1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Lich su Viet Nam qua cac doi vua

6 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Gia Long đặt quốc hiệu Việt Nam là sự thể chế hóa nguyện vọng lâu đời của các tầng lớp trí thức, quan lại và nhân dân; khẳng định tính pháp lý về chủ quyền của một Nhà nước Việt ở phương[r]

(1)

Sau danh sách vị vua Việt Nam: Họ Hồng Bàng( 2879 - 257 Trước công nguyên ) Nhà Thục( 257 - 207 Trước công nguyên ) Nhà Triệu( 207 - 111 Trước công nguyên ) Giao Chỉ Nhà Tây Hán( 111 TCN - 39 SCN ) Hai Bà Trưng( 40 - 43 )

Nhà Đông Hán( 25-220 ) Nhà Đông Ngô( 222 - 280 ) Bà Triệu

Nhà Tiền Lý( 544 - 602 ) Triệu Việt Vương(549 - 571 ) Hậu Lý Nam Đế( 571 - 602 ) Nhà Tùy - Đường(603 - 939) Mai Hắc Đế

Bố Cái Đại Vương Khúc Thừa Dụ Khúc Hạo Khúc Thừa Mỹ Dương Đình Nghệ Nhà Ngơ ( 939 - 965 ) Ngơ Quyền

Hậu Ngô Vương Nhà Đinh

Đinh Tiên Hoàng Phế Đế

Nhà Tiền Lê ( 980 - 1009 ) Lê Đại Hành

Lê Trung Tông Lê Long Đĩnh

Nhà Lý ( 1010- 1225 ) Lý Thái Tổ

Lý Thái Tông Lý Thánh Tông Lý Nhân Tông Lý Thần Tông Lý Anh Tông Lý Cao Tơng Lý Huệ Tơng Lý Chiêu Hồng

Nhà Trần ( 1225 - 1400 ) Trần Thái Tông ( 1225 - 1258 ) Trần Thánh Tông ( 1258 - 1278 ) Trần Nhân Tông ( 1279 - 1293 ) Trần Anh Tông ( 1293 - 1314 ) Trần Minh Tông ( 1314 - 1329 ) Trần Hiền Tông ( 1329 - 1341 ) Trần Dụ Tông ( 1341 - 1369 ) Trần Nghệ Tông (1370 - 1372 ) Trần Duệ Tông ( 1372 - 1377 ) Trần Phế Đế ( 1377 - 1388 ) Trần Thuận Tông ( 1388 - 1398 ) Trần Thiếu Đế ( 1398 - 1400) Nhà Hồ ( 1400 - 1407 ) Hồ Quý Ly ( 1400 )

(2)

Nhà Lê ( 1428 - 1527 ) Lê Lợi ( 1428 - 1433 )

Lê Thái Tông ( 1434 - 1442 ) Lê Nhân Tông ( 1443 - 1459 ) Lê Thánh Tông ( 1460 - 1497 ) Lê Hiến Tông ( 1497 - 1504 ) Lê Túc Tông ( 1504 )

Lê Uy Mục ( 1505 - 1510 ) Lê Tơng Dực ( 1510 - 1516 ) Lê Chiêu Tông ( 1516 - 1522 ) Lê Cung Hoàng ( 1522 - 1527 ) Nhà Mạc ( 1527 - 1592 )

Mạc Đăng Dung ( 1527 - 1529 ) Mạc Đăng Doanh ( 1530 - 1540 ) Mạc Phúc Hải ( 1541 - 1546 ) Mạc Phúc Nguyên ( 1546 - 1561 ) Mạc Mậu Hợp ( 1562 - 1592 ) Nhà Hậu Lê

Lê Trang Tông _ Trịnh Kiểm ( 1533 - 1548 ) Lê Trung Tông ( 1548 - 1556 )

Lê Anh Tông ( 1556 - 1573 ) Lê Thế Tông ( 1573 - 1599 ) Lê Kính Tơng ( 1600 - 1619 ) Lê Thần Tông ( 1649 - 1662 )

Lê Chân Tông - Trịnh Táng ( 1643 - 1649 ) Lê Huyền Tông ( 1663 - 1671 )

Lê Gia Tông - Trịnh Tạc ( 1672 - 1675 ) Lê Hy Tông ( 1676 - 1704 )

Lê Dụ Tông - Trịnh Cương ( 1705 - 1728 ) Hồng Đức Tông ( 1729 - 1732 )

Lê Thuần Tông - Trịnh Giang ( 1732 - 1735 ) Lê Ỷ Tông ( 1735 - 1740 )

Lê Hiền Tông - Trịnh Doanh - Trịnh Sâm ( 1740 - 1786 ) Lê Chiêu Thống ( 1787 - 1789 )

Nhà Tây Sơn ( 1778 - 1802 ) Thái Đức Hoàng Đế ( 1778 -1793 )

Quang Trung Nguyễn Huệ ( 1789 - 1792 ) Cảnh Thịnh Hoàng Đế ( 1793 - 1802 ) Chúa Trịnh ( 1545 - 1786 )

Thế Tổ Minh Khang - Thái Vương Trịnh Kiểm ( 1545 - 1570 ) Thành Tổ Triết Vương Trịnh Tùng ( 1570 - 1623 )

Văn Tổ Nghị Vương Trịnh Tráng ( 1623 - 1652 ) Hoằng Tổ Dương Vương Trịnh Tạc ( 1653 - 1682 ) Chiêu Tổ Khang Vương Trịnh Căn (1682 - 1709 ) Hy Tổ Nhân Vương Trịnh Cương ( 1709 - 1729 ) Dụ Tổ Thuận Vương Trịnh Giang ( 1729 - 1740 ) Nghị Tổ Ân Vương Trịnh Doanh ( 1740 - 1767 ) Thánh Tổ Thịnh Vương Trịnh Sâm ( 1767 - 1782 ) Đoan Nam Vương Trịnh Tông ( 1782 - 1786 ) Ân Đô Vơng Trịnh Bồng ( 9/1786 - 9/1787 ) Chúa Nguyễn ( 1600 - 1802 )

(3)

Nguyễn Phúc Ánh ( 1780 - 1802 ) Nhà Nguyễn ( 1802 - 1883 )

Gia Long Hoàng Đế ( 1802 - 1819 ) Minh Mạng Hoàng Đế ( 1820 - 1840 ) Thiệu Trị Hoàng Đế ( 1841 - 1847 ) Tự Đức Hoàng Đế ( 1848 - 1883 ) Dục Đức ( ngày )

Hiệp Hòa ( 6/ 1883 - 11/1883 ) Kiến Phúc ( 12/1883 - 8/1884 ) Hàm Nghi ( 8/1884 - 8/1885 ) Đồng Khánh ( 10/1885 - 12/1888 ) Thành Thái ( 1/1889 - 7/1907 ) Duy Tân ( 1907 - 1916 )

Khải Định ( 1916 - 1925 ) Bảo Đại ( 1926 - 1945 )

Dưới thời cai trị Trung Quốc, Việt Nam người Trung Quốc gọi An Nam (có

nghĩa "miền Nam n bình" theo hy vọng Trung Quốc) Khi Việt Nam độc lập,

được gọi Đại Cồ Việt, Đại Ngu hay Đại Việt Năm 1804, vua Gia Long đổi tên nước

thành Nam Việt, lý thống An Nam Việt Thường Để tránh hiểu lầm với

quốc hiệu nhà Triệu đề phòng việc yêu sách đất đai, vua Càn Long nhà Thanh đảo

thứ tự hai từ thành Việt Nam Năm 1838, thời Nguyễn, tên nước đổi tạm thời

thành Đại Nam Dưới thời thực dân pháp, Việt Nam bị chia thành: Tonkin (Bắc kỳ hay

Bắc Việt Nam), Annam (Trung kỳ hay Trung Việt Nam), Cochinchine (Nam kỳ hay

Nam Việt Nam)

Tên gọi Việt Nam qua thời sau:

Xích Quỷ: Thời Kinh Dương Vương vào năm 2879 TCN

Văn Lang: Thời Hùng Vương

Âu Lạc: Thời An Dương Vương

(thuộc)Nam Việt: Bắc thuộc thời nhà Triệu

Nam Việt gồm lãnh thổ Âu Lạc, Quảng Đông, Quảng Tây)

(thuộc)Giao Chỉ: Bắc thuộc thời Hán

Giao Chỉ gồm miền bắc Việt Nam, Quảng Đông, Quảng Tây)

Giao Châu: Bắc thuộc từ thời nhà Đông Ngô đến nhà Đường

Vạn Xuân: Giai đoạn độc lập thời nhà Tiền Lý năm (542 - 602)

An Nam Đô hộ phủ: Bắc thuộc thời Đường (618-866)

(4)

(866-967)

Đại Cồ Việt: 968 - 1054 thời nhà Đinh - Tiền Lê đầu thời Nhà Lý

Đại Việt: 1054 - 1400 thời nhà Lý-nhà Trần

Thời vua Lý Anh Tông, năm 1164 nhà Tống công nhận quốc gia độc lập, tên An

Nam Quốc

Đại Ngu: 1400-1407 ("Ngu" nghĩa "hồ bình") thời Nhà Hồ

Đại Việt: 1428 - 1802 thời Nhà Hậu Lê - Nhà Tây Sơn 03 năm đầu thời nhà Nguyễn

Việt Nam: Nhà Nguyễn từ năm 1804 - 1839

Đại Nam: Nhà Nguyễn từ năm 1839 - 1887

Từ năm 1887, Pháp chia Việt Nam làm xứ tương đương với vương quốc

Tonkin(Bắc kỳ), Annam(Trung kỳ), Cochinchine (Nam kỳ), nằm liên bang

Đông Dương

Đế quốc Việt Nam: từ Tháng 04/1945 - 08/1945 thời phủ Trần Trọng Kim

Quốc gia Việt Nam: từ 1949 - 1955 với quốc trưởng Bảo Đại Pháp dựng lên

Việt Nam Cộng hòa: tồn từ 1955 đến 30/04/1975 miền Nam

Việt Nam Dân chủ Cộng hoà: từ tháng năm 1945 đến tháng năm 1976

Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: từ ngày 02/07/1976 đến nay.

QUỐC HIỆU VIỆT NAM QUA CÁC THỜI ĐẠI

Quốc hiệu tên thiêng liêng dân tộc, người Quốc hiệu khẳng định tồn chủ quyền quốc gia, thể ý thức niềm tự hào mỗi dân tộc bình đẳng với nước khác giới

Từ đầu thời đại đồng thau, lạc người Việt định cư Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Lúc có khoảng 15 lạc người Việt sinh sống chủ yếu miền trung du đồng Bắc Bộ, hàng chục lạc Âu Việt sống chủ yếu miền Việt Bắc Tại nhiều nơi, người Lạc Việt người Âu Việt sống xen kẽ với nhau, bên cạnh thành phần dân cư khác

Do nhu cầu trị thủy, nhu cầu chống ngoại xâm việc trao đổi kinh tế, văn hóa ngày gia tăng, lạc sinh sống gần gũi có xu hướng tập hợp thống lại Trong số lạc Lạc Việt, lạc Văn Lang hùng mạnh Thủ lĩnh lạc người đứng thống tất lạc Lạc Việt, dựng lên Nhà nước Văn Lang, xưng vua - mà sử cũ gọi Hùng Vương - cháu ông nhiều đời sau nối truyền danh hiệu Thời gian tồn nước Văn Lang khoảng từ đầu thiên niên kỷ I trước Công nguyên đến kỷ III trước Công nguyên

(5)

Vương), liên kết lạc Lạc Việt Âu Việt lại, dựng nên nước Âu Lạc (tên ghép hai chữ hai lạc Âu Việt Lạc Việt)

Năm 179 trước Công nguyên, Triệu Đà - vua nước Nam Việt, đưa quân đánh chiếm Âu Lạc, kháng chiến An Dương Vương thất bại Suốt kỷ sau đó, lực phong kiến phương Bắc thay đô hộ, chia Âu Lạc thành nhiều châu, quận với tên gọi khác lạ, khơng xóa tên Âu Lạc ý thức, tình cảm sinh hoạt thường ngày người dân

Mùa Xuân năm 542, Lý Bí khởi nghĩa, đánh đuổi quân Lương, giải phóng lãnh thổ Tháng năm 544, Lý Bí lên ngơi Hồng đế, lấy tên hiệu Lý Nam Đế, đặt quốc hiệu Vạn Xuân (Đất nước bền vững vạn mùa Xuân), khẳng định niềm tự tôn dân tộc, tinh thần độc lập mong muốn đất nước bền vững mn đời Chính quyền Lý Bí tồn khơng lâu lại rơi vào vịng hộ triều đình Trung Quốc (từ năm 602) Quốc hiệu Vạn Xuân trải qua nhiều thăng trầm khôi phục sau Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán chiến thắng Bạch Đằng năm 938, chấm dứt thời kỳ Bắc thuộc

Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên sứ quân cát cứ, thống quốc gia, lên Hoàng Đế, lấy tên hiệu Đinh Tiên Hoàng cho đổi tên quốc hiệu Đại Cồ Việt (nước Việt cực lớn, lần yếu tố “Việt” có quốc hiệu) Quốc hiệu Đại Cồ Việt trì suốt thời Đinh (968-979), Tiền Lê (980-1009) đầu thời Lý (1010-1053)

Năm 1054, nhân điềm lành lớn việc xuất ngơi sáng chói nhiều ngày tắt, nhà Lý (Lý Thái Tông) liền cho đổi tên nước Đại Việt (nước Việt lớn, yếu tố “Việt” tiếp tục khẳng định), quốc hiệu Đại Việt giữ nguyên đến hết thời Trần

Tháng năm 1400, Hồ Quý Ly phế vua Trần Thiếu Đế lập nhà Hồ cho đổi tên nước thành Đại Ngu (“Ngu” tiếng cổ có nghĩa “sự yên vui”) Quốc hiệu tồn giặc Minh đánh bại triều Hồ (tháng 4/1407)

Sau 10 năm kháng chiến (1418-1427), khởi nghĩa chống quân Minh xâm lược Lê Lợi toàn thắng Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi, đặt tên nước Đại Việt (giống tên quốc hiệu Đại Việt từ năm 1054 thời Lý đến hết thời Trần) Quốc hiệu Đại Việt giữ qua suốt thời Hậu Lê (1428-1787) thời Tây Sơn (1788-1801)

Năm 1802, Nguyễn Ánh lên vua cho đổi tên nước Việt Nam Sách Đại Nam thực lục chép: “Giáp Tý, Gia Long năm thứ (1804), tháng 2, ngày Đinh Sửu, đặt Quốc hiệu Việt Nam, đem việc cáo Thái Miếu Xuống chiếu bố cáo ngoài” Đây lần hai chữ “Việt Nam” sử dụng với tư cách Quốc hiệu, cơng nhận hồn tồn ngoại giao

Tuy nhiên, hai chữ “Việt Nam” xuất sớm lịch sử nước ta Ngay từ kỷ XIV, hai chữ “Việt Nam” xuất lần tiêu đề sách “Việt Nam chí” (ghi chép đời Việt Nam) Trạng nguyên Hồ Tông Thốc (theo Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú, kỷ XIX) Trong “Dư địa chí” Nguyễn Trãi (soạn năm 1434) nhiều lần nhắc đến hai chữ Việt Nam “vua (của nước ta) Kinh Dương Vương, sinh có đức bậc thánh nhân, phong sang Việt Nam, làm tổ Bách Việt”

Hai chữ Việt Nam đề cập rõ ràng tác phẩm Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), tập “Trình tiên sinh quốc ngữ văn” có câu: “Việt Nam khởi tổ xây nền” Trong tập "Sơn hà hải động thường vịnh" (Vịnh núi non sông biển), Nguyễn Bỉnh Khiêm lần nhắc đến hai chữ Việt Nam Rõ hơn, thơ gửi trạng Giáp Hải, Nguyễn Bỉnh Khiêm viết: “Tuệ tinh cộng ngưỡng quang mang lại/ Tiền hậu quang huy chiếu Việt Nam”, gửi trạng Nguyễn Thuyến có câu: “Tiền đồ vĩ đại quân tu ký/ Thùy thị công danh trọng Việt Nam”

Trên nhiều bia, nhà nghiên cứu tìm thấy hai chữ “Việt Nam”, bia khắc chùa Bảo Lâm (Chí Linh, Hải Dương) năm 1558, có câu “Việt Nam đại danh lam bất tri kỳ cơ”, bia chùa Cam Lộ (Phú Xuyên, Hà Tây), năm 1590, có câu “Chân Việt Nam chi đệ nhất”

(6)

Bia Thủy Mơn Đình (soạn năm 1670) biên giới Lạng Sơn trấn thủ Lạng Sơn Nguyễn Đình Lộc soạn năm Cảnh Trị thứ tám (1670) có câu: “Việt Nam hầu thiệt trấn Bắc ải quan” (Cửa ải phía Bắc Việt Nam) Ngơ Thì Nhậm (1746-1803), tri thức lớn nước ta kỷ XVIII nhận “kẻ hậu học Việt Nam” Tất từ “Việt Nam” danh xưng, thể ý thức tầng lớp quan lại nhân dân tồn lâu đời liên tục quốc gia người Việt phương Nam Đó chưa phải quốc danh hay quốc hiệu Chỉ đến năm 1804, danh xưng “Việt Nam”, trở thành quốc hiệu, hình thành cách hay theo quy định thống Điều Gia Long nêu rõ tờ Chiếu: Đặt Quốc hiệu để khẳng định diện trường tồn người Việt dải đất phương Nam… “các đấng tiên thánh vương ta xây dấy nghiệp, mở đất Viêm bang (vùng đất nóng, khí hậu nhiệt đới gió mùa), gồm đất đai từ Việt Thường Nam, nhân lấy chữ Việt mà đặt tên nước: nối hịa thêm sáng, vững thần thánh dõi truyền, giữ vận yên lặng”

Đặt quốc hiệu quy luật thể chế “Đế vương dựng nước, trước phải trọng quốc hiệu để tỏ rõ thống nhất”; để khẳng định danh, phận bậc đế vương “nghĩ tới mưu văn công võ, ngơi chính, chịu mệnh mới”; có định ngày (17/2) có lễ thức đặt quốc hiệu (kính cáo Thái miếu) lệnh cho triều thần bố cáo với nhân dân nước, với nước láng giềng thức từ bỏ tên “An Nam” mà phong kiến Trung Quốc áp đặt

Gia Long đặt quốc hiệu Việt Nam thể chế hóa nguyện vọng lâu đời tầng lớp trí thức, quan lại nhân dân; khẳng định tính pháp lý chủ quyền Nhà nước Việt phương Nam; thể ý chí, sức mạnh muôn đời cộng đồng cư dân Việt dải đất phương Nam, khiêm nhường, mực, “biết người biết ta”, quan hệ bang giao với nhà Thanh nước

Đến đời vua Minh Mạng, quốc hiệu đổi thành Đại Nam (năm 1838) Dù vậy, hai tiếng “Việt Nam” sử dụng rộng rãi tác phẩm văn học, nhiều giao dịch dân quan hệ xã hội Việc đặt quốc hiệu Việt Nam tạo niềm tự hào cho cộng đồng cư dân Việt Đây sức mạnh tinh thần lớn lao để nhân dân trì bền bỉ đấu tranh giành độc lập dân tộc suốt 80 năm bị xâm lược đô hộ thực dân Pháp, để đến mùa thu năm 1945, Cách mạng Tháng Tám thành công, đời quốc hiệu mới, thể chế Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khẳng định Hiến pháp năm 1946

Ngày đăng: 02/05/2021, 00:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w