(YÊU) DẤU "Dấu" từ cổ, theo sách Đại Nam quốc âm tự vị Huỳnh Tịnh Của thì: "dấu" nghĩa "yêu mến" Từ điển Việt-Bồ-La Alexandre de Rhodes (năm 1651) giải thích "dấu" từ cổ để thương u Ơng cho ví dụ: Thuốc dấu "bùa để làm cho yêu" Tục ngữ Việt Nam nói "Con vua vua dấu, chúa chúa yêu", Hồ Xuân Hương thơ Cái quạt giấy (bài 2) viết "Chúa dấu vua yêu này" Có thể thấy, "dấu" "yêu" hai từ có ý nghĩa tương đương, dùng hai từ độc lập, ta thấy từ "u" cịn viết hay nói mình, từ "dấu" thi khơng dùng Giờ mà, thay "anh u em" mà nói "anh dấu em" khơng khéo lại bị hỏi "anh giấu gì? (CHỢ) BÚA “Búa” “chợ búa” chắn không liên quan đến búa để đốn Tuy nhiều ý kiến khác nhau, ý kiến xem vững cho “búa” âm xưa chữ [ 铺 ], âm Hán Việt đại chữ “phố”, nghĩa cửa hàng, nơi buôn bán Chợ búa nói chung nơi người ta tụ tập mua bán “Búa” tiếng Việt đại nghĩa khơng dùng độc lập, nói vơ nghĩa khơng Tiếng Việt có nhiều từ cổ bị nghĩa đứng mình, chúng không vô nghĩa (GẬY) GỘC "Gộc" từ mà khơng cịn nghĩa độc lập Tiếng Hán, "gộc" chữ [铺] Sách "Đại Nam quốc âm tự vị" Huỳnh Tịnh Của giảng: “Gộc” “cây củi có khúc đẩn (?) mà lớn” cho ví dụ: Ông gộc người già hết làm lớn hết xứ Cũng có tài liệu giảng "gộc" "đoạn gốc tre, vầu" hay có nghĩa "to lớn" Theo đó, gậy gộc nghĩa gậy lớn, thường dùng để đánh (HỎI) HAN Tương tự “gậy gộc”, “hỏi han” từ láy mà từ ghép đẳng lập, “hỏi” “han” có nghĩa Đại Nam quốc âm tự vị Huỳnh Tịnh Của giải thích: "han" nghĩa "hỏi tới", "nói tới" Theo đó, "hỏi han" nghĩa hỏi việc đó, hỏi tới hay nói tới việc Truyện Kiều Nguyễn Du dùng "han" từ độc lập, khơng dính đến từ "hỏi", câu: "Trước xe lơi lả han chào / Vâng lời nàng bước vào tận nơi" (Phần Kiều rơi vào tay Tú Bà Mã Giám Sinh) Theo đó, “han chào” chào hỏi (TO) TÁT “To tát” khơng phải từ láy mà từ ghép, “to” “tát” có nghĩa Tuy nhiên, “tát” minh chứng cho tượng dùng sai nhiều thành ngôn ngữ “Tát” phải dùng “tác” “Tác” nghĩa lớn, thường gặp qua từ “tuổi tác” Khi nói “tuổi tác” mang nghĩa lớn tuổi, già Tuy nhiên, ngày hay nói "tuổi tác lớn", cách nói xét nguồn gốc khơng đúng, bị lặp từ Do q trình sử dụng có nhiều biến chuyển, nên “tuổi tác” thường dùng để tuổi Thậm chí tuổi cịn nhỏ dùng “tuổi tác” Ví dụ: "tuổi tác cịn nhỏ", "tuổi tác có bây lớn" Riêng từ “to tác” để lớn dùng thành “to tát” Nói cho biết với thơi để viết tả tiếng Việt đại dùng “to tát” (CẦN) CÙ “Cần cù” từ ghép, “cần” “cù” có nghĩa Đây từ gốc Hán, viết 铺铺 “Cần” siêng chăm chỉ, “cù” khó nhọc, vất vả Chữ “cù” xuất từ “cù lao” (铺铺) công ơn cha mẹ (thường nói chín chữ cù lao) Truyện Kiều có câu: "Dun hội ngộ, đức cù lao/ Bên tình bên hiếu bên nặng hơn." Không nên nhầm lẫn từ “cù lao” với từ “cù lao” cồn đất/ cát lên sông phù sa bồi lắng (BẾP) NÚC “bếp” nơi nấu ăn; “núc” đồ đắp đất thường làm ba hịn, bắc nồi nấu ăn, hiểu “núc” ông Táo (THÊU) THÙA "Thêu thùa" từ ghép tổ hợp (hay ghép đẳng lập), thêu thùa có nghĩa - thêu dùng màu đính lên bề mặt vải làm hoa văn; - thùa kết thêm, làm cho đẹp thêm Về thêu thùa giống nhau, hành động thêm