Lịch sử Việt Nam qua các thời kỳ part 6 docx

24 760 3
Lịch sử Việt Nam qua các thời kỳ part 6 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÊ THẾ TƠNG (1573-1599)     Lê Thế Tơng tên huý Duy Đàm, sinh tháng 11/1567 Tháng 1/1573 lập làm vua tuổi, quyền hành tất tay tả tướng Trịnh Tùng Sau gần 50 năm nội chiến Nam - Bắc Triều với gần 40 trận đánh lớn nhỏ, hàng vạn dân lành bị bắt vào lính, phục vụ cho tàn sát khủng khiếp Có trận bên huy động hàng chục vạn quân, hai bên giằng co liệt, đến năm 1591, Trịnh Tùng huy động tổng lực đánh trận định Đông Kinh, tháng 11/1592 bắt Mạc Mậu Hợp, chiếm kinh thành Tháng 2/1593, Trịnh Tùng đón Lê Thế Tơng kinh Đơng Đơ Cơng Lê Trung Hưng hồn thành Trịnh Tùng tự xưng Đơ Ngun s Tổng quốc Thượng phụ Bình an vương tồn quyền định Vua ngồi chắp tay làm vì, bắt đầu thời kỳ "vua Lê chúa Trịnh" Ngày 24 tháng Tám năm Kỷ Hợi - 1599, Lê Thế Tông mất, 26 năm, thọ 33 tuổi   Bắc Triều - Nhà Mạc (1527-1592) Miếu hiệu Niên hiệu Tên huý Năm trị Tuổi thọ 59 Mạc Thái Tổ Minh Đức Mạc Đăng Dung 1527-1529 Mạc Thái Tơng Đại C hính Mạc Đăng Doanh 1530-1540 Mạc Hiến Tơng Qng Hịa Mạc Phúc Hải 1541-1546 Mạc Tuyên Tông Vĩnh Định (1547) Cảnh Lịch (1548-1553) Quang Bảo (1554-1561) Mạc Phúc Nguyên 1546-1561 Mạc Mậu Hợp Thuần Phúc (1562-1565) Sùng Khang (1566-1577) Diên Thành (1578-1585) Đoan Thái (1586-1587) Hưng Trị (1588-1590) Hồng N inh (1591-1592) Mạc Mậu Hợp 1562-1592 31 Mạc Toàn Vũ Anh (1592-1592) Mạc Toàn 1592-1592  ? Con cháu nhà Mạc rút lên Cao Bằng, tồn năm 1677 bị diệt hẳn:     Mạc Kính Chỉ (1592-1593) Mạc Kính Cung (1593-1625) Mạc Kính Khoan (1623-1625) Mạc Kính Vũ (Mạc Kính Hồn) (1638-1677) MẠC ĐĂNG DUNG (1527-1529)      Mạc Đăng Dung quê làng Cổ Trai, huyện Nghi Dương (Hải Dương) Cụ tổ bảy đời Mạc Đĩnh Chi, người tiếng văn chương đă thi đậu trạng nguyên thời Trần, làm quan đến chức Nhập nội hành khiển, Thượng thư môn hạ tả bộc xạ Ông đă sứ sang Trung Quốc, đối đáp thông minh, nhà Nguyên phải nể phục Đĩnh Chi sinh Dao, làm quan Tư hình viện đại phu Dao sinh trai tên là: Địch, Thoan, Thuư Viễn, người có tài xuất khoẻ Cuối đời nhà Hồ Vì bất đắc chí họ đem em đến hàng giặc Minh làm quan cho nhà Minh Đến đời ông Tung, B́nh đến Hịch khơng có hiển đạt Hịch lấy gái Đặng Xuân người làng, tên Đặng Thị Hiến, sinh ba trai: Mạc Đăng Dung trưởng, đến Đốc Quyết Hai em Đăng Dung làm quan, Đăng Dung lên ngơi vua phong hai em tước vương Đăng Dung sinh Ngọ ngày Nhâm Tư (23) tháng 11 năm Quư Măo (1483) Thời trẻ Mạc Đăng Dung có sức khoẻ lại khôi ngô Tương truyền bà họ Nhữ (có tham vọng muốn có người chồng đế vương) trơng thấy Đăng Dung, đem lịng u Bà họ Nhữ sau mẹ Nguyễn Bỉnh Khiêm Phùng Khắc Khoan Từ niên nghèo, sống nghề đánh cá, Mặc Đăng Dung dự thi môn đấu vật, trúng đô lực sĩ, sung vào chân túc vệ chuyên cầm dù theo xe vua Nhưng Đăng Dung tiến nhanh đường làm quan Năm Tân Mùi (1511) 29 tuổi đă phong tước Vũ Xuyên Bá Năm Bính Tư (1516), triều đ́nh sai Đăng Dung làm trấn thủ Sơn Nam, gia phong Phó tướng Tả đô đốc Trải qua ba đời vua Lê, Đăng Dung phong Thái sư Nhân Quốc công đến An Hưng vương Lợi dụng lúc vua Lê ươn hèn, quan triều tranh giành xâu xé lẫn nhau, Mạc Đăng Dung âm mưu giành vua Tháng năm Đinh Hợi (1527), Mạc Đăng Dung từ Cổ Trai lên kinh sư ép vua Lê nhường Lúc triều Lê đă mục nát, lòng dân nên số đông hướng Mạc Đăng Dung đă đón Đăng Dung kinh Trong tờ chiếu nhường ngơi vua Lê (tất nhiên người Mạc Đăng Dung viết) có nói lư việc nhường ngôi: Vua Lê hèn kém, đức mỏng, không gánh ngơi trời Mệnh trời lịng người hướng người có đức người đó, thời điểm này, có Mặc Đăng Dung: "là người tư chất thơng minh, đủ tài văn vơ, bên đánh dẹp bốn phương phục, bến trị nước trăm họ yên vui, công đức lớn lao, trời người quy phục" Hôm tuyên đọc tờ chiếu nhường lúc Mạc Đăng Dung xưng Hoàng đế, ban lệnh đại xá thiên hạ, lấy niên hiệu ông vua khác lên Vua Lê bị giáng truất xuống làm Cung vương, bị tống giam với Thái hậu cung Tây Nội bị giết chết Những ngày sau, Đăng Dung ngự điện, tế trời đất đàn Nam Giao, dựng tôn miếu, lấy Hải Dương làm Dương kinh, lập cung điện Cổ Trai, truy tôn ông tổ bảy đời Mạc Đĩnh Chi làm "K iến thủy K hâm minh văn hoàng đế" Mạc Đăng Dung muốn tỏ điều: "không thể vua làm vua", ơng cho sửa mộ cha ḿnh thành Lăng (cho nên nơi sau gọi xứ Mả Lăng) Ông cho lập trai trưởng Đăng Doanh làm Thái tử, phong em trai Quyết làm Tín vương, truy phong em trai Đốc làm Từ vương, ba người em gái phong công chúa: em gái lớn tên Ngọc Trang Hoa công chúa, thứ đến tên Huệ Khánh Diệm công chúa em út Ngọc Di Tú Hoa công chúa Cùng với việc phong tước cho con, anh em họ Mạc, vua phong tước cho loạt bầy tơi có cơng tơn phị Về đối ngoại, để tranh thủ nhà Minh, vua Mạc sai sứ đem biểu sang Yên Kinh nói: Con cháu họ Lê khơng cịn thừa tự, di chúc cho Đại thần họ Mạc tạm quản việc nước, để yên dân Nhà Minh sai người sang dò xét hư thực, Đăng Dung bầy khác dùng vàng bạc lo lót viên tướng biên thùy nhà Minh để tranh thủ ủng hộ họ Vì thế, năm Kỷ Sửu (1529) hai anh em Trịnh Ngung Trinh Ngang cựu thần nhà Lê chạy sang cầu viện nhà Minh song khơng thành Hai viên quan chết già đất Trung Hoa Hoàn thiện việc thiết lập triều đại mới, phải chống chọi với phản ứng đông đảo cựu thần nhà Lê mang nặng đầu óc trung quân mù quáng, mà phải chọn người trẻ tuổi gánh vác việc nước Bắt chước vua Trần, tháng 12 năm Kỷ Sửu (1529) Mạc Đăng Dung nhường cho Đăng Doanh làm vua năm, lúc 46 tuổi   MẠC ĐĂNG DOANH (1530-1540)     Đăng Doanh trưởng Mạc Đăng Dung Dưới thời Q uang Thiệu nhà Lê, Đăng Doanh phong tước Dục Mỹ hầu, giữ điện Kim Quang Khi Đăng Dung lên vua, Đăng Doanh phong làm Thái tử Ở ngơi thái tử năm lên ngơi vua tháng Giêng năm Canh Dần (1530) Đăng Doanh làm lễ đăng quang, đổi niên hiệu Đại chính, tơn bà nội Đặng thị làm Thái Hoàng thái hậu, tơn cha Đăng Dung làm Thái thượng hồng Trước hết Đăng Doanh dựng điện nguy nga làng Cổ Trai cho Đăng Dung Mỗi tháng lần vào ngày 22, Đăng Doanh dẫn quần thần tới tŕnh yết Đăng Dung sống cảnh điền viên Cổ Trai ngụ trấn giữ vùng đất quan trọng làm ngoại viên cho Đăng Doanh định đoạt việc trọng đại quốc gia Từ Đăng Doanh lên vua lúc Thanh Hoá lực lượng trung hưng nhà Lê Nguyễn Kim cầm đầu đă nhóm họp ngày lớn mạnh Đăng Doanh nhiều lần trực tiếp cầm quân vào đánh, không thắng Quan Lê triều Nguyễn Kim dựa vào vùng rừng núi Thanh Hoá