn luyện nâng cao kó viết văn thuyết minh II/ Chuẩn bị thầy trò:

1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

(32)

2-Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi : Hãy trình bày yêu cầu nội dung cách trình bày ý, cách dùng từ viết văn thuyết minh phương pháp, cách làm

Gợi ý :

- Nội dung : nguyên liệu, cách làm, yêu cầu sản phẩm - Trình bày ý theo trật tự định

- Lời văn rõ ràng, ngắn gọn 3- Bài :

a Giới thiệu : (1’)

Tiết tìm hiểu cách thuyết minh danh lam thắng cảnh b Vào :

T L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

19

Hoạt động 1: - Gọi HS đọc văn “ Hồ Hoàn Kiếm Đền Ngọc Sơn”

- Văn thuyết minh đối tượng ? Ta tiếp nhận kiến thức đối tượng ấy?

GV : cho HS thảo luận nhóm trình bày

Bài viết trình bày lượng kiến thức lớn hai danh lam thắng cảnh tiếng Hà Nội

- Những kiến thức danh lam thắng cảnh phục vụ cho viết thu thập từ đâu ?

- Hãy xác định bố cục cho văn ? Nhận xét bố cục ?

Gv : văn chưa đầy đủ phần yêu cầu viết thơng thường

- Em bổ sung phần MB cho viết ?

GV : giới thiệu câu ca dao: “rủ xem cảnh Kiếm Hồ…”

- Viết thuyết minh danh lam thắng cảnh cần đảm bảo yêu cầu bố cục?

GV tổng hợp kiến thức

- Xem xét nội dung văn bản, cho biết em văn chưa cung cấp cho em kiến thức ? Bài viết cịn có nhược điểm ?

HS đọc

+ Văn thuyết minh Hồ Hoàn Kiếm Đền Ngọc Sơn

+ Hồ Hồn Kiếm : thời gian hình thành, q trình hình thành, tên gọi, cách lí giải tên gọi theo truyền thuyết

+ Đền Ngọc Sơn: trình đời, cách gọi tên , cơng trình liên quan, cấu tạo cách bố trí đền

+ Thu thập từ đời sống, học hỏi, tìm tịi từ sách từ tư liệu lịch sử

+ TB : giới thiệu hồ Hoàn Kiếm Giới thiệu đền Ngọc Sơn

+ KB : vị trí hai danh thắng sống

+ Bố cục văn thiếu MB + HS tự trình bày

Nhận xét

+Bài viết đầy đủ ba phần : MB, TB, KB

+ Bài viết cịn khơ khan , thiếu sinh động, cung cấp kiến thức lịch sử mà không cho thấy thêm quang cảnh xung quanh …

I/ Tìm hiểu :

II/ Bài hoïc :

- Bài thuyết minh đầy đủ ba phần : MB, TB, KB

- Kiến thức phục vụ cho viết thu thập từ sách báo, học hỏi , tra cứu…

(33)

15 ’

GV : cần bổ sung thêm phần miêu tả cảnh, màu nước , độ rộng hẹp hồ …

- Nếu bổ sung điều thiếu ,em bổ sung ? so sánh với viết SGK

- Vậy viết thuyết minh danh lam thắng cảnh, cần lưu ý cách viết ? GV : tổng hợp

Hoạt động 2:

Các tập SGK yêu cầu học sinh nhà hoàn thành

- GV cung cấp tập mang tính địa phương : Giới thiệu danh lam thắng cảnh địa phương em ? ( gợi ý : thuyết minh đình làng Vinh Thạnh )

- GV cho học sinh thảo luận nhóm ( nhóm trình bày vấn đề yêu cầu: vị trí địa lí, thời gian xây dựng, cấu trúc, kiến trúc, vị trí văn hóa sống GV : bổ sung kiến thức mà em chưa trình bày tốt

Yêu cầu : dựa vào kiến thức vừa thu thập được, nhà viết văn hồn chỉnh giới thiệu đình làng văn hóa Vinh Thạnh

+ HS trình bày kiến thức + Hs tự trình bày

Bài viết đỡ khơ khan

HS thống kiến thức trình bày

+ Vị trí địa lí: thuộc thơn Vinh Thạnh, xã Phước Lộc theo hai hướng : từ ngã ta cầu Bà Gi, từ ngã tư Tuy Phước đến

+ Thời gian xây dựng : xay dựng từ kỉ X, 1948 đựơc tôn tạo sau bị thực dân Pháp phá huỷ

+ Cấu trúc : đựơc xây dựng theo bình đồ hình chữ nhật, hai đầu nhà xây trụ vng, có đề câu đối, hai trụ bo trịn chạm hình rồng, có tượng thờ ơng Thiện ơng c

+ Vị trí văn hố : nơi nhân dan thờ phụng hai cha Đào Đức Ngạc Đào tấn, xem hai ơng hai vị thành hồng làng Hằng năm, nhân dân ngày giỗ ông long trọng, có hát bội sinh hoạt văn nghệ

của kiến thức đáng tin cậy

III/ Luyện tập:

Thuyết minh đình làng văn hoá Vinh Thạnh

4- Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

- Hãy trình bày lại yêu cầu văn thuyết minh danh lam thắng cảnh? - Về nhà :

+ Học bài, nắm vững kiến thức cách trình bày văn thuyết minh danh lam thắng cảnh + hoàn thành tất tập

+ tập sưu tầm thêm nhiều kiến thức danh lam thắng cảnh tiếng đất nước địa phương

- Chuẩn bị : Oân tập văn thuyết minh

+ Xem lại tất kiến thức văn thuyết minh học từ học kì I + vận dụng kiến thức để giải tập SGK

(34)

Ngày soạn :4-2-06 Tuần 21 Bài 20 Tiết 84

ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Hệ thống hóa tồn kiến thức văn thuyết minh, sở đó, giúp em nắm cách viết kiểu thuyết minh học

- Reøn luyện nâng cao kó viết văn thuyết minh II/ Chuẩn bị thầy trò:

1- Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2- Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số

Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi : Hãy đọc văn giới thiệu đình làng văn hóa Vinh Thạnh ( tập nhà) Gợi ý : Hs đọc viết

Bài :

a Giới thiệu : (1’)

Tiết này, tiến hành ơn tập hệ thống hóa kiến thức thể loại văn thuyết minh. b Vào :

T L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10

Hoạt động 1:

- Văn thuyết minh có vai trò đời sống?

+ Văn thuyết minh có khác so với loại văn khác : tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ? + Muốn làm tốt văn thuyết minh, ta cần chuẩn bị gì?

HS trả lời câu hỏi nhận xét + Văn thuyết minh áp dụng rộng rãi lĩnh vực đời sống, cung cấp tri thức cho người đọc lĩnh vực

+ Văn thuyết minh đòi hỏi phải khách quan trung thực, rõ ràng, bị chi phối cảm xúc chủ quan cá nhân

+ Cần chuẩn bị tri thức đối tượng thuyết minh cách rõ ràng, chu đáo Sau xây dựng dàn hợp lí để viết có hiệu

I/ Nội dung ôn tập :

1- Văn thuyết minh cung cấp tri thức cho người lĩnh vực

(35)

24 ’

+ Bài văn thuyết minh cần làm bật điều ?

+ Kể tên phương pháp thuyết minh học ? Trong đó, phương pháp vận dụng nhiều ? Hoạt động :

- Gọi HS đọc yêu cầu đề tập - Yêu cầu : tổ chịu trách

nhiệm lập dàn cho đề, theo thứ tự

Lưu ý : đối tượng thuyết minh cần có dàn riêng

Gọi HS đọc tập

( GV yêu cầu học sinh thực đề giới thiệu trò chơi mang cắc Việt Nam.)

- Hãy lập dàn cho đề văn ? - Hãy chọn ý lớn viết để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh?

+ Làm bật tri thức đối tượng cần thuyết minh, giúp người đọc nắm bắt kiến thức cần thiết đối tượng

+ Sáu phương pháp thuyết minh : nêu định nghĩa giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, lấy số liệu, so sánh phân loại phân tích

+ Hs đọc

HS thảo luận thống dàn Các nhóm trình bày nhận xét

HS đọc

+ HS lập dàn trình bày Nhận xét, bổ sung

+ HS tự chọn lựa viết

3- Cần tiến hành đủ trình tự bước viết văn thuyết minh

II/ Luyện tập : Bài tập : lập dàn :

Bài tập :

MB : giới thiệu trò chơi TB : - Vật dụng, người chơi - Cách chơi : làm cho diều bay cao, điều chỉnh diều chao đảo

- Những yêu cầu tham gia KB : giá trị văn hóa trò chơi

Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’) - Về nhà :

+ Học , hệ thống toàn kiến thức văn thuyết minh

+ Hoàn thành tất tập , rèn luyện kĩ viết văn thuyết minh qua tập - Chuẩn bị : Ngắm trăng, đường

+ Tìm hiểu vài nét hồn cảnh đời hai thơ + Tìm đọc nguyên tác , thử so sánh dịch nguyên tác

+ Phân tích thơ cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn tác giả hoàn cảnh tù ngục IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

Ngày soạn : 8- -06 Tuần 22 Bài 21 Tiết 85

(36)

ĐI ĐƯỜNG ( Tẩu Lộ ) Hồ Chí Minh -I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Hiểu ý nghĩa tư tưởng thơ “ đường” : từ việc đường gian lao mà nói lên học đường đời, đường cách mạng Đồng thời, cho em nắm bắt nội dung thơ “ngắm trăng” Qua đó, em cảm nhận tình u thiên nhiên sâu sắc Bác Hồ

- Cảm nhận phong cách nghệ thuật thơ, cách sử dụng ngôn ngữ giản dị, tự nhiên mà giàu ý nghĩa

- Rèn luyện kĩ phân tích thơ trữ tình mang phong cách cổ điển Bác II/ Chuẩn bị thầy trị:

1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi : Phân tích “sang” đời cách mạng thể thơ “tức cảnh Bác –Pó” Hồ Chí Minh

Gợi ý : Học sinh phân tích thái độ ung dung, lạc quan Bác núi rừng, từ đó, làm bật hình ảnh lồng lộng người thực nghĩa vụ cao đất nước

3-Bài :

a-Giới thiệu : (1’)

“ Nhật kí tù” tác phẩm tiếng Bác Hồ Đó tác phẩm đánh dấu giai đoạn lịch sử quan trọng đời hoạt động cách mạng Người Hơm nay, tìm hiểu hai tác phẩm tập thơ

b-Vào : T

L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

5’ Hoạt động 1:

Gọi HS đọc thích * - Xuất xứ thơ ? - Em biết tập thơ ?

GV : trình bày thêm hồn cảnh đời tập thơ, tập thơ thể tinh thần thép, ý chí cách mạng phi thường tài thơ xuất sắc Bác GV hướng dẫn đọc, nguyên tác, dịch dịch thơ

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu giải thích từ nguyên tác - Hãy so sánh dịch thơ nguyên tác từ chỗ mà dịch tồn ?

HS đọc

+ Bài thơ trích từ tập thơ “ nhật kí tù”

+ 1942, Bác Hồ đến Trung Quốc cơng tác bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam Trong thời gian bị giam , Người sáng tác tập thơ

HS tìm hiểu nguyên tác

+ Từ “nại nhược hà” dịch thành “khó hững hờ”, làm vẻ bối rối, lúng túng người nghệ sĩ

+ Bản dịch bỏ phần đăng đối vị

I/ Tìm hiểu chung :

(37)

19 ’

Hoạt động 2:

- Gọi HS đọc hai câu đầu thơ

- Bài thơ lấy đề tài vọng nguyệt Em biết đề tài văn thơ cổ ? ( hoàn cảnh ngắm trăng) GV : người xưa thường ngắm trăng tâm hồn thư thái

-Ở đây, Bác thưởng thức trăng hoàn cảnh nào?

- Trong câu thơ nguyên tác, tác giả sử dụng nghệ thuật ? tác dụng ?

- Có người cho rằng, câu thơ , Bác muốn phê phán chế độ nhà tù khắc nghiệt Theo em, hay sai ?

GV : nhận xét, bổ sung

- Trăng đẹp, thiếu điều kiện ngắm trăng Trong tình ấy, người tù có tâm trạng ?

- GV : bình , hạn chế dịch

- Tâm trạng cho ta hiểu người Hồ Chủ Tịch? GV: phải có tình u thiên nhiên sâu đậm có cảm xúc chân thành

Gọi HS đọc hai câu cuối

- Trong hồn cảnh tự đó, người tù làm để thưởng thức vẻ đẹp đêm trăng?

- Quan sát hai câu thơ nguyên tác xác định vị trí người trăng ? Vị trí có đặc biệt ? GV : kết cấu đăng đối dịch không

- Theo em, hai câu thơ có nhân vật xuất ? Vì em khẳng định ? ( tác giả dùng biện pháp nghệ thuật ? Tác dụng ?)

- Qua đó, em hiểu người Hồ Chí Minh ?

GV : tình yêu thiên nhiên sâu sắc

trí trăng, nhà tù người tù

+ Đây đề tài thường gặp thơ xưa, người xưa thường ngắm trăng cảm hứng trước cảnh đẹp

+ Trong tù, không rượu không hoa

+ Dùng điệp từ “vô”, nhấn mạnh thiếu thốn điều kiện để thưởng trăng + Chưa đúng, Bác muốn thể hồn cảnh ngắm trăng mình, chế độ nhà tù lại trang bị đầy đủ điều kiện cho người tù ngắm trăng

+Người tù có tâm trạng “nại nhược hà”,( biết làm ), băn khoăn, bối rối, lúng túng…

+ Yêu thiên nhiên sâu sắc, xúc động mạnh mẽ trước vẻ đẹp thiên nhiên, đêm trăng dù cảnh tự

HS đọc hai câu cuối

GV : người tù hướng song sắt để thưởng thức vẻ đẹp đêm trăng

+ Người trăng đối xứng qua song sắt nhà giam

và đến câu cuối người tù trở thành thi gia

+ Tác giả dùng nghệ thuật nhân hóa, tăng người hai người bạn tri giao, họ tìm đến trao đổi tâm tình Lúc này, song sắt nhà giam trở thành vô nghĩa trước vẻ đẹp chân

+Bác người yêu thiên nhiên, gắn bó mật thiết với thiên nhiên

II/ Phân tích :

1- Hai câu thơ đầu :

- Hồn cảnh : tù, khơng rượu, không hoa

NT : điệp từ

 Sự thiếu thốn điều kiện ngắm trăng

- Tâm trạng : nại nhược hà, bối rối, lúng túng,

 yêu thiên nhiên say đắm, rung động mạnh mẽ trước vẻ đẹp đêm trăng

2- Hai caâu kết:

- Nhân – song tiền- minh nguyệt

Nguyệt – song khích – thi gia NT : kết cấu đăng đối, nhân hóa

(38)

10 ’

đó ta cịn thấy nhiều thơ khác Người…

- Có người cho rằng, thơ này, tác giả làm vượt ngục tinh tần Theo em, điều hay sai? Vì sao?

- Bài thơ giúp em cảm nhận điều sâu sắc ?

GV : chất thép thơ Bác Hoạt động :

-Gọi HS đọc văn

- Hướng dẫn Hs tìm hiểu phần dịch nghĩa văn

- Yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu văn qua số câu hỏi gợi ý : + Bản dịch thơ có nội dung không làm rõ ý nghĩa nguyên tác ?

+ Đi đường, người phải chịu gian lao vất vả ? Cách diễn đạt tác giả có đặc sắc? ( Nghệ thuật sử dụng ? Tác dụng ?)

+ Tinh thaăn cụa người trước gian lao vaẫt vạ ?

+ Bài thơ giúp em cảm nhận sâu sắc ?

+ Đây ý kiến đúng, tác giả hồn tồn tự do, khơng cịn bị kìm kẹp song sắt nhà giam

+Tình yêu thiên nhiên sâu sắc Bác

Phong thái nghệ sĩ người chiến sĩ

III/ Tổng kết:

- Bài thơ giúp ta cảm nhận vẻ đẹp nghệ sĩ người chiến cách mạng

Văn “đi đường”, tự học có hướng dẫn

4- Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

- Phát biểu cảm nghĩ em tinh thần lạc quan cách mạng Bác Hồ qua hai thơ “đi đường” “ ngắm trăng”?

- Về nhà :

+ Học bài, phân tích lại nét đặc sắc nội dung nghệ thuật hai thơ ? + Học thuộc lòng hai thơ

+ Tìm đọc số thơ khác Người tập “nhật kí tù” - Chuẩn bị :Câu cảm thán :

+ Dấu hiệu hình thức để nhận biết câu cảm thán ? + Câu cảm thán sử dụng với chức gì? + Tập đặt câu cảm thán

(39)

Ngày soạn : –2- 06 Tuần 22 Bài 21 Tiết 86

CÂU CẢM THÁN I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cảm thán, từ đó, phân biệt câu cảm thán với loại câu khác - Nắm vững chức câu cảm thán , biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình giao tiếp - Rèn luyện kĩ sử dụng câu

II/ Chuẩn bị thầy trò: 1- Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2- Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2- Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi : Thế câu cầu khiến ? câu cầu khiến có chức ? Cho ví dụ?

Gợi ý : Câu cầu khiến câu có dùng từ cầu khiến ; hãy, đừng, chớ, đi, lên , nào… có ngữ điệu cầu khiến Câu cầu khiến có chức : yêu cầu, đề nghị, sai bảo

3- Bài :

a Giới thiệu : (1’)

Hơm này, tìm hiểu chức kiểu câu : câu cảm thán. b Vào :

T L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

19

Hoạt động 1: - GV gọi HS đọc ví dụ

- Chỉ câu cảm thán

HS đọc + Hỡi ơiLão Hạc!

(40)

15 ’

đoạn trích ?

- Đặc điểm hình thức giúp em nhận biết câu cảm thán ? - Kể thêm số từ cảm thán khác mà em biết ?

- Những từ cảm thán thường đứng vị trí câu ?

- Chức câu cảm thán ?

- Khi viết đơn, biên , ta sử dụng câu cảm thán khơng ?Vì sao?

- Vậy câu cảm thán dùng đâu ?

- Vậy, em hiểu câu cảm thán ? ( hình thức ? Về chức năng)

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- GV treo bảng phụ : xác định câu cảm thán hai câu sau:

a- Biết bao người hi sinh nghiệp giải phóng dân tộc

b- Đẹp tổ quốc Việt Nam! Hoạt động :

- Gọi HS đọc xác định yêu cầu đề tập

GV gọi học sinh bảng hoàn thành tập

Nhận xét

Gọi HS đọc tập

GV hướng dẫn làm câu a, câu lại yêu cầu học sinh tự hồn thành

Nhận xét, bổ sung

- Gọi HS đọc tập

GV cho nhóm thi làm tập nhanh, GV chấm số làm nhanh

Bài tập nhà hồn thành

Than ôi!

+ Các câu có dùng từ cảm thán: ôi, + Than ôi, chao ôi, ơi, trời ơi, xiết bao…

+ Có thể đứng làm câu đặc biệt, đứng đầu câu làm phận phụ câu

+ Câu cảm thán có chức bộc lộ cảm xúc người n

+ Khơng , vì văn cần xác , khoa học, khơng bộc lộ cảm xúc

+ Câu cảm thán thường dùng đời sống ngày

+ HS trình bày khái niệm câu cảm thán

+ HS xác định câu b câu cảm thán, câu a câu cảm thán

+ Xác định câu cảm thán giải thích

HS hồn thành tập Nhận xét, bổ sung

HS đọc

Câu a câu cảm thán mà câu nghi vấn có chức bộc lộ cảm xúc

Các câu cịn lại nhà hồn thành

II/ Bài học :

- Câu cảm thán câu có dùng từ cảm thán

- Chức : bộc lộ cảm xúc người nói

- Khi viết, người ta thường kết thúc câu cảm thán dấu chấm than

III/ Luyeän tập : Bài tập 1:

a- Có câu cảm thán : Than ôi!, Lo thay!, Nguy thay ! Tất có từ cảm thán b, c tương tự

Bài tập : Phân tích ảm xúc câu xác định kiểu câu:

a- Thời than thở người nơng dân

Đó khơng phải câu cảm thán

Bài tập 3: đặt câu :

a- Chao ôi, chân đau quá! b- Đẹp thay non nước quê ta

4- Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

- Phân biệt câu cảm thán với kiểu câu khác học? - Về nhà :

(41)

+ Tập đặt câu cảm thán

- Chuẩn bị : Viết tập làm văn số

+ Oân tập lại tất kiến thức văn thuyết minh, từ tập vận dụng làm đề SGK IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

Ngày soạn : 10-2-06 Tuần 22 Bài 21 Tiết 87+88

VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 4, VĂN THUYẾT MINH ( viết lớp)

I/ Mục tiêu học: Giúp học sinh:

- Hệ thống hóa tồn kiến thức văn thuyết minh thể qua kĩ viết Trên sở đó, GV kiểm tra đánh giá kĩ viết văn thuyết minh học sinh rút điểm hạn chế em thể loại để có hướng bổ sung kịp thời

II/ Chuẩn bị thầy trò: 1-Thầy :

Đề , đáp án 2- Trò :

Oân tập kiến thức chuẩn bị để viết III/ Tiến trình tiết dạy :

1- Ổn định tổ chức : (1’ ) Kiểm tra vệ sinh, sĩ số 2- Kiểm tra cũ : Không tiến hành 3- Tiến trình tiết dạy Học sinh tiến hành làm 4- Kết :

Lớp G K TB Y

8A1 8A2

IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

(42)

Tiết 89

CÂU TRẦN THUẬT I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu trần thuật, từ đó, biết cách phân biệt câu trần thuật với kiểu câu khác - Nắm vững chức câu trần thuật, biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình giao tiếp

- Rèn kĩ sử dụng câu II/ Chuẩn bị thầy trị:

3- Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 4- Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi : Thế câu cảm thán? Phân biệt câu cảm thán với kiểu câu khác nào?

Gợi ý : Câu cảm thán câu có chứa từ cảm thán Muốn phân biệt câu cảm thán với kiểu câu khác phải xác định loại từ sử dụng : từ nghi vấn, từ cầu khiến hay từ cảm thán

HS tự lấy ví dụ minh họa 3- Bài :

a Giới thiệu : (1’)

Hôm nay, tìm hiểu kiểu câu cuối kiểu câu phân loại theo mục đích nói: câu trần thuật

b Vào : T

L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

19

Hoạt động 1: - GV treo bảng phụ ví dụ SGK - Hãy cho biết câu , câu không mang đặc điểm kiểu câu học?

GV khẳng định kết

-Chức câu ? GV cho học sinh thảo luận

GV nhận xét kết kết luận : câu câu trần thuật

- Em hiểu câu trần thuật ? GV treo bảng phụ : xác định kiểu câu chức câu sau:

a- Em xin cảm ơn cô b- Mời bạn dùng cơm c- Xin chúc mừng em

- Ngồi chức dùng để tình bày, thơng báo, câu trần thuật

HS đọc

+ Chỉ có câu “ơi, Tào Khê” câu cảm thán, câu cịn lại khơng mang đặc điểm kiểu câu học

+ Caâu a: caâu (1) (2) trình bày suy nghó, câu (3) yêu cầu

+ Câu b : câu (1) kể, câu (2) thông báo

+ Câu c: miêu tả hình thức cậu cai

+ Câu d: câu (2) nhận định, câu (3) bộc lộ tình cảm cảm xúc

+ HS trình bày

+ Những câu câu trần thuật

Câu a: cảm ơn Câu b : mời mọc Câu c: chúc mừng

I/ Tìm hiểu:

II/ Bài học :

(43)

15 ’

có chức khác ?

- Câu trần thuật thường kết thúc dấu câu ?

- Lấy ví dụ câu trần thuật ? - Theo em, bốn loại câu học, loại câu sử dụng rộng rãi ? Vì sao?

Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2:

-Gọi HS đọc xác định yêu cầu đề tập

GV hướng dẫn: phải nhận biết dấu hiệu để phân biệt loại câu GV gọi HS lên bảng thực tập nhận xét, sửa chữa

- GV treo bảng phụ tập : câu dịch nghóa dịch thơ câu thơ “ngắm trăng”

- Hãy so sánh kiểu câu ý nghóa ?

GV nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc tập - Cho HS xác định kiểu câu - Những câu dùng với

chức gì?

- Về ý nghóa, chúng có khác nhau?

Các tập khác cho học sinh nhà hoàn thành

+ HS trình bày

+ Thường kết thúc dấu chấm, chấm than, chấm lửng

HS tự trình bày

+ Trong bốn loại câu học Câu trần thuật loại câu sử dụng rộng rãi nhất, câu trần thuật chứa nhiều chức

+Xác định kiểu câu chức chúng

HS thực tập nhận xét

HS đọc

+ Bản dịch nghĩa câu nghi vấn diễn tả bối rối lúng túng người nghệ sĩ Còn câu dịch nghĩa câu trần thuật làm bối rối HS đọc làm tập theo hướng dẫn giáo viên

- Câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm, dấu chấm lửng, dấu chấm than…

III/ Luyện tập: Bài tập :

Câu a: câu (1) kể, câu (2) (3) bộc lộ cảm xúc

Câu b : (1) –kể , câu (2) cảm thán bộc lộ cảm xúc, câu (3) (4) cảm ơn

Bài tập :

+Ở dịch nghĩa : câu nghi vấn diễn tả lúng túng , bối rối người nghệ sĩ +Ở dịch : câu trần thuật , làm vẻ bối rối nghệ sĩ

Bài tập : a- Câu cầu khiến b- Câu nghi vấn c- Câu trần thuật

Cách đề nghị câu b, c tế nhị câu a

4- Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

- Thế câu trần thuật ? Làm để phân biệt câu trần thuật với loại câu khác ? Cho ví dụ? - Về nhà :

+ Học bài, nắm vững khái niệm kiểu câu phân loại theo mục đích nói Hồn thành tất tập

+ Tập vận dụng kiểu câu học vào hoạt động giao tiếp ngày - Chuẩn bị : Chiếu dời – Lí Cơng Uẩn

+ Tìm hiểu thân tác giả, hồn cảnh, thời gian đời tác phẩm ý nghĩa + Xem lại đặc điểm văn nghị luận

(44)

Ngày soạn :12-2-06 Tuần 23 Bài 22 Tiết 90

CHIẾU DỜI ĐƠ- THIÊN ĐƠ CHIẾU -Lí Cơng

Uẩn-I/ Mục tiêu học: Giúp học sinh:

- Thấy khát vọng nhân dân ta đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường khí phách dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh phản ánh qua “ chiếu dời đô”

- Nắm đặc điểm thể chiếu, thấy sức thuyết phục to lớn văn kết hợp lí lẽ tình cảm, biết vận dụng học để viết văn nghị luận

- Rèn luyện kĩ phân tích cảm thụ văn nghị luận trung đại II/ Chuẩn bị thầy trị:

1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Troø :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : (5’)

(45)

Gợi ý : Tâm hồn đa cảm, yêu thiên nhiên sâu sắc , biết vượt qua gian lao khó khăn để giao hịa thiên nhiên Đó tinh thần lạc quan cách mạng tinh thần thép thơ Bác

3-Bài :

a-Giới thiệu : (1’)

Hôm tập làm quen với văn nghị luận trung đại qua văn “chiếu dời đô” b-Vào :

T L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

7’

22 ’

Hoạt động 1:

- Gọi HS đọc thích *

- Trình bày nét tác giả ?

GV : nêu thêm vài nét thân Lí Công Uẩn

- Thế chiếu ? GV tổng hợp ghi bảng

GV hướng dẫn đọc: đọc trang trọng, mạnh mẽ

Gọi HS đọc Gv đọc

- Văn thuộc thể loại văn ? Vì em biết ?

( Gợi : có phải văn nghị luận khơng ? luận điểm văn ?)

- Để làm rõ luận điểm , tác giả sử dụng luận cứ?

GV : nhận xét cách lập luận Hoạt động :

- Gọi HS đọc lại phần đầu văn

- Luận thứ tác giả làm sáng tỏ lí lẽ dẫn chứng ?

- Nhà Thương, Chu lần dời đơ? Mục đích ? kết quả?

GV : nhắc thêm quan niệm người xưa

- Những dẫn chứng có tác dụng cho viết ?

