1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ON THI TU TAI 3

7 372 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 98,5 KB

Nội dung

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Benzen không phản ứng với dung dòch brôm, nhưng phênol làm mất màu dung dòch brôm nhanh chóng vì: A. Phênol có tính axít. B. Tính axít của phênol yếu hơn axitcacbonic. C. Phênol là một dung môi hữu cơ phân cực hơn benzen. D. Do ảnh hưởng nhóm –OH, các vò trí ortho và para trong phênol giàu điện Tích âm , tạo điều kiện cho brôm tấn công. Câu 2: Tính chất đặc trưng của phênol. 1. chất lỏng có màu hồng 2 .Có mùi nhẹ 3. Tác hại đến cơ thể người, tham gia các phản ứng. 4. Oxy hoá. 5. Nước brôm 6. Ete hoá. 7. Tác dụng với Na 8. Hydrôclorua. Những tính chất nào nêu sai. A. 1,8. B. 3,4,6,8. C. 1,5,6,7. D. 1,7,9 Câu 3: Vòng benzen trong phân tử anilin có ảnh hưởng đến nhóm amin thể hiện : A. Làm tăng tính khử của nhóm amin. B. Làm tăng tính bazơ của anilin. C. Làm giảm tính bazơ của anilin D. Làm tăng tínhaxít của anilin . Câu4 : Nhựa phênol fomanđêhyt được điều chế bằng cách nung nóng phênol ( dư ) với dung dòch : A. CH 3 CHO trong môi trường axít B. HCHO trong môi trường axít. C. HCOOH trong môi trường axít. D. CH 3 COOH trong môi trường axít. Câu 5: Cho phản ứng CH 3 COOH + CaCO 3 (CH 3 COO) 2 Ca + H 2 O + CO 2 . 2 CH 3 COONa + H 2 SO 4 2 CH 3 COOH + Na 2 SO 4 . Hai phản ứng trên chứng minh rằng: A. Axít axêtic mạnh hơn axit cacbonic và axít sunfuaric. B. Axít axetic yếu hơn axít cacbonic và axít sunfuaric. C. Axít axêtic mạnh hơn axít cacbonic nhưng yếu hơn axít sunfuaric. D. Axít axêtic mạnh hơn axít sunfuaric yếu hơn axít cacbonic. Câu 6: Chọn câu đúng : A.Este là sản phẩm của phản ứng este hoá giữa axít hưu cơ và rượu. B. Este là sản phẩm của phản ứng este hoá giữa axít vô cơ và rượu. C. Este là sản phẩm của phản ứng axít và bazơ. D. Este là sản phẩm của phản ứng este hoá giữa axít hữu cơ hoặc vo âcơ với rượu. Câu 7 : Trong công nghiệp axít axêtic có thể điều chế qua 2 giai đoạn: A B CH 3 COOH. A,B lần lượt là: A.C 2 H 4,. C 2 H 5 OH. B.C 2 H 2, CH 3 CHO. C (C 6 H 10 O 5 ) n , C 6 H 12 O 6. D Tất cả đều đúng. Câu 8 : Công thức tổng quát của rượu no đa chức là A. C n H 2n+1 OH ( n ≥ 1 ; nguyên ). B. C n H 2n+1-x (OH) x . ( x ≥ n ; x, n nguyên). C. C m H 2m+2-x (OH) x. ( m ≥ x ; x,m nguyên, dương) D. C x H y (OH) a ( x,y,a nguyên dương). Câu 9: Phản ứng nào sau đây chứng minh glixêrin có nhiều nhóm –OH. A Tác dụng Na giải phóng H 2 . B. Tác dụng Cu(OH) 2 đun nóng tạo  đỏ gạch. C. Tác dụng Ag 2 O/ dd NH 3 , đun nóng. D. Tác dụng với Cu(OH) 2 , ở nhiệt độ thường. Câu 10 : chọn câu đúng A. Mantozơ ø đông phân với fructozơ. B. Glucozơ đồng phân với saccarozơ. C. Tinh bột đồng phân với xenlulozơ. D. Mantozơ đồng phân với saccarozơ Câu 11: Công thức tổng quát của amino axít là: A. NH 2 C n H 2n COOH n ≥ 1; nguyên B. (NH 2 ) b C x H Y (COOH) a (a,b ≥ 1; nguyên; x,y nguyên dương) C. R- COOH R gốc hydrôcacbon NH 2 D. R (COOH) n n≥ 1; nguyên: R gốc hydrôcacbon (NH 2 ) n Câu 12: Từ amino axít có công thức phân tử là : C 3 H 7 O 2 N có thể tạo ra bao nhiêu loại polime khác nhau . ( A.2 B. 3 C. 4 D. 5). Câu 13: Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 4 H 6 O 2 chỉ có 1 loại nhóm chức . Từ X các chất vô cơ khác , bằng 3 phản ứng liên tiếp có thể điều chế được caosu buna.Công thức cấu tạo có thể của X là: A. H – C - CH 2 - C – H O O B. HO – CH 2 – C C – CH 2 – OH C. CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – OH D. A và B đều đúng. Câu 14: Dãy các dung dòch đều tác dụng với Cu(OH) 2 là: A. Glucozơ, glixêrin, anđehyt fomic , natri axetat. B. Glucozơ, glixêrin, mantozơ, rượu etylic. C. Glucozơ, glixêrin, mantozơ, axít axetic. D. Glucozơ, glixêrin, mantozơ, natri axêtat. Câu 15: Dảy các dung dòch đều tác dụng với NaOH là: A. Phênol, axít axêtic, este, rượu etylic. B. Phênol, axít axêtic, mêtylfomiat, glixin. C. Rượu etylic, etylaxêtat, glixêrin, glucozơ. D. Tất cả đều đúng. Câu 16: Cho sơ đồ A B C E CH 3 COOH A,B,C,E lần lượt là: A. C 2 H 4, C 2 H 5 OH, CH 3 COOC 2 H 5 B. C 2 H 5 Cl, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOC 2 H 5 C .C 2 H 5 OH, C 2 H 4 , CH 3 CHO, CH 3 COOC 2 H 5. D. A và B đúng Câu 17: A có CTPT là C 2 H 4 O 2 không tác dụng NaOH ,3g A tác dụng với Na thu 0,50lít H 2 ( ĐKC) .Số nhóm –OH trong hợp chất A là: A.1 B.2 C.0 D. 3 Câu 18: 500g benzen phản ứng với HNO 3 đặc, sản phẩm thu được đem khử thành anilin Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì lượng anilin thu được là: A. 456g, B. 564g, C. 465g, D. 546g. Câu 19: 28,2gam hổn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư sinh ra 8,4 lít H 2 (ĐKC) công thức của 2 rượu là : A. CH 3 OH, C 2 H 5 OH, B. CH 3 OH, C 3 H 7 OH C. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH D. C 3 H 7 OH, C 4 H 9 OH Câu 20: A là amino axít, 0,01mol A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dòch HCl 0,125M Số nhóm amino trong phân tử A là : A. 1 B. 2 C.3 D.4 Câu 21 : Vỏ tàu biển làm bằng thép thường có ghép những mảnh kim loại khác để làm giảm ăn moon vỏ tàu trong nước biển. Kim loại nào trong các kim loại dưới đây phù hợp tốt nhất cho mục đích này. A.Cu, B. Pb, C. Mg, D. Zn. Câu 22: Điện phân dung dòch Cu(NO 3 ) 2 sản phẩm thu được gồm : A Cu(OH) 2 , HNO 3 . O 2 B. Cu, HNO 3 H 2 . C. Cu, HNO 3 O 2 D. Cu, HNO 3 H 2 O 2 Câu 23: Nguyên tắc điều chế kim loại: A Khử ion kim loại thành kim loại B. Dùng phương pháp thuỷ luyện , nhiệt luyện , điện phân. C. Oxy hoá ion kim loại thành kim loại. D. Tất cả đều đúng . Câu 24: Tính chất vật lý đặc trưng của kim loại là: 1. Có ánh kim. 2. Nhiệt độ nóng chảy cao. 3. Dẩn điện . 4. Dẩn nhiệt 5. Độ rắn cao 6. khối lượng riêng lớn. Nhưng tính chất nào nêu trên phù hợp với thực tế: A. 1,2,3,5. B. 2,3,4,6. C. 1,3,4. D. Tất cả. Câu 25: Phương pháp chung để điều chế kim loại I A, II A là: A. Điện phân dung dòch muối halozen tương ứng. B. Điện phân oxýt kim loại tương ứng. C. Dùng phương pháp nhiệt luyện. D. Điện phân nóng chảy muối halozen tương ứng. Câu 26 : Trong vỏ trái đất có nhiều nhôm hơn sắt, nhưng giá mổi tấn nhôm cao hơn nhiều so với mổi tấn sắt . lý do: A. Vận chuyển quặng nhôm đến nhà máy xử lý ít tốn kém hơn vận chuyển quặng sắt. B. Nhôm hoạt động mạnh hơn sắt nên để thu hồi nhôm từ quặng sẽ tốn kém hơn. C. Nhôm có nhiều công dụng hơn sắt nên nhà sản xuất có lợi nhuận nhiều hơn. D. Quặng nhôm ở sâu trong lòng đất , quặng sắt tìm thấy ngay trên mặt đất. Câu 27: Ngâm 1 lá Fe trong dung dòch HCl, Fe bò ăn mòn chậm. Nếu thêm vào dung dòch vài giọt CuSO 4 nhận thấy Fe bò mòn nhanh . Giải thích 2 hiện tượng này là do : A. Fe tác dụng với HCl. B. Fe bò ăn moon điện hoá. C. Fe bò ăn mòn hoá học. D. Fe tác dụng HCl sau đó bò ăn mòn điện hoá. Câu 28: Cho từ từ đến dư dung dòch HCl vào dung dòch NaAlO 2 , quan sát thấy : A. Xuất hiện kết tủa. B. Xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan. C. Có khí bay lên. D. Tất cả đều sai. Câu 29: Ghép các cột A và B cho phù hợp. CộtA Cột B 1.Đá vôi a. CaO 2. Đôlômit b. CaCO 3 3.Criôlit c. K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O 4. Phèn chua d. CaCO 3 .MgCO 3. e. AlF 3 .3NaF Câu 30: Nguyên tắc làm mềm nước cứng. A . Dùng phương pháp hoá học. B . Dùng phương pháp trao đổi. C . Giảm nồng độ các ion can xi và ion magiê hoặc thay thế chúng bằng những cation khác. D . Tất cả đều đúng. Câu 31: Ngâm 1 lá Zn vào 100ml dung dòch CuSO 4 1M . Sau phản ứng thấy khối lượng lá Zn. A . Tăng 1g B . Giảm 1g. C , Tăng 0,1g. D . Giảm 0,1g. Câu 32 : Thổi 3,36lít khí CO 2 (ĐKC) vào 100ml dung dòch Ca(OH) 2 1M. Sản phẩm thu được có : A . CaCO 3 . B . Ca(HCO 3 ) 2 . C . CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 . D . CaCO 3 và Ca(OH) 2 Câu33: Cho 150ml dung dòch NaOH 7M vào 100ml dung dòch Al 2 ( SO 4 ) 3 1M . Dung dòch thu được có : A . NaAlO 2 và NaOH. B . Na 2 SO 4 và Al 2 (SO 4 ) 3 . C . Na 2 SO 4 , NaAlO 2 và NaOH dư. D . Tất cả đều sai. Câu 34: Điện phân muối clorua của kim loại kiềm nóng chảy, ta thu được 0,896lít khí (ĐKC) và 3,12g kim loại . Kim loại cần tìm là: A. Li. B. Na C. K D. Cs. Câu 35: Khử hoàn toàn 16g bột ôxiùt sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng kết thúc khối lượngchất rắn giảm 4,8g. Công thức hoá học của ôxít sắt là: A . FeO. B . Fe 2 O 3 . C . Fe 3 O 4. D. Fe x O y . Câu 36: Chọn phương trình sai: A. 2 Fe + 3 Cl 2  2 FeCl 3 . B. Fe 3 O 4 + 8 HCl  FeCl 2 + 2 FeCl 3 + 4 H 2 O. C. Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + Ag. D. FeO + 2 HNO 3  Fe(NO 3 ) 2 + H 2 O. Câu 37: Trong các chất sau đây, chất nào không thể làm quỳ tím hoáù xanh . A . NaOH B . Na 2 CO 3 . C . Na 2 SO 3 D. C 6 H 5 - NH 2 . Câu 38: Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng của nhôm với : A . I 2 . B . Ôxít kim loại . C O 2 . D . Hidrôxít kim loại. Câu 39: Để nhận biết :Mg, Al, Al 2 O 3 ta chỉ dùng 1 lo thuốc thử là: A . HCl. B . H 2 SO 4 đặc. C. H 2 O. D . Dung dòch NaOH. Câu 40: “ Bột nhừ” là 1 chất thường dùng trong nấu ăn . Công thức hoá học là NaHCO 3 . Khi cho 1 muổng đầy bột nhừ vào nước ấm có sủi bọt khí. Khí tạo thành là 1 hợp chất . nó chỉ có thể là khí nào sau đây. A . H 2 B . CO 2 C . O 2 D . H 2 O. Đáp án Câu Trả lời đúng Câu Trả lời đúng Câu Trả lời đúng Câu Trả lời đúng 1 D 11 B 21 D 31 D 2 A 12 A 22 C 32 C 3 C 13 B 23 A 33 C 4 B 14 C 24 C 34 C 5 C 15 B 25 D 35 B 6 D 16 B 26 B 36 D 7 B 17 A 27 B 37 D 8 C 18 C 28 B 38 B 9 D 19 A 29 39 D 10 D 20 A 30 C 40 B . 11 B 21 D 31 D 2 A 12 A 22 C 32 C 3 C 13 B 23 A 33 C 4 B 14 C 24 C 34 C 5 C 15 B 25 D 35 B 6 D 16 B 26 B 36 D 7 B 17 A 27 B 37 D 8 C 18 C 28 B 38 B 9 D. 2 + 2 FeCl 3 + 4 H 2 O. C. Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + Ag. D. FeO + 2 HNO 3  Fe(NO 3 ) 2 + H 2 O. Câu 37 : Trong các chất sau đây, chất nào không

Ngày đăng: 04/07/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w