giáp với Lào để cố giữ nuôi dưỡng lực lượng Mùa xuân năm Quý Tỵ (1533) cựu thần nhà Lê lập Lê Trang Tông lên vua Lào sai sứ vượt biển sang nhà Minh cầu viện Nhà Minh đưa quân sang đánh nhà Mạc Trước t́nh h́nh đó, Mạc Đăng Dung liền sai người mang thư đến tỉnh Vân Nam giải thích lư họ Mạc lên ngơi vua bảo Lê Ninh Nguyễn Kim mạo xưng họ Lê mà Thấy rơ hội tiến đánh Đại Việt Vua Minh sai tướng Cừu Loan đem đạo quân lớn áp sát biên giới phía Bắc nước ta Như vậy, nhà Mạc rơi vào bị ép từ hai mặt: Bắc nhà Minh Nam nhà Lê Tuy nhiên 10 năm cầm quyền Đăng Doanh, triều Mạc đă làm nhiều việc mà sử nhà Lê sau ghi nhận Đó việc đặn năm lần tổ chức kỳ thi hội, thi đình để tuyển chọn nhân tài Dưới triều Mạc nhiều trí thức có danh tiếng đă thi đỗ đạt cao Nguyễn Bỉnh Khiêm, Giác Hải, Nguyễn Thiến Thời Mạc Đăng Doanh trị có 10 năm đất nước bình n: phía Bắc nhà Minh có ý đe doạ, phía Nam qn đội trung hưng nhà Lê chưa đủ mạnh để đem quân Bắc Để dẹp bọn trộm cướp, Đăng Doanh đưa kế sách hay, vua lệnh cấm dân chúng sứ không mang gươm giáo, dao nhọn đồ binh khí ngồi đường Nếu kẻ trái lệnh, cho pháp ty bắt trị tội Từ đấy, người buôn bán tay không, khơng phải đem khí giới tự vệ Trong khoảng năm thêm mùa, trộm cắp biệt tăm, súc vật chăn nuôi tối đến dồn vào chuồng, tháng kiểm lần, dân bốn trần yên ổn Đăng Doanh làm vua 10 năm Người kế nghiệp Đăng Doanh Mạc Phúc Hải Đăng Doanh có trai, ngồi Phúc Hải nối ngơi cịn thứ hai Phúc Tư, phong Ninh Vương, thứ Kính Điển phong Khiêm vương, thứ tư Lư Tường, thứ Lư Hoà, thứ Hiệp Cung thứ Đôn Nhượng, phong Ứng vương Phúc Hải lên đặt tên thuỵ cho cha Thái Tông khâm triết hoàng đế   MẠC PHÚC HẢI (1541-1546)     Cuối đời Mạc Đăng Doanh, quan hệ với nhà Minh trở nên căng thẳng Tình hình phía Nam nguy cấp: quân đội Lê trung hưng sau năm chiêu binh luyện mă đă đủ sức đánh chiếm Nghệ An hai năm sau năm Quí Măo (1543) đă kiểm sốt Tây Đơ (Thanh Hố) Mạc Đăng Dung phải trở lại Đông Kinh đưa cháu nội Mạc Phúc Hải lên nối năm Tân Sửu (1541) Lúc này, Trung Quốc, Minh Thế Tông đem việc Nam chinh luận bàn, nhiều quan lại nhà Minh dâng sớ can vua mềm dẻo mà giải việc biên giới phía Nam, rút học thất bại đời vua trước Họ thị lang Đường Trụ dâng sớ tŕnh bày điều không nên đánh An Nam, cho thời vua trước chưa thắng lợi An Nam kể từ Mă Viện đến Minh Thái Tông Thị lang Phan Trân lại nói: "M ạc Đăng Dung cướp ngơi Lê Lê cướp Trần vậy; Đăng Dung chịu dâng biểu nộp cống coi được" Vua Thê Tông nhà Minh lũ triều thần bàn bàn lại hàng tháng trời, rút muốn nối chí Minh Thành Tổ chiếm nước Nam làm quận huyện trước Vua Minh cử Cừu Loan làm đô đốc, Mao Bá Ôn làm tham tán quân vụ phụ trách việc đánh dẹp, Hộ thị lang Cao Công Thiều đốc thúc quân lương tỉnh Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây Quân xâm lược ngấp nghé biên thuỳ phía Bắc Nguy chiến tranh bất lợi cho nhà Mạc có thật Nhưng Mạc Đăng Dung biết nội triều Minh khơng trí việc đánh An Nam Qua viên tướng giữ châu Liêm Trương Nhạc, vua Mạc biết khỏi chiến tranh giải pháp hồ b́nh Các tham nhà Minh đ̣i Mạc Đăng Dung phải đích thân đến vửa quân, nộp đất dựng mốc, bỏ đế hiệu đă tiếm xưng theo sóc (các ngày lễ mùng rằm hàng tháng, ngày đăng quang nhà vua) niên lịch nhà Minh Đó cớ Cừu Loan Mao Bá Ôn vốn ngại chinh chiến xuống phương Nam băi binh Rút học từ cha họ Hồ, Mạc Đăng Dung lúc đă nhường cho tiếp sau cháu, trở sống cảnh điền viên Cổ Trai, phải chấp nhận yêu cầu trên: tự trói ḿnh trước phủ quân Minh trấn Nam Quan, trả lại động, xin nội phụ Ông già Mạc Đăng Dung ḷng không muốn phải gắng sức cuối chịu nhục (khổ nhục kế) để cháu ông tránh khỏi chiến tranh khốc liệt mà chắn tốn nhiều năm xương máu hai bên Sau kiện sức đó, trở Cổ Trai sống ngày cịn lại, chẳng Mạc Đăng Dung mất, ngày thu tháng năm Tân Sửu (1541) Như Mạc Đăng Dung làm vua năm, làm Thái thượng hồng 12 năm, thọ 59 tuổi Ơng có để lại di chúc: không làm đàn chay cúng phật, khuyên Phúc Hải phải nhanh chóng kinh sư để trấn an nhân tâm xă tắc trọng Tháng 10 năm Mao Bá Ôn đến Yên Kinh tâu với vua Minh việc Mạc Đăng Dung đă tự trói ḿnh dâng lễ hàng cửa ải, xin tuân theo sóc Nếu xem Mạc Đăng Dung kẻ có tội đầu hàng mà chưa khinh suất cho tước đất, hăy mong tha tội cho cháu Phúc Hải Còn Lê Ninh tự xưng cháu nhà Lê tung tích chưa rơ ràng Thế tháng năm Nhâm Dần (1542) Mạc Đăng Dung làm An Nam đô thống sứ ty ấn bạc tháng 12 năm (1542) Mạc Phúc Hải lên trấn Nam Quan hội khám nhận lịch đại thống nhà Minh, tờ đạo sắc phong nhà Minh lại phong cho Mạc Phúc Hải tập tước ông làm An Nam đô thống sứ ty Thời Mạc Phúc Hải, theo lời bàn thiếu sư Mạc Ninh Bang đă tiến hành việc chia cấp lộc điền, đặc biệt ưu tiên binh sĩ lực lượng quân to lớn nuôi dưỡng để chống lại Nam Triều Trong đó, Nam Triều, quân binh Lê Trang Tông tự làm tướng đă kéo Yên Mô (Ninh B́nh), Thái sư Hưng Quốc công Nguyễn Kim bị đánh thuốc độc chết đột ngột, quyền hành lọt vào tay rể Nguyễn Kim Trịnh Kiểm Lực lượng phía Nam triều ngày củng cố Mạc Phúc Hải lại thường say mê hát xướng, thích chơi chọi gà, quan tâm đến triều chính, mặt giảm sút Song Phúc Hải làm vua không lâu Ngày tháng năm Bính Ngọ (1546), Phúc Hải chết, ngơi năm, sau truy tôn Hiến Tông Hiển hoàng đế MẠC PHÚC NGUYÊN (1546-1561)     Phúc Nguyên trưởng Phúc Hải, nối vào tháng năm Bính Ngọ (1546) Vì vua nối ngơi c̣n nhỏ tuổi nên mội cơng việc triều người K hiêm vương Mạc Kính Điển đoán Nhưng triều Mạc đến đă bắt đầu lục đục Nguyên Phúc Hải mất, tướng nhà Mạc Phạm Tử N ghi mưu lập Hồng vương Chính Trung (là thứ Đăng Dung) lên làm vua, việc khơng thành, Mạc Phúc Ngun sai Kính Điển Nguyễn Kính đem quân bắt Chính Trung dời xă Hoa Dương (xă Trác Dương, Hương Nhân, Thái B́nh), bị Tử Nghi đánh thua Sau Tử Nghi đem Chính Trung chiếm người cướp Quảng Đông, Quảng Tây, người Minh kiềm chế Sau họ phải thu xếp cho Chính Trung an cư xứ Thanh Viễn, hàng năm cấp phát lương thực VÌ lục đục nội bộ, Chính Trung đất Minh đem việc Nguyễn Kính chuyên quyền tâu lên Viện đốc phủ nhà Minh Nhà Minh ngở Phúc Nguyên ḍng dơi nhà Mạc, đưa thư đ̣i khám xét Vừa dẹp xong dư đảng Tử Nghi Hải Dương, Mạc Kính Điển Lê Bá Ly phải hộ tống Mạc Phúc Nguyên lên cửa Trấn Nam, dùng lời lẽ thuyết phục, quan chức Lưỡng Quảng ḷng phong cho tập tước, năm Kỷ Dậu (1549) Sau kiện có người dâng sớ khuyên Mạc Phúc Nguyên phải biết tự ḿnh trơng coi đă lớn tuổi Dù vậy, Phúc Nguyên