GV nhận xét

- Hãy tóm tắt cách phê phán việc dời đô hai nhà Đinh Lê đất nước ta ? ( việc làm thể

HS đọc + HS trình bày

+ Chiếu thể văn vua viết để ban bố mệnh lệnh cho nhân dân, thường chủ trương, đường lối ,nhiệm vụ mà vua nêu yêu cầu nhân dân thực

HS đọc

+ Văn thuộc thể loại văn nghị luận , vì, tác giả dùng lí lẽ dẫn chứng để thuyết phục người nghe ý định dời + Tác giả trình bày thành hai luận : giải thích phải dời ? dời đâu ?

HS đọc văn

+ Đầu tiên , tác giả viện dẫn việc dời đô nhà Thương, Chu Trung Quốc

+ Chỉ hạn chế việc chọn đất đóng nhà Đinh Lê

+ Nhà Thương lần, Chu lần, nhằm mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh Kết : đất nước phồn thịnh

+Đó sở lí lẽ cho việc dời tác giả

Làm cho viết tăng thêm tính thuyết phục

+ Đó việc làm trái mệnh trời, triều đại không bền lâu, nhân dân khổ sở, vạn vật khơng thích nghi, đất nước

I/ Tìm hiểu chung : 1- Tác giả :

- Là vua Lí Thái Tổ, người thơng minh, nhân 2- Tác phẩm :

- Thể loại : chiếu

II/ Phân tích :

1- Vì phải dời :

- Triều đại Thương , Chu dời đô đem lại kết tốt - Hai triều Đinh Lê nước ta không dời đô làm cho đất nước không phát triển, triều đại ngắn ngủi

(46)

điều ? hậu )

- Bằng kiến thức lịch sử, giải thích hai nhà Đinh Lê phải đóng Hoa Lư ? ( Gợi ý: hồn cảnh đất nước ta lúc nào? Hoa Lư có địa thế ?)

GV : điểm hạn chế lời phê phán tác giả

- Vậy sai triều Lí lại phải dời đơ? Việc dời có ý nghĩa ?

- Trong đoạn văn này, câu văn thể tình cảm tác giả ? Cách nghị luận xen lẫn tình cảm có hiệu ? GV : nhận xét nghệ thuật lập luận tác giả

GV gọi HS đọc đoạn sau văn

- Lí Thái Tổ định dời đâu ? Vì nơi lại chọn làm đất đóng ?

( Gợi : thành Đại La có điểm lợi cho việc phát triển thành kinh đô ?)

GV cho học sinh thảo luận nhóm Gv nhận xét kết thảo luận

-ng nhận xét : kinh đô bậc đế vương muôn đời Theo em , nhận xét hay sai ? Vì ?

GV : lời nhận xét người biết nhìn xa trơng rộng

- Văn chiếu tác giả lại kết thúc viết câu hỏi : “các khanh nghó nào” ?

GV : câu hỏi làm cho văn giàu tính thuyết phục

Hoạt động :

- Văn hấp dẫn người đọc nét nghệ thuật độc đáo ?

không phát trieån

+ Hoa Lư vùng rừng núi hiểm trở thích hợp cho việc phịng thủ, đối địch với xâm lược Phong kiến phương Bắc Hơn nữa, hai triều đại Đinh Lê lực ta chưa đủ mạnh để dời xuống đồng

+ Đến triều Lí đất nước lớn mạnh, đủ mạnh để dời xuống đồng thuận lợi để phát triển

Việc dời đô cho thấy lớn mạnh đất nước ta triều Lí

+Tình cảm tác giả thể rõ nét qua câu : “trẫm đau xót việc đó”

Nghị luận xen lẫn tình cảm làm cho tăng thêm tính thuyết phục, là chiếu mang tính ban bố mệnh lệnh

HS đọc văn

+HS thảo luận trình bày

Lí Thái Tổ định dời Đại La

Bởi nơi có nhiều thuận lợi để phát triển:

Về vị trí địa lí : trung tâm, đất tốt, phẳng, tránh chật chội, lũ lụt Về trị văn hóa : chốn hội tụ bốn phương , mảnh đất hưng thịnh, vạn vật tốt tươi

+ Đó nhận định , nghìn qua, Thăng Long ln kinh nghìn năm văn hiến đất nước ta

+ Câu hỏi nhằm làm cho mệnh lệnh đưa khơng mang tính áp đặt mà tạo đồng cảm nơi nhân dân, làm cho định dời đô thu hút sức mạnh tồn dân

+ lập luận chặt chẽ, sắc sảo

Kết hợp nghị luận biểu cảm làm cho văn giàu sức thuyết phục, chiếu khơng mang tính áp đặt + Vì Đại La đồng rộng lớn,

2- Vì thành Đại La chọn đất đóng đơ?

-Về vị trí địa lí : trung tâm, đất tốt, phẳng, tránh chật chội, lũ lụt

-Về trị văn hóa : chốn hội tụ bốn phương , mảnh đất hưng thịnh, vạn vật tốt tươi Thăng Long xứng đáng kinh đô bậc đế vương mn đời

III/ Tổng kết : 1- Nghệ thuật :

(47)

5’

- Vì nói : “Chiếu dời đơ” đời phản ánh ý chí độc lập tự cường lớn mạnh dân tộc Đại Việt?

GV tổng kết

chứng tỏ nhà Lí lớn mạnh chống giặc ngoại xâm không cần dựa

vào địa thể núi rừng 2- Nội dung : Là lời thể ý chí độc lập tự cường lớn mạnh dân tộc Đại Việt

4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

- Em học hỏi điều cách viết văn nghị luận qua văn “chiếu dời đô”? - Về nhà :

+ Học bài, phân tích làm rõ giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc văn ? + Sưu tầm thêm số văn khác thuộc thể chiếu

+ Học thuộc lòng đoạn văn - Chuẩn bị : câu phủ định:

+ Câu phủ định ? làm để nhận diện câu phủ định ? + Tập sử dụng câu phủ định vào giao tiếp

(48)

Ngày soạn : 13-2-06 Tuần 23 Bài 22 Tiết 91

CÂU PHỦ ĐỊNH I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu phủ định

- Nắm vững chức câu phủ định, biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình giao tiếp - Rèn luyện kĩ sử dụng câu

II/ Chuẩn bị thầy trò: 1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi : Thế câu trần thuật? Cho ví dụ? Vì nói câu trần thuật loại câu sử dụng nhiều ?

Gợi ý : Câu trần thuật câu khơng mang đặc điểm hình thức kiểu câu khác, dùng để kể,tả, thơng báo, trình bày, bộc lộ cảm xúc, yêu cầu …

Câu trần thuật câu sử dụng nhiều có nhiều chức , kể chức kiểu câu khác

3-Bài :

a-Giới thiệu : (1’)

Hôm nay, tìm hiểu câu phủ định b-Vào :

T L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

19

Hoạt động 1: -GV treo bảng phụ ví dụ

- Chỉ khác hình thức câu a câu b, c, d ? GV : từ gọi từ phủ định - Về chức năng, câu a có khác so với câu cịn lại?

GV : câu có chứa từ phủ định , xác nhận việc không xảy ra, gọi câu phủ định

- Hãy trình bày dấu nhận biết câu phủ định hình thức chức ?

- Lấy ví dụ câu phủ định - Gọi HS đọc ví dụ

+Câu a khơng có chứa từ mang tính chất phủ nhận vấn đề : khơng, chưa, chẳng câu b, c, d + Câu a dùng để khẳng định việc “Nam Huế” diễn ra, cịn câu cịn lại phủ nhận việc

+HS trình bày

+ HS lấy ví dụ Nhận xét

I/ Tìm hiểu :

IIBài học :

- Câu phủ định câu có chứa từ phủ định : không, chưa , chẳng

- Chức :

(49)

15 ’

- Xác định từ phủ định có đoạn văn ?

- Hai ơng thầy bói dùng câu phủ định để làm ? ( nội dung mà ơng muốn phủ định đâu ? Có nằm câu nói củâ ông hay không ?) GV : nhận xét, bổ sung

- Ngồi chức thơng báo khơng có vật , việc đó, câu phủ định cịn có chức khác ?

- GV tạo lập tình để học sinh đặt câu phủ định với chức bác bỏ ý kiến

Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động :

- Gọi HS xác định yêu cầu đề tập

- Làm để xác định câu phủ định bác bỏ?

GV gọi HS lên bảng thực tập

Nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc tập

- Câu a có ý nghóa phủ định không ?

- Đặt câu có nội dung tương đương không chứa từ phủ định so sánh ý khẳng định câu ?

-Gọi HS đọc tập

- Hãy thay từ “khơng” câu từ “chưa” xem thử dùng từ hợp lí hơn?

( cần ý đặt câu vào tình ) GV : nhận xét , bổ sung

- GV đọc tập :

- Các câu có phải câu phủ định không ? Vì sao?

- Những câu có chức ? Bài tập 5,6 nhà hoàn thành

HS đọc

+ Các từ phủ định : không phải, đâu có

+ Nội dung phủ định khơng nằm câu mà ơng định nói mà ơng sờ ngà bác bỏ ý kiến thầy sờ vòi, thầy sờ tai bác bỏ ý kiến thầy sờ vịi, sờ ngà

+ Có chức bác bỏ ý kiến

+ HS đặt câu theo tình mà giáo viên tạo lập

HS đọc ghi nhớ

HS đọc xác định yêu cầu đề + Tìm câu phủ định xác định nội dung mà phủ định nằm đâu ? Trong câu hay câu nói người khác ?

HS đọc tập2

+ Có chứa từ phủ định lại khơng mang ý phủ định, có chức đến hai từ phủ định

+ Câu tương đương : câu chuyện có lẽ câu chuyện hoang đường , song lại có ý nghĩa

Ý khẳng định thấp HS đọc tập

Đặt câu lại : “ Dế Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp.”

+ Dùng từ không phù hợp với tình

+ Khơng phải câu phủ định , khơng có chứa từ phủ định

+ Nhưng dùng để phủ định vấn đề

+ Bác bỏ ý kiến, nhận định

III/ Luyện tập:

Bài tập 1- : Xác định câu phủ định bác bỏ:

a- Phủ định miêu tả

Bài tập :

Câu có chứa hai từ phủ định lại có ý nghĩa khẳng định Câu có chứa hai từ phủ định ý khẳng định mạnh

Bài tập 3:

Viết lại : “Dế Choắt chứa dậy được, nằm thoi thóp”

Dùng từ khơng phù hợp với tình huống, sau vụ cơng mụ Cốc Dế Choắt phải bị thiệt mạng, nên không dùng từ “ chưa” mà phải từ “không”

Bài tập : Các câu không phải câu phủ định lại dùng để phủ định vấn đề

(50)

b- Phủ định thông báo 4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

- Thế câu phủ định, cho ví dụ? - Về nhà :

+ Học bài, nắm vững cách nhận biết câu phủ định hình thức chức + Hồn thành tập

+ Tập dùng câu phủ định vào giao tiếp

- Chuẩn bị : Chương trình địa phương – phần tập làm văn + Sưu tầm tư liệu danh lam thắng cảnh tiếng tỉnh nhà + GV gợi ý : tháp Bánh Ít, suối đá Hầm Hô, Ghềnh Ráng Tiên Sa IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

Ngày soạn : 14-2-06 Tuần 23 Bài 22 Tiết 92

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần Tập Làm Văn) I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Vận dụng tri thức thuyết minh danh lam thắng cảnh - Từ giác tìm hiểu di tích, thắng cảnh q hương

- Giáo dục lòng yêu mến tự hào quê hương II/ Chuẩn bị thầy trị:

1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

(51)

Câu hỏi : GV tiến hành kiểm tra kết sưu tầm tri thức danh lam thắng cảnh quy định 3-Bài :

a-Giới thiệu : (1’)

Vận dụng kiến thức cách thuyết minh danh lam thắng cảnh để giới thiệu quê hương. b-Vào :

T L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

15 ’

19 ’

Hoạt động 1:

Cho HS thảo luận tổ để thống tất tri thức địa danh phân cơng

GV tiến hành kiểm tra phần thảo luận học sinh

- Trên sở tri thức thảo luận, học sinh tự giới thiệu địa danh ấy?

Hoạt động :

- Gọi nhóm cử đại diện lên trình bày giới thiệu tổ ( GV thành viên tổ)

GV : nhận xét, bổ sung, sửa chữa tri thức sai, bổ sung tri thức cịn thiếu đối tượng

- Những viết hay, có tranh ảnh danh lam thắng cảnh đó, giáo viên khuyến khích ghi điểm

HS tiến hành thảo luận hoàn thành giới thiệu để chuẩn bị trình bày

HS trình bày kết thảo luận tổ Nhận xét, boå sung

Giới thiệu địa danh: Tháp Bánh Ít, suối đá Hầm Hơ, Ghềnh Ráng tiên sa

4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)\

- GV chọn học sinh có kĩ trình bày miệng tốt trình bày giới thiệu - Về nhà :

+ Thu thập tri thức tổ khác để tiếp tục viết giới thiệu địa danh tiếng q hương

+ Hệ thống hóa tồn kiến thức văn thuyết minh - Chuẩn bị : Hịch tướng sĩ

+ Tìm hiểu vài nét tác giả vai trò to lớn tác giả đấu tranh chống quân Nguyên xâm lược + Phân tích hay nghệ thuật lập luận tác giả , thấy tình cảm người chủ tướng hịch

(52)

Ngày soạn : 22-2-06 Tuần 24 Bài 23 Tiết 93+94

HỊCH TƯỚNG SĨ - Trầøn Quốc Tuấn-I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh: * Tiết :

- Nắm bắt vài nét tác giả Trần Quốc Tuấn công lao to lớn ông công chống quân Nguyên xâm lược

- Hiểu khái niệm hịch, phân biệt hịch với thể loại văn nghị luận trung đại khác

- Nắm cấu trúc hịch bước đầu phân tích để thấy tội ác quân giặc lòng người chủ tướng

* Tieát :

- Tiếp tục phân tích hịch để thấy lòng yêu nước, tinh thần bất khuất chống ngoại xâm , tinh thần chiến, thắng với kẻ thù xâm lược vị thống lĩnh Trần Quốc Tuấn

- Nắm bắt nghệ thuật nghị luận đặc sắc hịch

- Biết vận dụng hịch để viết văn nghị luận , có kết hợp lí lẽ tình cảm - Giáo dục học sinh lòng tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc

II/ Chuẩn bị thầy trò: 1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi : Hãy phân tích làm rõ nghệ thuật lập luận Lí Cơng Uẩn “chiếu dời đơ”? Gợi ý : Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có kết hợp lí lẽ tình cảm

(53)

3-Bài :

a- Giới thiệu : (1’)

GV kể lại không khí Hội nghị Diên Hồng, gợi khơng khí quân dân nhà Trần đấu tranh chống quân Nguyên Tinh thần thể rõ nét văn “hịch tướng sĩ”

b-Vào : T

L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

15 ’

23

Hoạt động 1:

- Gọi HS đọc phần đầu thích * - Trình nét tác giả ?

- Gọi HS đọc tiếp chích phần sau

- Tác phẩm viết hoàn cảnh ? Với mục đích ? GV : trình bày thêm hoàn cảnh đất nước thời Trần

- Bài viết viết theo thể hịch Hịch gì? Đặc điểm ? GV tổng hợp tri thức

- Bài hịch có bố cục ? GV : bố cục hịch luôn chặt chẽ, sắc bén

GV hướng dẫn đọc : to, rõ, ý nhấn mạnh đoạn văn biền ngẫu

GV đọc, gọi HS đọc tiếp , nhận xét

- Hãy xác định bố cục “Hịch tướng sĩ” ? ( dựa vào bố cục chung hịch)

GV treo bảng phụ

GV cho học sinh tìm hiểu thích 17,18,21,22

GV giới thiệu phần đầu văn qua điển tích điển cố sử dụng

Hoạt động :

- Gọi HS đọc lại phần văn

-Sự ngang ngược tội ác bọn giặc tác giả khắc họa chi tiết ?

+HS đọc + HS trình bày Nhận xét bổ sung

HS đọc

+ Được viết trước kháng chiến chống quân Nguyên lần II, nhằm mục đích khích lệ tinh thần tướng sĩ + Là thể văn nghị luận vua, tướng lính viết dùng để cổ động , thuýêt phục hay kêu gọi đấu tranh Hịch viết theo thể văn biền ngẫu , có kết cấu chặt chẽ, có lí lẽ sắc bén

+ Bố cục bốn phần : P1: nêu vấn đề P2: nêu truyền thống P3 : nhận định tình hình P4: lời kêu gọi

+HS đọc Nhận xét

+ HS trình bày bố cục bốn phần “Hịch tướng sĩ”

HS tìm hiểu thích

HS đọc

I/ Tìm hiểu chung : 1-Tác giả :(1231 – 1300) - Là danh tướng kiệt xuất thời Trần, hai lần huy quân ta chống giặc Nguyên

- Được nhân dân tôn thơ ølà Đức Thánh Trần

2- Tác phẩm :

- Được viết trước kháng chiến chống quân Nguyên lần II, nhằm mục đích khích lệ tinh thần tướng sĩ

- Hịch thể văn nghị luận vua, tướng lính viết dùng để cổ động , thuýêt phục hay kêu gọi đấu tranh Hịch viết theo thể văn biền ngẫu , có kết cấu chặt chẽ, có lí lẽ sắc bén

- Bố cục :

P1: từ đầu đến “cịn lưu tiếng tốt”  nêu gương lịch sử để khích lệ tinh thần

P2: đến “vui lòng”  tội ác bọn giặc

P 3: Tiếp theo phân tích tình hình để khích lệ tinh thần tướng sĩ

P4: Phần lại  nêu nhiệm vụ

II/ Phân tích :

1- Tội ác bọn giặc : - Đi lại nghênh ngang

- Uốn lưỡi cú diều sỉ mắng triều đình

(54)

’ - Có đặc sắc nghệ thuật khắc họa tác giả đoạn văn ? Tác dụng việc khắc họa chân dung bọn giặc cướp nước ?

GV : liên hệ thực tế

- Đoạn văn bộc lộ thái độ người viết ? ( ý cách gọi bọn giặc )

GV : cách nói tác giả thể nỗi nhục lớn quốc gia chủ quyền bị xâm phạm

Gọi HS đọc phần văn

- Trước hành động bạo ngược kẻ thù, người chủ tướng có thái độ ?

- Những chi tiết cho ta hiểu người chủ tướng ?

GV : lời văn tuôn từ trái tim rỉ máu căm thù Người chủ tướng đau xót đến quặn lịng trước nỗi đau đất nước

+HS phát chi tiết

+ Tác giả khắc họa chân dung bọn giặc cướp nước hình ảnh ẩn dụ vật hóa, ngơn ngữ gợi hình Qua đó, bọn giặc lũ người tham lam, tàn bạo, bạo ngược + Sự căm giận khinh bỉ kẻ thù sâu sắc

HS đọc văn

+ Tới bữa quên ăn, ngủ, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa, tiếc chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù cho dù phải hi sinh

+ Nỗi căm thù giặc sâu sắc, lòng tâm hi sinh để bảo vệ tổ quốc người chủ tướng, xem chết nhẹ tựa lơng hồng

- Địi ngọc lụa, thu bạc vàng NT :ẩn dụ vật hóa, ngơn ngữ gợi hình

 Kẻ thù lam tham , bạo ngược

* Tấm lòng người chủ tướng : - Tới bữa quên ăn

- Nửa đêm vỗ gối - Ruột đau cắt - Nước mắt đầm đìa - Tiếc chưa xả thiït kẻ thù  Căm thù giặc sẵn sàng hi sinh nghĩa lớn

Hết tiết 1, chuyển sang tiết T

L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

31’ Hoạt động : Gọi HS đọc văn

- Mối quan hệ ân tình Trần Quốc Tuấn tướng sĩ ông nhấn mạnh quan hệ ? Hãy phân tích làm rõ ? - Tác giả nêu mối quan hệ nhằm mục đích ?

GV : nói rõ quan hệ thần – chuû XHPK

- GV đọc tiếp đoạn văn thể sai lầm tướng sĩ

- Trong tình cảnh đát nước ngàn cân treo sợi tóc, vị tướng lĩnh nhìn thấy sai lầm tướng sĩ?

- Theo em , việc làm đáng phê phán ? ( Nếu đặt

+ Có hai quan hệ : quan hệ chủ – tướng quan hệ người đồng cảnh ngộ

+ Quan hệ chủ tướng khích lệ ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ nghĩa qn thần, cịn quan hệ cịn lại tạo thân mật , gần gũi, làm tăng tính thuyết phục cho viết

+ Khơng biết lo, nhục, thẹn, ham mê thú vui tầm thường, quên nhiệm vụ + Trong điều kiện đất nước bị xâm

2- Ân tình chủ tướng : - Quan hệ chủ – tướng - Quan hệ người

đồng cảnh ngộ

 Tạo ý thức trách nhiệm gần gũi nghĩa quân thần

3- Phê phán thaí độ sai trái của tướng sĩ :

(55)

trong hoàn cảnh đất nước bình có đáng phê phán khơng? )

- Những việc làm đem lại hậu gì?

GV : nhận xét, bổ sung

- Tại tác giả lại nói đến tổn thất tướng sĩ trình bày hậu quả?

GV : cách lập luận đặc sắc - Tác giả nói vấn đề thái độ ? ( thái độ thể qua cách nói ?)

GV : cách nói vị chủ sối nghiêm khắc , lại vừa có thân tình người đồng cảnh ngộ

Đồng thời, tác gả sử dụng lối văn biền ngẫu , làm cho cách lập luận thêm phần chặt chẽ, sắc bén - Từ sai trái, tác giả việc nên làm cho tướng sĩ Đó việc ?

- Tại tướng sĩ phải làm việc ?

- Ở đoạn văn này, cách nói tác giả có độc đáo ? ( tác giả dùng nghệ thuật ? tác dụng ?) GV : lí lẽ người biết nhìn xa trơng rộng, biết thu phục nhân tâm

GV đọc đoạn văn cuối

- Cuối văn bản, tác giả kêu gọi điều ? Vì ?

- Tác giả đánh giá vấn đề ?

- Thái độ tác giả lời kêu gọi nào, có tác dụng ? GV : có đường

lăng, lối sống biểu bàng quan, thờ ơ, vơ trách nhiệm, táng tận lương tâm Và đem lại hậu khôn lường

+ Chẳng thái ấp ta khơng cịn mà bổng lộc mất, gia quyến ta bị tan , mà vợ khốn

+ Bởi cố gắng tổn thất thân tướng sĩ dễ nhận sai việc làm Lời nói tăng tính thuyết phục

+ Lúc lời nói chân thành, thân tình, lúc sỉ mắng, lúc lại răn đe Có lúc tác giả nói thẳng thắn: “Các người nhìn chủ nhục mà khơng biết lo, thấy nước nhục mà khơng biết thẹn , có lúc giễu cợt : “ cựa gà trống đam thủng áo giáp giặc, mẹo cờ bạc làm mưu lược nhà binh ”

+ Cần nêu cao tình thần cảnh giác , chăm lo luyện tập võ nghệ

+ Bởi có giúp quân ta có đủ sức mạnh để chiến thắng kẻ thù xâm lược

+ Với biện pháp điệp ngữ, liệt kê , tăng tiến , dòng văn biền ngẫu đối ứng, lí lẽ kết hợp với tình cảm, lòng người chủ tướng bộc lộ thật sâu sắc

+ Phải học tập rèn luyện theo “binh tư yếu lược” Vì sách tập hợp binh pháp nhà quân tiếng, giúp cho tướng sĩ rèn luyện tốt

+ Theo lời dạy bảo ta phải đạo thần chủ, khinh bỏ sách kẻ nghịch thù

+ Thái độ tác giả dứt khoát, rõ ràng, khơng dự Nhờ dập tắt trù trừ, dự tướng sĩ,

mê thú vui tầm thường, quên nhiệm vụ

Mang lại hậu khôn lường

NT : cách nói vừa thẳng thắn, vừa mỉa mai

 Thái độ phê phán vừa nghiêm khắc vừa thân tình

- Việc nên làm : nêu cao tinh thần cảnh giác, chăm lo luyện tập võ nghệ

 Quyết chiến thắng kẻ thù

4- Lời kêu gọi tướng sĩ: - Phải học tập rèn luyện theo binh thư yếu lược

(56)

10’

nhất để tồn Hoạt động :

- Nhận xét cách lập luận tác giả ?

( GV gợi ý cho học sinh vẽ sơ đồ lập luận viết )

GV treo bảng phụ

- Tác giả kết thúc hịch “ Ta viết hịch để biết bụng ta” Vậy , qua hịch, em biết lịng người chủ tướng ? ( Bài viết thể lòng người chủ tướng ?) GV : tổng kết

củng cố lòng quân

+ Các mặt vấn đề khai thác triệt để, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén

+HS tự trình bày

Dập tắt dự, trù trừ, dao động tướng sĩ

III/ Tổng kết : 1- Nghệ thuật :

Lập luận chặt chẽ, sâu sắc, lí lẽ sắc bén

2- Nội dung:

- Bài hịch tiếng nói khích lệ lịng u nước, ý chí chiến , thắng kẻ thù

4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

- Hãy phát biểu cảm nghĩ em lòng yêu nước Tần Quốc Tuấn thể qua hịch? - Về nhà :

+ Học nắm vững khái niệm hịch, bố cục chung hịch + Phân tích làm rõ nội dung đặc sắc nghệ thuật hịch

+ Học cách lập luận kết hợp lí lẽ tình cảm tác giả vào trình viết văn nghị luận - Chuẩn bị : hành động nói

+ Thế hành động nói ?

+ Một số kiểu hành động nói thường gặp IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

Ngày soạn : 23-2-06 Tuần 24 Bài 23 Tiết 95

HÀNH ĐỘNG NĨI I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Hiểu nói thứ hành động

- Số lượng hành động nói lớn, quy lại thành số kiểu hành động nói khái quát định - Có thể sử dụng kiểu câu học để thực kiểu hành động nói

II/ Chuẩn bị thầy trò: 1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

(57)

Câu hỏi : Thế câu phủ định ? Chức ?Cho ví dụ ? Gợi ý : Câu phủ định câu có chứa từ phủ định

Câu phủ định có hai chức : phủ nhận việc, việc , bác bỏ ý kiến 3-Bài :

a-Giới thiệu : (1’)

Tiết tìm hiểu khái niệm : hành động nói b-Vào :

T L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

19

Hoạt động 1: GV tạo tình : “ hướng một học sinh A đó, mời học sinh A đứng dậy mời HS ngồi xuống”

- Tại bạn A có hành động ? ( Hành động bạn điều khiển )

- Lời nói giáo viên đạt mục đích chưa ?

- Lời nói giáo viên lúc hành động nói Vậy, em hiểu thể hành động nói ?

GV : nêu khái niệm

GV treo bảng phụ : xác định kiểu câu câu sau xác định mục đích hành động nói đó?

a/ Bác làm ơn giúp cháu đường đến bưu điện !

b/ Học kì I đạt học sinh giỏi. c- Con cố gắng nhiều ! d/ Mẹ hứa có quà cho nếu con học giỏi.

e/ Mày nói cho cha mày nghe đấy à ?

g/ Chao ôi, hạnh phúc hơn!

GV cho nhóm thảo luận trình bày bảng nhóm

- Từ đó, em cho biết có loại hành động nói ?

GV : ta thường xếp chúng thành nhóm thường gặp

- Hãy lấy ví dụ hành động nói? Và cho biết em thực kiểu hành động nói nào?

- Đối chiếu ví dụ cho biết tương quan kiểu câu kiểu

+ HS thực tình

+ Những hành động A lời nói giáo viên điều khiển

+ Mục đích lời nói đạt + HS trình bày khái niệm

HS đọc tiến hành thảo luận

a- Câu nghi vấn - hỏi b- Câu trần thuật – báo tin c- Câu cầu khiến – yêu cầu d- Câu trần thuật – hứa hẹn

e- Câu nghi vấn – đe dọa, thách thức g- Câu cảm thán – bộc lộ cảm xúc

+ HS trình bày

+HS lấy ví dụ

+ Kiểu hành động nói chức kiểu câu

I/ Tìm hiểu :

II/ Bài học : 1- Khái niệm :

Hành động nói hành động thực lời nói, nhằm mục đích định 2- Các kiểu hành động nói - Hành động hỏi

- Hành động điều khiển : ( yêu cầu, đe dọa, cầu khiến)

- Hành độnh trình bày ( kể, tả, báo tin )

- Hành động hứa hẹn - Hành động bộc lộ cảm

(58)

15 ’

hành động nói ?