hoa văn trang trí vải vóc cho đẹp Nhưng thùa đơi cịn có nghĩa hành động mạng lại chỗ vải bị rách cho đẹp (VẢI) VĨC vải bơng đồ dệt bơng; vóc xấp hàng lụa vừa đủ quần sáu thước may (XINH) XẮN xinh đẹp, có nghĩa lịch Đại Nam Quốc Âm Tự Vị Huỳnh Tịnh Của giải thích "xinh trai" chàng trai lịch xắn sáng, chói, có nghĩa đẹp Chữ "xắn" này, vốn từ sinh đôi* chữ "xán" "xán lạn" có nghĩa rực rỡ, sáng chói (thường bị viết sai thành "sáng lạng") TINH TẾ Từ gốc Hán, viết 铺铺, đó: - tinh gạo giã cho trắng sạch, thứ lọc hết tạp chất gọi tinh; - tế vật, thứ nhỏ, mịn "Tinh tế" từ ghép đẳng lập (như khi, thứ từ láy lại từ láy) dùng để thứ, cảm xúc tỉ mỉ, kĩ lưỡng, chi tiết, sâu sắc, mang yếu tố tinh tuý THÂN THÍCH Từ gốc Hán, viết 铺铺, đó: - thân gần, họ hàng gần, thường dùng họ bên nội; - thích bà khác họ, thường dùng họ bên ngoại Người ta nói "nội thân ngoại thích" dùng để họ hàng hai bên nội ngoại Ngày nay, chữ "thân" cịn dùng nhiều, nói "người thân", người ta khơng phân biệt bên nội hay bên ngoại Nhưng chữ "thích" dùng riêng biệt nữa, nói "người thích" nói tới crush MƠNG MUỘI Từ gốc Hán, viết 铺铺, đó: - mơng tối, bị che lấp Chỗ mặt trời lặn gọi đại mông; - muội mờ mờ, tối tăm "Mông muội" từ láy mà từ ghép, ban đầu dùng để giai đoạn đầu xã hội nguyên thuỷ, đời sống người nhiều u mê, "thời kì mơng muội" Về sau, "mơng muội" cịn dùng để ngu ngơ, khờ dại, "đầu óc mông muội", "con người mông muội" ĐO ĐẠC Từ Hán Nơm, đó: - đo tiếng Nơm, viết 铺, đọc /đo/, nghĩa dùng thước để so xem dài ngắn rộng hẹp; - đạc từ gốc Hán, viết 铺, (một âm khác "độ"), đọc /dù/, nghĩa ước chừng, mưu tính "Đo đạc" từ ghép, mang nghĩa đo, ước chừng, tính tốn khoảng cách Hiện tượng ghép từ đồng nghĩa Hán Nôm thật phổ biến tiếng Việt ĐAU ĐIẾNG Từ Hán Nơm, đó: - đau tiếng Nôm, viết 铺, đọc /đau/, nghĩa nhức nhối, xót xa, có nghĩa cực khổ, khó ở, bệnh hoạn; - điếng từ gốc Hán, viết 铺, đọc /dīng/ Về nguồn gốc, chữ 铺 có âm Hán Việt đính, nghĩa (say) khơng cịn biết Trong ngơn ngữ đời thường, "đính" biến âm thành "điếng", tượng biến âm ~inh thành ~iêng phổ biến tiếng Việt, "chinh" thành "chiêng" ("trống chinh" thành "trống chiêng") "Đau điếng" từ ghép dùng để diễn tả đau đến mức cảm giác, đau đến mức khơng cịn biết THU THẬP Từ gốc Hán, viết 铺铺, đọc /shōushi/, đó: - thu bắt, "thu giám" "bắt giam"; - thập nhặt nhạnh "Thu thập" từ ghép mang nghĩa góp nhặt, tập hợp, gom góp lại Vâng, nhiều trường hợp khác, khơng phải từ láy SĂN SĨC Từ Việt gốc Hán, đó: - săn truy đuổi (trong săn thú, săn đuổi) Tiếng Hán viết 铺, đọc /chèn/, âm Hán Việt đọc "sấn"; - sóc chăn nuôi, nuôi dưỡng Tiếng Hán viết 铺, đọc /chù/, âm Hán Việt đọc "súc" (trong gia súc) "Săn sóc" từ ghép với nguồn gốc "thuật ngữ" nghề chăn nuôi, việc săn bắt ni dưỡng thú Sau này, có lẽ người ta không săn bắt thú (chuyển sang mua bán hết rồi) nên nghĩa săn bắt bị mờ dần đi, cịn nghĩa chăn ni, ni dưỡng Thành ra, "săn sóc" trở thành động từ mang nghĩa chăm nom, chăm sóc HỐNG HÁCH Từ gốc Hán, viết 铺铺, đọc /hǒu xià/ đó: - hống