không đủ sức điều hành việc nước, phải nhờ cậy vào Lê Bá Ly Năm Kỷ Dậu (1549), vua Mạc phong cho Lê Bá Ly làm Thái tể, Phụng Quốc cơng, từ Bá Ly trở thành người nắm giữ binh quyền triều chính, uy ngày lớn, em nhà Bá Ly đảm nhiệm nhiều trọng trách lớn triều đ́nh Và mẫu thuẫn quần thần lại lên; Phạm Quỳnh, Phạm Dao, hai cha trước tơi tớ Lê Bá Ly có chút vinh hiển lại ghen tức gièm pha Mạc Phúc Nguyên đă tin theo Phạm Quỳnh, cha Lê Bá Ly đem tướng quân gia vạn ngh́n người trốn vào Thanh Hoá xin hàng vua Lê Từ đó, phần lớn mưu thần mănh tướng bỏ nhà Mạc chạy theo Lê Thánh quân Trung Hưng ngày trở nên mạnh mẽ Mạc Phúc Nguyên thấy lấy làm lo sợ, trao hết binh quyền cho Mạc Kính Điển, tự ḿnh rút bảo vệ xứ miền Đông Tháng năm Đinh Tỵ, Mạc Phúc Nguyên sai Kính Điển đem quân vào đánh Thanh Hoá; Phạm Quỳnh, Phạm Dao đánh Nghệ An Quân Mạc thua to Mạc Kính Điển phải liều nhảy xuống sơng, bơi vào ẩn nấp hang núi chịu đói chịu khát suốt ngày, may gặp người đánh cá cứu sống Thừa thắng quân Lê-Trịnh huy động vạn quân thuỷ tổ chức công Sơn Nam, bị thua, quân Trịnh tan vỡ, bỏ thuyền chạy Quân Mạc lại sai tướng chẹn lối về, quân LêTrịnh chết đến nửa, hàng chục viên tướng bị giết, thuyền bè khí giới bỏ lại Đến năm Kỷ Mùi (1559) quân Lê-Trịnh lại mở công Bắc, đánh phá tỉnh hậu phương Mạc Sơn Tây, Tuyên Quang, Hưng Hoá, Kinh Bắc, Hải Dương Mạc Phúc Nguyên phải rút vào pḥng thủ, bên thành Thăng Long đóng đồn trại dọc phía Tây sơng Nhị, dinh trại liên tiếp, thuyền bè nối nhau; ngày gióng trống báo tin, đêm đốt lửa làm hiệu Bị quân Trịnh đánh trực tiếp vào huyện Đông Triều, Giáp Sơn, Chí Linh, qn Mạc phải huyện Thanh Trì Tháng 12 năm Tân Dậu (1561), lúc chiến Trịnh-Mạc gay go liệt Mạc Phúc Ngun chết bệnh đậu mùa Ơng vua Mạc trẻ 18 năm MẠC MẬU HỢP (1562-1592)     Mạc Mậu Hợp Phúc Nguyên, sinh năm Nhâm Tuất (1562) Khi lên tuổi phải lấy Ứng vương Mạc Đôn Nhượng (con trai Mạc Đăng Doanh) làm phụ Năm (1562), họ Mạc ngờ Thái bảo Văn Quốc công Phạm Dao có lịng khác giết Năm Giáp Tư (1564), trưởng Mạc Kính Điển Đoan Hùng vương Mạc Kính Chỉ ngầm tư thơng với mẹ kế, việc bại lộ, phải giáng xuống làm thứ nhân Mạc Kính Điển cho lấy thứ Mạc Kính Phu làm Đường An vương, giao giữ việc binh Đến K ính Điển chết, vua Mạc lại cho Kính Chỉ phục lên tước Công, không cho giữ binh quyền Năm Bính Dần (1566) Mạc Mậu Hợp dời quán Bồ Đề, sai Lại thượng thư kiêm Đông đại học sĩ Giáp Hải Đông hiệu thư Phạm Duy Quyết lên địa đầu Lạng Sơn đón sứ thần Lê Quang Bí nước Nguyên vào năm Mậu Thân (1548) Quang Bí cử sứ lo việc cống tiến hàng năm Ông đến Nam Ninh, bị người nhà Minh ngờ quan giả mạo, bắt phải chờ để tra xét thực hư Nhưng Quang Bí phải lưu sứ quán minh xét Bấy Phúc Nguyên năm liền bỏ việc cống nên khơng dám tâu xin Đến năm Q Hợi (1563) viên quan Lưỡng Quảng sai người đưa Quang Bí 25 lạng bạc để thưởng công lao tiếp tục hành tŕnh sứ Khi Quang Bí tới Bắc Kinh lại bị lưu giữ chờ đợi sứ quán Mặc dù chờ đợi lâu Quang Bí kính cẩn giữ mệnh chúa, khơng tỏ bực tức Thấy viên Đại học sĩ nhà Minh Lư Xuân Phương vừa nể phục vừa thương t́nh tâu vua Minh cho dâng nộp lễ phẩm cho Quang Bí nước Cuộc sứ Quang Bí chiếm kỉ lục thời gian sứ lịch sử ngoại giao nước Nam, chờ đợi hết 18 năm Lúc tóc mây xanh mướt, trở râu tuyết bạc phơ! Người nhà Minh ví ơng Tơ Vũ xưa sứ sang Hung nơ! Khi đến Đơng Kinh, Bí phong Tơ Quận cơng Tháng 10 năm Q Dậu (1573), Mạc Mậu Hợp 12 tuổi, từ bến Bồ Đề qua sơng vào Đơng Kinh, đắp thành bên ngồi cửa Nam, dựng điện tranh tre để Thế năm Đinh Sửu (1577), Mạc Mậu Hợp 16 tuổi, lấy gái Cẩm y thư vệ Phú Sơn hầu Vũ Văn Khuê nàng Vũ Thị Hồnh làm vợ, lập làm Chính phi Vào thời điểm này, phía Nam Triều, Trịnh Kiểm đă chết, binh quyền vào tay Trịnh Tùng Vua Lê Trịnh Tùng sống với hồ thuận, chỉnh đốn, quân sĩ tinh tráng khoẻ mạnh, khí lên cịn phía Bắc triều, sau vào Đơng Kinh, Mạc Mậu Hợp ham chơi bời, say đắm tửu sắc, khơng để đến việc nước Rất nhiều sớ quan khuyên răn Mạc Mậu Hợp bớt dâm dục chơi bời, vô hiệu Ngày 21 tháng năm Mậu Dần (1578), Mạc Mậu Hợp bị sét đánh vào cung, liệt nửa người, chữa măi khỏi Lúc nhiều người trước hi vọng tốt đẹp vương triều mới, đă thi thố tài giúp việc, chán nản, muốn rút ẩn Thấy Giáp Trừng người hết lòng, Mạc Mậu Hợp phong chức Thượng thư Lại Luân Quận cơng Ơng kiên từ chối Mạc Mậu Hợp khơng chấp nhận Tháng 10 năm Canh Thìn (1580), Mạc Kính Điển, người có uy quyền danh vọng trụ cột triều đ́nh Mạc qua đời, lòng người hồng mang Chính quyền Mạc Mậu Hợp bắt đầu bộc lộ bệnh hiểm nghèo, khó bề tránh khỏi bại vong: quan lại hèn nhát, hội vô trách nhiệm ham đục khoét làm giàu Triều thần khơng hiến kế sách để chống lại địch Ứng vương Mạc Đôn Nhượng giữ quyền phục định việc lại thường sống Dương kinh, việc triều bê bối khơng đốn Các quan có việc đến yết kiến bẩm báo, vua khơng giải Cịn quan phụ khó gặp Từ triều thần trễ nải, không tới công đường, tránh né không chịu bàn việc Hàng đống sơ tấu tâm huyết gửi lên khuyên Mạc Mậu Hợp thay đổi sự, song vơ hiệu Năm Tân Tỵ (1581), Mạc Mậu Hợp lại bị chứng bệnh "thong manh" mắt mờ không rơ, sau chữa măi khỏi Khỏi bệnh, Mậu Hợp lại lao vào ăn chơi Năm Nhâm Ngọ (1582), Mậu Hợp cho dựng điện, gọi điện Giảng học, danh nghĩa thực nơi yến tiệc, chơi bời Ngơi điện vừa làm xong buổi tối bị hỏa hoạn, cháy trụi Năm Đinh Dậu (1585), Mạc Mậu Hợp vào hẳn kinh thành Thăng Long, sai tu sửa kinh thành, xây dựng lại với quy mô lớn, công việc xây dựng khẩn trương (xong năm) Vào thành, Mậu Hợp chỉnh đốn xe ngựa, mở triều ban văn vơ thăng Giáp Trừng, Mạc Ngọc Liễn Nguyễn Quyện lên chức vị cao sang nhất, họ việc lư từ chối xin nghỉ việc Ngay ông Mạc Mậu Hợp Mạc Đôn Nhượng xin giải nhiệm Năm Đinh Hợi (1587), Mạc Mậu Hợp lại lần tu bổ gia cố thành Thăng Long chỉnh trang đường phố Hợp sai xứ Tây (Sơn Tây) xứ Nam (Sơn Nam) đắp lũy đất, trồng tre gai chạy suốt từ sông Hát xuống đến sông Hoa Dinh dài chừng vài trăm dặm Đây công tŕnh pḥng ngự Mạc Mậu Hợp Sau theo lời khuyên Giáp Trừng, vua Mạc cho đắp thêm luỹ đất bên thành Đại La từ Nhật Chiêu qua Tây Hồ Cầu Dền đến tận bến Thanh Trì Các lũy cao thành cũ Thăng Long tới vài trượng, rộng 25 trượng, lần hào, cắm chơng gai, bao vây ngồi thành Nhiều việc trái luân thường đă xảy triều thần họ Mạc: Năm Canh Dần (1590), vợ Mạc Kỉnh Chỉ không chịu chồng, tư thông ẩn trốn nhà Hồng Quận cơng, tướng quyền chồng