GV : chức câu nên câu thực nhiều kiểu hành động nói

Hoạt động 2:

- Gọi HS đọc tập

- Tác giả viết hịch nhằm mục đích ?

GV : nhắc lại vài nét nội dung hịch

- Xác định yêu cầu tập - Làm để xác định kiểu hành động nói ?

- Gọi học sinh đọc đoạn văn a , trình tự cho học sinh xác định hành động nói câu

Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV yêu cầu học sinh thực GV : lưu ý câu có từ “hứa” lại thực số hành động khác hành động hứa

HS đọc

+ Khích lệ lịng u nước khích lệ binh sĩ học tập binh thư yếu lược, quýêt thắng kẻ thù

+Chỉ hành động nói mục đích

+ Phải xác định kiểu câu tìm chức nó, từ xác định kiểu hành động nói

+ HS thực

HS đọc

+ HS thực tập Nhận xét, bổ sung

III/ Luyện tập : Bài tập :

Khích lệ lịng u nước khích lệ binh sĩ học tập binh thư yếu lược, quýêt thắng kẻ thù

Baøi taäp : a-

- Bác trai chứ? - hỏi - Cảm ơn – trình bày - Này trốn – điều khiển - Chứ khổ -

Bài tập 3: xác định kiểu hành động nói câu có chứa từ “hứa”

a- Hành động yêu cầu b- Hành động điều khiển c- Hành động hứa hẹn 4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

- Hãy trình bày khái niệm hành động nói thực hành động nói - Về nhà :

+ Học bài, nắm vững khái niệm hành động nói kiểu hành động nói thường gặp + Hồn thành tất tập

+ Tập xác định kiểu hành động nói số câu văn học - Chuẩn bị : Trả kiểm tra tập làm văn số

(59)

Ngày soạn : 24-2-06 Tuần 24 Bài 23 Tiết 96

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5. I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Qua kết kiểm tra, cho em lần củng cố lại toàn kiến thức văn thuyết minh Đồng thời thấy ưu điểm tồn viết để có hướng phát huy sửa chữa

- Rèn luyện kĩ tự nhận xét, đánh giá viết II/ Chuẩn bị thầy trị:

1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số

2- Kiểm tra cũ : Không tiến hành 3-Bài :

a-Giới thiệu : (1’)

Hôm nay, đánh giá viết qua tiết trả b-Vào :

T L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10 ’

8’

Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS đọc lại đề tập GV trả kiểm tra

- Hãy lập dàn cho hai đề tập làm văn trên?

GV nhận xét, bổ sung dàn Hoạt động :

GV nhận xét làm học sinh * Ưu điểm : phần lớn em nắm vững thể loại, biết trình thuyết minh danh lam thắng cảnh giới thiệu trò chơi dân gian Một số viết tỏ hiểu biết nhiều

HS phát

HS lập dàn Nhận xét, boå sung

Đề : thuyết minh mọt danh lam thắng cảnh địa phương

(60)

21 ’

lĩnh vực thuyết minh, danh lam thắng cảnh địa phương

* Khuyết điểm : số viết ý nghèo, hạn chế khả trình bày ý, diễn đạt lủng củng Hoạt động :

Yêu cầu số học sinh có viết tốt đọc cho bạn tham khảo GV nhận xét, ưu điểm viết

HS đọc Nhận xét 4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

- Về nhà :

+ Học bài, nắm vững tất kiến thức văn thuyết minh

+ Xem lại viết để kịp thời bổ sung hạn chế viết - Chuẩn bị : Nước Đại Việt ta

+ Đọc kĩ thích, tìm hiểu vài nét tác giả tác phẩm

+ Tìm hiểu thể cáo, khác biệt thể loại văn nghị luận trung đại học + Tìm hiểu, phân tích giá trị tác phẩm

IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

(61)

NƯỚC ĐẠI VIỆT TA

( Trích Bình Ngơ Đại Cáo) – Nguyễn Trãi -I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Thấy đoạn văn có ý nghĩa lời tuyên ngôn độc lập nhân dân Đại Việt kỉ XV

- Thấy phần thuyết phục nghệ thuật văn luận Nguyễn Trãi: lập luận chặt chẽ , kết hợp lí lẽ thực tiễn

- Rèn luyện kĩ phân tích cảm thụ tác phẩm nghị luận trung đại II/ Chuẩn bị thầy trị:

1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi : Phân tích nghệ thuật lập luận Trần Quốc Tuấn văn “Hịch tướng sĩ” ?

Gợi ý : Đảm bảo bố cục chung hịch gồm bốn phần , q trình triển khai có thay đổi phù hợp

- Ông kết hợp lí lẽ với tình cảm, đưa biểu tác hại lối sống bàng quan có hại cho thân tướng sĩ, nên tính thuyết phục cao

3-Bài :

a-Giới thiệu : (1’)

Chúng ta biết đến Nguyễn Trãi thi nhân với lòng yêu thiên nhiên sâu sắc, nặng tình với đất nước. Nhưng hôm nay, làm quen với ông qua tư cách nhà trị lỗi lạc phong cách viết văn luận sắc bén qua văn “ nước Đại Việt ta”

b-Vào : T

L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

9’ Hoạt động 1:

- GV : tác giả , xem lại thích * ngữ văn –1

- Gọi HS đọc thích *

- Cáo ? Cáo có khác với thể văn khác ?

-Hoàn cảnh đời vào thời điểm nào? Ý nghĩa ?

GV cung cấp thêm tri thức bố cục chung cáo

- Hướng dẫn đọc : giọng rắn rỏi đanh thép

- Gọi HS đọc văn

- Theo em, đoạn trích thuộc phần cáo ? Nó có tác

HS đọc

+Cáo thể văn nghị luận cổ vua chúa thủ lĩnh viết để trình bày chủ trương hay cơng bố kết nghiệp

+ Bài cáo Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết sau kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, công bố 7-12-1428

HS đọc

+ Đoạn trích thuộc phần đầu cáo, có tác dụng nêu tiền đề cho tồn văn

I/ Tìm hiểu : - Cáo : SGK

(62)

20 ’

dụng ?

- Ở phần đầu cáo , tác giả nêu tiền đề ? GV trình bày nội dung văn

Hoạt động :

- Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi nêu rõ câu văn ?

- Với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa ? ( cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi gì?) - Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi cho ta hiểu tính chất kháng chiến chống quân Minh ?

- Gọi HS đọc tiếp câu văn

- Chủ quỳên dân tộc Nguyễn Trãi xác lập yếu tố ?

-Em phân tích nghệ thuật lập luận tác giả đoạn văn ? ( cách dùng văn biền ngẫu, tu từ, ngôn ngữ, ?)

GV : phân tích nghệ thuật dùng từ tác giả

-Em có nhận xét tính chất lời khẳng định ?

Gv : tuyên ngôn độc lập lần dân tộc

- Lời tuyên ngôn độc lập lần lần có giống khác ? ( Gợi : khía cạnh sử dụng đẻ khẳng định chủ quyền có khác ?

GV cho HS thảo luận nhóm

GV : NT thể quan niệm toàn diện sâu sắc chủ quyền dân tộc, quan niệm có kế thừa phát triển từ thời Lí Nó thể nhìn rộng NT - Vì tiền đề cáo, tác giả đề cập đến chủ quyền dân tộc sau tư tưởng nhân nghĩa?

GV : lầm tác giả khẳng định tính chất nghĩa

+ Có nội dung : nêu tư tưởng nhân nghĩa, khẳng định chân lí tồn độc lập dân tộc, sức mạnh nhân nghĩa nhân nghĩa

+ Việc nhân nghĩa lo trừ bạo

+ Nhân nghĩa đem lại hạnh phúc cho nhân dân, muốn phải trừ kẻ bạo ác , lực tàn bạo quân Minh

+ Cuộc kháng chiến đem lại hạnh phúc cho nhân dân, kháng chiến nghĩa, hợp ý trời, lịng dân

+ Có văn hiến lâu đời Có lãnh thổ riêng

Có phong tục tập quán riêng Có lịch sử riêng

Có triều đại riêng

+ Trong đoạn văn, tác giả dùng tồn từ ngữ mang tính khẳng định, câu văn biền ngẫu đối xứng cách so sánh ngang hàng dân tộc ta với triều đại Trung Hoa

+ Lời khẳng định tuyên ngôn dân tộc Việt Nam

+ Vì với tác giả , nhân nghĩa gắn liền với lòng yêu nước chống ngoại xâm Do vậy, nói đến chủ quyền dân tộc lời nói khẳng định tính chất nghĩa chiến đấu

II/ Phân tích:

1- Tư tưởng nhân nghĩa : - Nhân nghĩa- yên dân – trừ bạo

 Nhân nghĩa trừ kẻ bạo ác đem hạnh phúc cho nhân dân  Cuộc kháng chiến chống quân Minh chiến đấu nghĩa

2- Chân lí chủ quyền dân tộc:

+ Có văn hiến lâu đời Có lãnh thổ riêng

Có phong tục tập quán riêng Có lịch sử riêng

Có triều đại riêng

NT : từ ngữ mang tính khẳng định , văn biền ngẫu so sánh  Lời tuyên ngôn độc lập dân tộc

(63)

5’

khaùng chieán

- Trong lịch sử, sức mạnh chiến đấu nghĩa tác giả khẳng định dẫõn chứng ?

- Đoạn văn tác giả thuyết phục người đọc nhờ đâu?

- Bằng dẫn chứng đó, tác giả muốn khẳng định điều ?

Hoạt động :

- Phần đầu cáo hấp dẫn người đọc nét nghệ thuật đặc sắc ?

GV : tóm tắt nét nghệ thuật nơỉ bật tác phẩm

- Qua văn bản, em cảm nhận điều sâu sắc ?

GV tổng keát

+ Đem lại chiến thắng vĩ đại : cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã

+ Tác giả biết kết hợp lí lẽ thực tiễn , dẫn cứng thuyết phục

+ Khẳng định niềm tự hào truyền thống đấu tranh nghĩa dân tộc từ lịch sử

+ HS tổng hợp nghệ thuật đoạn trích

+ Dân tộc ta dân tộc có chủ quyền từ lâu đời

Cuộc kháng chiến chống quân Minh kháng chiến nghóa

Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã

 Những chiến thắng vĩ đại công bảo vệ tổ quốc

III/ Tổng kết : 1- Nghệ thuật :

Ngôn ngữ khẳng định, tu từ so sánh , kết hợp lí lẽ thực tiễn

2- Nội dung :

Đoạn trích lời tun ngơn độc lập đầy tự hào dân tộc Việt Nam

4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

- Hãy tóm tắt trình tự lập luận tác giả phần đầu cáo ?

( GV treo bảng phụ sơ đồ tóm tắt cách lập luận tác giả đoạn trích

Văn hiến Lãnh thổ Phong tục Lịch sử Chủ quyền

- Veà nhaø :

+ Học bài, năm vững nét nội dung nghệ thuật tác phẩm

+ Lí giải coi văn “ Bình ngơ đại cáo” tun ngơn độc lập lần dân tộc Ngun lí nhân nghĩa

Yên dân 

Bảo vệ đất nước

Trừ bạo 

Trừ giặc Minh

Chân lí chủ quyền dân tộc

(64)

- Chuẩn bị : hành động nói (tt)

+ Học cũ, nắm vững khái niệm hành động nói

+ Hành động nói có liên quan đến kiểu câu phân loại theo mục đích nói học ? IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

Ngày soạn : 2-3-06 Tuần 25 Bài 24 Tiết 98 :

HÀNH ĐỘNG NĨI (tt) I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Nắm bắt mối liên quan hành động nói kiểu câu phân loại theo mục đích nói - Rèn luyện kĩ đặt câu để thực hành động định

II/ Chuẩn bị thầy trò: 1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi : Thế hành động nói ? Những kiểu hành động nói thường gặp ? Cho ví dụ ?

Gợi ý : Hành động nói hành động thực lời nói Có kiểu hành động nói : hỏi, trình bày, điều khiển,hứa hẹn bộc lộ cảm xúc

HS tự lấy ví dụ 3-Bài :

a-Giới thiệu : (1’)

Tiết học hôm tìm hiểu mối liên quan hành động nói kiểu câu phân loại theo mục đích nói

b-Vào : T

L

(65)

19 ’

15 ’

Hoạt động 1:

- GV treo bảng phụ SGK

- Những câu đoạn trích thuộc kiểu câu ?

- Hãy xác định kiểu hành động nói câu ?

GV cho HS thảo luận trình bày GV : câu cầu khiến thường dùng để thực hành động trình bày ( dùng để điều khiển) - Tương tự, em xác định kiểu hành động thườn gặp kiểu câu cịn lại?Lấy ví dụ minh họa

- Từ ví dụ , em mối liên quan kiểu câu kiểu hành động nói?

-Ngồi câu cảm thán , cịn loại câu khác có khả thực hành động bộc lộ cảm xúc? Cho ví dụ ?

- Tương tự tìm chức kiểu câu khác ?

GV: Một kiểu câu thực nhiều kiểu hành động nói , kiểu hành động nói thực nhiều kiểu câu ? Hoạt động :

- Gọi HS đọc tập

- Xác định câu nghi vấn chức chúng ?

Cho HS đọc tập

- Vị trí chúng đoạn văn có liên quan đến mục đích ?

- Gọi HS đọc xác định yêu cầu đề tập

- Yêu cầu học sinh thực tập a

- GV nhận xét bổ sung

- Cách diễn đạt có tác dụng ?

Bài tập b nhà hoàn thành Bài tập tương tự nhà hoàn thành

GV treo bảng phụ tập

+ Tất câu câu trần thuật

HS thảo luận trình bày

+ Câu 1, 2, có mục đích trình bày Câu 4, dùng để cầu khiến ( điều khiển)

+ Câu nghi vấn thực hành động hỏi

Câu cầu khiến dùng thực hành động điều khiển

Câu cảm thán thực bộc lộ cảm xúc

HS tự lấy ví dụ

Hành động nói thường thực kiểu câu có chức tương ứng

+ Các loại câu có khả thực chức bộc lộ cảm xúc : câu nghi vấn, câu trần thuật

Ví dụ : Em ai? Cô gái hay nàng tiên? - Tổ quốc ta đẹp vô cùng!

HS đọc

HS thực tập Nhận xét, bổ sung

+ Câu nghi vấn đầu đoạn nêu vấn đề để người nghe chuẩn bị

Câu nghi vấn cuối đoạn dùng để khẳng định hay phủ định vấn đề nêu trước

+ Tìm câu trần thuật có mục đích cầu khiến

+ Trong câu a, tất câu câu trần thuật có mục đích cầu khiến Cách diễn đạt tạo gần gũi vị lãnh tụ với quần chúng nhân dân

I/ Tìm hiểu :

II/ Bài học :

- Có hành động nói thực kiểu câu có chức tương ứng :

+ Câu nghi vấn – hỏi

+ Câu cầu khiến – điều khiển + Câu cảm thán – bộc lộ cảm xúc

+ Câu trần thuật – trình bày

- Có hành động nói thực kiểu câu khác

III/ Luyện tập : Bài tập

- Từ xưa khơng có?- khẳng định

- Vì ? – hoûi

- Nếu ? – bộc lộ cảm xúc

Bài tập :

+ Trong câu a, tất câu câu trần thuật có mục đích cầu khiến

(66)

Yêu cầu HS thực theo nhóm hai học sinh

GV yêu cầu HS lí giải cách chọn đáp án

GV nhận xét, bổ sung Gọi HS đọc tập

- Nếu em người hỏi, em chọn cách làm cách ? Vì ?

GV : giao tiếp, cần ý đến lịch sự, tế nhị

+ Đáp án : b, e

HS đọc

Tự lựa chọn cách trả lời hợp lí

Bài taäp :

Chọn câu : b, e mang tính lịch sự, tơn trọng người lớn

Bài tập :

4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

- Hãy nêu mối liên quan kiểu hành động nói kiểu câu phân loại theo mục đích nói? - Về nhà :

+ Học bài, nắm vững kiến thức + Hoàn thành tất tập

+ Tập đặt câu thực kiểu hành động nói phù hợp với kiểu câu - Chuẩn bị : Ôn tập luận điểm

+ Xem lại toàn kiến thức văn nghị luận

(67)

Ngày soạn : 3-3-06 Tuần 25 Bài 24 Tiết 99

ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Ôn tập nắm vững khái niệm luận điểm, tránh hiểu lầm mà em thường mắc phải lẫn lộn luận điểm với vấn đề nghị luận , coi luận điểm phận vấn đề nghị luận

- Thấy rõ mối quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận - Ôn tập củng cố nâng cao kĩ viết văn nghị luận II/ Chuẩn bị thầy trị:

1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Troø :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : Không tiến hành

3-Bài :

a-Giới thiệu : (1’)

Văn nghị luận loại văn khó , hơm tiến hành ôn lại vấn đề quan văn nghị luận : luận điểm

b-Vào : T

L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10

Hoạt động 1: GV treo bảng phụ tập a

Hãy chọn đáp án giải thích cách lựa chọn mình?

GV : cần phân biệt luận điểm với vấn đề nghị luận

- Từ đó, em phân biệt yếu tố văn “tinh thần yêu nước nhân dân ta” ?

( Gợi : vấn đề cần nghị luận ? Những luận điểm đưa để giải vấn đề đó?)

GV nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc tập 2b Yêu cầu học sinh thực Nhận xét, bổ sung

- Gọi HS đọc tập

HS đọc tập

+ Chọn đáp án C Bởi : nghị luận loại văn giải vấn đề đặt sống Vấn đề cần nghị luận câu hỏi luận điểm câu trả lời cho câu hỏi

+ Vấn đề cần nghị luận : bàn tinh thần yêu nước nhân dân

+ Luận điểm : lịch sử ta có nhiều +Luận điểm : Đồng bào ta xứng đáng

+ Bổn phận HS đọc

+ Nội dung hai bạn đề cập luận điểm mà định hướng để tìm luận điểm

+ Khơng chọn đáp án mà luận

I/ Ôn tập luận điểm :

(68)

17 ’

12 ’

- Hãy chọn đáp án giải thích GV tổng hợp kiến thức

Hoạt động :

- Vấn đề nghị luận văn “ tinh thần yêu nước nhân dân ta” ?

- Nếu ta sử dụng luận điểm thứ hai có đủ sức làm sáng tỏ vấn đề không ?

GV : luận điểm thiếu chưa đủ làm sáng tỏ vấn đề

- Gọi HS đọc câu hỏi b Yêu cầu HS trả lời GV tổng hợp ý kiến

- Từ đó, em rút yêu cầu luận điểm văn nghị luận?

- GV phaùt phiếu học tập cho HS câu hỏi SGk

( GV yêu cầu em giải thích rõ lí lựa chọn )

GV nhận xét, bổ sung

- Hãy mối quan hệ luận điểm văn?

Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động :

- Gọi HS đọc tập

GV cho HS thảo luận để tìm đáp án

GV nhận xét, bổ sung

điểm đoạn văn “ NT tinh hoa dân tộc, đất nước, thời đại lúc giờ”

HS nhắc lại kiến thức

+ Không , vấn đề cần nghị luận chưa đầy đủ, rõ ràng , chưa đủ sức thuyết phục

HS đọc

+ Nếu đưa luận điểm nhà vua chưa thuyết phục người ý định chuyển đô

+ Luận điểm phải xác, rõ ràng, đầy đủ, phù hợp để giải vấn đề + HS thảo luận trả lời:

Hệ thống luận điểm hợp lí, đảm bảo yêu cầu đặt Hệ thống luận điểm sai, khơng đáp ứng cho việc giải vấn đề Luận điểm trước không làm sở cho luận điểm sau, luận điểm không liên kết + HS trình bày

Đọc HS đọc

+ GD điều chỉnh mức gia tăng dân số, nhờ đó, định mức sống , môi trường sống

+ GD trang bị kiến thức, nhân cách , trí tuệ, tâm hồn cho trẻ em

+ GD chìa khóa cho tăng trưởng kinh tế

+ GS chìa khóa cho phát triển trị tiến xã hội sau

II/ Mối quan hệ luận điểm văn nghị luận :

- Luận điểm phải xác, rõ ràng, đủ để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận

III/ Mối quan hệ các luận điểm văn nghị luận :

- Luận điểm phải có hệ thống : luận điểm chính, luận điểm phụ

- Các luận điểm phải xếp hợp lí, vừa liên kết, vừa phân biệt

IV/ Luyện tập : Bài tập 2a

+ GD điều chỉnh mức gia tăng dân số, nhờ đó, định mức sống , mơi trường sống

+ GD trang bị kiến thức, nhân cách , trí tuệ, tâm hồn cho trẻ em

+ GD chìa khóa cho tăng trưởng kinh tế

+ GS chìa khố cho phát triển trị tiến xã hội sau

(69)

- Chỉ mối quan hệ luận điểm văn. - Về nhà :

+ Học bài, nắm vững kiến thức luận điểm + Hoàn thành tất tập

+ Tập xây dựng hệ thống luận điểm cho số vấn đề nghị luận khác - Chuẩn bị : Trình bày luận điểm thành đoạn văn nghị luận

+ Làm để xây dựng luận điểm thành đoạn văn? IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

Ngày soạn : 3-3-06 Tuần 25 Bài 25 Tiết 100

VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Nhận thức ý nghĩa quan trọng việc trình bày luận điểm văn nghị luận - Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo cách diễn dịch quy nạp

- Rèn luyện kó viết văn nghị luận II/ Chuẩn bị thầy trò:

1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

(70)

Kiểm tra vệ sinh , só số 2-Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi : Luận điểm ? Các luận điểm văn nghị luận phải có mối quan hệ nào? Gợi ý : - Luận điểm tư tưởng quan điểm , chủ trương mà người viết nêu để làm sáng tỏ vấn đề - Luận điểm văn phải hệ thống, vừa liên kết lại vừa độc lập

3-Bài :

a-Giới thiệu : (1’)

Tiết này, tìm hiểu cách trình bày luận điểm thành đoạn văn b-Vào :

T L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

19

Hoạt động 1: -Gọi HS đọc hai đoạn trích a, b phần

- Hãy nhắc lại khái niệm câu chủ đề đoạn văn?

- Hãy xác định câu chủ đề hai đoạn văn ?

( Gợi : tìm nội dung đoạn văn, câu văn chứa ý đoạn ?)

GV nhận xeùt

- Nhận xét khác vị trí hai câu chủ đề hai đoạn ? - Hãy phân tích mối liên quan câu đoạn ? ( Gợi : câu lại đoạn văn có tác dụng với câu chủ đề ?) GV cho HS thảo luận nhóm

GV gọi tên cho cách lập ý : đoạn a đoạn quy nạp, đoạn b đoạn diễn dịch

GV vẽ sơ đo àcho cách lập ý

- Vậy : câu chủ đề đoạn văn nghị luận có tác dụng ? Nó thường đứng ởnhững vị trí đoạn ?

Gọi HS đọc đoạn văn phần - Đoạn văn trình bày luận điểm ? Nó trình bày ý theo cách ?

- Để dẫn đến luận điểm , tác giả dùng luận nào?

GV nhận xét, bổ sung

HS đọc

+ Câu chủ đề câu văn nêu lên ý tồn đoạn Trong đoạn văn nghị luận , câu chủ đề có nhiệm vụ nêu rõ luận điểm

+ Đoạn a “ thật nơi đế vương muôn đời”

Đoạn b : “ Đồng bào ta ngày tổ tiên ta ngày trước”

+ Đoạn a câu chủ đề đứng cuối đoạn Đoạn b đứng đầu đoạn

HS thảo luận trình bày

+ Đoạn a : Các câu trước nêu lên điểm thuận lợi thành Đại La, để tạo sở cho việc khẳng định câu chủ đề

+ Đoạn b : câu chủ đề đứng trước nêu ý câu sau tập trung làm rõ biểu yêu nước đồng bào ta ngày

HS trình bày kiến thức Nhận xét bổ sung HS đọc

+Luận điểm “cho thằng nhà giàu giai cấp ra”

Câu chủ đề nằm cuối đoạn , đoạn quy nạp

+ Đưa xuất chó nhà Nghị Quế

I/ Tìm hiểu :

II/ Bài học :

Khi trình bày luận điểm thành đoạn văn cần ý - Nêu rõ ràng , xác luận điểm câu chủ đề Câu chủ đề đứng đầu đoạn ( đoạn diễn dịch) đứng cuối đoạn ( đoạn quy nạp )

- Lựa chọn luận xác đầy đủ

(71)

15 ’

- Em có nhận xét cách lập ý tác giả ?

- Vậy ta cần ý điều trình bày luận điểm thành đoạn văn ? Hoạt động :

- Gọi HS đọc xác định yêu cầu đề tập

Yêu cầu HS hoàn thành tập Nhận xét, bổ sung

- GV đọc tập

-Hãy xác định luận điểm đoạn văn ? Để làm sáng tỏ luận điểm, tác giả dùng luận ?

- Nhận xét cách trình bày ý? GV : nhận xét cách lập ý đoạn Bài tập nhà hoàn thành - Gọi HS đọc tập

Hãy tham khảo đoạn văn mẫu thiết lập lại cách xếp luận đoạn văn trên?

GV nhận xét, bổ sung

Cảnh vợ chồng NQ chăm sóc chúng chu đáo

Đùng đùng giở giọng chó má với mẹ chị Dậu

+ Tác giả tìm đủ luận cứ, đặt nhân vật vào văn phân tích : thích chó, giở giọng chó , sau đến kết luận

Đó cách lập luận chặt chẽ Bởi ta thay đổi trật tự câu luận điểm đoạn khơng cịn sáng rõ

+ HS trình bày

+ Diễn đạt câu văn thành luận điểm +HS thực tập

+ Luận điểm : câu đoạn Luận :

Tế Hanh quê hương Thơ Tế Hanh cảnh vật

+ Các ý đoạn trình bày theo trình tự tăng tiến, luận sau biểu mức độ cao tinh tế Tế Hanh

HS đọc

HS thảo luận lựa chọn cách trình bày ý hợp lí

Nhận xét

luận điểm

III/ Bài tập : Bài tập :

a Cần tránh lối viết dài dòng, khó hiểu

b Nguyên Hồng thích truyền nghề văn cho bạn trẻ Bài tập :

Luận điểm : Tế Hanh người tinh

Luận :

+ Tế Hanh quê hương + Thơ Tế Hanh cảnh vật Đây cách lập luận tăng tiến

Bài tập :

Cách xếp luận cứ: - Văn giải thích viết nhằm làm cho người đọc hiểu

- GT khó hiểu người viết khó đạt mục đích

- GT dễ hiểu người đọc dễ nhớ, dễ làm theo

- Vì vậy, văn GT phải viết cho dễ hiểu

4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

- Hãy trình bày điểm cần lưu ý trình bày luận điểm thành đoạn văn ? - Về nhà :

+ Học bài, nắm vững hai cách trình bày ý đoạn văn

+ Nắm vững điểm cần lưu ý triển khai luận điểm thành đoạn văn ? + Hoàn thành tập

- Chuẩn bị : Bàn luận phép học

(72)

+ Phân tích viết để thấy nghệ thuật lập luận chặt chẽ văn IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

Ngày soạn : 9-3-06 Tuần 26 Bài 25 Tiết 101

BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC

( Luận học pháp) – Nguyễn Thiếp -I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Thấy mục đích, tác dụng việc học chân chính: Học để làm người, học để biết làm, học để góp phần làm cho đất nước hưng thịnh Đồng thời, thấy tác hại lối học chuộng hình thức , cầu danh lợi

- Nhận thức phương pháp học tập đắn, kết hợp học với hành Học tập cách lập luận tác giả , biết cách làm văn nghị luận theo chủ đề định

- Rèn luyện kĩ cảm thụ văn nghị luận tung đại II/ Chuẩn bị thầy trị:

1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi : Vì nói văn “ Bình Ngơ đại cáo” với đoạn trích “ Nước Đại Việt ta” tuyên ngôn độc lập lần II dân tộc?