gào, thét, gầm, rống; - hách doạ nạt "Hống hách" từ ghép, ban đầu có nghĩa lớn tiếng nạt nộ, gào thét để thị uy Sau dần biến nghĩa trở thành từ dùng thái độ oai để tỏ rõ uy quyền Kiểu cán mà tỏ thái độ khinh khỉnh, coi thường dân bị cho có thái độ "hống hách" dù cán khơng có gào thét Nói "thái độ hống hách" thật khơng lắm, "hống hách" động từ, khơng phải tính từ, khơng thể dùng miêu tả thái độ GAY GO tiếng Nôm, đó: - gay làm cho chèo kéo, khúc mắc, "nói gay" nói móc, nói người mà chèo kéo, động tới người khác; - go khốn khổ, quanh co, "Gay go" từ ghép (không phải láy) để diễn tả việc khó khăn, chưa thông thuận, không trôi chảy LÀM LỤNG "Làm lụng", từ ghép đẳng lập (hay gọi ghép tổ hợp), đó: - làm dây việc, gây việc, tay, công, hành việc đó; - lụng, vốn phải "lộng", có nghĩa "làm", ví dụ "lộng phạn" "làm cơm", "lộng hoại" "làm hỏng" Sở dĩ "lộng" biến thành "lụng" tượng biến âm tiếng Việt biến -ơng thành -ung (như "tơng tích" biến thành "tung tích) TRẰN TRỌC trằn trọc" từ ghép, đó: - trằn trì xuống, dằn xuống, đau bụng "trằn trằn" bụng đau mà trì xuống; - trọc, vốn biến âm "trục" (铺), nghĩa dự, nao núng Chữ "trục" cịn có âm "trạc" Hiện tượng từ âm ~uc biến thành âm ~oc cịn thấy qua "cực nhục" (铺) thành "cực nhọc", "túc" (铺) thành "thóc" Như vậy, "trằn trọc" từ ghép có nghĩa lẩn quẩn không yên, không dứt Từ thường dùng lúc ngủ mà không ngủ được, day dứt chẳng yên bụng RỪNG RÚ "Rừng rú" từ ghép, chữ "rú" danh từ, chữ Nôm viết 铺, đồng âm với động từ "rú" (gào rú) khác nghĩa "Rú" có nghĩa "rừng", tức chỗ cối mọc mênh mơng rậm rạp Cịn chữ "rừng" chữ Nơm viết 铺 ĐẦM ĐÌA "Đầm đìa" từ ghép, vốn ghép hai danh từ lại với mà dùng tính từ Cụ thể: - đầm vùng nước trũng, thường có cỏ mọc um tùm, nơi chim cá tụ lại đẻ trứng; - đìa ao vũng, chỗ nước moi sâu mà nhử nuôi cá Thông thường, "đầm" vũng nước trũng tự nhiên cịn "đìa" vũng nước trũng nhân tạo Nói chung, "đầm đìa" danh từ hai loại hình thuỷ vực Nhưng mà dân ta mượn "đầm đìa" để dùng trường hợp ướt sũng, sũng nước, kiểu "nước mắt đầm đìa", "mồ đầm đìa" LỐ LĂNG "Lố lăng" từ ghép (khơng phải láy) nửa Nơm nửa Hán Trong đó: - lố từ Nôm (铺), nghĩa mức, thái quá; - lăng từ gốc Hán (铺), nghĩa lấn lướt, xâm phạm, chữ "lăng" "xâm lăng" "Lố lăng" từ dùng để vượt lẽ thường, vượt chuẩn mực chung xã hội, "hành vi lố lăng", "ăn nói lố lăng", "ăn mặc lố lăng" GIỖ QUẢI "Giỗ quải" từ Nơm, đó: - giỗ kị cơm, cúng cơm cho vong hồn, làm lễ giáp năm, lễ cúng cơm cho người chết mà có nhắc cơng lao cịn sống; - quải cúng cơm cho tổ tiên, dọn bữa ăn mà có nhắc mời ơng bà cha mẹ khuất Nói chung "giỗ" nói chung cho việc cúng cơm người khuất thân hay không thân, cịn "quải" khu biệt việc cúng cơm cho người họ tộc gia đình HƠ HỐN Từ ghép gốc Hán (khơng phải láy), tiếng Hán viết 铺铺, phiên âm /hūhuàn/, đó: - hô thở ra, gọi, kêu to, gọi to; - hốn kêu, gọi "Hơ hốn" nghĩa kêu gọi, hiệu triệu, có nghĩa kêu gào, kêu to, gào to, lớp nghĩa sử dụng phổ biến lớp nghĩa kêu gọi, hiệu triệu THÔ THIỂN Từ ghép gốc Hán, viết 铺铺, phiên