Việc vỡ lở, hai bị giết Chính triều đ́nh Mạc Mậu Hợp ngày đổ nát, binh lực suy yếu, lịng người ly tán Giữa lúc đó, quân đội Lê-Trịnh công liên tiếp vào hậu quân Mạc Có lúc đă huy động lực lượng chống trả đến 10 vạn quân, nhà Mạc thua trận Mạc Mậu Hợp bỏ kinh thành Thăng Long sang bến Bồ Đề, chia qn giữ phía Bắc sơng Cái để tự vệ Khốn đốn mà Mạc Mậu Hợp lao vào ăn chơi trác táng Thấy Nguyễn Thị Niên, gái Nguyễn Quyện, vợ trấn thủ Nam đạo Sơn quận công Bùi Văn Khuê, em gái Hồng hậu xinh đẹp, Mậu Hợp đem lịng u mến muốn "mía ăn cụm", ngầm tính kế giết Bùi Văn Khuê-một tướng tài thống lĩnh toàn lực lượng thuỷ quân Mạc-để cướp vợ Khuê Biết âm mưu ấy, vợ Văn Khuê mật báo cho chồng Văn Khuê đem quân giữ hạt Gia Viễn, chống lại lệnh vua Mạc Mạc Mậu Hợp lần vời cho quân tướng đến hỏi tội Văn Khuê Văn Khuê, mặt đem quân chống giữ, mặt khác cho Bùi Văn Nguyên vào hàng quân Trịnh xin quân cứu viện Trịnh Tùng mừng, thu nhận cho quân cứu Văn Khuê Thế thuỷ quân, chỗ mạnh binh lực nhà Mạc Bùi Văn Khuê nắm giữ đă lọt vào tay quân Trịnh Trịnh Tùng Văn Khuê giúp rập rơ ràng chiến thắng đă tay! Cái mà Trịnh Tùng thiếu thủy quân, đă có Bùi Văn K huê, Tùng liền mở loạt nhiều đợt công đường thủy xuống vùng K inh Dương nhà Mạc Ngày 25 tháng 11 năm Nhâm Thìn (1592), thủy quân Trịnh gồm 300 thuyền đánh vào huyện Kim Thành Mạc Mậu Hợp bỏ chạy, quân Trịnh thu nhiều vàng bạc cải, đồ dùng gái, bắt Thái hậu nhà Mạc giải Thăng Long Tới sông Bồ Đề, Thái hậu nhà Mạc nhảy xuống sông tự Mạc Mậu Hợp sợ đến mức phải trao hết quyền bính cho trai Tồn lên làm vua cịn chạy trốn Quân Trịnh thừa thắng phá tan quân Mạc Kính Chỉ Tân Mỹ thuộc Thanh Hà, thu chiến thuyền khí giới vơ kể Nhà cửa phủ Hạ Hồng, Nam Sách, Kinh Môn, lửa cháy rực trời, dư đảng nhà Mạc kéo đến doanh trại quân Trịnh xin hàng Mạc Mậu Hợp chạy trốn chùa huyện Phương Nhăn (Bắc Ninh) Quân Trịnh sục tới, dân địa phương cho biết Mậu Hợp đóng giả sư ơng, đến ẩn chùa Mô Khuê đă 11 ngày Quân sĩ đến chùa, thấy Mậu Hợp ngồi xếp bằng, tụng kinh Lính Trịnh gạn hỏi, Mậu Hợp giả ấm đáp: "Bần tăng tu hành từ hồi trẻ tuổi am mây này, chén muối đĩa rau hàng ngày trai dưỡng; thắp hương thờ phật, công đức chuyên làm" Quân sĩ thấy nhà sư ăn nói hoạt bạt, khéo léo, biết Mậu Hợp liền bắt giữ Mậu Hợp biết khơng thể được, thú thực "Mấy ngày nay, ẩn nấp rừng rậm, q đói khát, dám xin bình rượu uống cho đă" Quân sĩ cấp cho bình rượu Uống xong, Mạc Mậu Hợp ngậm ngùi than rằng: "N ghiệp chướng qua sâu! Nay cầu làm người dân thường, Tội lỗi tổ tiên đă làm giết vua cướp ngôi, cháu ngày phải mắc tội nặng Mong tướng sĩ dẫn tơi đến trước hồng đế, để bày tỏ thực t́nh Đó tơi mong muốn" Qn Trịnh dùng voi chở Mạc Mậu Hợp hai kỹ nữ, giải kinh sư Sau đó, Mậu Hợp phải chịu treo sống ba ngày, xong chém đầu băi cát Bồ Đề, thủ cấp hiến hoàng đế nhà Lê hành Vạn Lại xứ Thanh Hố, bị đóng đinh đem bêu ngồi chợ Mạc Mậu Hợp lên ngơi lúc tuổi, 29 năm, chết 31 tuổi Con trai Mạc Mậu Hợp Toàn, Mạc Mậu Hợp nhường ngôi, tự xưng Vũ An, không nhân tâm ủng hộ, cô, ngầm trốn, bị quân Trịnh bắt đem chém đầu bến Thảo Tân Như họ Mạc từ Đăng Dung đến Mậu Hợp, truyền ngơi đời mất, tổng cộng 66 năm Sau cháu nhà Mạc rút lên Cao Bằng Theo sấm Trạng Trình, họ Mạc cịn kéo dài đến 96 năm bị hẳn Về sau, cháu nhà Mạc không xưng đế mà trấn thủ vùng núi phía Bắc thơi Sử nhà Lê chép vào tháng năm Giáp Ngọ (1594), Đà quốc công nhà Mạc Mạc Ngọc Liễn trước qua đời để lại thư khuyên Mạc Kính Cung rằng: "Nay họ Mạc khí vận đă hết, họ Lê lại phục hưng, số trời Bọn ta nên tránh nước khác, chứa nuôi uy sức, chịu khuất đợi thời, xem mệnh trời trở lại làm Rất khơng nên lấy sức chọi sức, hai hổ đánh tất có bị thương, khơng việc Nếu thấy qn họ đến nên tránh, có đánh nhau, cốt phải giữ cẩn Lại nên mời người Minh vào nước ta, để dân ta phải chịu lầm than, tội khơng nặng bằng" Đến năm Mậu Thìn (1688), dư đảng cuối nhà Mạc bị triều đình Lê-Trịnh dẹp yên Các đời vua Mạc: Mạc Đăng Dung Mạc Đăng Doanh Mạc Phúc Hải Mạc Phúc Nguyên Mạc Mậu Hợp   (1527-1529) (1530-1540) (1541-1546) (1546-1561) (1562-1592) Vua Lê Miếu hiệu Niên hiệu Tên huư Năm trị v́ Tuổi thọ Lê Kính Tơng Thận Đức (1600) Hoằng Định (1601-1619) Lê Duy Tân 1600-1619 32 Lê Thần Tông (lần 1) Vĩnh Tộ (1620-1628) Đức Long (1629-1643) Dương Hòa (1635-1643) Lê Duy Kỳ 1619-1643 56 Lê Chân Tông Phúc Thái Lê Duy Hựu 1643-1649 20 Lê Thần Tông (lần 2) Khánh Đức (1649-1652) Thịnh Đức (1653-1657) Vĩnh Thọ (1658-1661) Vạn Khánh (1662) Lê Duy Kỳ 1649-1662 56 Lê Huyền Tông Cảnh Trị Lê Duy Vũ 1663-1671 18 Lê Gia Tông Dương Đức (1672-1773) Đức Nguyên (1674-1675) Lê Duy Hợi 1672-1675 15 Lê Hy Tông Vĩnh Trị (1678-1680) Chính Ḥa (1680-1705) Lê Duy Hợp 1676-1704 54 Lê Dụ Tông Vĩnh Thịnh (1706-1719) Bảo Thái (1720-1729) Lê Duy Đường 1705-1728 52 Hôn Đức Công Vĩnh Khánh Lê Duy Phương 1729-1732 Lê Thuần Tông Long Đức Lê Duy Tường 1732-1735 37 Lê Ý Tông Vĩnh Hữu Lê Duy Th́n 1735-1740 41 Lê Hiển Tông Cảnh Hưng Lê Duy Diêu 1740-1786 70 Lê Mẫn Đế Chiêu Thống Lê Duy Kỳ 1787-1789 28 LÊ KÍNH TƠNG (1600-1619)     Vua Kính Tơng húy Duy Tân, thứ Thế Tông Khi vua Thế Tông băng, B́nh An vương Trịnh Tùng với triều thần cho thái tử (anh Duy Tân) tính khơng thơng minh, lập thứ Duy Tân, 11 tuổi Duy Tân có "tướng mạo hùng vĩ", triều thần đưa lên ngày 27 tháng năm Kỷ Hợi (1599), đại xá, đổi niên hiệu Thuận Đức, lấy năm Canh Tư (1600) làm năm Thuân Đức thứ Từ năm này, bước sang kỷ XVII, tình hình trị nước lại chuyển biến theo cục diện Ở Bắc, họ Trịnh với tài quân thái độ cứng rắn Trịnh Tùng đă dẹp tan quyền nhà Mạc kinh đô đồng Bắc Bộ Nhưng dư đảng nhà Mạc lên khắp tỉnh trung du miền núi Việt Bắc Nhà Lê Trịnh phải nhiều lần phái đội quân lớn Thái phó Thanh quận cơng Trịnh Tráng thuộc tướng Nguyễn Văn Giai, Nguyễn Cảnh Kiên, Tạ Thế Phúc, Nguyễn Khải, Nguyễn Hắc, Nguyễn Duy Thì đem quân đánh Mạc Cũng vào thời vấn đề tranh giành quyền lực xung đột giữ họ Trịnh Đàng họ Nguyễn Đàng bắt đầu đặt với việc Nguyễn Hoàng tự bỏ vào Thuận Quảng Nhân hội dư đảng nhà Mạc lại lên Trong t́nh h́nh đó, vua Lê Kính Tơng mưu với Trịnh Xn (con thứ Trịnh Tùng) mưu giết Trịnh Tùng không thành Trịnh Xn bị giam vào nội phủ, cịn vua Kính Tơng bị thắt cổ chết ngày 12 tháng năm Kỷ Mùi (1619) LÊ THẦN TÔNG (1619-1643) (1649-1662) LÊ CHÂN TÔNG (1643-1649) - TRỊNH TRÁNG     Vua Thần Tơng h Duy Kỳ, trưởng Kính Tơng