Gợi ý : Trong văn bản, tác giả khẳng định cách hùng hồn phân chia rạch ròi lãnh thổ đất nước với đất nước Trung Hoa Lời khẳng định thể mặt : văn hiến, truyền thống lịch sử, phong tục, tập quán

3-Bài :

a-Giới thiệu : (1’)

Một thể loại nghị luận trung đại khác mà tìm hiểu tiết học thể tấu qua văn “ Bàn luận phép học”

b-Vào : T

L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

7’ Hoạt động 1:

Gọi HS đọc thích *

- Hãy trình bày nhữg nét

HS đọc

+ Là người thiên tư sáng suốt, học

I/ Tìm hiểu : 1- Tác giả :

(73)

21 ’

tác giả ?

- Những chi tiết cho ta hiểu người tác giả ?

- Tác phẩm có xuất xứ ?

- Vậy tấu ?

GV : phân biệt khác tấu thể loại văn nghị luận tung đại khác

- Đọc giọng chân tình, bày tỏ thiệt

Gọi HS đọc văn

- Đoạn trích nên phân bố cục ?

GV treo baûng phuï

Hoạt động :

- Theo tác giả, mục đích chân việc học ? Câu văn thể điều ấy?

- Cách giải thích đạo học tác giả có độc đáo ? ( Vì khái niệm học qua cách lí giải tác giả lại trở nên dễ hiểu hơn)

GV nhận xét cách lập luận

- Theo em, quan niệm đạo học ngày cịn phát huy khơng ?

- Từ mục đích việc học, tác giả soi vào thực tế học tập số người Vậy , theo tác giả, việc học số người có theo mục đích việc học không ?

- Vậy em hiểu lối học hình thức ? Nhận xét em lối

rộng, hiểu sâu

+ Nhiều lần Quang Trung mời cộng tác, nên ông giúp triều Tây Sơn

+Khi Quang Trung mất, ông ẩn, bất hợp tác với nhà Nguyễn

+ Ông người hết lịng dân nước

+ Là phần đầu tấu mà Nguyễn Thiếp dâng vua QT

+ Là loại văn mà bề dâng lên cho vua chúa để trình bày ý kiến hay đề nghị , viết văn xuôi, văn biền ngẫu, văn vần

HS đọc bài, nhận xét

+ Đ1: từ đầu đến “điều ấy”  mục đích chân việc học

Đ2 : đến “ tệ hại ấy”  Phê phán biểu lệch lạc việc học

Đ3 : đến “chớ bỏ qua”  quan điểm phương pháp học đắn

Đ4 : phần lại  tác dụng phép học

+ Mục đích việc học học đạo, học lẽ đối xử ngày, học để làm người

+ Khái niệm học khái niệm trừu tượng, với cách dùng câu châm ngơn , hình ảnh so sánh cụ thể nên khái niệm trở nên gần gũi , dễ hiểu

+ Nó cịn phát huy tác dụng, ngày việc học mở rộng : học cịn nâng cao trí tuệ để xây dựng đất nước

+ Không học để làm người mà học theo hình thức, học để cầu danh lợi

HS tự trình bày Đó lối học lệch lạc, sai trái

+ Chúa tầm thường, thần nịnh hót ,

học rộng, hiểu sâu

- Nhiều lần Quang Trung mời cộng tác, nên ông giúp triều Tây Sơn

- Khi Quang Trung mất, ông ẩn, bất hợp tác với nhà Nguyễn

2- Tác phẩm :

- Là phần đầu tấu mà Nguyễn Thiếp dâng vua Quang Trung

- Tấu : ( SGK) - Bố cục : phần

II/ Phân tích :

1- Mục đích chân của việc học

- Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học rõ đạo.Đạo lẽ đối xử ngày người NT :cách lí giải châm ngơn dễ hiểu

Mục đích việc học học để làm người

2- Phê phán biểu lệch lạc việc học:

- Đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi , khơng cịn biết đến tam cương ngũ thường

(74)

6’

học ấy?

- Tác hại lối học ?

GV : lối học khơng mục đích đem lại hậu ghê gớm - Thái độ tác giả trước lối học ?

- Mục đích học tập em ?

GV : cần xây dựng cho mục đích học tập đắn

-Gọi HS đọc tiếp văn “cúi xin bệ hạ ”

- Những sách cần thực để khuyến khích việc học ? GV : giảng giải thêm sách tác giảđề cập

- Vậy , thực chất sách tác giả đề cập gì? GV : sách đắn

- Từ việc phát tiển giáo dục, NT phương pháp học tập cho mục tiêu Đó phương pháp nào?

- Nhận xét em phương pháp mà tác giả đặt ra? Liên hệ phương pháp học tập thân ?

GV : có thực đạo học nói trước - Tác dụng việc học chân ?

GV : mục tiêu mà tất người tham gia học tậo hướng tới

Hoạt động :

- Nhận xét em nghệ thuật lập luận tác giả ? Hãy sơ đồ hóa cách lập luận ấy?

GV cho HS thảo luận nhóm, trình bày bảng nhóm trình bày GV nhận xét

- Văn giúp em nhận tức điều phương pháp học tập ?

nước nhà tan

+ Coi thường, cần phê phán HS tự trình bày

+ Ban chiếu thư cho trường phủ, huyện, tùy đâu tiện mà học

+ Muốn giáo dục phát triển cần mở rộng trường , thành phần người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người học

+ Lúc đầu học tiểu học mà làm

+ Đó phương pháp thật đắn chân thật HS tự liên hệ phương pháp học thân

+ Đạo học thành nhiều người tốt,

HS thảo luận

HS tự trình bày

- Tác hại : chúa tầm thường, thần nịnh hót, nước nhà tan

 Cần phê phán

3- Quan điểm phương pháp học tập đắn : - Quan điểm : ban chiếu thư cho trường, cháu nhà văn võ tùy đâu tiện mà học

 Mở rộng trường lớp, mở rộng thành phần người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người học

-Phương pháp :

+ Học từ thấp đến cao + Học rộng , nghĩ sâu, biết tóm lược kiến thức

+ Học đôi với hành

 Đào tạo hiền tài, quốc gia thịnh trị

III/ Tổng kết : 1- Nghệ thuaät :

- Lập luận ngắn gọn chặt chẽ , giàu sức thuyết phục

Mục đích chân việc học Phê phán lệch

lạc, sai trái

KĐ quan điểm, phương pháp

đúng

(75)

2- Nội dung: 4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

- Hãy phát biểu suy nghĩ em phương pháp học tập tác giả đề cập văn ? - Về nhà :

+ Phân tích văn bản, nắm vững nội dung cách lập luận chặt chẽ tác giả

+ Nhận xét em phương pháp học tập mà tác giả đề cập văn Theo em , cần bổ sung cho thích hợp ?

- Chuẩn bị : Luyện tập xây dựng trình bày luận điểm

+ Chuẩn bị cho đề văn : viết báo tường để khuyên bạn lớp cần chăm học tập + Xây dựng hệ thống luận điểm hợp lí để làm sáng tỏ đề Tập triển khai luận điểm thành đoạn văn

IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

Ngày soạn : 10-3-06 Tuần 26 Bài 25 Tiết 102

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VAØ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Củng cố chắn hiểu biết cách xây dựng trình bày luận điểm văn nghị luận

- Vận dụng kiến thức vào việc tìm xếp trình bày luận điểm văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc

- Rèn luyện kó viết văn nghị luận II/ Chuẩn bị thầy trò:

(76)

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi : Khi triển khai luận điểm thành đoạn văn, cần ý điều ?

Gợi ý : - Nêu luận điểm cách rõ ràng, , ngắn gọn theo hai cách : đứng đầu hay cuối đoạn - Thiết lập hệ thống luận xác đầy đủ xếp cho đủ sức làm rõ vấn đề - Diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng

3-Bài

a-Giới thiệu : (1’)

Tiết này, vận dụng kiến thức lí thuyết để thực hành làm tập. b-Vào :

T L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

7’

19 ’

Hoạt động 1:

GV ghi đề yêu cầu HS lập dàn ý

GV tiến hành kiểm tra chuẩn bị HS

- Hãy tiến hành tìm hiểu đề cho đề văn ?

( Cho HS nhắc lại nội dung cần tìm hiểu tìm hiểu đề) GV nhận xét, bổ sung - GV treo bảng phụ tập GV yêu cầu HS thảo luận: Có thể sử dụng hệ thống luận điểm cho khơng ? Ta bổ sung cho phù hợp ?

GV nhận xét bổ sung hoàn chỉnh hệ thống luận điểm

Hoạt động :

- Khi tiến hành xây dựng luận đỉêm thành đoạn văn, ta cần ý điều ?

GV treo bảng phụ tập 2a -Em nên chọn cách để giới thiệu luận điểm ?

GV nhận xét

- Cịn cách khác để giới thiệu luận điểm ?

HS đọc

+Kiểu : nghị luận

Vấn đề nghị luận: khuyên bạn chăm học tập

Đối tượng hướng tới : số bạn lớp

Giới hạn đề : kiến thức đời sống

HS tiến hành thảo luận nhóm trình bày

+ Luận điểm a không phù hợp với đề bài,

+ Các luận điểm lại phù hợp với đề xếp chưa hợp lí

Cần xếp lại

HS trình bày kiến thức cũ

HS đọc tập

+ Câu b khơng phù hợp hai luận điểm khơng có quan hệ nhân quả, nên khơng dùng từ nối “do đó” +Những cách cịn lại HS tự lựa chọn giải thích

HS tự trình bày

Đề : Hãy viết báo tường để khuyên bạn cần chăm học tập hơn

Hệ thống luận điểm cho viết :

- Đất nước cần nhiều người tài giỏi để xây dựng phát triển Muốn thành người tài giỏi trước hết phải chăm học - Quanh ta có nhiều gương phấn đấu học để thành người tài giỏi để xây dựng đất nước - Vậy mà lớp số bạn ham chơi chưa chăm học

- Ham chơi khó tìm niềm vui sống

(77)

10 ’

GV : cung cấp cho em số cách giới thiệu khác

- Gọi HS đọc tập 2b

-Em nên xếp luận theo trình tự cho hợp lí?

- Gọi HS đọc tập2c

- Yêu cầøu HS thảo luận để trả lời câu hỏi

GV nhận xét cung cấp cho em vài cách khác để kết đoạn - Đoạn văn viết gọi đoạn văn diễn dịch hay đoạn văn quy nạp ?

-Thử thay đổi thành đoạn quy nạp ?

GV : muốn ta thay đổi câu nêu luận điểm thay đổi số từ nối cho hợp lí

Hoạt động 3:

- Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa thay đổi

GV : nhận xét, rõ ưu khuyết điểm đoạn văn HS để có sở cho em hồn thành tập nhà chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra tới

+ Các luận hợp lí, phù hợp đủ để làm sáng tỏ luận điểm + Có thể kết thúc văn “hịch tướng sĩ”

Ngồi kết thúc cách khác

+ Đoạn văn đoạn diễn dịch HS tự thay đổi

Nhận xét

HS đọc đoạn văn Nhận xét, bổ sung

4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’) - Về nhà :

+ Học bài, hoàn thành tập

+ Tập viết đoạn văn triển khai luận điểm lại để rèn luyện thêm kĩ viết văn nghị luận

- Chuẩn bị : Viết làm văn số

+ Xem lại toàn kiến thức ôn tập luận điểm, tập thiết lập hệ thống luận điểm cho số đề văn giới thiệu SGK , tập triển khai luận điểm thành đoạn văn để chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra tới

(78)

Ngày soạn : Tuần 26 Bài 25 Tiết 103+104

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6- VĂN NGHỊ LUẬN I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Vận dụng kiến thức trình bày luận điểm thành đoạn văn vào việc văn nghị luận chứng minh hay giải thích vấn đề xã hội văn học gần gũi với em

- Tự đánh giá xác trình độ kĩ tập làm văn thân Từ đó, rút kinh nghiệm cần thiết để tập làm văn sau có kết tốt

II/ Chuẩn bị thầy trò: 1-Thầy :

Đề + đáp án 2-Trò :

Học cũ để chuẩn bị cho viết III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : Không tiến hành

3-Bài :

GV phát đề, HS tiến hành làm Kết thực :

Lớp G K TB Y K’

(79)

4- Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’) - Về nhà :

+Xem lại viết, tham khảo văn mẫu sách tham khảo để thấy ưu khuyết điểm viết

+ Tập viết lại văn - Chuẩn bị : Thuế máu

+ Đọc kĩ phần thích * để thấy hoàn cảnh đời văn

+ Phađn tích bạn đeơ thaẫy nhìn sađu saĩc cụa Bác Hoă veă nhađn dađn bị nođ l thây ngh thut lp lun đc đáo cụa tác giạ

IV/ Rút kinh nghiệm boå sung :

Ngày soạn : 16-3-06 Tuần 27 Bài 26 Tiết 105+106

THUẾ MÁU

( Trích án chế độ thực dân Pháp) - Nguyễn Ái

Quốc-I/ Mục tiêu học: Giúp học sinh: * Tieát :

- Nắm dược nét đời cách mạng Bác sống làm việc Pháp lấy bút danh Nguyễn Ái Quốc

- Bước đầu phân tích tác phẩm để thấy chất nhân nghĩa giả tạo chiêu “người xứ chiến tranh” bọn thực dân Pháp

* Tieát :

- Tiếp tục cho em phân tích làm rõ chất độc ác, mặt giả nhân giả nghĩa thực dân Pháp qua chiêu : chế độ lính tình nguyện , từ hậu mà người xứ phải gánh chịu

- Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén , tính trào phúng sâu cay Nguyễn Ái Quốc văn luận - Rèn kó phân tích cảm thụ văn nghị luận cho học sinh

II/ Chuẩn bị thầy trò: 1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi : Hãy phân tích cách lập luận sắc bén văn “ bàn luận phép học” La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp?

Gợi ý : Cách lp lun ngaĩn gón mà chaịt chẽ, xác, lun đieơm trình bày theo mt trình tự hợp lí : xác định múc đích chađn cụa vic hóc, chư loẫi hóc sai lch, tiêp đeă xuât phương pháp hóc đaĩn cuôi chư tác dúng cụa lôi hóc múc đích

3-Bài :

(80)

Thực dân Pháp kỉ XX khéo léo che đậy tội ác nhiều hình thức mị dân Thế nhưng, nhìn sắc sảo ngịi bút phê phán độc đáo, Nguyễn Ái Quốc bước bóc trần tội ác chúng tác phẩm “ án chế độ thực dân Pháp”, hôm ta tìm hiểu đoạn trích tác phẩm

b-Vào : T

L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10 ’

28 ’

Hoạt động 1:

Gọi HS đọc thích *

- Bác lấy bút danh Nguyễn Ái Quốc vào thời gian ?

- Tác phẩm “ án chế độ thực dân Pháp” đời đâu? Vào thời gian nào? Có ý nghĩa gì?

GV tổng hợp

-Hướng dẫn đọc : cần thể giọng điệu vừa mỉa mai, châm biếm, vừa cay đắng xót xa

Gọi HS đọc Nhận xét

- Tên văn “Thuế máu” gợi cho em suy nghĩ gì?

GV : cách gọi tên cho thấy lòng căm phẫn , thái độ mỉa mai tác giả trước tội ác bọn thực dân Pháp

- Văn gồm chương ? Cách gọi tên có ý nghĩa ? GV : trình tự chương chứng tỏ tinh thần chiến đấu mạnh mẽ phê phán triệt để tác giả trước tội ác kẻ thù

Hoạt động :

Cho HS đọc thầm chương I

- Thái độ bọn quan cai trị người dân xứ trước chiến tranh xảy có thay đổi? Hãy tìm chi tiết thể thay đổi ?

GV : có thay đổi lớn thái độ bọn thực dân

- Cách nói tác giả có lạ ? Nó thể thái độ tác giả?

HS đọc

+ Người lấy bút danh vào trước 1945

+ Xuất 1925 Pa-ri Tác phẩm đời tố caó kết án tội ác tày trời thực dân Pháp lĩnh vực, bước đầu vạch đường lối đấu tranh cho nhân dân áp

HS đọc văn

+ Gợi lên bi thương đời sống người dân thuộc địa

+ Văn gồm ba chương : chiến tranh người xứ, chế độ lính tình nguyện , kết hi sinh Trình tự chương trình lừa bịp bóc lột đến kiệt thuế máu bọn thực dân áp nhân dân thuộc địa

HS đọc thầm văn

+ Trước chiên tranh : gioẫng người baăn tin, há đẳng, bị đôi xử phađn bit + Khi chiên tranh noơ : gói “ yeđu” , “bán hieăn”, phong nhieău danh hiu cao quý

Tác giả sử dụng hàng loạt từ ngữ có ý nghĩa mỉa mai châm biếm đặt dấu “” Nó cho ta thấy thái độ tác ghê tởm trước việc đề cập + Cho thấy, thay đổi lừa bịp bọn thực dân chúng

I/ Tìm hiểu :

- “Bản án chế độ thực dân Pháp” xuất 1925 Pa-ri Tác phẩm đời tố cáo kết án tội ác tày trời thực dân Pháp lĩnh vực, bước đầu vạch đường lối đấu tranh cho nhân dân áp

II/ Phân tích :

1- Chiến tranh người bản xứ:

-Trước chiên tranh : gioẫng người baăn tin, há đẳng, bị đôi xử phađn bit

(81)

- Chỉ rõ thay đổi , tác giả nhằm mục đích ?

GV : vài dòng ngắn gọn lừa bịp bọn thực dân bị bóc trần

- Người dân xứ đột ngột đưa lên vinh quang ca ngợi Cái giá phải trả cho vinh quang ?

- Tác giả làm rõ trả giá người xứ dẫn chứng ? Em có nhận xét dẫn chứng mà tác giả đưa ra?

GV : người dân xứ phải trả giá đắt vinh quang giả tạo

- Tác giả bình luận hi sinh ? Lời bình có ý nghĩa ?

GV : rõ ràng, thủ đoạn lừa bịp trắng trợn, thực dân Pháp biến người dân xứ thành vật hi sinh mục đích bành trướng giới mình, tội ác ghi dấu khắp nơi giới

- Nguyễn Ái Quốc nói vấn đề giọng điệu ? Cách nói thể điều ? - Ở chương này, viết tác giả thuyết phục người đọc nhờ đâu? GV :ở phần đầu, Nguyễn Ái Quốc khéo léo vạch trần âm mưu thực dân Pháp cách nghị luận chặt chẽ sắc sảo

cần người để trận chiến tranh

+ Họ phải hi sinh chiến trường bọn thực dân

+ Đột ngột xa lìa vợ con, phơi thây chiến trường , bỏ xác Ban- Căng, bị người ta tàn xác, hít ngạc bị nhiễm độc, tám vạn người lại quê hương

Những dẫn chứng cụ thể chân thực , làm cho văn tăng tính thuyết phục

+ Lấy máu để tưới vịng nguyệt quế cấp huy, lấy xương chạm nên gậy ngài thống chế

Tác giả khẳng định ngườibản xứ bị biến thành vật hi sinh làm nên lợi ích danh dự, vinh quang cho kẻ cầm quyền

+ Vừa châm biếm , giễu cợt, vừa đau đớn, xót xa

Nó thể lịng tác giả : căm hận thực dân, xót thương cho người dân thuộc địa

+ Cách dùng từ đặc sắc, mang tính châm biếm cao

Bố trí luận điểm hợp lí Chứng cớ đưa chuẩn xác Có giá trị biểu cảm cao

- Cái giá phải trả : hi sinh tính mạng mục đích chiến tranh bọn thực dân

Người dân xứ bị biến thành vật hi sinh lợi ích danh dự kẻ cầm quyền

NT : giọng điệu vừa châm biếm, giễu cợt, vừa xót xa, lập luận chặt chẽ, chứng cớ chuẩn xác

Heát tieát 1, chuyển sang tiết 2

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

34’ Hoạt động :

Gọi HS đọc văn chương II - Ở phần đầu văn bản, tác giả cho ta thấy nỗi khổ người dân xứ ?

GV : trăm dâu đổ đầu tằm, khổ lớn nạn mộ lính

- Để bắt người dân xứ lính

HS đọc văn

+ Ngoài việc bị bóp nặn thứ thuế khóa , phu phen tạp dịch nặng nề, bị cưỡng mua rượu , thuốc lá, cịn chịu thêm nạn mộ lính

+ LơÏi dụng biến cố để lùng ráp vây bắt

2- Chế độ lính tình nguyện: - Thủ đoạn bắt lính :

+ Lợi dụng biến cố để tiến hành lùng ráp vây bắt + Lợi dụng hội để làm tiền

+ Đàn áp dã man người chống đối

(82)

cho mình, thực dân Pháp sử dụng thủ đoạn ? Hãy tóm tắt qúa trình bắt lính?

GV : tóm tắt q trình bắt lính - Nhận xét thủ đoạn ? ( Những thủ đoạn cho ta hiểu thêm bọn thực dân)

GV : để đạt mục đích mình, thực dân Pháp sẵn sàng làm thủ đoạn

- Khi bắt lính xong, trước họ xuống thuyền chiến đấu, phủ toàn quyền hứa hẹn điều gì?Với lời lẽ ?

GV : Những lời hứa thật tốt đẹp với “chế độ lính tình nguyện”

- Thực tế, người “lính tình nguyện” có phản ứng gì? Những phản ứng chứng tỏ điều gì? GV : Những thủ đoạn thật tàn ác

- Nghệ thuật lập luận Nguyễn Ái Quốc có đặc sắc?

GV : Tội ác bọn thực dân tác giả vạch trần thật lịch sử mà chúng hòng che đậy lời đường mật

- Nhận xét thái độ tác giả trước âm mưu kẻ thù ? GV : nhận xét , bổ sung

Gọi HS đọc phần cuối văn - Bọn cầm quyền thực lời hứa hẹn ?

GV : trãi qua bao hi sinh, người xứ lại quay vị trí giống người bẩn thỉu

- Cách nói tác giả có độc đáo ?

GV : câu hỏi mũi tên phá vỡ vỏ bọc che đâỵ tội ác kẻ

Đối với người nhà giàu chúng tìm cách để moi tiền

Với người đứng lên chống đối chúng đàn áp dã man + Những thủ đoạn cho thấy đê tiện, tham lam đến vô lương tâm , bỉ ổi bọn thực dân

+ Chúng gọi “chế độ lính tình nguyện” , tấp nập đầu qn khơng ngần ngại Và chúng hứa ban phẩm hàm cho người thắng trận trở hứa truy tặng cho người hi sinh

+ Để trốn lính họ phải xì tiền Khi vào trại , họ làm cho nhiễm số bệnh nặng

Trên đường phố, ta thấy cảnh lính bị xích tay giải có lính Pháp canh, biểu tình lên khắp nơi

Đó minh chứng chứng tỏ lời nói bọn cầm quyền tồn bịp bợm, thủ đoạn hòng che đậy âm mưu + Tác giả dùng dẫn chứng cụ thể, cách dùng từ mang tính mỉa mai, dùng lời lẽ chúng để phê phán chúng

+ Thái độ phê phán mỉa mai, châm biếm sâu cay

HS đọc

+Nhà cầm quyền im lặng , người xứ trở lại giống người bẩn thỉu

Bị tước đoạt hết cải, bị đánh đập vô cớ, bị đối xử súc vật

Bị mượn tay để gieo tội ác: buôn bán thuốc phiện

+ Tác giả dùng hàng loạt câu hỏi tu từ, hỏi để phơi bày tội ác kẻ thù

- Lời lẽ :

+ Gọi chế độ lính tình nguyện

+ Hứa hẹn : ban phẩm hàm cho người sống, truy tặng danh hiệu cho người hi sinh

- Thực tế :

+Để trốn lính họ phải xì tiền

+Khi vào trại , họ làm cho nhiễm số bệnh nặng

+Trên đường phố, ta thấy cảnh lính bị xích tay giải có lính Pháp canh, biểu tình lên khắp nơi Những lời lẽ bịp bợm hòng che đậy tội ác

NT : Dẫn chứng cụ thể, xác hợp

Thái độ mỉa mai, châm biếm sâu cay

3- Kết hi sinh: -Nhà cầm quyền im lặng , người xứ trở lại giống người bẩn thỉu

-Bị tước đoạt hết caỉ, bị đánh đập vô cớ, bị đối xử súc vật

(83)

7’ thuø

- Những hành vi bọn thực dân Pháp chiến tranh kết thúc giúp ta hiểu thêm chúng? GV : thực dân Pháp sẵn sàng bóc lột người dân xứ đến tận xương tủy Hoạt động :

- Tại tác giả lại xây dựng văn theo bố cục ba phần ? ( Mỗi chương ứng với giai đọan chiến tranh)

GV : Từng tội ác , thủ đoạn bọn thực dân bị tác giả phơi bày, lên án

- Từ , thể thái dộ tác giả trước tội ác ? Gv : tội ác chúng bị lên án cách triệt để

- Ngôn ngữ văn có đặc sắc ?

GV tổng hợp

- Văn giúp em cảm nhận nội dung sâu sắc ? GV tổng hợp

+ Những hành vi chứng tỏ nhẫn tâm, tàn ác bọn thực dân người dân xứ

+ Qua giai đoạn, chương, tội ác bọn thực dân lại phơi bày cách rõ ràng sâu sắc

+ Rất kiên đấu tranh không khoan nhượng trước tội ác kẻ thù

+ Hình ảnh giàu sức tố cáo, từ ngữ mang màu sắc trào phúng

+ Giọng điệu mỉa mai, châm biếm + Tội ác bọn thực dân người dân xứ, số phận bi thảm họ

 Thực dân Pháp lũ người tráo trở , tàn nhẫn , vô lương tâm

III/ Tổng kết : 1-Nghệ thuật :

- Xây dựng văn theo bố cục thời gian

- Nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tài tình

2- Noäi dung :

Tội ác bọn thực dân người dân xứ, số phận bi thảm họ

4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

- Phát biểu suy nghĩ em số phận người dân xứ cai trị thực dân Pháp ? - Về nhà :

+ Học bài, phân tích để nắm vững giá trị nội dung nghệ thuật văn

+ Tìm đọc thêm số tư liệu khác thể tội ác thực dân Pháp nước thuộc địa chúng

- Chuẩn bị : Hội thoại + Thế hội thoại

(84)

Ngày soạn :17-3-06 Tuần 27 Bài 26 Tiết 107

HỘI THOẠI I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Nắm vững khái niệm hội thoại, khái niệm vai xã hội Đồng thời, nắm vững cách phân loại vai xã hội hội thoại

- Vận dụng hiểu biết vào q trình giao tiếp nhằm đạt hiệu cao , đạt hiệu giao tiếp - Nâng cao kĩ giao tiếp

II/ Chuaån bị thầy trò: 1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi : Có cách thực hành động nói? Cho ví dụ ?

Gợi ý : Có hai cách thực hành động nói : trực tiếp gián tiếp HS phân biệt hai cách thực hành động nói lấy ví dụ

3-Bài :

c- Giới thiệu : (1’)

Trong giao tiếp, có lúng túng, phải sử dụng xưng hô cho phù hợp Vậy làm để khắc phục , giải qua nội dung học hội thọại

d- Vào : T

L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

19

Hoạt động 1: - Em hiểu hội thoại ? GV : giúp HS phân biệt khái niệm

+ Hội thoại trình người tham gia vào việc giao tiếp với người

(85)

15 ’

hội thoại đối thoại - Gọi HS đọc đoạn trích SGK - Trong hội thoại ấy, nhân vật tham gia có quan hệ với ? ( gia đình, tuổi tác )

GV : có hai quan hệ : thân sơ

Vị trí người hội thoại đó, so với người khác gọi vai xã hội hội thoại Vậy em hiểu vai xã hội hội thoại ?

GV tổng hợp ghi bảng

- Nếu thay đổi người nói chuyện, vai xã họi có thay đổi khơng ? Từ đó, em rút nhận xét ? - Trong hội thoại, ta thường gặp vai xã hội ?

- Cách ứng xử bà cô bé Hồng đoạn trích có với mối quan hệ xác định không ? Nếu không theo em, phải ứng xử cho ? GV : cách xử vừa thiếu u thương tình cháu lại vừa không quan hệ - Trước cách ứng xử cô, bé Hồng ứng xử ?

- Từ đó, em rút kết luận cho việc giao tiếp mình?