âm /cūqiǎn/, đó: - thơ to, khơng nhẵn nhụi không tinh tế; - thiển cạn, nông cạn, "thiển cận" nghĩa (tầm nhìn) hạn hẹp, non kém, khơng giỏi, hiểu biết cịn gọi thiển, "học thiển" học nghệ chưa tinh "Thô thiển" từ ghép thường dùng để người khơng tinh tế, vụng cịn cỏi, nông cạn Ngày nay, nghĩa "thiển" thường bị mờ người ta dùng "thô thiển" để người vụng về, không nhã nhặn, tục tĩu RỐI REN - rối âm Hán Việt cổ chữ 铺, âm Hán Việt đại "lỗi", nghĩa chỗ dây xoắn lại không gỡ được, chỗ nút thắt dây nhợ loại; - ren âm Hán Việt cổ chữ 铺, âm Hán Việt đại "liên", nghĩa dính liền, nối liền vào nhau, hợp lại với (chính chữ liên liên kết, liên minh) MẦM MỐNG Từ ghép, đó: - mầm chồi non, non nhú khỏi hạt hay trồi lên khỏi mặt đất; - mống có nghĩa mầm Chữ "mống" âm Hán Việt cổ chữ "manh" "manh nha" "Mầm mống" từ ghép dùng để xuất hiện, nảy sinh DO DỰ Từ ghép gốc Hán, viết 铺铺, phiên âm /uý/, Thiều Chửu giải thích từ nguyên hai chữ sau: - là do, giống khỉ, tính hay ngờ (tức nghi ngờ - NNVC), nghe tiếng người leo lên cây, không thấy người lại xuống; - dự dự, loài thú có tính đa nghi HỞ HANG Từ ghép, đó: - hở khơng kín, khơng liền nhau; - hang thông suốt, mà chữ Hán hay chữ Nôm ghi nhận 铺, âm Hán Việt đại "hanh", tức thông suốt, chữ "hanh" từ "hanh thơng" Cụ thể "hang" dạng biến thể "hanh", ngồi cịn có dạng "hênh" "hớ hênh", nghĩa hở ra, hớ ra, khơng kín đáo Về mối quan hệ -anh -ang tìm thấy mành - màng, mảnh - mảng, canh/cánh - (càng lúc ) CHÂM CHƯỚC Từ ghép, tiếng Hán viết 铺铺 phiên âm /zhēnzhuó/, đó: - châm rót rót nước, rót trà hay rót rượu - chước có nghĩa rót rượu Lẽ thường, rót nước rót trà rót rượu phải lường trước độ nơng sâu ly mà rót cho vừa phải, “châm chước” dùng để cần thương lượng, cần định liệu bên cho phù hợp nhất, kiểu "em cịn nhỏ dại, có chuyện mong ngài châm chước cho" THI THỐ Từ ghép gốc Hán, tiếng Hán viết 铺铺, đọc /shīc/, đó: - thi thực hiện, tiến hành, bày ra, đặt ra, thể ra, làm gọi "thi", kiểu thi công, thi lễ, thi hành, - thố bắt tay vào làm, xếp, lo liệu, đặt để thứ, chữ "thố" "thất thố" "Thi thố" nghĩa đem sức thể ra, lấy tài mà bày cho người khác thấy THẮC MẮC Từ ghép, đó: - thắc, chữ Nôm viết 铺, nghĩa lo lắng, bồn chồn - mắc, chữ Nôm viết 铺, nghĩa điều khó hiểu, cịn chưa thơng “Thắc mắc” lại có nghĩa bồn chồn, khơng thoải mái điều chưa rõ ràng muốn tìm hiểu cho tường gốc ... nói "tu? ??i tác lớn", cách nói xét nguồn gốc khơng đúng, bị lặp từ Do q trình sử dụng có nhiều biến chuyển, nên ? ?tu? ??i tác” thường dùng để tu? ??i Thậm chí tu? ??i cịn nhỏ dùng ? ?tu? ??i tác” Ví dụ: "tu? ??i... nghĩa Tuy nhiên, “tát” minh chứng cho tượng dùng sai nhiều thành ngơn ngữ “Tát” phải dùng “tác” “Tác” nghĩa lớn, thường gặp qua từ ? ?tu? ??i tác” Khi nói ? ?tu? ??i tác” mang nghĩa lớn tu? ??i, già Tuy nhiên,... ? ?tu? ??i tác” thường dùng để tu? ??i Thậm chí tu? ??i cịn nhỏ dùng ? ?tu? ??i tác” Ví dụ: "tu? ??i tác cịn nhỏ", "tu? ??i tác có bây lớn" Riêng từ “to tác” để lớn dùng thành “to tát” Nói cho biết với thơi để viết