Mẹ Đoan từ hoàng thái hậu Trịnh Thị Ngọc Trinh, gái thứ thượng phu Bình An vương Trịnh Tùng sinh Duy Kỳ vào ngày 19 tháng 11 năm Đinh Mùi (1607) Như vậy, Duy Kỳ cháu ngoại Bình An vương Trịnh Tùng Khi vua kính Tơng bị buộc thắt cổ chết, Bình An vương tơn lập cháu ngoại Duy K ỳ lên làm vua, 12 tuổi Duy Kỳ có tướng mạo đế vương: sống mũi cao, mặt rồng, thông minh, học rộng, mưu lược sâu sắc, giỏi văn chương Đây ơng vua có quan hệ thật đặc biệt với nhà chúa, với nhà chúa nhà vui thuận êm ấm Tháng năm Quí Hợi (1623) B́nh An vương Trịnh Tùng mất, Trịnh Xuân lại lần đem quân lên định tranh chúa, vương tử Trịnh Tráng vua đem quân Thanh Hoá lo dẹp loạn Năm Canh Ngọ (1630) vua lấy gái Vương Trịnh Thị Ngọc Trúc lập làm hoàng hậu Việc lấy Ngọc Trúc đă để lại tiếng xấu cho vua sua Chẳng trước Ngọc Trúc đă lấy họ vua Cường quận công Lê Trụ, đă sinh người con, Lê Trụ bị lỗi phải giam ngục, Vương lại đem Ngọc Trúc dâng vua, vua lấy vào cung Triều thần Trạng nguyên N guyễn Thực, Nguyễn Danh Thế nhiều lần can vua, vua khơng nghe, nói: "Trót đă xong việc, lấy gượng vậy" Tháng 10 năm Quí Mùi (1643) vua nhường cho Lê Duy Hiệu sau 25 năm làm vua, tự lên làm Thái thượng hoàng, c̣n Hoàng hậu họ Trịnh làm Hoàng thái hậu Duy Hiệu vua cha nhường từ lúc lên 13 tuổi, lấy niên hiệu Chân Tông Trong thời gian Chân Tơng ngơi, có việc đáng vào năm 1646, vua Minh cho sứ thần sang phong cho Thái thượng hoàng làm An Nam quốc vương Triều Lê Trung Hưng kể từ Lê Trang Tông đến nhà Minh phong tước vương, trước phong An Nam đô thống sứ Năm Kỷ Măo (1649), ngơi năm, Duy Hiệu chết khơng có nối, Thái thượng hồng lại cầm quyền chính, tiếp tục triều Lê Thần Tông Năm Nhâm Dần (1662) vua Thần Tông bị bạo bệnh, xuống chiếu đổi niên hiệu làm Vạn Khánh năm thứ Cũng nhâp dịp vua cho thay đổi Thái tử Chẳng trước chưa có nối, vua phải lấy người khác làm Hồng thái tử Nay đích Duy Vũ đă lên tuổi, vu cho lập Duy Vũ làm Hoàng thái tử, phế Duy Tào làm thứ nhân, theo họ mẹ Ngày 22 tháng năm đó, vua băng Như vua Thần Tơng nhà Lê ông vua thứ hai sau Lê Thánh Tông có số năm trị dài tới 38 năm Song đặc biệt hơn, Lê Thần Tơng trị 25 năm, truyền ngơi làm thái thượng hồng, vua chết khơng có người nối, lại làm vua thêm 13 năm nữa, thọ 56 tuổi Ông vua trị trải qua ba đời vương bên phủ chúa Trịnh: Từ B́nh An vương Trịnh Tùng đến đời Thanh vương (Trịnh Tráng) đến Tây Vương Trịnh Tạc Đời cho vua Thần Tông bậc vua giỏi, có chê hai điểm: chốn cung vi khơng có đế độ mê phật giáo   LÊ HUYỀN TƠNG (1663-1671)     Huyền Tơng tên Duy Vũ, Thần Tông, em Chân Tông, Thần Tông Vũ lên tuổi, Tây vương Trịnh Tạc theo di mệnh lập lên Trước vua Lê Chân Tơng khơng có nối, Thần Tơng lại phải tiếp tục ngơi vua, lúc chưa có người lập làm Thái tử nên Thần Tông cho lập Duy Tào (là riêng Hoàng hậu Trịnh thị) làm Hoàng thái tử Nhưng sau Thần Tơng có đặt tên Vũ Đến năm Nhâm Dần (1662) Duy Vũ đă lên tuổi, trước vua cho lập Duy Vũ làm Hồng thái tử, nối ngơi Duy Vũ Phạm Thị Ngọc Hậu, người làng Q uả Nhuệ, huyện Lơi Dương (Thọ Xn, Thanh Hố) sinh Năm Ất Tỵ (1665), 11 tuổi, nhà vua sách lập cung Trịnh Thị Ngọc Áng làm Hoàng hậu Trịnh Thị Ngọc Áng gái thứ Tây vương Trịnh Tạc Khi nhà vua lên ngơi đón vào cung, lấy làm Hồng hậu Bấy bên Trung Quốc, nhà Minh đă mất, nhà Thanh lên, tháng năm Đinh Mùi (1667) nhà Thanh sai sứ sang phong cho vua làm An Nam quốc vương Vua Lê sai chánh sứ Lê Hiệu, phó sứ Dương Hạo Đồng Tồn Trạch sang nhà Thanh nộp lễ cống hàng năm tạ ơn việc tặng bạc lụa Đây lần nước ta có quan hệ ngoại giao với Ở ngơi năm, ngày 15 tháng 10 năm Tân Hợi (1671) vua băng, lúc có 18 tuổi, khơng có nối Nhà sử học Phan Huy Chú viết: vua thần thái nghiêm trang, từ chất khoan hậu, ngồi chắp tay giữ nghiệp nước, nước yên trị   LÊ GIA TÔNG (1672-1675) - TRỊNH TẠC     Vua húy Duy Cối, thứ Thần Tông Trước đấy, Thần Tơng băng, Hồng thái tử Duy Cối (có sách chép Duy Khoái) lên tuổi, vương Trịnh Tạc vương thị Trịnh Thị Ngọc Lung đón ni vương phủ, dạy bảo hun đúc, giúp nên đức tính Khi Huyền Tơng băng khơng có nối, Trịnh Tạc xuống cho Tiết chế phủ đại thần văn vơ trăm quan lập Hồng đế Lê Duy Cối lên ngơi vua, ơng 11 tuổi Vua làm lễ đăng quang ngày 19 tháng 11 năm Tân Hợi (1671), lấy niên hiệu Dương Đức, tơn phi vương Trịnh Thị Ngọc Lung làm Quốc thái mẫu Năm Giáp Dần (1674) vua tôn phong thân sinh mẫu Lê Thị Ngọc Hoàn (quê xă Phúc Lộc, huyện Thụy Nguyên, Thanh Hoá) làm Chiêu Nghi Nhà vua diện mạo khơi ngơ, thân thể vạm vỡ, tính khoan hồ, có độ lượng ông vua Vua năm, lúc 15 tuổi, khơng có nối   LÊ HY TƠNG (1676-1704)     Lê Hy Tơng có tên Duy Cáp (có sách chép Duy Hợp), thứ Thần Tông em Gia Tơng Khi Thần Tơng qua đời, ơng cịn nằm bụng mẹ tháng Thần Tông dặn ḍ Tây vương Trịnh Tạc bảo hộ, sau cho Duy Cáp nối Lúc Gia Tông chế Duy Cáp lên 13 tuổi, Tây vương pḥ lên vua Lấy ngày sinh làm "Thiên minh thánh tiết" Nhà vua tuân giữ ngihệp có sẵn, rũ tay áo mà hưởng thịnh trị Kỷ cương chấn hưng, thưởng phạt nghiêm túc công minh, phần nhiều công khanh xứng đáng với chứuc vụ, trăm quan kính giữ phép tắc chế độ, nhân dân yên nghiệp làm ăn Đó năm niên hiệu Vĩnh Trị (1676-1680) Chính Hồ (1681-1704) Người đời ca ngợi bậc thời Trung Hưng Tháng năm Ất Dậu (1705), sau 30 năm, vua ban chiếu truyền ngơi cho Hồng thái tử Lê Duy Đường rời sang cung khác Nhường vua vui sống cảnh nhàn 12 năm mất, thọ 54 tuổi   LÊ DỤ TÔNG (1705-1728) - TRỊNH CƯƠNG     Vua huý Duy Đường, trưởng Lê Hy Tông, nhường năm Ất Dậu (1705) Sau lên đổi tên niên hiệu Vĩnh Thịnh Bấy thừa hưởng nghiệp thái b́nh, không xảy binh đao chiến tranh Trịnh - Nguyễn tạm dừng Trong nước vơ sự, triều đình có làm nhiều việc Pháp độ đầy đủ, kỷ cương thi hành hết Xứ xa lạ dâng lễ vật tỏ ḷng thành, Trung Quốc trả lại đất Nhà vua rũ tay áo, ngồi trên, khơng phải khó nhọc mà việc đâu Khi nói đến thịnh trị lúc người ta phải kể đến cơng lao giúp chúa Trịnh Cương Trịnh Cương với bồi tụng tham tụng, Nguyễn Công Hăng, Lê Anh Tuấn, Nguyễn Công Cơ người giúp việc đắc lực liêm khiết, họ chủ trương cải cách nhiều lĩnh vực: kinh tế - tài chính, thi cử, tổ chức hành quan lại Nhưng cải cách chưa thu kết Trịnh Cương qua đời Ngày 20 tháng năm Kỷ Dậu (1729) nhà vua nhường cho Thái tử Duy Phương cung Kiều Thọ, xưng Thuận Thiên thừa vận Hoàng thượng, vua 49 tuổi Như vua Lê Dụ Tông làm vua 24 năm, đặt niên hiệu hai lần: Vĩnh Thịnh (1705-1719) Bảo Thái (1720-1729) Tháng Giêng năm Tân Hợi (1731) Thái thượng hoàng mất, thọ 52 tuổi   HÔN ĐỨC CÔNG (1729-1732) LÊ THUẦN TÔNG (1732-1735) - TRỊNH GIANG     Sau Hoàng thái tử Lê Duy Phương vua cha nhường ngôi, ban lời chiếu dài nói cơng lao khai sáng Lê Thái Tổ, cơng Trung Hưng vai trị chúa Trịnh rộng ban ấn điểm điều cho thần dân nước Nhưng vua Lê Duy Phương khơng đứng vững, sau Trịnh Cương mất, Trịnh Giang lên nối nghiệp chúa tình hình lại thay đổi Ngun là, trước trưởng vua Lê Duy Tường 28 tuổi đông cung 10 năm, lẽ phải truyền ngơi Nhưng Duy Tường cịn có người em khác mẹ Duy Phương, 19 tuổi, phi Trịnh Thị (con gái Trịnh Cương) sinh Trịnh Cương muốn bỏ người để lập cháu ngoại lên ngơi, quanh co làm lời bàn phong quan, ban tước, ép vua Dụ Tông phải nhường cho Duy Phương Duy Phương lên ngôi, tôn mẹ Trịnh Thị lên làm Hoàng thái hậu lại tiếp tục lấy phi họ Trịnh làm Hồng hậu Nhưng Trịnh Giang lên cầm quyền, muốn tỏ rõ uy quyền, Giang bỏ hết phép tắc cha Các sách thuế khố tài mà Trịnh Cương cho thi hành từ năm 1720-1730 bị huỷ bỏ Về việc định vua vậy, tháng năm Nhâm Tý (1732) Trịnh Giang truất Thái hậu Trịnh Thị Ngọc Trang xuống làm quận quân, vu cho nhà vua có tư tình với cung phi người khác, Trịnh Giang bắt ép vua cung riêng Nhưng thứ cung đốn cho vua dùng bị bớt xén đi, truất vua xuống Hôn Đức Công, dời đến ngơi nhà bên ngồi thành, buộc phải thắt cổ chết vào tháng năm Ất Mão (1735) Giết vua rồi, Giang cho dẫn 12 người Dụ Tông vào phủ đường để xem mặt Duy Tường trưởng, đáng lập làm vua Giang liền sai viên quan hộ vệ Duy Tường đến cung Từ Thọ, làm lễ cáo Thái miếu lập lên làm vua, tức vua Thuần Tông Duy Tường lên đổi niên hiệu Long Đức, đại xá nước, tha bỏ thuế thiếu, tha tiền nộp để chuộc tội bỏ thiếu chồng chất; viên quan bị lầm lỡ bị truất bãi lâu, cho xem xét dùng lại Nhưng Duy Tường làm vua không lâu, bốn năm sau nhà vua mất, thọ 37 tuổi, quần thần dâng tơn hiệu Thuần Tơng Giản hồng đế   LÊ Ý TÔNG (1735-1740)     Sau Thuần Tơng Giản hồng đế mất, Trịnh Giang cho lập Duy Thận, thứ 11 Dụ Tông, em Thuần Tơng lên ngơi Mặc dù Thuần có đă lên 19 tuổi, Trịnh Giang cho Duy Diên (con Thuần Tông) tuổi đă trưởng thành nhận thấy Duy Thận cháu ngoại bà Thái phi họ Vũ (mẹ Trịnh Cương, bà Trịnh Giang), trước nuôi nấng Thận phủ, thân cận yêu thương có phần dễ kiềm chế Thế Giang định cho Duy Thận 17 tuổi lên nối Bầy triều không dám nói Duy Thận lên ngơi lấy niên hiệu Vĩnh Hựu Dưới thời cầm quyền Trịnh Giang, tình hình nước lại ổn định Giang kẻ vơ bạo ngược, khơng việc khơng làm: sát hại công thần, tự cho thi tiến sĩ phủ đường , giết vua lập vua VÌ tháng 12 năm Mậu Ngọ (1738) người toon thất nhà Lê Lê Duy Mật Duy Quý (con Lê Dụ Tông), Duy Chúc (con Hy Tông) với số quần thần bàn mưu đốt kinh thành việc không thành, họ phỉa vượt biển chạy vào Thanh Hoá Giang cho quân đuổi theo khơng kịp Sau vụ đó, Duy Mật chiếm miền thượng du vùng Tây Nam chống với nhà Trịnh ṛng ră 30 năm Từ ngày làm việc bạo nghịch giết vua, Trịnh Giang lấn quyền vua ngày quắt Thêm vào lại chơi bời dâm dục khơng cịn mức độ cả, Giang bị mắc chứng bệnh kinh quí, sợ sấm sét Bọn hoạn quan Hồng Cơng Phụ đánh lừa Giang: chúng đào đất làm cung thưởng tŕ dưới hầm cho Giang Từ Giang khơng bước chân ngồi, Cơng Phụ đồ đảng có dịp chuyên quyền, lũng đoạn triều Các quan đại thần người bị giết, người bị phạt Chính trái ngược, thuế khố nặng nề, lịng dân mong cho chóng lên loạn lạc Lúc hàng loạt khời nghĩa nhân dân nổ khắp nơi: Vùng Hải Dương có Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ, Vũ Trác Oánh; vùng Sơn Nam có Hồng Cơng Chất họ lấy danh nghĩa "phị Lê" Dân vùng Đơng Nam, người đeo bừa, vác gậy theo, chỗ nhiều đến vạn, chỗ nhỏ hàng ngàn trăm Quân khởi nghĩa vây cấp, thành, triều đình khơng thể ngăn cấm Trước tình hình Trịnh thái phi Vũ Thị (vợ Trịnh Cương, mẹ Trịnh Giang Trịnh Doanh) cho triệu Nguyễn Quý Cảnh số quân thần khuyên Trịnh Doanh đứng thay Trịnh Giang để trừ hoạn nạn cung phủ Năm Canh Thân (1740) Trịnh Doanh lên thay Trịnh Giang, tháng năm Doanh ép vua truyền cho Duy Diên, trưởng Thuần Tông Tôn nhà vua lên làm Thái thượng hồng Như Ư Tơng ngơi năm, nhường 21 tuổi Nhường Ư Tông đến điện Cần Thọ, 19 năm thì chết, thọ 40 tuổi   LÊ HIỂN TƠNG (1740-1786)     Hiển Tông tên thật Duy Diên, Thái tử vua Thuần Tơng Nhưng có Duy Thận Duy Mật khởi nghĩa chống họ Trịnh chuyên quyền, Duy Diên bị Trịnh Giang truất Thái tử bị giam cầm từ lâu Sau Trịnh Doanh lên thay chúa Trịnh Trịnh Giang sai người thả Duy Diên lập lên làm vua, ép vua Ý Tông phải nhường cho cháu dịng đích Trong tờ chiếu nhường ngơi vua Ý Tơng có đoạn viết: “Nghĩ phương xa có nhiều kẻ mạnh, lịng càn rỡ, muốn cho ngồi bờ cõi n vui, theo lễ nên tơn dịng trưởng, để trọng tơn thống, mà thu phục lịng người” Sau Ý Tơng lên làm Thượng hoàng điện Càn Thọ, số xã dân cung phụng lấy 1/3 số phần vua Lê thời kỳ   Vua lên báu lúc mà nước gặp nhiều việc: bốn phương quân khởi nghĩa lên liên tục không lúc yên Nhưng nhờ có tài giúp đỡ Minh Vương Trịnh Doanh nên 10 năm sau đất nước trở lại yên bình, dân yên cư lạc nghiệp, người ca ngợi thời thái bình Phải nói Lê Hiển Tơng ơng vua trị lâu lịch sử phong kiến nước ta Số năm trị ơng lên tới gần nửa kỷ- 47 năm Bí ơng vua sống nhàn hạ khơng quan tâm đến sự, việc nhà chúa định từ Trịnh Doanh sau đến Trịnh Sâm Dưới thời Doanh, Doanh tin vào phúc đức nhà vua nên cố gắng tin lập dựa vào   Tháng Giêng năm Giáp Thân (1764) vua cho lập Duy Vĩ làm thái tử Năm Ðinh Hợi (1767) Trịnh Doanh mất, Trịnh Sâm làm Ngun sối tĩnh vương Tháng năm Kỷ Sửu (1769) Sâm truất Thái tử Duy Vĩ bắt giam vào ngục Tháng năm Kỷ Sửu (1769) Trịnh Sâm cho lập Duy Cận thứ vua làm Thái tử   Tháng 12 năm Tân Mão (1771) Sâm sai giết Thái tử Duy Vĩ, tháng Giêng năm Quý Mão (1783) lập Duy Khiêm làm Hoàng thái tôn, truất Duy Cận làm Sùng Nhượng công Việc binh lính tâm phủ làm LÊ MẪN ĐẾ (1787-1789)     Tên Duy Khiêm (cịn có tên Duy Kỳ), cháu đích vua Hiển Tơng, Thái tử Duy Vĩ Duy Khiêm quân tam phủ đưa từ nơi giam cầm Trịnh Khải, lập làm Thái tôn, truất Thái tử Duy Cận Trước vua Hiển Tông cho gọi thái tử Duy Khiêm vào trối lời truyền Thái tử vừa lạy vừa khóc xin nhận mệnh Lúc Nguyễn Huệ cưới cơng chúa Ngọc Hân Ơng có hỏi Ngọc Hân việc hồng tử, cơng chúa khen Duy Cận người tốt Nguyễn Huệ muốn bàn luận lại việc lập người nối ngơi, triều