Hoạt động :

Gọi Hs đọc xác định yêu cầu đề tập

Yêu cầu HS thực tập Gv nhận xét nhắc lại chi tiết tiêu biểu thể thái độ vừa khoan dung, vừa nghiêm khắc tác giả

Gọi HS đọc tập

- Các nhân vật tham gia đoạn hội thoại có quan hệ với ?

- Tìm chi tiết cho thấy thái độ

khác

+ Có hai quan heä :

Về tuổi tác : người – kẻ Về quan hệ gia đình : cháu ( quan hệ thân thiết)

+HS trình bày khái niệm vai xã hội hội thoại

Nhận xét

+ Nếu thay đổi hội thoại vai xã hội thay đổi

Như vậy, vai xã hội hội thoại không cố định

+Trong hội thoại, ta thường gặp hai quan hệ : quan hệ thân – sơ , quan hệ –

+ Cách ứng xử chưa thể mối quan hệ với cháu, khơng với cách nói người lớn tuổi với người nhỏ tuổi

Người cô cần thể quan tâm, yêu thương, chăm sóc tơn trọng cháu

+ Cố gắng kìm nén bất bình, giữ thái độ lễ phép bé Hồng giữ vai người người vai +cần xác định vai xã hội để có cách ứng xử cho thích hợp

HS : chi tiết cho thấy thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung tác giả văn “ hịch tướng sĩ”

Nhận xét, bổ sung

+ Địa vị xã hội : ơng giáo người có học, Lão Hạc người nơng dân

II/ Bài học :

* Vai xã hội hội thoại :

- Vai xã hội hội thoại vị trí xã hội người tham gia hội thoại người khác hội thoại

- Có hai quan hệ xã hội : + Quan hệ thân – sơ + Quan hệ -

- Quan hệ xã hợi đa dạng phức tạp, ta phải xác định vai để chọn cách nói thích hợp

III/ Luyện tập : Bài tập : - Sự khoan dung :

+ Huống ta + Khơng có ăn ta cho - Sự nghiêm khắc : lo, thẹn, nhục , lúc

Bài tập : a- Vai xã hội :

-Địa vị xã hội : ơng giáo người có học, Lão Hạc người nơng dân

(86)

ông giáo ? Của Lão Hạc? GV nhận xét, bổ sung

GV hướng dẫn tập cho HS nhà thực

Trên : Lão Hạc lớn tuổi, cịn ơng giáo nhỏ tuổi

+ HS tìm chi tiết

cịn ơng giáo nhỏ tuổi b- Ơng giáo nói lời lẽ ôn tồn, nắm lấy vai, mời

c- Gọi “ơng giáo”, dùng từ “dạy”

Ơng cười đưa đà, cười gượng, thoái thoát việc ăn khoai

4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

- Thế vai xã hội, thực tế , ta thường gặp vai xã hội ? - Về nhà :

+ Học bài, nắm vững kiến thức + Hoàn thành tất tập

+ Tập dùng câu cho vai xã hội giao tiếp

- Chuẩn bị :tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận + Ôn lại kiến thức cũ văn nghị luận ?

+ Yếu tố biểu cảm thể văn nghị luận ? IV/ Rút kinh nghiệm boå sung :

Ngày soạn :18-3-06 Tuần 27 Bài 26 Tiết 108

(87)

Giúp học sinh:

- Thấy biểu cảm yếu tố thiếu văn nghị luận hay Nó có sức lay động mạnh mẽ người đọc, người nghe

- Nắm yêu cầu cần thiết việc đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận để việc nghị luận đạt hiệu cao

- Rèn luyện nâng cao kó viết văn nghị luận II/ Chuẩn bị thầy trò:

1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : Không tiến hành

3-Bài :

a-Giới thiệu : (1’)

Trong văn nghị luận trung đại học, điều khiến cho văn thuyết phục mạnh mẽ người đọc ?

HS : lí lẽ kết hợp với tình cảm

Vậy , yếu tố biểu cảm văn nghị luận nào? Nó biểu ? Hơm ta tìm hiểu b-Vào :

T L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

12

Hoạt động 1: - Gọi HS đọc “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” Hồ Chí minh

- Văn tác giả viết theo phương thức biểu đạt ? Vì sao?

GV nhận xét

- Hãy tìm văn chi tiết bộc lộ tình cảm mãnh liệt tác giả việc nghị luận câu ?

GV : lời kêu gọi thể quan tâm, trăn trở người viết vận mệnh đất nước

- Vậy, văn có điểm giống với lời kêu gọi văn “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn?

- Tại có yếu tố biểu cảm mà ta lại kết luận văn viết theo phương thức nghị luận? ( không gọi văn biểu cảm)

HS đọc

+ Văn viết phương thức nghị luận , tác giả dùng lí lẽ dẫn chứng thuyết phục nhân dân đứng lên để làm kháng chiến

+ Hỡi đồng bào , anh em , không ! Chúng ta , phải đứng lên ta phải

+ Có đan xen lí lẽ tình cảm tha thiết , mãnh liệt người nói + Ở văn bản, biểu cảm yếu tố phụ, có vai trị bổ sung, xen kẽ với lí lẽ,làm tăng thuyết phục, hấp dẫn văn nghị luận

I/ Tìm hiểu :

II/ Bài học :

(88)

14 ’

13 ’

GV : văn nghị luận cần yếu tố biểu cảm.( ghi bảng) - GV treo bảng phụ bảng đối chiếu SGK

- Hãy so sánh cách viết cột (1) (2) để tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận ? GV cho HS thảo luận

GV : lĩ lẽ soi rọi tình cảm lí lẽ bớt khơ khan, có sức lay động cảm hóa manïh mẽ Hoạt động :

-Khi sử dụng yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận cần có u cầu ?

GV phát phiếu học tập cho HS với câu hỏi :

- Yếu tố biểu cảm phát huy tác dụng văn nghị luận đảm bảo yêu cầu ? - Muốn có yếu tố biểu cảm văn nghị luận , người viết cần thực u cầu ?

- Làm thê đeơ đưa yeẫu tô bieơûu cạm vào nghị lun?

- Khi thể cảm xúc vào văn nghị luận, người viết cầøn ý điều ?

Gv nhận xét bổ sung, tổng hợp ghi bảng

Hoạt động : Gọi HS đọc tập

Cho HS thảo luận nhóm để tìm chi tiết thể tình cảm người viết văn :thúê máu”

GV nhận xét bổ sung Gọi HS đọc tập

- Những tình cảm đựơc thể văn ?

- Tác giả dùng tình cảm để thuyết phục điều ?

- Điều thể rõ nét yếu tố đoạn văn ?

GV nhận xét bổ sung

HS đọc bảng phụ

+ Cách viết cột có chứa tình cảm người viết nên câu văn mượt mà Nó làm cho câu lí lẽ sắc sảo hơn, sức thuyết phục mạnh mẽ

HS thảo luận theo hệ thống câu hỏi mà giáo viên phát

+ Yếu tố biểu cảm khơng làm đứt đoạn q trình nghị luận , khơng phá vỡ mạch nghị luận

+ Người viết cần phải có tình cảm thực với vấn đề nghị luận

+ Chú ý diễn đạt thành thạo từ ngữ có tình truyền cảm thể chân thành

HS đọc

Thảo luận nhóm trình bày, nhận xét bổ sung

( HS rõ từ tác giả sử dụng văn bản)

+ Nỗi buồn khổ tâm nhà giáo trước xuống cấp lối học văn viết văn học sinh

+ Phân tích để thuyết phục cho người đọc thấy rõ tác hại lối học chay , học vẹt

+ Thể rõ cách dùng từ, câu, hình ảnh, giọng điệu

- Yếu tố biểu cảm làm cho văn nghị luận tăng sức biểu cảm, tăng sức thuyết phục cảm hóalịng người

2- Người viết phải có tình cảm thực vấn đề nghị luận

- Tình cảm phải tự nhiên, không gượng ép làm phá vỡ mạch nghị luận

- Diễn đạt sáng , chân thành lớp từ mang tính biểu cảm cao

III/ Luyện tập :

Bài tập : yếu tố nghị luận văn “thuế máu” - Dùng lớp từ nhại thể thái độ giễu cợt, mỉa mai - Dùng hình ảnh mỉa mai thể khinh bỉ

Bài tập :

(89)

lối học chay , học vẹt

+ Thể rõ cách dùng từ, câu, hình ảnh, giọng điệu 4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

- Tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận ? Khi sử dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận chúng ta cần ý điều ?

- Về nhaø :

+ Học bài, nắm vững nội dung học + Hoàn thành tập

+ Sưu tầm thêm số đoạn văn nghị luận có yếu tố biểu cảm phân tích tác dụng - Chuẩn bị : Đi ngao du

+ Tìm hiểu vài nét tác giả tác phẩm , nội dung tóm tắt + Phân tích để thấy vấn đề nghị luận đoạn trích IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

Ngày soạn : 22-3-06 Tuần 28 Bài 27 Tiết 109+ 110

ĐI BỘ NGAO DU

( Trích “Ê –min hay giáo dục”) Ru-xô I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh: * Tieát :

- Cho học sinh tiếp xúc với văn , nắm nét tác giả Từ đó, đặt đoạn trích vào tác phẩm để hiểu xuất xứ ý nghĩa văn

- Nắm bố cục ba phần đoạn trích, ba luận điểm văn * Tiết :

- Tiếp tục hướng dẫn cho học sinh hiểu rõ tính chất nghị luận với cách lập luận chặt chẽ đầy sức thuyết phục , lí lẽ hịa quyện với thực tế sống nhà văn thể văn Qua đó, ta cịn thấy nhà văn người giản dị , quý trọng tự do, u mến thiên nhiên

-Rèn luyện kó phân tích cảm thụ văn nghị luận II/ Chuẩn bị thầy trò:

1- Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2- Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

(90)

2- Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi : phân tích nghệ thuật trào phúng đặc sắc thể văn “thuế máu” ? Gợi ý : Hình ảnh : nhiều hình ảnh mang tính mỉa mai

Ngôn từ : dùng nhiều từ nhại: dùng từ ngữ bọn thực dân để châm biếm chúng Giọng điệu : giễu cợt, châm biếm

3-Bài :

a-Giới thiệu : (1’)

Giáo dục mối quan tâm hàng đầu người Nhà văn Ru – xô bàn giáo dục tác phẩm tiếng : “Ê Âmin hay giáo dục” Hơm nay, tìm hiểu tác phẩm qua đoạn trích “ ngao du”

b-Vào : T

L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10 ’

28 ’

Hoạt động 1:

Gọi HS đọc thích *

- Trình bày nét tác giả Ru- xơ?

GV : nhận xét , bổ sung

- Xuất xứ đoạn trích ? GV hướng dẫn đọc Gọi HS đọc văn Nhận xét

- Phương thức biểu đạt tác phẩm ?

Hoạt động :

- Để thuyết phục người việc ngao du tác giả sử dụng luận điểm ?

GV nhận xét

-GV treo bảng phụ ba luận điểm văn

Hãy tìm luận ( lí lẽ dẫn chứng ) mà tác giả sử dụng để làm sáng tỏ cho luận điểm ? GV chia lớp thành nhóm để thảo luận câu hỏi nhóm thảo luận luận điểm

GV nhận xét ,bổ sung

HS đọc

+ Là nhà văn, nhà XH tiếng người Pháp

+ Ơng sớm mồ cơi mẹ, học, làm đủ nghề để sinh sống, ông thèm tự

+ Trích V tác phẩm “Êmin hay giáo dục”

HS đọc văn

+ Văn viết phương thức nghị luận tác giả dùng lí lẽ để thuyết phục việc : muốn ngao du nên

+ luận điểm :

Đi ngao du tự do, tùy thích, khơng lệ thuộc vào

Đi ngao du có tác dịp để trao dồi tri thức

Đi ngao du có tác dụng tốt đến sức khỏe tinh thần

+Luận điểm : dùng lí lẽ dẫn chứng sau :

Ưa lúc đi, hoạt động nhiều tùy ý

Quan sát khắp nơi: dịng sơng, khu rừng, hốc

Chẳng phụ thuộc vào ngựa hay gả phu trạm

+ Luận điểm 2:

Hiểu biết nông nghiệp : biết

I/ Tìm hiểu chung : 1-Tác giả: ( 1712 – 1778) - Là nhà văn , nhà xã hội học tiếng người Pháp

2- Tác phẩm :

- Trích V tác phẩm “Êmin hay giáo dục”

II- Phân tích :

1- Các luận điểm :

-Đi ngao du tự do, tùy thích, khơng lệ thuộc vào ai:

+ Ưa lúc đi, hoạt động nhiều tùy ý

+Quan sát khắp nơi: dịng sơng, khu rừng, hốc

+Chẳng phụ thuộc vào ngựa hay gả phu trạm

-Đi ngao du có tác dịp để trao dồi tri thức

+Hiểu biết nông nghiệp : biết sản vật đặc trưng vùng khí hậu, biết cách trồng trọt sản vật

(91)

- Em có nhận xét trình tự lập luận tác giả ? ( việc xếp có hợp lí khơng ? Ta có thểâ thay đổi trật tự luận điểm không ? Vì ? Trật tự xếp phản ánh điều tác giả ) GV : Cách lập luận cho thấy niềm khao khát tự tác giả từ nhỏ ông phải chịu cảnh chửi mắng, đánh đập ơng chủ, sau ông thể khoa khát trau dồi tri thức cách học từ thực tiến sống

được sản vật đặc trưng vùng khí hậu, biết cách trồng trọt sản vật

Trong lĩnh vực tự nhiên học : sưu tầm mẫu vật, hoa lá, hóa thạch làm thành phịng sưu tập

+Luận điểm :

Sức khỏe : ăn ngon hơn, ngủ ngon

Tinh thần : vui vẻ, khoan khối, hân hoan

HS tự trình bày

Trình tự lập luận ta thay ta đưa luận điểm lên trước Nhưng cách lập luận lại cho thấy khát vọng cháy bỏng lịng tác giả khát vọng tự do, khát vọng học hỏi, tìm hiểu giới tri thức

thạch làm thành phịng sưu tập -Đi ngao du có tác dụng tốt đến sức khỏe tinh thần: +Sức khỏe : ăn ngon hơn, ngủ ngon

+Tinh thần : vui vẻ, khoan khoái, hân hoan

Niềm khát khao tự kiến thức tác giả

Hết tiết 1, chuyển sang tiết 2 T

L

Hoạt động thầøy Hoạt động trò Kiến thức

34

Hoạt động : - Gọi HS đọc thầøm văn

-Trong văn , tác giả sử dụng đại từ nhân xưng ?

Sử dụng trường hợp ?

- Việc kết hợp hai đại từ nhân xưng văn mang lại tác dụng ?

GV nhận xét

- Trong viết, tác giả thể trải nghiệm sống ?

- Qua văn bản, em hiểu thêm tác giả ?

GV : tác phẩm dòng tự thuật tác giả đời suy

+ Tác giả sử dụng hai đại từ nhân xưng : ta

Xưng “ta” bàn lí lẽ mang tính triết lí chung

Khi bàn vấn đề thuộc cảm quan sống qua kinh nghiệm trải

+ Làm cho cách kể chuyện cụ thể lí luận trừu tượng kiểm chứng kinh nghiệm sống thực tế tác giả , nên luận điểm thuyết phục

+ Tác giả thích để học hỏi nghiên cứu , để tiếp thu tri thức từ thực tiễn sinh động đời sống

+ Tác giả người giản dị, yêu tự do, yêu thiên nhiên, gắn bó với thiên nhiên

2- Nghệ thuật lập luận sinh động :

- Xen kẽ hai đại từ nhân xưng “tôi” “ta”

Cách kể chuyện sinh động , dễ hiểu gần gũi

3- Hình bóng tác giả : - Giản dị

(92)

7’

nghĩ thân Hoạt động :

-Những nét nghệ thuật làm cho văn hấp dẫn người đọc ?

GV nhận xét

- Văn giúp em suy nghĩ vấn đề ngao du?

HS tự trình bày Nhận xét

HS tự trình bày

III/ Tổng kết : 1- Nghệ thuật :

- Lí lẽ kiểm chứng trải nghiệm sống - Giọng điệu vui tươi

- Câu văn phóng khống , tự

2- Nội dung : SGK

4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

- Theo em, tác dụng việc ngao du trình bày văn tác dụng quan trọng ? Vì ?

- Về nhà :

+ Học bài, nắm vững cách lập luận đoạn trích , từ đó, nêu nhận xét cách nêu trình tự luận điểm tác giả ?

+ Phân tích làm rõ nghệ thuật lập luận tác giả - Chuẩn bị : Hội thoại (tt)

+Ôn lại khái niệm vai xã hội + Thế lượt lời

(93)

Ngày soạn : 24-3-06 Tuần 28 Bài 27 Tiết 111

HỘI THOẠI (tt) I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Ơn tập lại khái niệm lượt lời, vai xã hội học nắm vững kiến thức lượt lời hội thoại - Vận dụng kiến thức lượt lời vào giao tiếp , vào việc ứng xử ngày

- Rèn luyện kĩ giao tiếp , thực lượt lời đời sống II/ Chuẩn bị thầy trò:

1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : (5’)

Caâu hỏi : Vai xã hội ? Việc xác định vai xã hội giao tiếp có tác dụng ?

Gợi ý : Vai xã hội vị trí xã hội người tham gia hội thoại với người khác hội thoại Việc xác định vai xã hội giao tiếp giúp ta giao tiếp tốt , đạt hiệu cao

3-Bài :

a-Giới thiệu : (1’)

Hôm , tiếp tục tìm hiểu hội thoại b-Vào :

T L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

17

Hoạt động 1: Gọi HS đọc lại đoạn trích tìm hiểu tiết trước

- Trong đoạn trích , nhân vật nói lượt ?

GV : Mỗi lần nhân vật nói gọi lượt lời

- Em hiểu lượt lời ? - Có lấn bé Hồng khơng thực lượt lời ?

- Sự im lặng bé Hồng thể điều ?

- Trong hội thoại, im lặng có ý nghĩa ?

- Vì bất bình với lời nói bà cơ, bé Hồng khơng ngắt lời bà ?

GV tổng hợp ý kiến

- Trong thực tế, giáo viên cần ngắt lời học sinh ? Việc

HS đọc lại đoạn trích

- Trong văn , bé Hồng nói hai lượt

Bà nói lượt HS trình bày

+ lần bé Hồng im lặng

+ Sự im lặng thể thái độ bất bình bé Hồng trước lời lẽ mỉa mai bà cô

+ Trong hội thoại , im lặng cách thể thái độ

+ Vì bé Hồng người vai dưới, khơng thể ngắt lời cô, giao tiếp cần tôn trọng lượt lời người khác

+ Những lúc có học sinh trả lời dài dịng khong trọng tâm học

I/ Tìm hiểu :

II/ Bài học : 2- Lượt lời :

(94)

17 ’

làm có phải khơng tơn trọng người giao tiếp không?

GV : yêu cầu khác giao tiếp , người nói ngắt lời người khác ( việc ngắt lời phải người có vai thực )

Hoạt động :

- Gọi HS đọc xác định yêu cầu đề tập

- Tính cách nhân vật thể đâu ?

- Trong hội thoại , nói nhiều , ?

- Trong hội thoại ấy, người ngắt lời người khác ?

- Cuộc hội thoại có thay đổi vai xã hội ?

GV nhận xét thay đổi vai xã hội đoạn trích

- Từ đó, em nhận xét tính cách nhân vật ?

GV nhận xét bổ sung Bài tập cho nhà Gọi HS đọc tập

- Trong đoạn trích, có lần nhân vật tơi im lặng ?

- Vì nhân vâït lại không trả lời mẹ ? Sự im lặng thể tâm trạng nhân vật?

( Gợi : cần đặt vào hoàn cảnh giao tiếp văn )

GV đọc đề tập

- Em coù suy nghó câu nói ?

GV nhấn mạnh lại trường hợp cần vận dụng câu nói

cho nên để đảm bảo thời gian tiết học ,giáoviên ngắt lời học sinh

HS : nhận xét tính cách nhân vật qua đoạn trích

+ Thể qua lời nói , qua lượt lời qua tôn trọng lượt lời người khác

+ Chị Dậu tên cai lệ nói nhiều Người nhà lí trưởng Anh Dậu người nói +Tên cai lệ ngắt lời chị Dậu + Chị Dậu từ người đến ngang hàng đến người bề

Tên cai lệ trước sau người bề

Người nhà lí trưởng có phần nhúng nhường

HS tự trình bày Nhận xét

HS đọc đề tập

+ Nhân vật lần không trả lời mẹ + Sự im lặng thể ngỡ ngàng, xúc động , xấu hổ, ăn năn nhân vật , cảm thấy hèn trước người em gái

+ Câu nói im lặng để giữ bí mật hay tơn trọng người khác Câu nói sai im lặng để che dấu tội ác hay hành vi sai trái

III/ Luyện tập : Bài tập :

- Chị Dậu đảm đang, mạnh mẽ, sắn sàng đứng dậy đấu tranh

- Cai lệ : hống hách, ngang tàng,

- Người nhà lí trưởng : nhún nhường, e dè

Bài tập :

- Sự ngỡ ngàng, xúc động , xấu hổ, ăn năn

- Thấy hèn kém,ích kỉ trước em gái

Bài tập :

4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

- Để đảm bảo lịch thiệp giao tiếp, ta cần ý điều ? - Về nhà :

+ Học , nắm vững kiến thức vấn đề hội thoại + Hoàn thành tất tập

(95)

- Chuẩn bị : Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào nghị luận + Xem lại kiến thức yếu tố biểu cảm văn nghị luận + Chuẩn bị theo yêu cầu tập SGKs

IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

Ngày soạn : 24-3-06 Tuần 28 Bài 27 Tiết 112

LUYỆN TẬP

ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO VĂN NGHỊ LUẬN I/ Mục tiêu học:

Giúp hoïc sinh:

- Củng cố chắn hiểu biết yếu tố biểu cảm văn nghị luận mà em tìm hiểu tiết trước

- Vận dụng hiểu biết để tạp đưa yếu tố biểu cảm vào câu, đoạn, văn nghị luận có đề tài gần gũi quen thuộc

- Reøn luyện nâng cao kó viết văn nghị luận II/ Chuẩn bị thầy trò:

1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

(96)

2-Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi : Làm để yếu tố biểu cảm phát huy tác dụng cao vào văn nghị luận ?

Gợi ý : Người viết phải có cảm xúc , biểu đạt cảm xúc cách tự nhiên, chân thành, không gượng ép, không làm phá vỡ mạch nghị luận

3- Bài :

Giới thiệu : (1’)

Hôm nay, luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận T

L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

4’

7’

18'

Hoạt động 1:

GV kiểm tra phần chuẩn bị học sinh

- Gọi HS đọc đề tập

- Hãy thực việc tìm hiểu đề cho đề tập ?

GV nhấn mạnh vấn đề

Hoạt động :

- GV treo bảng phụ tập - Theo em, luận điểm đủ để làm sáng tỏ đề chưa ? Sắp xếp theo trật tự chưa ? Vì ? - Vậy ta cần xếp lại cho hợp lí ?

GV cho học sinh thảo luận nhóm GV nhận xét lựa chọn số trình tự xếp hợp lí học sinh Hoạt động :

- Gọi HS đọc đoạn văn phần 2a - Từ đoạn văn, em nêu suy nghĩ em vấn đề đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận ?

+ Trong luận điểm trên, luận điểm đưa vào yếu tố biểu cảm ?

+ Đoạn văn chứa yếu tố biểu cảm nằm vị trí văn ? +Để đảm bảo tác dụng yếu tố nghị luận văn nghị luận , ta cần ý điều ?

GV cho học sinh thảo luận GV nhận xét , tổng hợp

- Chọn luận điểm : tham quan du lịch đem lại cho ta nhiều niềm vui để đưa yếu tố biểu cảm vào

- Những cảm xúc khơi dậy em đọc luận điểm ?

- Gọi HS đọc đoạn văn b

HS đọc đề

+ Đối tượng hướng tới : HS

Vấn đề nghị luận : bổ ích chuyến tham quan du lịch

HS đọc

+ Các luận điểm thể lợi ích việc tham quan du lịch xếp chưa hợp lí Vì lợi ích cịn nhập nhằng, chưa gọn

HS thảo luận : xếp lại luận điểm theo trình tự : kiến thức, tình cảm, sức khỏe

HS đọc

- Trong văn nghị luận, yếu tố biểu cảm đưa vào phần thân +Các luận điểm đưa yếu tố biểu cảm vào :

Du lịch đem lại nhiều niềm vui Giúp ta yeâu thieân nhieân

Nâng cao ý thức trách nhiệm tinh thần đoàn kết

+ Muốn viết tốt ta phải có cảm xúc với vấn đề diễn tả cảm xúc từ ngữ giàu sức truyền cảm , không phá vỡ mạch nghị luận

Đề : Sự bổ ích những chuyến tham quan du lịch đối với học sinh

1- Xây dựng luận điểm : - Giúp ta nâng cao kiến thức :

+ Hiểu sâu học +Bổ sung thêm -Bồi dưỡng tình cảm: +Đem lại niềm vui cho ta +Giúp ta yêu thiên nhiên, yêu quê hương

-Rèn luyện sức khỏe: -Nâng cao ý thức tinh thần đoàn kết

(97)

5’

GV phát phiếu học tập với câu hỏi :

Câu : Các ý đoạn văn trên thể tình cảm em định thể chưa? Nếu chưa bổ sung ?

Câu : Em có đồng ý với cách thể cảm xúc đoạn văn khơng ? Vì ?

Câu : Theo ý , em hãy viết lại đoạn văn ?

GV cho hoïc sinh thảo luận phút

GV gọi vài học sinh đọc đoạn văn mà viết

Nhận xét ưu khuyết điểm đoạn văn

GV : tương tự, em đưa yếu tố biểu cảm vào luận điểm lại

Hoạt động :

Hướng dẫn học sinh làm tập nhà

+Vui vẻ, hứng thú, sảng khoái, hứng khởi

HS đọc

HS thảo luận trình bày

+Đoạn văn thể đầy đủ rõ nét cảm xúc vui sướng thích thú lẫn ngạc nhiên

Tuy nhiên, cách thể chưa mượt mà, thiếu từ ngữ biểu lộ cảm xúc cá nhân, Có thể biến số câu thành câu hỏi bộc lộ cảm xúc

HS đọc đoạn văn em viết lại Nhận xét, bổ sung

Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

- Khi đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận ta cần ý vấn đề ? - Về nhà :

+ Hoàn thành viết cách hoàn chỉnh , trọng việc đưa yếu tố biểu cảm vào luận điểm + Hoàn thành tập nhà

- Chuẩn bị : Kiểm tra văn

+ Ôn tập lại toàn kiến thức phần văn để chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra tới IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

(98)

KIEÅM TRA VĂN I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Ơn tập củng cố tồn kiến thức phần văn học lớp học kì II - Rèn luyện kĩ diễn đạt phần văn làm văn

II/ Chuaån bị thầy trò: 1-Thầy :

Đề đáp án 2-Trò :

Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2- Đề kiểm tra :

3- Kết thực :

Lớp G K TB Y K’

8A1 8A2

4- Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’) - Về nhà :

+ Tự xem lại kiến thức vừa hoàn thành kiểm tra tự kiểm tra lại kết làm

- Chuẩn bị : Lựa chọn trật tự từ câu : + Lựa chọn trật tự từ câu ? + Lựa chọn có tác dụng ?

+ Có cách để xếp trật tự từ câu ? IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

Ngày soạn :27-3-06 Tuần 29 Bài 28 Tiết 114

LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Có trang bị trật tự từ câu cụ thể hai nội dung : + Khả thay đổi trật từ từ

(99)

- Hình thành học sinh ý thức lựa chọn trật tự từ nói viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế diễn tả tư tưởng, tình cảm cho thân

-Rèn luyện kĩ dùng từ đặt câu II/ Chuẩn bị thầy trị:

1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi : Thế lượt lời ? Trong giao tiếp, cần ý điều để việc giao tiếp đạt hiệu cao ? Gợi ý : +Lượt lời lần người tham gia hội thoại nói

+ Trong giao tiếp, cần ý tôn trọng lượt lời người khác đảm bảo lịch đạt hiệu cao giao tiếp

3-Bài :

a-Giới thiệu : (1’)

Trong giao tiếp, có cần thay đổi trật tự từ câu hiệu diễn đạt khác Như vậy, làm để việc lựa chọn trật tự từ tốt Hôm tìm hiểu

b-Vào : T

L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

24

Hoạt động 1: - GV treo bảng phụ đoạn trích SGK - Hãy quan sát kĩ câu văn in đậm Hãy thay đổi trật tự xếp từ câu cho nghĩa câu không thay đổi ? GV cho học sinh hai dãy bàn thi tìm cách xếp

- Tại tác giả lại lựa chọn cách xếp ? Sắp xếp có tác dụng ?

( Gợi ý : đặt từ “roi”, “thét”, “gõ đầu roi xuống đất” vị trí có tác dụng ?)

GV nhận xét

- Hãy xét tác dụng câu thay đổi lúc cách điền vào bảng phân loại :

( Nếu có đánh dấu (+),

HS đọc đoạn văn

HS tìm cách xếp trật tự từ : +Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng xái cũ.

+ Cai lệ giọng khàn xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, thét

+ Thét giọng khàn khàn xái cũ, cai lệ gõ đầu roi

+ Bằng giọng khàn khàn xái cũ, cai lệ gõ đầu , thét

+ Bằng giọng khàn xái cũ , gõ đầu roi , cai lệ thét

+ Gõ đầu roi , giọng khàn khàn , cai lệ thét

+ Cách xếp có tác dụng liên kết câu với câu trước đó, đồng thời liên kết với câu đứng sau , vừa nhấn mạnh hãn tên cai lệ hành động bắt người dân

HS phân tích tác dụng trình bày :

I/ Tìm hiểu :

II/ B học : 1- Nhận xeùt :

(100)

10 ’

khơng có đánh dấu (-))

GV nhận xét phân tích học sinh

- Từ cách phân tích , em nhận xét cách lựa chọn trật tự từ câu văn tác giả?

- Từ bảng phân tích ,em rút kết luận cho việc xếp trật tự từ câu ?

GV : dùng từ câu phải có xếp hợp lí

GV treo bảng phụ

- Việc xếp trật tự từ phần in đậm đoạn văn thể điều ?

( Vì tác giả lại xếp theo trật tự mà không xếp theo trật tự khác ?)

GV cho học sinh thảo luận trình bày

Nhận xét bổ sung GV treo tiếp bảng phụ

- Hãy so sánh tác dụng việc xếp trật tự từ phân in đậm câu ?

- Từ tập , em trình bày tác dụng việc xếp trật tự từ câu ?

GV bổ sung, ghi bảng Hoạt động :

Gọi HS đọc tập xác định yêu cầu đề

Cho nhóm thảo luận để làm tập nhanh

Gọi HS nhóm lên bảng thực tập

GV nhận xét sửa chữa bổ sung

Câu Nhấn

mạnh sự hung hãn

Liên kết câu trước

Liên kết câu sau

2 - + +

3 - +

-4 - -

-5 - - +

6 - - +

7 + - +

+ Cách lựa chọn từ ngữ tác giả vừa liên kết câu văn đoạn với , vừa tạo tác dụng nhấn mạnh ý

+Một câu có nhiều cách xếp từ ngữ khác , cách có tác dụng khác nhau, nên người viết phải lựa chọn xếp cách hợp lí HS đọc

+ HS tiến hành thảo luận trình bày:

a- Trật tự trước sau hành động b – Theo thứ bậc cao thấp nhân vật

Theo thứ tự đồ vật mà nhân vật mang : cai lệ mang roi, người nhà lí trưởng mang thước dây thừng + Việc xếp tạo hài hòa mặt ngữ âm lời nói HS trình bày kiến thức

HS đọc đề

Tiến hành thảo luận trình bày Nhận xét

2- Một số tác dụng sự sắp xếp trật tự từ:

- Thể thứ tự vật, tượng: thứ bậc quan trọng, thứ tự trước sau -Nhấn mạnh đặc điểm vật, tượng

-Liên kết câu văn

-Đảm bảo hài hịa ngữ âm lời nói

III/ Luyện tập :

- Giải thích cách xếp trật tự từ :

a- Thứ tự xuất nhân vật lịch sử

b-Nhấn mạnh vẻ đẹp đất nước

(101)

vần với câu trước

c- Tạo liên kết với câu trước

4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

- Hãy nêu số tác dụng việc xếp số trật tự từ câu ? - Về nhà :

+ Học bài, nắm vững tác dụng việc xếp trật tự từ câu + Hoàn thành tập

+ Sưu tầm số câu có trật tự từ đặc biệt để phân tích tìm hiểu tác dụng việc xếp - Chuẩn bị : Trả tập làm văn số

+ Xem lại đề kiểm tra lại viết có ưu nhược điểm ? +Hồn thành viết

IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

Ngày soạn :29-3-06 Tuần 29 Bài 28 Tiết 115

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

Củng cố lại kiến thức kĩ học phép lập luận chứng minh giải thích , vè cách sử dụng từ ngữ, đặt câu đặc biệt luận điểm cách trình bày luận điểm

- Có thể đánh giá chất lượng làm , trình độ tập làm văn thân so với yêu cầu đề so với bạn khác lớp, nhờ đó, có kinh nghiệm tâm làm tốt văn sau

II/ Chuẩn bị thầy trò: 1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : Không tiến hành 3-Bài :

a-Giới thiệu : (1’)

(102)

T L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: GV trả kiểm tra Gọi HS đọc lại đề

-Hãy lập dàn cho văn ? GV nhận xét bổ sung

Hoạt động :

Nhận xét ưu khuyết điểm viết

*Ưu điểm : phận học sinh có nắm vững kiến thức văn nghị luận, nhớ cách trình bày nghị luận, kết hợp tốt với kiến thức cách xây dựng hệ thống luận điểm, thể viết có hiểu biết sâu sắc

*Khuyết điểm : tồn số học sinh nắm chưa vững cách trình bày văn nghị luận, chưa biết cách viết mở cho nghị luận, chưa biết cách giới thiệu vấn đề xây dựng hệ thống luận điểm cịn sơ sài, rời rạc, khơng lơ-gic, chưa giải vấn đề

Cịn sai tả, diễn đạt chưa mạch lạc

Hoạt động :

GV gọi số HS có viết tốt đọc để lớp tham khảo

Gọi HS nhận xeùt

GV nhận xét sửa chữa chỗ cịn thiếu sót

HS đọc đề

+HS thảo luận thống dàn trình bày

Nhận xét bổ sung hoàn chỉnh

HS đọc

Nhận xét bổ sung

Đề : Câu nói M.Go-rơ-ki : “ yêu sách, nguồn tri thức Chỉ có tri thức đường sống” gợi cho em suy nghĩ

Dàn :

MB : giới thiệu câu nói M. Go-rơ-ki

TB :

*Sách cung cấp cho nguồn tri thức : tri thức mặt, hiểu biết khứ, tương lai, hiểu biết giới, giáo dục người tình cảm đẹp

*Tri thức đường sống : khơng có tri thức xã hội tiến định bị lạc hậu bị loại khỏi xã hội

*Vì , cần phải yêu sách : ham đọc sách, biết lựa chọn sách để đọc, đọc phương pháp

KB : Khẳng định lại giá trị câu nói

4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’) -Về nhà :

+Đọc lại viết so sánh với dàn bài, tự hồn thành lại viết sở đối chiếu, so sánh với viết tham khảo viết sách tham khảo

-Chuẩn bị : Tìm hiểu yếu tố tự miêu tả văn nghị luận

+Các yếu tố tự miêu tả văn nghị luận thể nào? +Chúng có tác dụng văn nghị luận

(103)

Ngày soạn :28-3-06 Tuần 29 Bài 28 Tiết 116

TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VAØ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

I/ Mục tiêu học: Giúp học sinh:

-Thấy tự miêu tả thường yếu tố cần thiết văn nghị luận chúng có khả giúp người đọc người nghe nhận thức nội dung nghị luận cách dễ dàng , sáng rõ

-Nắm yêu cầu cần thiết đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận để việc nghị luận đạt hiệu thuyết phục cao

-Rèn luyện nâng cao kó viết văn nghị luận II/ Chuẩn bị thầy trò:

1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Troø :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi : Hãy đọc văn hoàn chỉnh đề văn : lợi ích chuyến tham quan, du lịch học sinh Gợi ý : HS đọc nhận xét

3-Bài :

a-Giới thiệu : (1’)

Ngoài yếu tố biểu cảm, văn nghị luận , cần có mặt yếu tố tự miêu tả Vậy sử dụng yếu tố ?

b-Vào : T

L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

24

Hoạt động 1: -Gọi HS đọc đoạn văn a SGK -Hãy xác định yếu tố tự đoạn văn ?

HS đọc văn

+Trong đoạn văn, tác giả kể lại thủ đoạn bắt lính thực dân Pháp : vây ráp lùng bắt, đòi tiền, khủng bố

(104)

-Kể lại thủ đoạn bắt lính kì quặc nhằm mục đích gì?

GV :nhấn mạnh lại mục đích đoạn trích

-Gọi HS đọc đoạn văn b

-Xác định yếu tố miêu tả đoạn văn trên?

-Yếu tố miêu tả có tác dụng việc thể nội dung ?

-Kết luận em phương thức biểu đạt hai đoạn văn ? Vì em kết luận ? GV : yếu tố tự miêu tả tảng để tác giả phân tích sai, vạch trần giả dối thực dân Pháp

-Vậy em có nhận xét vai trị yếu tố miêu tả tự văn nghị luận ? Tác dụng chúng văn nghị luận? GV nhận xét ghi bảng

-Gọi HS đọc đoạn văn phần -Hãy yếu tố miêu tả tự đoạn văn trên?

-Tại tác giả lại không kể lại đầy đủ , cặn kẽ hai câu chuyện? ( Gợi : tác giả tập trung kể lại chi tiết hai câu chuyện ? Việc lựa chọn chi tiết nhằm mục đích gì?)

GV tổng hợp

-Vậy đưa yếu tố miêu tả tự vào văn nghị luận, cần ý điều gì?

GV nêu câu hỏi thảo luận : văn nghị luận, kết hợp lúc yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự khơng ? Vì sao? GV nhận xét tổng hợp

Hoạt động 2:

-Gọi HS đọc xác định yêu cầu

đàn áp

+ Kể lại nhằm vạch trần tàn bạo thực dân Pháp hoạt động mộ lính mà chúng gọi chế độ lính tình nguyện

+Miêu tả cách sinh động hình ảnh lính An Nam bị xích tay, bị nhốt trường học, bị giải có lính Pháp canh giữ

+Nó giúp cho người đọc nhận tức rõ lời rêu rao thực dân Pháp dối trá

+Cả hai đoạn văn sử dụng phương thức nghị luận , dù có yếu tố tự , miêu tả mục đích cuối văn phơi bày tàn bạo , giả dối thực dân Pháp việc mộ lính tình nguyện +Trong văn nghị luận cần yếu tố tự miêu tả

HS đọc

+Tự : kể lại chi tiết câu chuyện “chàng Trăng”, “nàng Han”

Miêu tả : miêu tả nét nhân vật câu chuyện +Tác giả tập trung làm rõ chi tiết cho thấy tương đồng hai câu chuyện với câu chuyện Thánh Gióng, nhờ góp phần làm rõ luận điểm

+Không kể tả tràn lan mà phải biết lựa chọn chi tiết để phục vụ cho luận điểm, không phá vỡ mạch nghị luận HS thảo luận trình bày

+Xác định yếu tố miêu tả tự

II/ Bài học :

1- Trong văn nghị luận, yếu tố tự miêu tả cần thiết làm cho luận điểm rõ ràng, sinh động, viết tăng sức thuyết phục, cảm hóa

2- Những điểm lưu ý : -Không kể tả tràn lan

(105)

10 ’

bài tập

-GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm trình bày

sự đoạn văn rõ tác dụng HS thảo luận trình bày

Nhận xét III/ Luyện tập Chỉ yếu tố miêu tả, tự sự, cho biết tác dụng:

-Miêu tả : trời , trăng tròn, trăng sáng chừng, suốt

-Tự : kể lại hoàn cảnh sáng tác thơ

-Tác dụng : giúp người đọc hình dung rõ nét hoàn cảnh sáng tác tâm trạng nhà thơ, thấy rõ khung cảnh đêm trăng cảm nhận người tù

4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

-Trình bày vai trò yếu tố miêu tả tự văn nghị luận -Về nhà :

+Học bài, nắm vững tác dụng, vai trò yếu tố miêu tả , tự văn nghị luận +Hoàn thành tập

-Chuẩn bị : Ông Giuốc –đanh mặc lễ phục

+Đọc kĩ văn , tìm hiểu vài nét tác giả tác phẩm

+Phân tích nhân vật Giuốc –đanh đoạn trích để thấy mục đích tác giả xây dựng kiểu nhân vật nhân vật

IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

Ngày soạn : 3-4-06 Tuần 30 Bài 29 Tiết 117+118

(106)

Giúp học sinh: *Tiết 1:

-Nắm vững nét đời Mô-li-e kịch “trưởng giả học làm sang”

-Bước đầu thấy cách xây dựng nghệ thuật kịch tài ba Mô-li-e qua lớp kịch đoạn trích dẫn *Tiết 2:

-Đi sâu phân tích biểu lố lăng, kịch cỡm, đáng cười tên trưởng giả học đòi làm quý tộc -Nắm bắt thái độ giễu cợt tác giả thói học địi

-Nhận biết nghệ thuật kịch tác giả khai thác lố bịch , khơng bình thường để gây cười II/ Chuẩn bị thầy trị:

1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : Không tiến hành 3-Bài :

a-Giới thiệu : (1’)

Hôm nay, tiếp tục tiếp xúc với văn học Pháp qua thể loại kịch với tác phẩm tiếng nhà viết kịch tài ba Mô-li-e qua đoạn trích : “ơng Giuốc –đanh mặc lễ phục”

b-Vào : T

L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1:

-Gọi HS đọc thích *

-Trình bày hiểu biết em đời Mô-li-e?

GV nhận xét bổ sung -Xuất xứ đoạn trích ?

GV tóm tắt lại nội dung kịch GV hướng dẫn đọc : ý thể tính cách nhân vật

GV gọi HS đọc theo kiểu phân vai Hoạt động :

-Lớp kịch diễn với tham gia nhân vật ? Đó nhân vật nào?

-Hành động kịch diễn đâu ? Với tình tiết ?

-Trong lớp kịch , tác giả phân làm cảnh ?

-Ở hai cảnh kịch có phát triển

HS đọc HS trình bày Nhận xét

+Là lớp kịch kết thúc hồi II kịch dài hồi “trưởng giả học làm sang”

HS đọc văn

+Có tham gia ơng Giuốc-đanh, bác phó may tay thợ phụ +Hành động kịch diễn phịng khách nhà ơng Giuốc –đanh với tình tiết : bác phó may tay thợ phụ mang lễ phục mà ông Giuốc-đanh đặt may đến cho ông ta

+Chia thành hai lớp kịch

+Caûnh : có ông Giuốc-đanh

I/ Tìm hiểu chung : 1-Tác giả:(1622-1673) -Là nhà soạn kịch tiếng Pháp

2-Tác phẩm:

Là lớp kịch kết thúc hồi II kịch dài hồi “trưởng giả học làm sang”

II/ Phân tích :

1- Diễn biến lớp kịch -Tình : bác phó may tay thợ phụ mang lễ phục đến cho ông Giuốc –đanh Cảnh : ông Giuốc-đanh với bác phó may

(107)

như ?Hãy phân tích làm rõ ? (gợi ý : có mặt nhân vật , yếu tố hỗ trợ sân khấu)

GV cho học sinh thảo luận Nhận xét bổ sung

GV miêu tả lớp kịch để so sánh

-Em có nhận xét diễn biến lớp kịch qua dàn dựng Mô-li-e ?

GV nhận xét nghệ thuật xây dựng kịch Mơ-li-e

bác phó may, cảnh nhân vật đơng hơn, đồng thời cịn có hỗ trợ nhiều yếu tố sân khấu : nhảy múa, âm nhạc rộn ràng

+Dàn dựng ngày công phu hơn, sân khấu ngày sôi động, rộn ràng, thu hút ý người xem

Sân khấu ngày sơi động

Hết tiết 1, chuyển sang tiết 2 T

L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động :

-Yêu cầu học sinh đọc lại cảnh trước lớp kịch

-Đây đoạn đối thoại ơng Giuốc-đanh bác phó may Cuộc đối thoại họ xoay quanh nội dung gì?

-Trong nội dung mà họ đề cập, nội dung gây kịch tính cho lớp kịch ?

- Thái độ ông Giuốc –đanh trước việc ?

-Bác phó may chống chế nào?

-Những lời chống chế đem lại kết ? Kết có ý nghĩa nào?

(Những lời chống chế bác phó may có đáng tin khơng? Ơng Giuốc-đanh tin vào lời nói chứng tỏ điều gì? )

-Lớp kịch gây cười yếu tố nào?

Hoạt động :

HS đọc

+Xung quanh lễ phụcm đôi bít tất , tóc giả lông đính mũ mà ông Giuốc –đanh đặt may

+ Việc ơng Giuốc –đanh phát may hoa ngược, bác phó may xén bớt vải

+Ông ta trách bác phó may

+Bác phó may bảo : hoa ngược cách ăn mặc người quý phái đề nghị ông Giuốc –đanh mặc thử áo

+Bác phó may từ bị động chuyển sang chủ động, cịn ơng Giuốc –đanh ngược lại

Những lời nói bác phó may rõ ràng khơng thể chấp nhận, ông Giuốc –đanh tin, chứng tỏ ông ta không am hiểu đời sống giới q tộc mà lại ham thích điều đó, nên ông ta bị lợi dụng +Lớp kịch gây cười ngu dốt ông Giuốc –đanh lếu láo bác phó may

2-Ông Giuốc-đanh bác phó may:

-Bác phó may mang lễ phục đến

-Ông Giuốc –đanh phát vải bị xén, may hoa ngược, tất chật trách

-Bác phó may lí giải : hoa ngược cách ăn mặc người quý phái

Ông Giuốc –đanh bị lợi dụng ngu dốt

(108)

-Gọi HS đọc cảnh lớp kịch -Đây đối thoại ông Giuốc –đanh bốn tay thợ phụ Nội dung đối thoại gì? -Hãy tóm tắt lại diễn biến lớp kịch ?

-Hành động ông Giuốc – đanh thể điều gì?

GV : dù biết bọn chúng tâng bốc ông Giuốc –đanh thích thú với lời nói

- Khi bọn chúng không tâng bốc ông nữa, ông tự nói với điều gì? Những lời tự nhủ có ý nghĩa gì?

GV nhận xét

-Cảnh thứ hai lớp kịch gây cười yếu tố nào?

GV nêu câu hỏi thảo luận nhóm : Qua biểu ông Giuốc –đanh lớp kịch, hiểu nhân vật ? ( Nhân vật Giuốc –đanh gây cười cho nét tính cách nào?)

GV :hình tượng nhân vật trở thành nhân vật hài kịch trở thành bất hủ

Hoạt động 3:

-Trong lớp kịch, tác giả gây tiếng cười nhờ nghệ thuật nào?

-Qua tiếng cười lớp kịch, ta hiểu tác giả?

GV tổng kết

+Bốn tay thợ phụ thi tâng bốc đại vị xã hội ông Giuốc –đanh ông mặc lễ phục để nhận tiền thưởng

+Ông Giuốc –đanh tâng bốc từ : ông lớn đến cụ lớn cuối đức ông Sau lần tâng bốc ông lại thưởng tiền cho bọn thợ

+Ông ta sẵn sàng bỏ tiền để mua lấy thứ danh tiếng hão huyền, khơng có thật

+Ơng tự nói “nó cho thơi” Như nhân vật nghĩ đến túi tiền thích thú trở thành người quý tộc mãnh liệt lòng nhân vật, nên ông sẵn sàng bỏ tiền để làm sang +Cười ngu dốt , ngớ ngẩn, q kệch nhân vật

HS thảo luận trình bày :

Ơng Giuốc –đanh kẻ dốt nát, quê kệch, lại thích làm sang nên bị lợi dụng

Nhân vật thật nhố nhăng lễ phục mà vênh váo lại bị tiền điều , nên gây cười

+Xây dựng sân khấu công phu tạo sinh động

Khai thác tâm lí nhân vật thật hợp lí để tạo nên tiếng cười

+Là người sáng suốt biết nhìn nhận chất vấn đề Ghét lối sống giả dối học đòi

tay thợ phụ:

- Ông Giuốc-đanh tâng bốc địa vị xã hội : ông lớn – cụ lớn – đức ông

- Đám thợ phụ thưởng  Ông Giuốc –đanh sẵn sàng bỏ tiền để mua danh hão

4- Nhađn vt hài kịch baẫt hụ: -Ngu dôt, queđ kch lái thích hóc đòi làm sang neđn trở thành lô bịch bị lợi dúng

III/Tổng kết : 1-Nghệ thuật :

-Xây dựng sân khấu công phu tạo sinh động

-Khai thác tâm lí nhân vật thật hợp lí để tạo nên tiếng cười

2-Noäi dung:

4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

-Hãy phát biểu suy nghĩ em nhân vật ông Giuốc –đanh đoạn trích? -Về nhà:

(109)

-Chuẩn bị : Luyện tập lựa chọn trật tự từ câu

+Xem lại kiến thức lí thuyết tác dụng việc lựa chọn trật tự từ câu +Chuẩn bị số tập SGK

IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

Ngày soạn : 4-4-06 Tuần 30 Bài 29 Tiết 119

LUYỆN TẬP LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I/ Mục tiêu học:

Giuùp hoïc sinh:

-Biết vận dụng kiến thức trật tự từ câu để phân tích hiệu diễn đạt số trật tự từ trích từ số tác phẩm văn học, chủ yếu tác phẩm học

-Viết số đoạn văn ngắn thể khả xếp trật tự từ hợp lí -Rèn luyện kĩ hành văn cho học sinh

II/ Chuẩn bị thầy trò: 1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi : Hãy trình bày số tác dụng việc xếp trật tự từ câu? Gợi ý : -Thể thứ tự vật, tượng

-Nhấn mạnh đặc điểm vật , tượng -Liên kết câu đoạn văn

- Đảm bảo hài hịa ngữ âm lời nói 3-Bài :

a-Giới thiệu : (1’)

Hôm , vận dụng kiến thức lí thuyết xếp trật tự từ câu để luyện tập phân tích tác dụng

b-Vào : T

L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

7’ Hoạt động 1:

-Gọi HS đọc xác định yêu cầu đề tập

+Xác định mối quan hệ hoạt động trạng thái cụm từ

Bài tập :

(110)

6’

7’

5’

19 ’

-Trật tự cụm từ đoạn văn a thể mối quan hệ gì?

(xét nội dung đoạn văn)

-Tương tự gọi học sinh thực tập 1b

Hoạt động 2:

-Gọi HS đọc tập

-Việc đặt cụm từ đầu câu có tác dụng gì?

GV nhận xét bổ sung Hoạt động :

-Gọi HS đọc tập 3, xác định yêu cầu đề

-GV cho học sinh thực tập theo nhóm, dãy thực câu

Nhận xét tổng hợp Hoạt động 4:

-Gọi HS đọc tập

-Hai câu a, b tập có khác nhau?

-Hãy chọn câu điền vào đoạn văn cho phù hợp ?

Hoạt động :

Bài tập yêu cầu học sinh nhà thực

-GV đọc tập

Yêu cầu học sinh tự viết đoạn văn GV gọi HS đọc nhận xét, tuyên dương có cách xếp trật tự từ hợp lí

+Trật tự trước sau cơng tác vận động quần chúng : truyên tuyền – hiểu –làm – thực hành vào thực tế +HS thực

Nhận xét bổ sung HS đọc

+Có tác dụng liên kết ý câu trước với ý câu sau

+ Bài tập yêu cầu phân tích hiệu diễn đạt cụm từ in đậm HS thực yêu cầu theo phân chia giáo viên

Nhận xét bổ sung

HS đọc

+Thay đổi trật tự cụm chủ vị sau từ “thấy”, để nhấn mạnh bước bệ vệ anh bọ ngựa

+HS thực tập

HS viết đoạn văn Đọc nhận xét

thần yêu nước nhân dân b-Cho biết cơng việc mẹ bé Hồng bán bóng đèn, cơng việc phụ bán vàng hương

Bài tập : xác định tác dụng cụm từ đầu câu

Có tác dụng liên kết câu đoạn văn

Bài tập :

a- Nhấn mạnh hoang vu cảnh đèo vào buổi chiều tà

b-Nhấn mạnh vẻ đẹp lồng lộng anh giải phóng quân đỉnh núi lúc chiều tà Bài tập :

Điền vào chỗ trống cho phù hợp:

Điền caâu b

Bài tập 6:Viết đoạn văn

4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’) -Về nhà :

+Xem lại kiến thức tác dụng việc xếp trật tự từ câu +Hoàn thành tập

-Chuẩn bị : Luyện tập đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào văn nghị luận

+Xem lại kiến thức : vấn đề cần lưu ý đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào văn nghị luận

+Chuẩn bị dàn cho đề : trang phục văn hóa Sau xác định rõ vị trí viết cần đưa yếu tố tự miêu tả vào

(111)

Ngày soạn : 5-4-06 Tuần 30 Bài 29 Tiết 120

LUYỆN TẬP

ĐƯA YẾU TỐ TỰ SỰ , MIÊU TẢ VAØO VĂN NGHỊ LUẬN I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

-Củng cố chắn hiểu biết yếu tố tự miêu tả văn nghị luận mà em học tiết trước

- Vận dụng kiến thức để đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào đoạn văn, văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc

-Nâng cao bước kĩ viết văn nghị luận II/ Chuẩn bị thầy trò:

1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi : Nêu tác dụng yếu tố tự , miêu tả văn nghị luận? Đọc đoạn văn viết nhà

Gợi ý : Tác dụng : làm cho luận điểm rõ ràng, văn mạch lạc, giàu sức thuyết phục HS tự trình bày đoạn văn hoàn thành

3-Bài :

a-Giới thiệu : (1’)

Tiết này, vận dụng kiến thức học để đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào văn nghị luận b-Vào :

T L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

5’ Hoạt động 1:

-Gọi HS đọc đề chuẩn bị nhà

-Nhận xét khác biệt đề văn với đề văn nghị luận tiếp xúc?

(Về nội dung cần nghị luận, giới hạn nghị luận)

GV : lấy kiến thức từ đời sống, nhà trường, qua tranh ảnh, sách báo

-Vậy làm để ta giải đề có tính chất rộng lớn vậy?

HS đọc đề

+Đề văn yêu cầu nghị luận vấn đề rộng lớn , phức tạp , mang tính xã hội, nên giới hạn khơng có

+Cụ thể hóa vấn đề tình cụ thể có liên quan đến nội dung đề

(112)

7’

22 ’

GV : SGK yêu cầu lấy tình : “Một số bạn đắn hơn”

Hoạt động :

GV : lập dàn cho tập treân ?

-Mở cần nêu lên nội dung ?

-Để giải tình ấy, ta cần đưa vào luận điểm ? GV yêu cầu HS đọc tập Cho HS thảo luận trình bày Nhận xét bổ sung

-Phần kết luận , nên trình bày nội dung nào?

GV nhận xét tổng hợp dàn

Hoạt động :

-Khi đưa yếu tố tự vào văn nghị luận cần ý điều gì?

-Hãy đưa yếu tố miêu tả vào luận điểm a

-Nên đưa vào cho phù hợp ?

-Việc đưa yếu tố miêu tả đoạn văn SGK có phù hợp không? GV yêu cầu học sinh viết đoạn văn có dùng yếu tố miêu tả

Gọi HS đọc bài, nhận xét -Cho HS đọc thầm đoạn văn b -Việc đưa câu chuyện ông Giuốc – đanh vào đoạn văn có ý nghĩa gì? -Vận dụng tương tự, em đưa yếu tố tự vào đoạn văn làm sáng tỏ luận điểm b

Gọi Hs đọc Nhận xét, sửa chữa

+Giới thiệu vấn đề cách đặt tình ăn mặc cho phù hợp với lứa tuổi học sinh

HS thảo luận thống chọn luận điểm phù hợp

a – c – e -b

(Hoặc HS chọn trật tự khác có tính sáng tạo , hợp lí)

+Khẳng định : ăn mặc phải phù hợp với văn hóa, đứng đắn, phù hợp

HS nhắc lại vấn đề cần lưu ý

+Miêu tả cách ăn mặc không phù hợp số bạn

+Có hình ảnh “một bạn qn học dán mắt vào hình vi tính” khơng phù hợp

HS viết lại đoạn văn cho phù hợp Đọc nhận xét

HS đọc thầm văn

+Làm cho luận điểm rõ ràng hơn, khẳng định ăn mặc sang trọng đẹp sánh điệu +HS tiến hành viết

Trình bày nhận xét

1- Lập dàn bài: MB : giới thiệu vấn đề TB

-Cách ăn mặc số bạn thay đổi

-Các bạn lầm tưởng sành điệu , văn minh

-Các bạn ăn mặc phải phù hợp với thời đại, truyền thống văn hóa, lứa tuổi -Ăn mặc theo mốt gây tốn , thời gian , học tập không tiến

-Phải thay đổi trang phục cho lành mạnh

KB : Khẳng định vấn đề 2-Vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả:

-Đưa yếu tố miêu tả vào luận ñieåm a

-Đưa yếu tố tự vào luận điểm b

4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

- Thực chất yếu tố tự sự, miêu tả văn nghị luận gì?

( GV : dẫn chứng thể dạng câu chuyện miêu tả chứng để làm sáng tỏ luận điểm)

(113)

+ Hoàn thành trọn vẹn tập làm văn vào tập, cần ý sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào viết

-Chuẩn bị : Chương trình địa phương – phần văn

+Xem kĩ phần chuẩn bị nhà , thử nêu câu trả lời theo suy nghĩ thân

+Trong trình viết đoạn văn , cần ý nội dung để sử dụng phương thức biểu đạt hợp lí IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

Ngày soạn : 11-4-06 Tuần 31 Bài Tiết 121

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG –PHẦN VĂN I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

-Biết vận dụng kiến thức chủ đề văn nhật dụng lớp để tìm hiểu vấn đề tương ứng địa phương

-Bước đầu HS biết bày tỏ ý kiến , cảm nghĩ vấn đề văn ngắn -Rèn luyện kĩ nhận xét , đánh giá thân vấn đề xã hội

II/ Chuẩn bị thầy trò: 1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Trò :

(114)

III/ Tiến trình tiết dạy : 1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi : Hãy phân tích nét tính cách lố bịch nhân vật ơng Giuốc –đanh đoạn trích “ơng Giuốc – đanh mặc lễ phục” ?

Gợi ý : Quê mùa, dốt nát, hay học đòi làm sang, dễ bị lợi dụng( Hs lấy dẫn chứng chứng minh) 3-Bài :

a-Giới thiệu : (1’)

Hơm nay, tìm hiểu vấn đề bật địa phương qua tiết chương trình địa phương b-Vào :

T L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

5’

21 ’

7’

Hoạt động 1:

-Lập bảng thống kê văn nhật dụng học?

GV nhận xét bổ sung

-Theo em, vấn đề đề cập văn bản, vấn đề quan trọng , mối quan tâm địa phương ?

Hoạt động : Trình bày tài liệu địa phương sưu tầm vấn đề xác định

GV cho tổ tiến hành thảo luận thống nội dung cần trình bày vấn đề tổ sưu tầm (yêu cầu : phần sưu tầøm phải viết thành văn ngắn ) Gọi đại diện tổ trình bày nội dung mà tổ chuẩn bị

Hoạt động 3:Nhận xét

- GV yêu cầu tổ nhận xét phần tìm hiểu với hệ thống câu hỏi :

+Em coù tán thành nội dung tổ bạn hay không ?

+Với vấn đề , theo em, có cần bổ sung điều khơng ?

GV nhận xét , tổng hợp

+Các văn : Ôn dịch thuốc

Thơng tin ngày trái đất Bài toán dân số

+ Vấn đề dân số , nạn hút thuốc học sinh

HS tieán hành thảo luận thống nội dung

Đại diện tổ trình bày phần chuẩn bị

Nhận xét , bổ sung

HS nhận xét , hồn chỉnh phần nội dung trình bày

Các vấn đề được địa phương quan tâm

- Hút thuốc - Rác thải - Dân số

4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

-GV rút kinh nghiệm cần thiết cần thâm nhập thực tế để lấy số liệu cách trình bày viết với số liệu sưu tầm

-Chuẩn bị : Chữa lỗi diễn đạt – lỗi lơ-gic

(115)

+Tìm số hướng để khắc phục lỗi diễn đạt

+Lục lại số viết để tự sửa lỗi diễn đạt IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

Ngày soạn : 12-4-06 Tuần 31 Bài 30 Tiết 122

CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT – LỖI LƠGIC I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

-Nhận lỗi diễn đạt ,lỗi lo-gic, biết cách chữa lỗi câu văn trích dẫn SGK -Trau dồi khả lựa chọn cách diễn đạt tương tự nói viết

-Rèn luyện kĩ diễn đạt II/ Chuẩn bị thầy trị:

1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi : Gọi HS đọc đoạn văn trình bày tập SGK rõ tác dụng cách xếp trật tự từ câu đoạn?

Gợi ý :HS tự trình bày 3-Bài :

a-Giới thiệu : (1’)

Trong trình diễn đạt ,chúng ta thường gặp số lỗi diễn đạt lô-gic.Vậy phát sửa chữa lỗi ?

b-Vào :

(116)

24’ Hoạt động 1:

GV treo bảng phụ tập -Yêu cầu : lỗi diễn đạt lô-gic câu tập Từ , đề xuất cách sửa hợp lí? -GV cho nhóm thảo luận 5’, nhóm thực câu

(Hãy khái quát câu thành kiểu diễn đạt tổng quát A, B để xem xét) -GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi

Nhận xét sửa chữa

HS đọc

+HS tiến hành thảo luận nhóm trình bày

a-Kiểu kết hợp A, B C khác Trong A, B C phải trường từ vựng C có nghĩa rộng , A, B có nghĩa hẹp Câu cho khơng thỏa mãn nên cần sửa

Sửa : chúng em đồø dùng học tập; Chúng em nhiều đồ dùng sinh hoạt khác; Chúng em giấy bút , sách nhiều đồ dùng sinh hoạt khác

b-A chung B riêng, A nghĩa rộng, B nghĩa hẹp, trường, “TN” khơng chứa “bóng đá”

Sửa: TN nói chung sinh vật nói riêng; Thể thao nói chung bóng đá nói riêng

c-A, B C, A, B , C phải trường từ vựng.Trong câu , KN đưa không thuộc phạm trù Sửa:Lão Hạc, Bước đường cùng, tắt đèn ; Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố

d-Câu hỏi lựa chọn B hay A chúng khơng bao chứa Nhưng “trí thức” từ có nghĩa rộng bao chứa”bác sĩ”

Sửa: trí thức hay nơng dân; giáo viên hay bác sĩ

e-Khơng A mà cịn B, A, B không hàm chứa Trong câu , “nghệ thuật” hàm chứa “ngôn từ”

Sửa: hay nội dung mà sắc sảo nghệ thuật; hay bố cục, sắc sảo nội dung

g-Các từ đối lập phải dựa sở chung đó, tác dấu hiệu so sánh phải trường Trong câu , “cao gầy” không trường “áo ca rô”

Sửa:1 người cao gầy, người lùn mập, Một người áo trắng, người áo ca rô

h-Sau từ “nên” thường quan hệ nhân quả.Trong câu này, “cần cù,

Bài tập :

a-Kiểu kết hợp A, B C khác Trong A, B C phải trường từ vựng C có nghĩa rộng , A, B có nghĩa hẹp Câu cho không thõa mãn

Sửa : chúng em đồø dùng học tập; Chúng em nhiều đồ dùng sinh hoạt khác; Chúng em giấy bút , sách nhiều đồ dùng sinh hoạt khác

b-A chung B riêng, A nghĩa rộng, B nghĩa hẹp, trường, “TN” khơng chứa “bóng đá” Sửa: TN nói chung sinh vật nói riêng; Thể thao nói chung bóng đá nói riêng

c-A, B C, A, B , C phải trường từ vựng.Trong câu , KN đưa không thuộc phạm trù Sửa:Lão Hạc, Bước đường cùng, tắt đèn ; Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố

d-Câu hỏi lựa chọn B hay A chúng khơng bao chứa Nhưng “trí thức” từ có nghĩa rộng bao chứa”bác sĩ”

Sửa: trí thức hay nông dân; giáo viên hay bác sĩ

e-Khơng A mà cịn B, A, B khơng hàm chứa Trong câu , “nghệ thuật” hàm chứa “ngơn từ”

Sửa: hay nội dung mà cịn sắc sảo nghệ thuật; hay bố cục, sắc sảo nội dung

g-Các từ đối lập phải dựa sở chung đó, tác dấu hiệu so sánh phải trường Trong câu , “cao gầy” không trường “áo ca rô”

Sửa:1 người cao gầy, người lùn mập, Một người áo trắng, người áo ca rô

(117)

10’

Hoạt động 2:

GV yêu cầu học sinh đọc lại văn lỗi diễn đạt văn Trên sở đó, yêu cầu em sửa chữa chữa cho thích hợp

GV nhấn mạnh đẻ học sinh ý lỗi thường gặp em

chịu khó”khơng phải ngun nhân dãn đến việc yêu thương chồng Sửa:thay từ “nên” từ “và” Nhận xét sửa chữa

HS đọc bài, lỗi diễn đạt định hướng cách sửa chữa

Nhận xét bổ sung

4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’) -Về nhà:

+Xem lại lỗi thường gặp diễn đạt tập 1, hoàn thành tập nắm cách sửa chữa lỗi

+Xem lại cách diễn đạt văn viết -Chuẩn bị mới: viết làm văn số

+Các em xem lại toàn kiến thức liên quan đến văn nghị luận với yếu tố kết hợp chúng

(118)

Ngày soạn : 12-4-06 Tuần 31 Bài 30 Tiết 123+124

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ –VĂN NGHỊ LUẬN I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

-Vận dụng kĩ để đưa yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào việc viết làm văn nghị luận chứng minh nghị luận giải thích cho vấn đề văn học xã hội

-Tự đánh giá xác trình độ làm tập làm văn nghị luận thân , từ đó, rút kinh nghiệm cần thiết để tập làm văn sau đạt kết cao

II/ Chuẩn bị thầy trò: 1-Thầy :

Đề đá án 2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số

2-Kiểm tra cũ : Không tiến haønh

3-Đề + đáp án:

Kết đạt được:

Lớp G K TB Y K’

8A1 8A2

4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’) - Về nhà:

+Tự kiểm điểm lại viết điểm làm chưa làm +Tự hoàn thành lại viết

-Chuẩn bị : Tổng kết phần văn

+Xem lại toàn kiến thức văn học từ đầu học kì II, sau tổng hợp thành bảng tổng hợp SGK

+Chỉ khác biệt bật hình thức văn IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

Ngày soạn: 01/05/2021 Tuần 32 Bài 31 Tiết 125

TỔNG KẾT PHẦN VĂN

(119)

Giúp học sinh:

- Bước đầu củng cố, hệ thống hóa kiến thức phần văn học qua văn học SGK lớp Từ đó, khắc sâu kiến thức văn tiêu biểu

- Tập trung ôn tập kó phần văn thơ

- Chuẩn bị kiến thức để làm tốt thi kết thúc học kì II

II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên

III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1 Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2 Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi : Phân tích tính cách nhân vật Ơng Giuốc–đanh thể đoạn trích “ơng Giuốc–đanh mặc lễ phục”?

Gợi ý : Ông ta người dốt nát , quê mùa thích học đòi làm sang, làm quý tộc nên bị người khác lợi dụng , cuối trở thành trò cười mắt người.( HS lấy dẫn chứng để phân tích chứng minh)

3 Bài mới

Giới thiệu : (1’)

Tiết này, tiến hành tổng kết phần văn

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

20' Hoạt động 1:

-GV tiến hành kiểm tra chuẩn bị học sinh

-Hãy lập bảng thống kê kiến thức văn văn học Việt Nam học từ 15 theo bảng thống kê SGK? GV yêu cầu tổ thảo luận thống nội dung cần trình bày cho văn (có thể chia nhỏ để nhóm thực văn bản)

GV nhận xét bổ sung kiến thức cần ôn tập cho văn

HS tiến hành thảo luận nhóm thống nội dung cần ôn tập cho tác phẩm Nhận xét , bổ sung sửa chữa

I Bảng thống kê kiến thức tác phẩm văn học Việt Nam:

Bảng thống kê tác phẩm văn học Việt Nam

TT Tên văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu

1 Vào nhà ngục Quảng

Phan Bội Châu

Thất ngôn bát cú

-Phong thái ung dung, đường hồng khí phách kiên cường, bất khuất , vượt lên hồn cảnh nhà chí sĩ cách mạng yêu nước PBC

2 Đập đá Côn Lơn

Phan Chu Trinh

Thất ngôn bát cú

-Hình tượng đẹp, lẫm liệt, ngang tàng người anh hùng cách mạng dù gian nguy không sờn lịng

3 Muốn làm

(120)

cú Hai chữ nước

nhà TrầnTuấn

Khải

Song thất

lục bát Lịng u nước sâu sắc tác giả khích lệ tinh thần yêunước, ý chí căm thù giặc cho nhân dân Nhớ rừng Thế Lữ Tự Niềm khát khao tự cháy bỏng tâm yêu nước kín đáo

tác giả

6 Ơng đồ Vũ Đình

Liên Ngũngôn Niềm thương cảm trước tàn tạ lớp người tàn tạdần xã hội lịng hồi cổ tác giả Q hương Tế Hanh Tự Vẻ đẹp quê hương lòng yêu quê hương tha thiết tác

giaû

8 Khi tu hú Tố Hữu Lục bát Lòng yêu sống niềm khao khát tự cháy bỏng nhà thơ hoàn cảnh tù đày

9 Tức cảnh Bác

-Pó HCM Tứ tuyệt Tinh thần lạc quan cách mạng phong thái ung dung BácHồ sống cách mạng đầy gian nan, thiếu thốn 10 Ngắm trăng HCM Tứ tuyệt Tình yêu thiên nhiên phong thái ung dung Bác hoàn

cảnh tù đày

11 Đi đường HCM Tứ tuyệt Từ việc đường Bác rút chân lí : vượt qua khó khăn, gian lao định thu kết tốt đẹp

12 Chiếu dời Lí Cơng

Uẩn Chiếu Khát vọng đất nước độc lập thống khí phách củadân tộc Đại Việt đà lớn mạnh 13 Hịch tướng sĩ Trần

Quốc Tuấn

Hịch Lịng căm thù giặc ý chí chiến, thắng với kẻ thù xâm lược

14 Bình Ngơ đại

cáo Ng Trãi Cáo Bản tuyên ngôn độc lập lần dân tộc Đại Việt 15 Bàn luận

phép học

Nguyễn Thiếp

Tấu Chỉ mục đích chân việc học đề xuất phương pháp nhằm phát triển giáo dục

16 Thuế máu NAQ NL

đại Vạch trần tội ác thực dân Pháp việc biến người dânthuộc địa thành vật hi sinh để đổi lấy vinh quang danh vọng cho quốc mẫu Pháp

10’

4’

Hoạt động 2:

-So sánh khác giống văn : vào nhà ngục QĐ cảm tác, đập đá Côn Lôn, muốn làm thằng Cuội, nhớ rừng , ông đồ hình thức nghệ thuật?

GV cho học sinh lớp tranh luận với để đến thống nội dung cần so sánh GV nhấn mạnh thêm vài nét phong trào thơ

Hoạt động 3:

- Hãy lựa chọn đoạn văn hay, câu thơ hấp dẫn văn học để chép vào

GV định hướng cho học sinh đoạn văn đoạn thơ hay

+HS tranh luận thống nội dung :

Các văn 15, 16 thơ thất ngôn bát cú Đường luật nên vần đối, niêm luật chặt chẽ Các văn lại thơ tự nên vần, đối tự linh hoạt, khơng gị bó, lời thơ tự nhiên, gần gũi với sống ngày, cảm xúc chân thật

II So sánh hình thức nghệ thuật của tác phẩm :

(121)

4 Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’) - Về nhà:

+ Học bài, nắm vững tất kiến thức văn học học thuộc lòng văn thơ + Xem lại phần phân tích văn

- Chuẩn bị : Ôn tập tiếng Việt

+ Chuẩn bị thật kĩ phần nội dung ôn tập thống kê SGK + Rèn luyện thêm kĩ xác định kiểu câu học

IV/RUÙT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

_ Ngày soạn: 01/05/2021

Tuần 32 Bài 31 Tiết 126

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp học sinh:

- Nắm vững nội dung sau : kiểu câu phân chia theo mục đích nói, kiểu hành động nói lựa chọn trật tự từ câu

Những nội dung cần thiết cho việc sử dụng ngơn ngữ giao tiếp cách có ý thức nhằm đạt hiệu cao giao tiếp

- Nhận thức : câu dùng văn hoàn cảnh giao tiếp cụ thể phải có trật tự hợp lí, đáp ứng nhu cầu giao tiếp

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1 Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2 Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên

III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1 Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2 Kiểm tra cũ :

Không tiến hành 3 Bài : Giới thiệu : (1’)

Tiết ta tiến hành ôn tập kiến thức phần tiếng việt

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

15’ Hoạt động 1:

-Hãy kể tên kiểu câu học? -Hãy lập bảng so sánh khác hình thức chức để phân biệt kiểu câu trên? GV treo bảng phụ so sánh kiểu câu

-Gọi Hs đọc tập xác định

+ Câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật câu phủ định + HS lập bảng so sánh

Nhận xét

(122)

12’

yêu cầu đề

GV gọi học sinh thực , vào dấu hiệu nhận biết bảng so sánh

Nhận xét bổ sung -Gọi Hs đọc tập

GV : chuyển câu sang câu nghi vấn nhiều cách -Gọi HS thực

Nhận xét bổ sung -Gọi HS đọc tập

-Yeâu cầu học sinh đặt câu theo yêu cầu tập

Nhận xét

-Gọi HS đọc xác định yêu cầu đề tập

-GV cho học sinh thảo luận nhóm trình bày

Nhận xeùt

Hoạt động :

-Hành động nói ? Có kiểu hành động nói thường gặp?

-Có cách thực hành động nói ?

-Gọi Hs đọc tập1 , xác định yêu cầu đề?

GV yêu cầu học sinh trả lời cho câu

Nhận xét

GV treo bảng phụ tập

-GV cho nhóm thảo luận lấy đáp án nhanh

Xác định kiểu câu

HS thực tập, nhận xét

HS đọc

HS thực tập theo yêu cầu giáo viên

Nhận xét

HS đọc Thực tập Nhận xét , sửa chữa

HS đọc xác định : tập yêu cầu xác định kiểu câu câu đoạn văn

+HS thaûo luận trình bày Nhận xét bổ sung

+Hành động nói hành động thực lời nói

Có kiểu hành động nói : hỏi, trình bày, bộc lộ cảm xúc, điều khiển, hứa hẹn

+Có hai cách thực hành động nói : trực tiếp gián tiếp

+Xác định kiểu hành động nói HS thực tập nhận xét

2 Bài tập :

Bài : nhận dạng kiểu câu (1), (3) : câu trần thuật, có vế phủ định

(2) : câu trần thuật Bài : biến đổi câu

- Bản tính người ta bị che lấp mất?

-Những che lấp người ta ?

-Cái chất không ? Bài tập 3: đặt câu cảm thán -Buồn thật!

-Chao ôi ! Buồn! Bài tập 4:

a Câu trần thuật : 1, 3, -Câu cầu khiến : -Câu nghi vấn : 2, 5, b-Câu – dùng để hỏi

c-Câu 2, không dùng để hỏi mà dùng để bộc lộ cảm xúc II/Hành động nói :

1-Nội dung

- Có kiểu hành động nói - Có hai cách thực hành động nói

2- Bài tập : Bài tập 1:

1, 3, 5, : trình bày 2: bộc lộ cảm xúc 4: điều khiển 7: hỏi Bài tập 2:

GV nhận xét, bổ sung T

T

Kiểu câu Hành động Cách dùng

1 TT Trình bày Trực tiếp

2 Nghi vấn Bộc lộ cảm xúc Gián tiếp

3 Trần thuật Trình bày Trực tiếp

4 Cầu khiến Điều khiển Trực tiếp

5 Nghi vấn Trình bày Gián tiếp

6 Trần thuật Trình bày Trực tiếp

7 Nghi vấn Hỏi Trực tiếp

GV đọc yêu cầu đề tập

(123)

12’

bài tập theo yêu cầu Nhận xét, bổ sung

Hoạt động 3:

- Trật tự từ câu xếp hợp lí mang lại tác dụng gì?

- Gọi Hs đọc tập

-Hãy giải thích tác dụng cách xếp trật tự từ câu trên? - GV gọi HS đọc xác định yêu cầu đề tập

GV cho HS thực tập nhanh

Nhận xét bổ sung

Bài tập cho HS nhà thực

câu đặt

+ Thể trật tự trước sau Liên kết câu

Nhấn mạnh đặc điểm vật, Đảm bảo hài hòa ngữ âm HS xác định tác dụng trật tự từ Nhận xét

+ HS đọc đề : xác định tác dụng việc xếp trật tự từ HS thực tập Bổ sung

gia đua xe trái phép Hành động hứa hẹn

b-Con xin hứa chăm học tập

Hành động hứa hẹn

III Lựa chọn trật tự từ trong câu:

1-Noäi dung : 2-Bài tập :

Bài tập 1: Trật tự từ thể hiện trật tự trước sau vật , tượng

Baøi taäp :

Tác dụng việc xếp trật tự từ:

a-Liên kết câu

b-Nhấn mạnh đề tài nói đến câu

4 Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’) - Về nhà :

+ Hoàn thành tất tập

+ Nắm vững kiến thức ngữ pháp - Chuẩn bị : Văn tường trình +Văn tường trình

+Đặc điểm văn tường trình

+Nắm vững cách viết văn tường trình

IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

_ Ngày soạn: 01/05/2021

Tuaàn 32 Bài 31 Tiết 127

VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp hoïc sinh:

-Hiểu trường hợp cần thiết phải viết văn tường trình -Nắm vững đặc điểm văn tường tình

-Biết làm văn tường trình quy cách, yêu cầu

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1 Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan SGK, SGV, Giáo án

2 Troø :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên

III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

(124)

Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2 Kiểm tra cũ : Không tiến hành 3 Bài mới :

Giới thiệu : (1’)

Trong sống ngày, có đơi lúc cần phải thuật lại diễn biến việc gây hậu Vậy viết văn ?

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

T L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

19 ’

20 ’

Hoạt động 1:

-Gọi HS đọc hai văn tường trình SGK

-Những văn viết? Viết gởi cho ai? Viết với mục đích ?

-Theo em, ta cần viết văn tường trình ?

-Từ trình tìm hiểu, cho biết đặc điểm văn tường trình? Văn tường trình viết ? Viết gởi cho ai?

-Khi viết văn tường trình , cần ý điều gì?

-Hãy tìm thực tế tình cần viết văn tường trình?

Hoạt động 2:

GV treo bảng phụ tập 1, phần II

-Theo em, tình cần viết tường trình ? Vì sao?

Gọi HS trình bày giải thích lí

- Trong hai tình a, b người viết tường trình ? Viết gởi cho ai?

+ HS đọc văn

+ Người viết tập thể cá nhân có việc làm khơng gây hậu

Người nhận người tổ chức có thẩm quyền xem xét giải việc

Những văn viết với mục đích : trình bày việc xảy đề nghị giải

+ Khi có việc xảy gây thiệt hại , hay cần có trách nhiệm với cần giải + HS trình bày

Nhận xét bổ sung

+ Khi viết văn tường trình cần trung thực, khách quan, xác + HS tự trình bày

HS đọc

+Các tình a, b cần viết tường trình có việc xảy gây hậu nghiêm trọng

Tình c cần nhắc nhở Tình d tài sản lớn viết tường trình

+Tình a : người gây hậu viết gởi cho GVCN BGH

Tình b : người có lỗi viết gởi cho GV phụ trách phịng thí nghiệm +HS tiến hành thảo luận trình bày

I Tìm hiểu: II Bài học : Đặc điểm :

- Văn tường trình loại văn dùng để trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm người tường trình việc gây hậu cần xem xét

- Người viết người có liên quan đến việc.Người nhận cá nhân hay quan có thẩm quyền

- Người viết cần phải trung thực , khách quan xác

2-Cách viết : -Quốc hiệu, tiêu ngữ -Địa điểm , thời gian

-Tên văn ( ghi in hoa giữ khổ giấy)

-Người nhận -Người gởi

-Nội dung tường trình: ghi rõ địa điểm, thời gian , diễn biến, hậu việc

-Lời cam đoan

(125)

-Giả sử chọn tình a để viết tường trình , em viết ? (Theo trình ? Gồm phần ? Nội dung phần ?) GV cho học sinh thảo luận trình bày

GV gọi học sinh trình bày nhận xét

Nhận xét bổ sung : yêu cầu hình thức viết văn tường trình

(Cách thức ghi đề mục văn bản)

4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

-Những đặc điểm văn tường trình ? cách viết ?

-Về nhà : học bài, nắm vững kiến thức văn tường trình -Chuẩn bị : Luyện tập làm văn tường trình :

+Nắm vững cách viết văn tường trình +Chuẩn bị theo hệ thống tập SGK IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

Ngày soạn :24-4-06 Tuần 32 Bài 31 Tiết 128

LUYỆN TẬP LAØM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

-Ơn tập lại kiến thức văn tường trình : mục đích, u cầu, cấu trúc văn tường trình , nắm vững cách viết

-Nâng cao kĩ viết văn hành cơng vụ , kĩ viết văn tường trình II/ Chuẩn bị thầy trị:

1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi : Trình bày đặc điểm văn tường trình ? Nêu cách viết ?

Gợi ý : Văn tường trình loại văn có dùng để trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm người tường trình việc gây hậu cần xem xét

Cách viết : Trình bày đầy đủ mục, phần văn hành Chú ý phần nội dung cần nêu rõ diễn biến việc xảy

3-Bài :

a-Giới thiệu : (1’)

Hôm , tiến hành luyện tập viết văn tường trình b-Vào :

T L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

(126)

24 ’

-Mục đích viết văn tường trình ?

-Khi viết văn tường trình cần đảm bảo yêu cầu gì?

+Hãy trình bày cách viết văn tường trình?

GV tổng hợp kiến thức Hoạt động :

-GV treo bảng phụ tập

Việc sử dụng loại văn tình hay sai ? Vì sao?

GV cho HS thảo luận trình bày Nhận xét

-Hãy tìm thực tế đời sống số tình cần viết tường trình? GV nhận xét

-GV chia cho học sinh tình yêu cầu em thực viết văn tường trình ?

Gọi HS đọc nhận xét , bổ sung

+TRình bày mức độ thiệt hại hay mức độ trách nhiệm người tường trình việc xảy gây hậu cần giải

+Trung thực, khách quan xác

+HS trình bày lại cấu trúc cần có văn tường trình

HS đọc tập

+HS tiến hành thảo luận

Trong câu a: cô giáo muốn HS nhận khuyết điểm sửa chữa nên phải viết kiểm điểm

b-Đại hội chi dội chuẩn bị chưa xảy khơng có gây hậu nên khơng viết tường trình c-Trình bày kết đạt phải viết báo cáo

+Lỡ gây tai nạn

Đánh với người khác

Rủ rê số bạn khác trốn tiết chơi

+HS tiến hành viết theo yêu cầu giáo viên

Đọc Nhận xét

II/Luyện tập

4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’) -Về nhà:

+Học bài, nắm vững kiến thức văn tường trình +Hồn thành tập

+Tập viết văn tường trình theo tình nêu -Chuẩn bị : Trả kiểm tra văn

+Xem lại kiến thức phần văn , thử đối chiếu với làm để rút mảng kiến thức nắm kiến thức hổng cần bổ sung

(127)

Ngày soạn : 20-4-06 Tuần 33 Bài 32 Tiết 129

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

-Nhận rõ nội dung nắm bắt qua kết kiểm tra Đồng thời, thấy mảng kiến thức hổng , chưa nắm vững để có kế hoạch bổ sung

-Rèn luyện kĩ phân tích, đánh giá kết làm II/ Chuẩn bị thầy trị:

1-Thầy :

Bài làm chấm thống kê 2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : 3-Bài :

a-Giới thiệu : (1’)

Hôm đánh giá kết kiểm tra văn qua tiết trả b-Vào :

T L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

5’

10 ’

Hoạt động 1:

-GV trả kiểm tra cho học sinh Hoạt động 2:

GV nhận xét ưu khuyết điểm làm học sinh

*Ưu điểm :

-Phần lớn em có học bài, ôn bài, nắm vững giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm học Từ đó, em vận dụng vào việc thể tập tự luận

-Một số viết tỏ có hiểu sâu sắc cụ thể, có đầu tư tham khảo thêm tư liệu khác

-Những tự luận viết tốt , trình bày rõ ràng u cầu

*Khuyết điểm:

-Vẫn cịn số học sinh khơng chịu học bài, chưa nắm

Phát

(128)

17 ’

nội dung nghệ thuật tác phẩm, hiểu hời hợt, chưa biết cách vận dụng vào tập tự luận

-Một số viết phần tự luận chưa có đầu tư

Hoạt động 3:

GV yêu cầu học sinh trình bày đáp án đề

-Gọi số học sinh có phần tự luận tốt đọc cho bạn tham khảo

GV nhận xét sửa chữa

HS đọc nhận xét

4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

-Giáo viên tổng hợp đánh giá chung làm học sinh -Về nhà :

+Đọc lại viết nhận xét kết đạt chưa làm , từ định hướng cách sửa chữa bổ sung kiến thức cịn hổng

+Hồn thành lại tập tự luận với hướng xác định -Chuẩn bị : Kiểm tra tiếng việt

+Học bài, xem lại toàn kiến thức phần tiếng việt để chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

Ngày soạn : 22-4-06 Tuần 33 Bài 32 Tiết 130

KIEÅM TRA TIẾNG VIỆT I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

(129)

-Rèn luyện tư tổng hợp

-Nâng cao bước kiến thức tiếng việt , câu cho học sinh II/ Chuẩn bị thầy trò:

1-Thầy : Đề đáp án

2-Troø :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : Không tiến hành 3-Đề đáp án

Kết thống kê

Lớp G K TB Y K’

8A1 8A2

4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

-Về nhà xem lại toàn kiến thức tự kiểm tra lại kết làm -Chuẩn bị : Trả tập làm văn số

+Xem lại đề

+Tham khảo thêm số viết mẫu để nhận xét sửa chữa viết IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

Ngày soạn : Tuần 33 Bài 32 Tiết 131

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

-Củng cố lại kiến thức kĩ học phép lập luận chứng minh, giải thích , cách sử dụng từ ngữ, đặt câu đặc biệt cách đưa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào làm văn nghị luận

-Có thể đánh giá chất lượng làm mình, trình độ tập làm văn thân so với yêu cầu đề so với khả làm bạn lớp Từ đó, có kinh nghiệm tâm cần thiết để làm tốt kiểm tra tổng hợp cuối năm

II/ Chuẩn bị thầy trò: 1-Thầy :

(130)

2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ Không tiến hành

3-Bài :

a-Giới thiệu : (1’)

Tiết đánh giá chất lượng viết số qua tiết trả bài b-Vào :

T L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

15 ’

7’

19 ’

Hoạt động 1:

GV trả kiểm tra cho học sinh -GV yêu cầu học sinh lập dàn cho viết

Nhận xét bổ sung Hoạt động :

GV nhận xét ưu khuyết điểm viết

*Ưu điểm:

-Một số viết hiểu đề, biết cách cụ thể hóa đề văn mang tính khái quát Nắm vững phép lập luận học lớp , có vận dụng tốt yếu tố : tự sự, miêu tả, biểu cảm vào văn nghị luận

-Những lỗi tả hạn chế, trình bày rõ ràng theo yêu cầu tập làm văn *Khuyết điểm:

-Một số học sinh cịn sơ sài viết, chưa cụ thể vấn đề thành tình cụ thể Nhất số em chưa vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả , biểu cảm vào văn

Hoạt động 3:

Yêu cầu học sinh đọc tham khảo

Nhận xét bổ sung

HS phát

-Học sinh lập dàn

Học sinh tiếp nhận

Học sinh đọc Nhận xét

Đề : Hãy nói khơng với tệ nạn xã hội

Dàn bài:

MB : Nêu tình để khẳng định cần nói khơng với tệ nạn xã hội

TB:

-Tệ nạn xã hội gì? Một số tệ nạn xã hội

-Tác hại tệ nạn xã hội thân, gia đình xã hội

-Cần tránh xa tệ nạn xã hội cách xây dựng lối sống lành mạnh, đồng thời tuyên truyền tác hại tệ nạn xã hội cho người KB:

(131)

4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’) -Về nhà:

+Xem lại viết để tự nhận xét sửa chữa sở đối chiếu với dàn viết tham khảo +Tham khảo viết bạn lớp

-Chuẩn bị : Văn thơng báo

+Văn thơng báo gì? Mục đích chức văn thơng báo +Cách viết văn thơng báo

IV/ Rút kinh nghiệm boå sung :

Ngày soạn : 23-4-06 Tuần 33 Bài 32 Tiết 132

VĂN BẢN THÔNG BÁO I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Hiểu trường hợp cần thiết phải viết văn thông báo - Nắm đặc điểm văn thông báo

- Biết cách làm văn thông báo quy cách II/ Chuẩn bị thầy trị:

1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Troø :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : Không tiến hành

3-Bài :

a-Giới thiệu : (1’)

Hôm ta tiến hành tìm hiểu kiểu văn hành cơng vụ : văn thơng báo b-Vào :

T L

(132)

19

20 ’

Hoạt động 1:

-Cho HS đọc thầøm hai văn thông báo SGK

GV phát phiếu học tập cho nhóm thảo luận với câu hỏi -Ai viết văn thông báo? -Viết thông báo cho ai?

-Viết thông báo với mục đích gì? -Nội dung thơng báo gì?

-Hình thức thơng báo nào?

GV gọi HS nhóm trình bày nhận xét

-Từ q trình tìm hiểu cho biết văn thông báo? -Hãy nêu thêm số trường hợp cần viết thông báo?

-GV treo bảng phụ tập phần II

Cho HS thảo luận nhóm người để trình bày

Nhận xét

Hoạt động 2:

-Dựa vào hai văn thơng báo SGK, hình thành dàn mục cho văn thơng báo? Cho HS làm việc theo bàn

GV nhận xét tình bày thêm số nội dung cần ý viết văn thông báo

-Từ đó, khác biệt viết văn tường trình văn thơng báo?

GV : cần nắm khác biệt để viết tránh nhầm lẫn

HS đọc

HS caùc nhóm tiến hành thảo luận trình bày

+Người viết : cá nhân, hay quan

+Người nhận : người quyền hay người quan tâm đến nội dung thông báo

+Nội dung : kế hoạch , công việc cần thực

+Mục đích : truyền đạt cơng việc cho cấp biết để họ thực

+Hình thức : thường theo mẫu Nhận xét bổ sung

+HS trình bày khái niệm

+HS tự trình bày

+HS thảo luận nhóm hai người trình bày

Trường hợp a: HS cần viết văn tường trình để công an giải Trường hợp b: viết văn thông báo Trường hợp c: viết thông báo giấy mời

HS thảo luận trình bày

Văn thông báo có ba nội dung chính:

Phần mở đầu

Phần nội dung thông báo Phần kết thúc

+Văn tường trình ghi rõ họ tên chức vụ người gởi

Văn thơng báo ghi phần đầu văn : tên quan chủ quản đơn vị trực thuộc

I/ Tìm hiểu:

II/Bài học: 1-Đặc điểm :

-Thơng báo loại văn truyền đạt thông tin từ quan , đoàn thể, hay người tổ chức cho người quyền, thành viên đoàn thể quan tâm đến nội dung thông báo biết để thực

-Hình thức văn thơng báo cần theo mẫu quy định

2-Cách viết: a-Phần mở đầu:

-Tên quan, đơn vị (góc trái) -Quốc hiệu, tiêu ngữ

-Thời gian địa điểm( ghi góc phải)

-Tên văn bản( in hoa)

b-Phần nội dung: ghi rõ vấn đề cần thông báo

c-Phần kết thúc: -Nơi nhận ( phía trái) -Kí tên ( phía phải) 4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK -Về nhà:

+Học bài, nắm vững khái niệm, đặc điểm cách viết văn thông báo +Cần phân biệt thông báo với thị, thông cáo

-Chuẩn bị : tổng kết phần văn (tt)

(133)

IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

Ngày soạn : 23-4-06 Tuần 34 Bài 33 Tiết 133+134

TỔNG KẾT PHẦN VĂN (TT) I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh: *Tiết 1:

-Qua tiết ôn tập giúp cho em nhận biết văn nghị luận, khác biệt văn nghị luận trung đại văn nghị luận đại

-Củng cố tính chất văn nghị luận trung đại học : viết có lí, có tình , có chứng rõ ràng nên tính thuyết phục cao

*Tieát 2:

-Tiếp tục nắm nét khác nội dung tư tưởng hình thức thể văn nghị luận trung đại

-Nhận biết thêm cách sâu sắc giá trị văn nghị luận học , văn “nước Đại Việt ta” có giá trị tuyên ngôn độc lập lần II dân tộc

II/ Chuẩn bị thầy trò: 1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Troø :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ :

3-Bài :

a-Giới thiệu : (1’)

Tiết ôn tập kiến thức phần văn b-Vào :

T L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

20

Hoạt động 1: -Qua văn học : 22, 23, 24, 25 cho biết văn nghị luận?

(Gợi : thời gian đời? hoàn cảnh sáng tác ? Về cách thể

+Văn nghị luận văn tính mốc sáng tác thời kì phong kiến ( từ kỉ X đến cuối kỉ XIX)

+Về nội dung : văn trung đại

Câu hỏi 3:

-Sự khác biệt văn nghị luận trung đại nghị luận đại

(134)

23 ’

hiện ?)

GV nhận xét lấy ví dụ minh họa

- Theo em, văn nghị luận trung đại văn nghị luận đại có đặc điểm khác bật?

GV cho học sinh thảo luận nhóm trình bày

Nhận xét bổ sung nội dung

Hoạt động 2:

-Hãy chứng minh văn nghị luận trung đại viết có lí có tình, có chứng rõ ràng nên có sức thuyết phục cao?

GV chia cho tổ thảo luận chứng minh tác phẩm

Gọi HS nhóm khác nhận xét bổ sung

GV ý lấy ví dụ để làm rõ cho yếu tố : lí lẽ, tình cảm, tính thuyết phục văn

thường sử dụng từ cổ, cách diễn đạt cổ, có nhiều hình ảnh ước lệ tượng trưng, nhiều điển tích điển cố +Về hình thức : văn trung đại thường trình bày theo khn khổ định phần đoạn +HS thảo luận trình bày

Văn nghị luận trung đại chia thành thể văn rạch rịi cụ thể, thể loại có quy định định cách viết, nội dung phần, đoạn.Ý thức thể văn thể tên văn chi phối cách tạo lập văn

Văn nghị luận đại khơng phân chia thể loại cách viết giản dị , gần với đời sống ngày +HS thực tập theo yêu cầu giáo viên

Nhận xét bổ sung

cụ thể, thể loại có quy định định cách viết, nội dung phần, đoạn.Ý thức thể văn thể tên văn chi phối cách tạo lập văn +Văn nghị luận đại khơng phân chia thể loại cách viết giản dị , gần với đời sống ngày

Câu hỏi 4:

Các văn nghị luận trung đại viết có lí có tình, có chứng rõ ràng thé có tính thuyết phục cao

Hết tiết chuyển sang tiết 2 T

L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

23’ Hoạt động 1:

-Hãy nêu nét giống khác nội dung tư tưởng hình thức thể loại văn 22, 23, 34?

GV cho học sinh thảo luận theo nhóm hai bàn trình bày

Nhận xét bổ sung

HS thảo luận trình baøy

+Giống : văn bao trùm tinh thần dân tộc sâu sắc , thể ý chí tự cường dân tộc Đại Việt , tinh thần bất khuất chiến thắng kẻ thù xâm lược, ý thức chủ quyền dân tộc +Khác : văn thể nội dung khác , cách diễn đạt khác

Câu hỏi :Sự giống khác nội dung tư tưởng hình thức thể loại văn 22, 23, 24 +Giống : văn bao trùm tinh thần dân tộc sâu sắc , thể ý chí tự cường dân tộc Đại Việt , tinh thần bất khuất chiến thắng kẻ thù xâm lược, ý thức chủ quyền dân tộc

(135)

18’

Hoạt động 2:

-Vì văn “Bình Ngơ đại cáo” coi tuyên ngôn độc lập lần II dân tộc?

-So với tuyên ngôn độc lập lần thứ tun ngơn lần hai có điểm mới?

GV nhận xét chứng minh dẫn chứng tác phẩm

+Vì cáo khẳng định dứt khoát Việt Nam nước độc lập , chân lí hiển nhiên, thay đổi, kẻ xâm phạm định bị trừng trị

Nội dung thể rõ phần đầu cáo ( nước Đại Việt ta)

+So với tun ngơn lần tun ngơn lần ý thức dân tộc phát triển cao , sâu sắc hơn, tồn diện khơng nói chủ quyền lãnh thổ mà cịn đề cập đến văn hiến, phong tục tập quán, truyền thống lịch sử anh hùng

hiện nội dung khác , cách diễn đạt khác

Câu hỏi 6:

-Văn “Bình Ngơ đại cáo”là tun ngơn độc lập lần khẳng định dứt khốt Việt Nam nước độc lập , chân lí hiển nhiên, khơng thể thay đổi, kẻ xâm phạm định bị trừng trị

-So với tun ngơn lần tun ngôn lần ý thức dân tộc phát triển cao , sâu sắc hơn, toàn diện khơng nói chủ quyền lãnh thổ mà đề cập đến văn hiến, phong tục tập quán, truyền thống lịch sử anh hùng 4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

-Về nhà :

+Học bài, nắm vững kiến thức tác phẩm nghị luận trung đại, phân tích để thấy nội dung nghệ thuật lập luận đặc sắc tác phẩm

+So sánh giống khác văn -Chuẩn bị mới: kiểm tra tổng hợp cuối năm

+Xem lại tất kiến thức học ôn tập kiến thức ba phân môn để chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối học kì II

+Xem lại phần văn nghị luận với đề văn SGK IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

Ngày soạn : 29-4-06 Tuần 34 Bài 33 Tiết 135+136

KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM I/ Mục tiêu học:

Nhằm đánh giá:

-Khả vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp kiến thức kĩ ba phần : văn , tiếng việt tập làm văn môn ngữ văn kiểm tra

(136)

II/ Chuẩn bị thầy trò: 1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số

2-Đề đáp án: (của phòng Giáo dục)

Kết thực

Lớp G K TB Y K’

8A1 8A2

4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

-Chuẩn bị : Chương trình địa phương phầøn tiếng việt +Chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi SGK

+Xem lại nội dung phần xưng hô quan hệ giao tiếp IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung :

Ngày soạn : 2-5-06 Tuần 35 Bài 34 Tiết 137

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN TIẾNG VIỆT) I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Biết nhận khác từ ngữ xưng hô cách xưng hô địa phương

- Có ý thức tự điều chỉnh cách xưng hơ cho phù hợp với cách xưng hơ ngơn ngữ tồn dân hồn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức trang trọng

II/ Chuẩn bị thầy trò: 1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

(137)

2-Kiểm tra cũ Không tiến hành

3-Bài :

a-Giới thiệu : (1’)

Tiết ta tìm hiểu vài nét cách xưng hô địa phương so với cách xưng hơ ngơn ngữ tồn dân qua tiết chương trình địa phương – phần tiếng việt

b-Vào : T

L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

27 ’

12 ’

Hoạt động 1:

-GV treo bảng phụ tập SGK Hãy xác định từ xưng hô đoạn trích trên?

-Trong từ xưng hơ đó, từ từ xưng hơ địa phương, từ từ xưng hơ tồn dân, từ khơng phải từ địa phương khơng thuộc lớp từ tồn dân?

-Hãy tìm từ xưng hơ địa phương em địa phương khác mà em biết ?

-Hãy trình bày cách xưng hơ địa phương em mà em biết? GV nhận xét bổ sung

Hoạt động 2:

-Từ xưng hơ địa phương sử dụng hồn cảnh giao tiếp ?

GV lấy ví dụ để chứng minh

Bài tập yêu cầu học sinh nhà thực

HS đọc tập

+Các từ xưng hô : u ( đoạn a) từ mợ ( đoạn b)

+Trong đó, từ “u” từ xưng hô địa phương, từ “mợ” biệt ngữ xã hội nên khong thuộc lớp từ địa phương khơng phải từ tồn dân +HS tự trình bày

Đại từ trỏ người : tui, qua, tau, bầy tui, mi , hấn

Danh từ quan hệ thân thuộc dùng để xưng hô : bọ, thầy, tía, má, mệ, bá, eng,

+Với thầy cô giáo : thầy /cô –em/con +Với chị /em mẹ :

cháu- dì

+Ông /bà : ông/ bà – cháu/

+Từ xưng hơ địa phương sử dụng hồn cảnh giao tiếp hẹp : người gia đình người địa phương, khơng dùng hồn cảnh giao tiếp có tính nghi thức

Bài tập 1:

-Từ “u” từ xưng hô địa phương, từ “mợ” biệt ngữ xã hội nên khong thuộc lớp từ địa phương từ tồn dân

Bài tập 2:

-Từ xưng hô địa phương: +Đại từ trỏ người : tui, qua, tau, bầy tui, mi , hấn

+Danh từ quan hệ thân thuộc dùng để xưng hơ : bọ, thầy, tía, má, mệ, bá, eng,

-Cách xưng hô địa phương: +Với thầy cô giáo : thầy /cô – em/con

+Với chị /em mẹ : cháu- dì

+Ông /bà : ông/ bà – cháu/

Bài tập 3:

Từ xưng hô địa phương sử dụng hoàn cảnh giao tiếp hẹp : người gia đình người địa phương

4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’) - Về nhà :

(138)

- Chuẩn bị : Luyện tập làm văn thông báo

+ Xem lại đặc điểm cách viết văn thông báo +Vận dụng để giải tập SGK

IV/ Ruùt kinh nghiệm bổ sung :

Ngày soạn : 3-5-06 Tuần 35 Bài 34 Tiết 139

LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Ơn tập lại kiến thức văn thông báo : mục đích, u cầøu, cấu tạo văn thơng báo - Nâng cao lực viết văn thông báo cho học sinh

- Rèn luyện kó viết văn hành công vụ II/ Chuẩn bị thầy trò:

1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : Không tiến hành

3-Bài :

a-Giới thiệu : (1’)

Tiết luyện tập làm văn thông báo b-Vào :

T L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10

Hoạt động 1: -Hãy cho biết tình cần viết văn thông báo? Ai thông báo thông báo cho ai?

+Khi có cơng việc cần triển khai cho người thực viết thông báo

(139)

29 ’

-Nội dung thể thức văn thông báo?

-Văn thơng báo khác với văn tường trình nào? Hoạt động 2:

-Gọi học sinh đọc tập xác định yêu cầu đề

Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trình bày

GV nhận xét

-Gọi HS đọc tập

-Chỉ chỗ sai văn thơng báo trên?

GV bổ sung

-Trên sở đó, chữa lại cho phù hợp?

GV cho học sinh làm việc theo nhóm

Gọi HS đọc nhận xét

-Hãy nêu số tình cần viết văn thông báo?

Bài tập yêu cầu học sinh nhà thực

Người viết người quản lí, cấp , người nhận người cấp quan tâm đến nội dung thông báo

+ Một văn thơng báo cần có ba phần : phần mở đầu, phần nợi dung phần kết thúc

+HS tự trình bày

+Hãy chọn loại văn thích hợp tình sau:

HS thảo luận trình bày a- Văn thơng báo b-Văn báo cáo c-Văn thông báo +Học sinh đọc văn

+Những chỗ sai văn bản: thiếu số cơng văn, thiếu nơi gởi góc trái phía dưới, nội dung thơng báo khơng phù hợp với tên văn

+Học sinh sửa chữa văn thơng báo trình bày

Nhận xét bổ sung

+Những tình cần viết văn thơng báo: UBND thông báo cho nhân dân biết kế hoạch di dời chỗ ở,

II/Luyện tập: Bài tập 1:

a- Văn thông báo b-Văn báo cáo c-Văn thông báo Bài tập 2:

Những chỗ sai văn bản: thiếu số công văn, thiếu nơi gởi góc trái phía dưới, nội dung thông báo không phù hợp với tên văn

4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

-Hãy trình bày lại đặc điểm văn thơng báo? -Về nhà :

+Hồn thành lại tất tập

+Sưu tầm thêm số tình cần viết văn thơng báo -Chuẩn bị : Ôn tập tập làm văn

+Ôn tập lại kiến thức hai kiểu văn : thuyết minh văn nghị luận +Tìm hiểu kĩ kết hợp phương thức biểu đạt học

(140)

Ngày soạn : 3-05-06 Tuần 35 Bài 34 Tiết139

ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

-Hệ thống hóa kiến thức kĩ phần tập làm văn học năm qua

-Nắm khái niệm biết cách viết văn thuyết minh , biết kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm văn nghị luận

II/ Chuẩn bị thầy trò: 1-Thầy :

Bảng phụ số tư liệu có liên quan 2-Trò :

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : Không tiến hành

3-Bài :

a-Giới thiệu : (1’)

Tiết tiến hành ôn tập kiến thức phần tập làm văn b-Vào :

T L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

9’

10 ’

Hoạt động 1:

-Vì văn cần có tính thống nhất? Tính thống văn thể mặt nào?

-Hãy viết đoạn văn theo câu chủ đề (SGK)

Cho học sinh làm việc theo nhóm: nhóm tự chọn câu chủ đề để viết

Gọi HS đọc nhận xét Hoạt động 2:

-Vì cần tóm tắt văn tự sự? Làm để tóm tắt văn tự sự?

+Một văn cần có tính thống thể tính thống chủ đề, làm văn mạch lạc

Tính thống văn thể nội dung hình thức

HS thảo luận viết đoạn văn trình bày

+Tóm tắt để người nghe dễ ghi nhớ nội dung văn tự sự, dễ giới thiệu

1-Một văn cần có tính

Tính thống văn thể nội dung hình thức

2-Viết đoạn văn từ hai câu chủ đề:

a-Em thích đọc sách b- Mùa hè thật hấp dẫn

(141)

10 ’

10 ’

-Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm có tác dụng nào? -Viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm cần ý gì?

Hoạt động 3:

-Văn thuyết minh có tính chất gì? Có lợi ích gì?

-Kể tên số văn thuyết minh thường gặp sống?

-Cần chuẩn bị để làm văn thuyết minh ? Nêu tên sáu phương pháp thuyết minh học? Yêu cầu học sinh nhà xem lại kiến thức bố cục thường gặp viết kiểu thuyết minh Hoạt động 4:

-Thế luận điểm văn nghị luận ? Cho ví dụ?

(GV nêu vấn đề cần nghị luận yêu cầu học sinh xây dựng hệ thống luận điểm )

-Văn nghị luận kết hợp với yếu tố nào? Tác dụng việc kết hợp đó? Thử cho ví dụ?

GV nhận xét bổ sung

Kiến thức văn hành cơng vụ nhà ơn tập

hoặc dẫn dắt trường hợp sử dụng văn nghị luận

Muốn tóm tắt văn tự cần nắm nội dung chính, diễn biến , kiện câu chuyện

+Làm cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn

+ Những yếu tố miêu tả biểu cảm yếu tố phụ hỗ trợ cho nội dung câu chuyện thêm hấp dẫn

+Văn thuyết minh loại văn cung cấp tri thức lĩnh vực nên cần khách quan trung thực, rõ ràng

+Một số văn thuyết minh thường gặp : hướng dẫn sử dụng sản phẩm, giới thiệu danh lam thắng cảnh, phương pháp, cách làm, thể loại văn học

+Cần chuẩn bị kiến thức liên quan đến đối tượng

Các phương pháp thuyết minh học : nêu định nghĩa giải thích, nêu số liệu, lấy ví dụ, liệt kê, so sánh, phân loại phân tích

-Luận điểm tư tưởng, quan điểm mà người viết đưa để làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận

HS tự lấy ví dụ đảm bảo luận điểm nêu hình thức câu khẳng định hay phủ định

+Trong văn nghị luận kết hợp với yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm Những yếu tố làm cho văn nghị luận tăng tính hấp dẫn, có sức thuyết phục cao

HS tự lấy ví dụ

sự, dễ giới thiệu dẫn dắt trường hợp sử dụng văn nghị luận

4- Văn thuyết minh loại văn cung cấp tri thức lĩnh vực nên cần khách quan trung thực, rõ ràng

5- Luận điểm tư tưởng, quan điểm mà người viết đưa để làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận

(142)

-Về nhà : xem lại toàn kiến thức phần tập làm văn ôn tập , ý vận dụng kiến thức để giải tập, rèn luyện kĩ để chuẩn bị tốt cho chương trình lớp năm sau

-Chuẩn bị : trả kiểm tra tổng hợp cuối năm

+Về nhà xem lại nội dung ôn tập ba phân mơn, đối chiếu với kiểm tra cuối học kì II làm để tự nhận xét phần làm phần chưa làm để rút kinh nghiệm sửa chữa

IV/ Ruùt kinh nghiệm bổ sung :

Ngày soạn : 4-5-06 Tuần 35 Bài 34 Tiết 140

TRẢ BAØI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM I/ Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

-Qua tiết trả tự kiểm tra kết mà làm chưa làm kiểm tra tổng hợp -Định phương hướng để sửa chữa khắc phục hạn chế bổ sung phần kiến thức thiếu , định hướng để khắc sâu kiến thức chuẩn bị cho năm học sau

-Nâng cao kĩ tổng hợp kiến thức II/ Chuẩn bị thầy trị:

1-Thầy :

(143)

Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ Không tiến hành

3-Bài :

a-Giới thiệu : (1’) b-Vào : T

L

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

6’s

13 ’

10 ’

Hoạt động 1:

-GV công bố điểm thi học kì cho học sinh

Hoạt động 2:

-Hướng dẫn học sinh thực đáp án cho thi hình thức : giáo viên cho học sinh đọc câu hỏi phần trắc nghiệm yêu cầu học sinh trả lời

-Riêng phần tự luận, giáo viên cho học sinh trình bày dàn bài, ý luận điểm thể hiểu biết tác phẩm “hịch tướng sĩ” vận dụng kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm văn nghị luận

GV nhận xét bổ sung Hoạt động 3:

GV nhaän xét ưu khuyết điểm làm

*Ưu :

-Có học bài, hiểu nắm vững kiến thức tác phẩm “hịch” , biết vận dụng hai phương thức thuyết minh nghị luận việc giới thiệu tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm với việc lấy dẫn chứng để làm sáng tỏ nhận định

*Khuyeát :

-Một số học sinh lười học, chưa nắm kiến thức tác phẩm, phần tiếng việt, sai sót làm trắc nghiệm -Việc vận dụng kiến thức hạn chế, em chưa quen kết

HS thực tập kiểm tra tổng hợp cuối học kì theo hướng dẫn giáo viên

+HS thảo luận nhóm trình bày dàn cho đề tập tự luận

Nhận xét bổ sung

HS tiếp nhận

(144)

10 ’

hợp viết hai phương thức : thuyết minh nghị luận nên đôi lúc viết trả lời câu hỏi văn Hoạt động 4:

-Đọc cho học sinh tham khảo số viết tốt

Nhận xét rõ ưu điểm

HS đọc nhận xét viết bạn

4-Củng cố, hướng dẫn nhà : (4’)

-Về nhà : xem lại toàn kiến thức học, tự nhận xét kiểm điểm kết học tập suốt năm học học qua, chuẩn bị tiền đề tốt cho năm học : 2006-2007 Chúc mùa hè đầy vui vẻ!

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w