đình lo sợ, làm được, người họ tơng thất trách móc cơng chúa làm hại mưu kế lớn xã tắc Công chúa sợ, trở xin với N guyễn Huệ, Nguyễn Huệ nhận lời, phị Thái tơn lên ngơi Hồng đế, đổi tên Duy Kỳ Lấy niên hiệu Chiêu Thống Khi Nguyễn Nhạc Thăng Long, Lê Chiêu Thống đem trăm quan thân hành đón tiếp ngồi cửa Nam Giao Sau Nguyễn Nhạc đàm đạo việc nước vua Lê xin cắt đất cho Nguyễn Nhạc để khao quân Nguyễn Nhạc từ chối Rồi N guyễn Nhạc vua Lê ước hẹn đời đời làm láng giềng hoà hiếu   Nhưng Nguyễn Nhạc Nguyễn Huệ rút quân Phú Xuân hào mục nơi lại dậy cát cứ, họ Trịnh Trịnh Bồng trở lại Thăng Long tự lập làm nguyên soái lấn át nhà vua trước, khiến cho triều đình rối ren, chém giết lẫn Nguyễn Huệ lại phải kéo quân Bắc dẹp nội loạn, chiêu tập cựu thần văn võ nhà Lê, lấy Sùng nhượng công Lê Duy Cận đứng Giám quốc để Ngô Văn Sở quản lĩnh binh chúng kéo quân Nam   Ðể khôi phục lại Lê Chiêu Thống, tháng năm Mậu Thân (1788) Hoàng thái hậu nhà Lê sang nhà Thanh xin quân cứu viện Sau lấy lại Thăng Long, dựa vào quân vua Lê trả thù tàn bạo người theo Tây Sơn, dân tình kinh ngồi trấn chán nản, rời rạc lo sợ   Mồng Tết năm Kỷ Dậu (1789), quân đội Tây Sơn Hoàng đế Quang Trung trực tiếp huy kéo Bắc đánh tan quân xâm lược Mãn Thanh Các tướng nhà Thanh sống sót chạy nước kéo theo vua bán nước Lê Chiêu Thống bầy 25 người   Nhà Lê Sau năm sống lưu vong nhục nhã phẫn uất đất Thanh, tháng 10 năm Quý Sửu (1793), Lê Chiêu Thống chết Yên Kinh (Trung Quốc), thọ 28 tuổi Tháng năm Giáp Tý (1804) triều Nguyễn cho đưa thi hài Lê Chiêu Thống nước, chôn lăng Bàn Thạch Trên vị thờ lăng đề Nghị hoàng đế   Tháng năm Giáp Thân (1884) niên hiệu Kiến Phúc thứ nhà Nguyễn truy đặt tên thuỵ cho Lê Chiêu Thống Mẫn đế Ðây ông vua cuối triều Lê   Như nhà Lê Trung Hưng từ Trang Tông đến Chiêu Thống trải 18 đời 265 năm trị   Nhà Hậu Lê tồn song song với nhà Mạc từ 1533 đến 1592 với Trịnh-Nguyễn từ 1592 đến 1789 Ðây giai đoạn nạn nội chiến Nam-Bắc triều Trịnh-Nguyễn phân tranh gây nên bao cảnh đau thương thảm khốc nhân gian Chúa Trịnh (1545-1786) Các vị chúa Tên huý Năm trị Tuổi thọ Thế Tổ Minh Khang Thái Vương Trịnh Kiểm 1545-1570 68 Bình An Vương Trịnh Tùng 1570-1623 74 Thanh Đô Vương Trịnh Tráng 1623-1652 81 Tây Định Vương Trịnh Tạc 1653-1682 77 Định Nam Vương Trịnh Căn 1682-1709 77 An Đô Vương Trịnh Cương 1709-1729 44 Uy Nam Vương Trịnh Giang 1729-1740 51 Minh Đô Vương Trịnh Doanh 1740-1767 48 Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm 1767-1782 44 Điện Đô Vương Trịnh Cán 1782 (2 tháng) Đoan Nam Vương Trịnh Khải 1782-1786 24 Án Đô Vương Trịnh Bồng 1786-1787  ? THẾ  TỔ  MINH KHANG THÁI  TÔNG TRỊNH  KIỂM (1545-1570)     Trịnh Kiểm người làng Sóc Sơn, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hố Tục truyền rằng: K iểm mồ côi cha từ thuở nhỏ có hiếu với mẹ Nhà nghèo mẹ Kiểm có sở thích trái cảnh: bà thích ăn thịt gà luộc mà lại ăn hai đùi lườn Khơng biết làm cách có gà để mẹ ăn, Kiểm phải ăn trộm gà hàng xóm Xóm làng nhiều gà, giận lắm, sau truy biết thủ phạm Trịnh Kiểm Họ liền bắt Kiểm đem cáo quan huyện Kiểm làm thơ trần tình, khơng biết thơ Kiểm viết mà quan thương tình tha cho Từ dân làng thù ghét mẹ nhà Kiểm Họ nghĩ bà mẹ già mà Kiểm phải ăn trộm Một hôm nhân lúc Kiểm vắng nhà, họ bắt bà mẹ vứt xuống vực gần nhà dìm chết đuối Kiểm về, khơng thấy mẹ đâu, bỏ tìm đến sáng thấy chỗ vực mối đă đùn lên thành g̣ò đống Kiểm buồn bỏ làng đi, vào nương nhờ, làm gia thần vị quan Nguyễn Kim Mặc dù không học hành nhiều song Kiểm thông minh, can đảm mưu lược người Nguyễn Kim mến tài, đem gái cưng Ngọc Bảo gả cho Kiểm Từ nhiều việc quan trong, Nguyễn Kim thường giao cho Kiểm Kiểm cầm binh mă sang Ai Lao đón vua Lê Trang Tơng Nhà vua thấy ơng có tướng mạo khác thường, phong ông làm Đại tướng quân, tước Dực Quận cơng năm Kỷ Hợi (1539) Khi Trịnh Kiểm 37 tuổi Năm Ất Tỵ (1545) Nguyễn Kim đường hành quân đánh Bắc triều miền Sơn Nam đến n Mơ (Ninh Bình) bị hàng tướng Nhă Mạc đánh thuốc độc chết Quyền hành lọt vào tay Trịnh Kiểm Khi vua Lê thức trao tồn quyền thống lĩnh binh mă với tước Thái sư Lạng quốc công, Kiểm tự thấy chưa đủ lực lượng công Bắc triều, liền rút quân củng cố lực lượng: lập hành điện vua Lê đồn Vạn Lại (huyện Thụy Nguyên, Thanh Hoá) Nhiều nhân sĩ tài giỏi đă tìm đến hành giúp vua Lê có Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan Lương Hữu Khánh Vua Lê Trang Tơng ngồi ngơi chí tơn quyền hành Trịnh Kiểm nắm giữ Năm 1548, Trang Tông mất, Trịnh Kiểm cho lập lớn Trang Tông Huyên lên nối lấy hiệu Trung Tông Vua Trung Tông năm 22 tuổi, khơng có nối ngơi Trịnh Kiểm muốn tự lập làm vua Biết tiếng Trạng Trình N guyễn Bỉnh Khiêm ẩn dật làng Cổ Am, huyện Vĩnh Lại, Hải Dương (nay thuộc Hải Phòng) người uyên bác y, nho, lý, số, người đời coi bậc tiên tri, Trịnh Kiểm cho người đến hỏi ý kiến Trạng Trình trả lời cách ngoảnh mặt bảo đầy tớ rằng: - "Năm ngối mùa, thóc giống khơng tốt, tìm giống cũ mà gieo mạ!" Rồi ông lại sai đầy tớ chùa bảo tiểu quét chùa dâng hương để ông chơi Ra chùa, ông bảo chúa tiểu: - Giữ chùa thờ phật ăn oản Sứ trở Thanh Hố, thuật lại lời nói cử Trạng Trình Trịnh Kiểm hiểu nên khơng thực ý định cướp ngơi nhà Lê mà tìm người cháu Lam Quốc công Lê Từ (anh ruột Lê Lợi) tên Lê Duy Bang lập lên làm vua Việc xảy vào năm Bính Dần (1556) Kiểm từ cảng tỏ chun quyền, tìm cách hăm hại anh em họ Nguyễn: N guyễn Uông đă bị giết, cịn lại em Hồng bị ganh ghét Năm Mậu Thân (1558) Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ Thuận Hoá, Trịnh Kiểm đồng ý với hy vọng Hồng gặp khó khăn miền "Ơ châu ác địa", khơng ngờ từ mầm mống phân tranh đă xuất hiện! Nam triều từ có Trịnh Kiểm cầm quân tỏ mạnh lên khiến Bắc triều xem thường Vua Mạc sai đại tướng Mạc Kính Điển đem quân đánh vào Thanh tới 10 lần Ngược lại, quân Trịnh kéo đánh đến Sơn Nam trước sau lần Có lần vào năm Kỷ Mùi (1559), Kiểm huy động tới vạn quân đánh tỉnh Sơn Tây, Hưng Hố, Kinh Bắc, Lạng Sơn vịng xuống Hải Dương theo chiến lược phá hàng rào trước, đột nhập vào Đông Kinh sau Lần Trịnh Kiểm tưởng đă nắm thăng lợi tay, sau lại tin quân Mạc đánh thọc doanh, vua Lê Thanh Hoá, Trịnh Kiểm phải rội vút quân cứu hậu phương Dưới thời Trịnh Kiểm cầm quân, Nam triều đă lấy huyện Yên Mô, Yên Khang, Phụng Hoá, Gia Viễn Năm Kỷ Tị (1569), vua Lê gia phong cho Kiểm làm Thượng tướng Thái quốc cơng tơn Thượng phụ Cũng năm Trịnh Kiểm ốm nặng, dâng biểu xin trao lại binh quyền cho vua Lê Vua Lê sai trưởng Trịnh Kiểm Trịnh Cối nắm lĩnh binh quyền Tháng năm Mậu Ngọ (1570) Trịnh Kiểm mất, truy tôn làm Minh khang thái vương, thụy Trung Huân Như Trịnh Kiểm mở đầu nghiệp nắm quyền họ Trịnh 26 năm, trải giúp ba đời vua, thọ 68 tuổi   THÀNH TỔ TRIẾT VƯƠNG TRỊNH TÙNG (1570-1623)     Theo thứ tự thống thì quyền nối ngơi chúa thuộc Trịnh Cối, bà vợ Nhưng Trịnh Cối ham mê tửu sắc, ngày kiêu ngạo càn rỡ Các tướng quyền Cối ngày ĺa xa VÌ tế hai tháng sau Trịnh Kiểm mất, tháng năm Canh Ngọ (1570), quan tướng Trịnh Kiểm Lê Cập Đệ, Trịnh Vĩnh Thiệu, Trịnh Bách, Phan Cơng Tích đem qn đến với Trịnh Tùng, yêu cầu Tùng lên thay Trịnh Cối Trịnh Tùng thứ Trịnh Kiểm với Ngọc Bảo, gái Nguyễn Kim Trịnh Tùng khôi ngô, có tài thao lược, biết cách lấy ḷngcác tướng sĩ, Trịnh Kiểm yêu mến Nhưng thứ nên tùng chưa dám tranh quyền với Trịnh Cối Được quan quân tôn pḥ, Tùng buộc phải họ đem quân voi chạy đến hành Yên Trường yết kiến vua Lê Trịnh Tùng khóc tâu: - Anh thần Cối say đắm tửu sắc, ḷng người, sớm muộn sinh loạn, lại ngày đem lo cướp binh quyền ấn kiếm thần, nên thần phải chạy trốn, đêm đến cửa khuyết tố cáo, xin thánh thượng thu nạp cho Nhà vua nói: - Khi Thượng phu (Trịnh Kiểm) cịn sống, không thế, làm bây giờ? Phúc Lương hầu Trịnh Tùng với Lê Cập Đệ mật tâu vua dời hành vào cửa quan Vạn Lại, chia quân canh giữ để pḥng Trịnh Cối Hôm sau Trịnh Cối đích thân đốc tướng đem vạn quân đuổi theo đến tận cửa quan Vạ Lại, đóng qn bao vây ngồi Hai bên cầm cự vài ngày, sai người đưa thư lại chửi bới lẫn Cuộc tranh giành kéo dài đến ngày trời, vua Lê phải sai sứ chiêu dụ tướng bên khuyên giảng hoà Phía Trịnh Cối trả lời: - Khơng ngờ ngày bọn ta thành người khác Bao vua bắt người thành đưa th́ mới hồ Vua Lê biết khơng thể dùng lời lẽ hoà giải sai tướng sức pḥng giữ Trịnh Cối thấy đánh măi không phá thành, ngần ngại, tự lui quân dinh Biện Thượng, họp tướng sĩ lại nói: - Trong cửa quan có qn Tùng, ngồi cơi có giặc Mạc, ta quảng giữa, có biến cấp th́ khó mà chống lại Sau hạ lệnh cho quân chia giữ nơi xung yếu Biết anh em họ Trịnh đem quân đánh để tranh chúa, tháng năm Canh Ngọ (1570), vua Mạc sai Mạc Kính Điểm đem đại quân 10 vạn người 700 chiến thuyền đánh vào Thanh Hoá Quân Mạc tiến vũ băo vào tận cửa Linh Trương, Chi Long, Hộn Triều Quân lính Mạc đóng dinh trại Hà Trung, hai bên bờ sơng khói lửa liên tiếp kéo dài tới 10 dặm Trịnh Cối lo sợ vội đem vợ thuộc tướng đến hàng quân Mạc Mạc Kính Điển chấp thuận phong Cối làm Trung Lương hầu, quan theo Cối th́ được phong tước công Thế quân Mạc ngày mạnh, t́nh h́nh nguy kịch Vua Lê sắc phong Trịnh Tùng làm Trưởng quận công tiết chế thuỷ chủ dinh, cầm quân đánh Mạc Bản thân vua Lê tự làm tướng huy đội qn kéo đóng huyện Đơng Sơn Nhờ quân Nam triều lại khởi sắc, lần quân Bắc triều công vào Thanh không thắng Mạc Kính Điển lại rút quân Bắc Trịnh Cối mẹ vợ với 1000 quân chạy theo quân Mạc Quân Bắc triều rút rồi, nội Nam triều lại lục đục: Lê Cập Dệ muốn giết Trịnh Tùng để giành quyền lại cho họ Lê Mấy lần bày mưu mời Trịnh Tùng xuống thuyền uống rượu ngắm trăng, Tùng biết nên việc không thành Lê Cập Đệ bị Trịnh Tùng giết Vua Lê thấy ḷng không yên, lại nghe quan gièm pha rằng: "Tả tướng binh quyền to lắm, bệ hạ khó ḷng đứng được" Vua đêm đem hồng tử chạy vào thành Nghệ An, năm Nhâm Thân(1572) Trịnh Tùng cho đón hồng tử thứ vua Lê Duy Đàm, lập làm vua Vua Lê phong Tùng làm Đô tướng tiết chế xứ thuỷ chủ dinh kiêm quản b́nh chương quân quốc trọng Tùng nắm trọn quyền triều, trấn, vua Lê bù nh́n Từ Tùng nắm trọn binh quyền, lực lượng phía Nam triều mạnh lên nhiều, quân Trịnh bắt đầu lại mở công Bắc Tháng năm Giáp Thân (1584) Trịnh Cối chết đất Bắc triều, Vua Mạc sai người đến làm lễ viếng; lại sai đưa linh cữu trả cho họ Trịnh Trịnh Tùng sai quân đón cữu quàn chân núi Quân Yển huyện Yên Định, đặt lễ cúng, dâng biểu xin vua Lê tha tội, truy tơn Cối Thái phó trung quận công, cho Trịnh Xuân để tang bác Sau 10 năm liên tục mở công Bắc, cuối Trịnh Tùng đă đánh bại quân nhà Mạc, khôi phục kinh thành Thăng Long Trong vây quét dư đảng nhà Mạc, quân Trịnh Tùng dồn quân Mạc lên vùng biên giới phía Bắc Từ đó, lực lượng Mạc cịn đơng khơng tụ lại mà hoạt động lẻ tẻ tỉnh miền núi trung du phía Bắc Năm Ất Mùi (1595), Trịnh Tùng vào Thăng Long bắt đầu tổ chức máy cai trị theo quy mô bậc đế vương Tùng chi đóng cỗ xe lộng lẫy theo mẫu Nguyễn Hoàng thiết kế: hai bánh xe trang sức ngọc ngà, xe làm mui sơn then, hai bên có lan can ngà, bốn vách sơn son thiếp vàng, có thang nhỏ để lên xuống, dùng lực sĩ đẩy xe Tùng sai ... Long ( 162 9- 164 3) Dương Hòa ( 163 5- 164 3) Lê Duy Kỳ 161 9- 164 3 56 Lê Chân Tông Phúc Thái Lê Duy Hựu 164 3- 164 9 20 Lê Thần Tông (lần 2) Khánh Đức ( 164 9- 165 2) Thịnh Đức ( 165 3- 165 7) Vĩnh Thọ ( 165 8- 166 1)... Khánh ( 166 2) Lê Duy Kỳ 164 9- 166 2 56 Lê Huyền Tông Cảnh Trị Lê Duy Vũ 166 3- 167 1 18 Lê Gia Tông Dương Đức ( 167 2-1773) Đức Nguyên ( 167 4- 167 5) Lê Duy Hợi 167 2- 167 5 15 Lê Hy Tơng Vĩnh Trị ( 167 8- 168 0)... Mạc Phúc Hải 1541-15 46 Mạc Tun Tơng Vĩnh Định (1547) Cảnh Lịch (1548-1553) Quang Bảo (1554-1 561 ) Mạc Phúc Nguyên 15 46- 1 561 Mạc Mậu Hợp Thuần Phúc (1 562 -1 565 ) Sùng Khang (1 566 -1577) Diên Thành (1578-1585)

Ngày đăng: 13/07/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Introduction

    • Intro

    • View Vietnamese Text

    • Content

      • ThõÌi kiÌ trýõìc ðôòc lâòp

        • Thôìng kê

        • NhaÌ Thuòc - Âu Laòc

          • Thuòc Phaìn An Dýõng Výõng

          • An Dýõng Výõng deòp TâÌn

          • ThaÌnh CôÒ Loa, Môòt công triÌnh viÞ ðaòi

          • TruyêÌn Thuyêìt NoÒ ThâÌn

          • Troòng ThuÒy - Miò Châu

          • HôÌng BaÌng - Vãn Lang

            • TruyêÌn Thuyêìt

            • NhaÌ Triêòu - Nam Viêòt

              • VuÞ Výõng

              • Vãn Výõng

              • Minh Výõng

              • Ai Výõng

              • Thuâòt Dýõng Výõng

              • Bãìc Thuôòc

                • Tây Haìn

                • Ðông Haìn

                • Trýng Výõng

                • Ngô, Tâìn, Tôìng, TêÌ, Lýõng

                • NhaÌ TiêÌn Lyì - Vaòn Xuân

                  • Lyì Nam Ðêì

                  • Triêòu Viêòt Výõng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan