1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYEN DE HAY 2010

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 172 KB

Nội dung

- Gi¸o viªn gióp häc sinh nh¾c l¹i nh÷ng ®iÓm chÝnh cña néi dung bµi häc hoÆc yªu cÇu luyÖn tËp thùc hµnh, nhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung vÒ kÕt qu¶ tiÕt häc (biÓu d¬ng bµi lµm hay, ®éng viªn h[r]

(1)

Phần mở đầu I Lí chọn đề tài

1 Sự cần thiết việc dạy học phân môn Tập làm văn tiểu học. Việc dạy học phân môn Tập làm văn tiểu học có vị trí, tầm quan trọng lớn Nó góp phần rèn luyện cho học sinh lực sử dụng tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho em giao tiếp sống hàng ngày học tập tốt môn học khác Nếu nh môn học phân môn khác môn Tiếng Việt cung cấp cho em hệ thống kiến thức kĩ phân mơn Tập làm văn tạo điều kiện cho em thể kiến thức, rèn luyện kĩ cách linh hoạt, thực tế có hệ thống Chính văn nói, viết mà em có đợc từ phân mơn Tập làm văn theo nghi thức lời nói đơn th, làm văn, báo cáo, thuyết trình, thể hiểu biết thực tế, kĩ sử dụng Tiếng Việt mà em đợc học phân môn Tiếng Việt mơn học khác

2 Thùc tr¹ng d¹y Tập làm văn tiểu học nay.

Phi thừa nhận điều thực tế nay, việc dạy mơn học nói chung việc dạy Tập làm văn tiểu học nói riêng cịn có nhiều hạn chế cha đạt đợc kết nh mong muốn Lí tợng đa số giáo viên cha định hình đợc phơng pháp giảng dạy nh trình tự tiến hành Tập làm văn nh cho phù hợp với mục đích nội dung học đặt Mặt khác, học sinh tiểu học đối tợng mà lực t hạn chế, kĩ sử dụng ngôn ngữ em cha cao Đồng thời, việc thay đổi nội dung chơng trình sách giáo khoa khiến giáo viên lúng túng việc nắm bắt nội dung, phơng pháp dạy học theo sách giáo khoa Do phải tìm hiểu để nâng cao chất lợng dạy học phân môn Tập làm văn tiểu học nói chung lớp 4, nói riêng Đây vấn đề xúc đặt cho quan tâm đến chất lợng giáo dục, đặc biệt giáo viên trực tiếp đứng lớp

Chính lẽ đó, tơi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: "Tìm hiểu nội dung phơng pháp dạy Tập làm văn lớp theo tinh thần sách giáo khoa Tiếng Việt mới".

II Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu. 1 Những vấn đề chung.

(2)

h-ớng tìm biện pháp dạy học Tập làm văn lớp theo tinh thần đổi phơng pháp, triệt để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, giúp thân dạy tốt, nâng cao hiệu dạy học

2 Các vấn đề cần tìm hiểu giải cụ thể nh sau:

2.1 Những vấn đề lí luận làm sở cho việc dạy học Tập làm văn TH. 2.2 Tìm hiểu nội dung, phơng pháp dạy học Tập làm văn sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4.

2.3 Mét sè bµi soạn Tập làm văn thực nghiệm. III Phơng pháp nghiên cøu.

1 Phơng pháp đọc tài liệu:

Đọc nghiên cứu số tài liệu Tiếng Việt phơng pháp dạy học Tiếng Việt có liên quan đến đề tài làm sở phân tích nghiên cứu phân môn Tập làm văn trờng tiểu hc

2 Phơng pháp khảo sát thống kê:

Phân tích số liệu kết thống kê đợc sau khảo sát chất lợng học sinh, kết sau điều tra thực tế

3 Ph¬ng pháp điều tra thực tế:

Trao i vi giỏo viên, học sinh tiểu học, tìm hiểu thực tế thực tế việc dạy học Tập làm văn theo chơng trình mi

4 Phơng pháp thực nghiệm: Soạn dạy thực nghiệm.

B Nội dung

Ch ơng I

Những vấn đề lí luận

lµm sở cho việc dạy học Tập làm văn tiÓu häc

(3)

1.2 Mối quan hệ ngôn ngữ t với vấn đề dạy học Tập làm văn.

Ngơn ngữ ln gắn bó với t duy, "Ngôn ngữ thực trực tiếp t t-ởng" (K Mác) T ngời muốn phát triển đợc phải dựa vào ngôn ngữ. Đồng thời việc chiếm lĩnh ngôn ngữ tạo tiền đề để phát triển t Từ đây, ngời ta rút đợc kinh nghiệm có tính phơng pháp: kiến thức, kĩ ngôn ngữ phải đợc xem xét nh yếu tố phát triển t Vì vậy, cần phải thờng xuyên luyện tập cho học sinh khả diễn đạt t tởng hình thức ngơn ngữ khác Chơng trình Tập làm văn trọng đến tập nhằn phát triển ngôn ngữ t cho học sinh, giúp em có định hớng, tự tìm tịi kiến thức diễn đạt ngơn ngữ

1.3 Hành động ngôn ngữ vấn đề dạy học Tập làm văn.

Ngôn ngữ phơng tiện giao tiếp khả tiềm tàng Lời nói phơng tiện giao tiếp dạng thực hoá, tức dạng hoạt động gắn liền với tình cụ thể, nội dung cụ thể

Quá trình giao tiếp diễn tợng trao đổi ngôn Sự trao đổi bao gồm hai loại hành động sản sinh ngơn (bao gồm hành động nói viết nội dung cần giao tiếp), hành động lĩnh hội ngôn tiếp nhận đ-ợc Hành động sản sinh lĩnh hội ngôn gọi hành động ngôn ngữ Hệ thống hành động ngôn ngữ gọi hoạt động ngôn ngữ

Trong chơng trình Tiếng Việt, phân mơn Tập làm văn có nhiệm vụ chủ yếu dạy học sinh sản sinh ngơn nói viết Đơng nhiên để nói viết đợc ngơn bản, học sinh phải hiểu đợc ngôn tiếp nhận giao tiếp Vì lẽ đó, Tập làm văn cịn bao gồm nội dung dạy lĩnh hội ngôn Tuy vậy, việc dạy sản sinh ngôn nhiệm vụ, nội dung dạy học Để ngơn sản phẩm phân môn Tập làm văn, quen dùng thuật ngữ "bài văn" Tơng ứng với ngơn nói văn nói, ngơn viết văn viết

Hành vi nói đa dạng nhng lại có chung cấu trúc Cấu trúc bao gồm giai đoạn: định hớng, lập chơng trình, thực hoá kiểm tra Chúng đợc thực cách liên tục

(4)

Cấu trúc hoạt động lời nói Hệ thống kĩ làm văn Định hớng Kĩ xác định đề bài, yêu cầu

và giới hạn đề (kĩ tìm hiểu đề)

2 Kĩ xác định t tởng Lập chơng trình nội dung biu

t

3 Kĩ tìm ý (thu thập tài liệu) Kĩ lập dàn ý (hƯ thèng hãa, lùa chän tµi liƯu)

3 Hiện thực hố chơng trình Kĩ diễn đạt, thể xác, đắn, hợp với phong cách, t tng ca bi

6 Kĩ viết đoạn, viết theo phong cách khác (miêu t¶, kĨ chun, viÕt th, )

4 KiĨm tra Kĩ hoàn thiện viết (phát sửa chữa lỗi)

Nh vy, cú th thy rng: Hệ thống kĩ làm Tập làm văn phù hợp với phát lí thuyết hoạt động lời nói Bên cạnh đó, đa số học sinh cịn thiếu kĩ tơng ứng cha liên kết đợc hành động nói với hoạt động giao tiếp ngời nói Hành động nói bị gị bó, lập thủ tiêu ý nghĩa sinh động Lúc đó, hoạt động nói học sinh học tách rời khỏi tình giao tiếp Nhận thức đợc vấn đề này, chơng trình học 2000 nói chung đặc biệt phân mơn Tập làm văn nói riêng giúp "tạo nhu cầu giao tiếp cho học sinh" Chúng ta quan tâm đến việc tạo tình nói cho học sinh, dạy em cách định hớng tình giao tiếp đó, tức phân tích điều kiện nói nhiệm vụ giao tiếp Do đó, hệ thống câu hỏi tập làm văn có đề cập tới tình huóng nói năng, làm nảy sinh nhu cầu nói học sinh đợc thử nghiệm sử dụng ph bin

1.4 Đặc điểm tâm lí khả ngôn ngữ học sinh tiểu học với việc dạy - học Tập làm văn.

Cỏc kt qu nghiên cứu lâm lí học đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học cho thấy: Muốn giáo dục đợc trẻ phải hiểu lâm lí trẻ

(5)

+ Giai đoạn 1: Lớp 1, 2, + Giai đoạn 2: Lớp 4,

Cỏc kiến thức dạy lớp 1, 2, đơn giản, dễ hiểu đợc nâng cao dần lớp 4,

Trong phân môn Tập làm văn, kiến thức lớp 2, dạy mức độ đơn giản, yêu cầu kĩ mức dễ hiểu, tự nhiên, phù hợp với hiểu biết sống trẻ

Ví dụ: Khi yêu cầu viết văn lớp 2, yêu cầu viết từ đến 7 dòng, không đa khái niệm hay yêu cầu phần mở bài, kết luận, mà yêu cầu học sinh giới thiệu (ở phần đầu) nêu cảm nghĩ (ở phần cuối) Lí thuyết cách xây dựng đoạn mở bài, kết luận cho kiểu văn, học sinh đợc học lớp 4,

Có thể nói rằng: để xây dựng đợc chơng trình sách giáo khoa, ta bỏ qua đặc điểm tâm lí lứa tuổi, nguyên tắc giáo dục xây dựng mục tiêu chơng trình tiểu học Tâm lí học giáo dục học có vai trị quan trọng việc xếp, lựa chọn nội dung chơng trình nh phơng pháp dạy học

1.5 Cơ sở văn học việc ứng dụng vào dạy Tập làm văn.

Cỏc kin thc v th loi tác phẩm văn học đợc trang bị mơn lí luận văn học Để dạy tốt Tập làm văn tiểu học, giáo viên cần vận dụng tri thức miêu tả, kể chuyện (trong có hiểu biết cốt truyện, chi tiết, nhân vật, viết th ) tri thức khác mặt sống Chính tri thức góp phần nội dung luyện tập khác kĩ Nói cách khác, dựa hiểu biết lí luận văn học, ngời giáo viên hiểu rõ tính đặc thù kĩ kiểu văn, từ vận dụng linh hoạt Tập làm văn

Ví dụ: Dạy tìm ý cho văn miêu tả cạy cách quan sát ghi chép các nhận xét hồi tởng lại nhận xét có Để làm đợc việc này, giáo viên phải hớng dẫn học sinh biết cách vận dụng giác quan để quan sát, biết cách lựa chọn vị trí thời gian quan sát, biết cách liên tởng tởng tợng nhận xét vật

Có hiểu biết cốt truyện, kể, kết cấu hiểu hớng dẫn đợc tiết tìm ý lập dàn ý văn kể chuyện

(6)

động giao tiếp để tìm đặc điểm nó, đặc điểm chung cho loại văn nh đặc điểm đặc thù cho loại văn cụ thể Ngời giáo viên cần phải biết vận dụng lí thuyết văn bản, đoạn văn để định hớng cho học sinh học lí thuyết làm văn, giúp học sinh có nhận xét đắn, xây dựng sở lí thuyết phù hợp với nhận thức trình độ học sinh Từ tạo sở đắn cho em làm văn Bài văn muốn hay, đạt yêu cầu trớc hết phải ngữ pháp văn Trớc đây, xác định sở lí thuyết phơng pháp dạy học Tập làm văn tiểu học, ngời ta ý đến sở lí luận văn học Đây thiếu sót lớn tiểu học, chủ yếu học tập làm văn theo phong cách nghệ thuật

Ch ơng II

Nội dung, phơng pháp dạy học Tập làm văn sách giáo khoa Tiếng Việt 4

2.1 Giíi thiƯu cÊu tróc cđa s¸ch gi¸o khoa TiÕng ViƯt míi 2.1.1 CÊu tróc chung.

Sách giáo khoa Tiếng Việt (2 tập) gồm 10 đơn vị học, đơn vị ứng với chủ điểm, học tuần (trừ chủ điểm Tiếng sáo diều học tuần) Nếu nh lớp dới, chủ điểm học tập xoay quanh lĩnh vực gần gũi với học sinh nh gia đình, trờng học, thiên nhiên xã hội lớp 4, chủ điểm vấn đề đời sống tinh thần ngời nh tính cách, đạo đức, lực, sở thích

Giữa cuối kì có tuần dành cho ơn tập kiểm tra, tuần 10, 18, 28, 35

2.1.2 Cấu trúc đơn vị học.

Vì tuần có tiết học Tiếng Việt nên đơn vị học phải gồm tuần học đủ thời gian để bố trí đợc đầy dủ loại hình văn bản, trình bày đợc đầy đủ khía cạnh chủ điểm Các chủ điểm lớp có tên gọi nh sau:

+ S¸ch tËp I có chủ điểm, học 18 tuần:

Tuần 1, 2, 3: Thơng ngời nh thể thơng thân (nhân ái, đoàn kết) Tuần 4, 5, 6: Măng mọc thẳng (trung thùc, tù träng)

Tuần 7, 8, 9: Trên đơi cánh ớc mơ (mơ ớc) Tuần 10: Ơn tập Kiểm tra học kì I Tuần 11, 12, 13: Có chí nên (nghị lực) Tuần 14, 15, 16, 17: Tiếng sáo diều (vui chơi) Tuần 18: Ôn tập Kiểm tra cuối học kì I

(7)

Tuần 19, 20, 21: Ngời ta hoa đất (năng lực) Tuần 22, 23, 24: Vẻ đẹp mn màu (óc thẩm mĩ) Tuần 25, 26, 27: Những ngời cảm (dũng cảm) Tuần 28: Ôn tập Kiểm tra học kì II

Tuần 29, 30, 31: Khám phá giới (du lịch thám hiểm) Tuần 32, 33, 34: Tình yêu sống (lạc quan yêu đời) Tuần 35: Ôn tập Kiểm tra cuối học kì II

Các loại hình văn lần lợt xuất đơn vị học là: Tuần 1:

- Trun kĨ: tiết

- Văn khoa học xà hội (hoặc thơ): tiết Tuần 2:

- Văn miêu tả: tiết - Thơ: tiết

Tuần 3:

- Văn khoa học tự nhiên (hoặc văn thông thờng): tiết - Truyện kể (hoặc kịch): tiết

Cỏc phõn mụn c phõn bố lần lợt theo tiết học tuần:

Tập đọc: tiết

ChÝnh t¶: tiÕt

Luyện từ câu: tiết

Kể chuyện: tiết

Tp c: tit

Tập làm văn: tiết

Luyện từ câu: tiết

Tập làm văn: tiết

Nh vy, tun học có tiết Tập đọc, tiết Luyện từ câu, tiết Tập làm văn, tiết Chính tả tiết Kể chuyện

So với sách giáo khoa Tiếng Việt cấu trúc sách giáo khoa Tiếng Việt tuần có thêm tiết Luyện từ câu, tiết Tập làm văn, giảm tiết Tập đọc khơng cịn Tập viết Trong đó, cấu trúc chơng trình Tiếng Việt Cải cách giáo dục có tiết Tập làm văn/tuần

2.2 Giíi thiƯu mơc tiªu, néi dung cÊu tróc phơng pháp dạy - học phân môn Tập làm văn 4.

(8)

Mc ớch yờu cu phân mơn Tập làm văn vừa có tính tổng hợp, vừa tận dụng hiểu biết kĩ Tiếng Việt phân môn khác cung cấp, đồng thời phát huy kết để góp phần hồn thiện chúng Để thực vai trị này, phân mơn Tập làm văn có mục tiêu chủ yếu sau:

a) Rèn luyện kĩ sản sinh ngơn nói viết phù hợp mục đích giao tiếp sở số kiến thức sơ giản thuộc loại văn kể chuyện, miêu tả, viết th số loại văn ứng dụng sinh hoạt hàng ngày Cụ thể là:

- Kĩ phân tích đề (định hớng hoạt động giao tiếp)

- Kĩ tìm ý, lập dàn ý văn (lập chơng trình hoạt động giao tiếp) - Kĩ viết đoạn, liên kết đoạn thành văn (hiện thực hoá hoạt động giao tiếp)

- Kĩ tự kiểm tra, sửa chữa văn nói viết (kiểm tra, đánh giá hoạt động giao tiếp)

Các kĩ đợc rèn luyện phận hay toàn tiết Tập làm lp

b) Góp phần môn học khác phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn sống, rèn luyện t lô-gic, t trừu tợng cho häc sinh.

ở lớp 4, loại Tập làm văn gắn với chủ điểm Quá trình thực kĩ phân tích đề, tìm ý, quan sát, viết đoạn hội để học sinh huy động vốn từ, phong phú hố, tích cực hoá vốn từ để diễn tả đợc nhân vật, việc kể chuyện, vẽ lại đợc hình ảnh cảnh vật, trình bày đợc tâm t, tình cảm đối thoại với ngời thân, đồng thời giúp trẻ mở rộng hiểu biết sống theo chủ điểm học Việc phân tích đề bài, lập dàn ý, chia đoạn chuyện, đoạn tả, tóm tắt chuyện, quan sát đối tợng giúp cho khả phân tích, tổng hợp, phân loại học sinh đợc rèn luyện qua thao tác cụ thể, thực sản sinh ngơn T hình tợng trẻ có dịp đợc rèn luyện nhờ vận dụng biện pháp nhân hoá, so sánh miêu tả nhân vật, nhờ huy động vốn sống, huy động trí tởng tợng để xây dựng cốt truyện

c) Båi dìng t©m hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho häc sinh.

(9)

trong văn miêu tả, học sinh đợc rèn luyện cách nhìn đối tợng quan hệ gần gũi ngời với môi trờng xung quanh Các luyện tập viết th trao đổi với ngời thân tạo hội cho học sinh thể mối quan hệ với cộng đồng Những hội làm cho tình cảm u mến, gắn bó với thiên nhiên, với ngời trẻ nảy nở, tâm hồn trẻ thêm phong phú Đó nhân tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách trẻ

2.2.2 Cấu trúc phân môn Tập làm văn sách giáo khoa Tiếng Việt 4. Phân môn Tập làm văn sách giáo khoa Tiếng Việt gồm có 62 tiết (khơng kể tiết ơn tập kiểm tra) Trong đó, học kì I có 32 tiết, học kì II có 30 tiết, tun dy tit

Chơng trình Tập làm văn lớp gồm loại văn bản, loại học nh sau:

Loại văn bản Số tiết dạy

Học kì I Học kì I Cả năm - Kể chuyện

- Miêu tả

+ Khỏi niệm miêu tả + Miêu tả đồ vật + Miêu tả cối + Miêu tả vật - Các loại văn khác:

+ ViÕt th

+ Trao đổi ý kiến + Giới thiệu hoạt động + Túm tt tin tc

+ Điền vào giấy tờ in s½n

19 11 3 19 10 11 2 3

Tæng sè 32 30 62

Các học đợc xếp nh sau:

Chủ đề Tuần Tên bài

Th¬ng ngêi nh thể th-ơng thân

1 Thế kể chuyện? Nhân vật chuyện

3 Kể lại hành động nhân vật

4 Tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vËt

(10)

mäc th¼ng

5

8 Lun tËp x©y dùng cèt trun ViÕt th (Kiểm tra viết)

10 Đoạn văn văn kể chuyện 11 Trả văn viết th

12 Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Trên đơi cánh ớc

13 Lun tập xây dựng đoạn văn kể chuyện 14 Luyện tập phát triển câu chuyện

15 Luyn phỏt trin câu chuyện 16 Luyện tập phát triển câu chuyện 17 Luyện tập phát triển câu chuyện 18 Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân 10 Ôn tập gia hc kỡ I

Có chí thì nên

11 12 13

19 Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân 20 Mở văn k chuyn

21 Kết văn kể chuyện 22 Kể chuyện (Kiểm tra viết) 23 Trả văn kể chuyện 24 Ôn tập văn kể chuyện

TiÕng s¸o diỊu 14 15 16 17

25 ThÕ miêu tả?

26 Cu to bi miêu tả đồ vật 27 Luyện tập miêu tả đồ vật 28 Quan sát đồ vật

29 Luyện tập giới thiệu địa phơng 30 Luyện tập miêu tả đồ vật

31 Đoạn văn miêu tả đồ vật

32 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật 18 Ơn tập học kì I

Ngời ta là hoa đất 19 20 21

33 Luyện tập xây dựng đoạn mở văn miêu tả đồ vật

34 Luyện tập xây dựng đoạn kết văn miêu tả đồ vật

35 Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết) 36 Luyện tập giới thiệu địa phơng 37 Trả văn miêu tả đồ vật 38 Cấu tạo văn miêu t cõy ci V p

muôn màu

22 23

39 Luyện tập quan sát cối

(11)

24

42 Đoạn văn văn miêu tả cối

43 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cối 44 Tóm tắt tin tức

Những ngời

quả cảm

25

26

27

45 Lun tËp tãm t¾t tin tức

46 Luyện tập xây dựng đoạn mở văn miêu tả cối

47 Luyện tập xây dựng đoạn kết văn miêu tả cối

48 Luyện tập miêu tả cối 49 Miêu tả cối (Kiểm tra viết) 50 Trả văn miêu tả cối 28 Ôn tập học kì II

Khám phá thế

giíi

29 30 31

51 Lun tËp tãm tắt tin tức 52 Cấu tạo văn miêu tả 53 Luyện tập quan sát vật 54 Điền vào giấy tờ in sẵn

55 Luyện tập miêu tả phận vật 56 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật

Tình yêu cuéc sèng

32

33 34

57 LuyÖn tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật 58 Luyện tập xây dựng đoạn mở bài, kết văn miêu tả vật

59 Miêu tả vật (Kiểm tra viết) 60 Điền vào giấy tờ in sẵn

61 Trả văn miêu tả vật 62 Điền vào giấy tờ in sẵn 35 Ôn tập cuối học kì II

2.2.3 Các nội dung dạy học.

Dựa theo cấu trúc phân môn Tập làm văn lớp 4, phân chia nội dung dạy học Tập làm văn lớp theo kiểu bµi nh sau:

a) Văn Kể chuyện: đợc dạy 19 tiết, bao gồm tiết Kiểm tra và tiết trả bài, đợc dạy học kì I

ở tiểu học cịn có phân mơn Kể chuyện, tính chất phân môn Kể chuyện với dạng văn kể chuyện phân mơn Tập làm văn khơng hồn toàn giống Dạng văn kể chuyện phân môn Tập làm văn không yêu cầu học sinh kể lại đợc câu chuyện mà cung cấp cho em sở lí thuyết, từ vận dụng để kể lại câu chuyện cho đúng, hay

(12)

- Kh¸i niƯm kĨ chun, nhân vật chuyện, cốt truyện, đoạn văn văn kể chuyện

- Kin thc v k nng: Kể lại hành động nhân vật, tả ngoại hình nhân vật, kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật, tóm tắt truyện, dựng đoạn mở bài, kết

- Song song với việc luyện tập thực hành dạy nội dung mang tính chất lí thuyết trên, học sinh cịn đợc củng cố, luyện tập, thực hành nhiều phát triển câu chuyện, xây dựng cốt truyện, xây dựng đoạn văn kể chuyện

b) Văn miêu tả: Là nội dung chơng trình Tập làm văn lớp Kiểu miêu tả đợc dạy 30 tiết, cuối học kì I nội dung trọng tâm học kì II

- Dạng miêu tả lớp gồm có: tả đồ vật (10 tiết), tả cối (11 tiết), tả vật (8 tiết)

- Trớc học dạng cụ thể, học sinh đợc học tiết lí thuyết văn miêu tả

- Các dạng văn miêu tả đợc triển khai theo nội dung sau: + Cấu tạo văn tả đồ vật/cây cối/con vật

+ TËp quan s¸t

+ Luyện tập tả (các phận đồ vật/cây cối/con vật) + Xây dựng on m bi

+ Dựng đoạn mở + Dựng đoạn kết + Kiểm tra viết + Trả kiểm tra c) Văn thuyết minh.

* Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân.

- Đây kiểu chơng trình Tập làm văn, nhằm giúp em có kĩ phơc vơ cc sèng, g¾n liỊn víi cc sèng thùc tÕ cđa c¸c em

- Kiểu đợc dạy tiết tuần tuần 11 với nội dung:

+ Trao đổi với anh chị nguyện vọng muốn học thêm môn khiếu để anh chị hiểu ủng hộ

(13)

* Giới thiệu địa phơng hoạt động địa phơng.

- Kiểu nhằm giúp em liên hệ thực tiễn sống vào hoạt động học tập, tạo cho em hứng thú, quan tâm đến sống xung quanh, cụ thể địa phơng mình, từ đó, bồi dỡng tình u q hơng đất nớc

- Kiểu đợc dạy tiết tuần 16 tuần 20, với nội dung: + Giới thiệu trò chơi lễ hội quê em

+ Kể đổi xóm làng phố phờng em * Tóm tắt tin tức:

- Đợc dạy tiết, có tiết lí thuyết tiết luyện tập tuần 24, 25, 29

- Néi dung chÝnh lµ:

+ Tóm tắt tin tức đợc cung cấp theo yêu cầu

+ Dựa vào cách đa tin, viết tin hoạt động chi đội, thơn xóm + Đặt tên cho tin tức đợc cung cấp

+ Đọc tin báo tóm tắt tin d) Văn nhật dụng - Điền vào giấy tờ in sẵn.

- Kiểu đợc triển khai từ lớp 3, gồm tiết tuần 30, 33, 34 với cỏc ni dung:

+ Điền vào Phiếu khai báo tạm trú + Điền vào mẫu Th chuyển tiền

+ Điền vào Điện chuyển tiền Giấy đặt mua báo chí nớc e) Văn viết th.

- Gồm tiết, tuần 3, 5,

+ Cung cÊp hiĨu biÕt vỊ viÕt th (1 tiÕt) + LuyÖn tËp (2 tiÕt)

Nh vậy, kiể Tập làm văn lớp chơng trình phong phú, đa dạng, đợc xếp đan xen phù hợp, tạo hứng thú, a thích cho học sinh bớc đầu đem lại hiệu hc cho hc sinh

2.2.4 Các phơng pháp d¹y häc.

Phơng pháp dạy học Tập làm văn lớp đợc sách giáo viên giới thiệu dới hình thức đa biện pháp dạy học chủ yếu:

a) Hớng dẫn học sinh nhận diện đặc điểm đoạn văn.

(14)

- Yêu cầu học sinh đọc mục Nhận xét sách giáo khoa, khảo sát văn để trả lời câu hỏi gợi ý

- Hớng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận nhằm rút nhận xét đặc điểm loại văn (kiến thức cần ghi nhớ)

b) Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp thùc hµnh.

Sau nhận biết kiến thức Tập làm văn, học sinh đợc làm tập thực hành nhằm củng cố kiến thức bớc đầu hình thành kĩ Tơng tự nh việc h-ớng dẫn học sinh làm tập Tập làm văn lớp 2, 3, với lớp 4, giáo viên cần thực thao tác sau:

- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập (bằng câu hỏi gợi ý, lời gi¶i thÝch)

- Hớng dẫn học sinh làm thử phần tập (theo cặp, theo nhóm trao đổi lớp), tổ chức nhận xét đánh giá kết

c) Hớng dẫn học sinh luyện tập theo đề bài.

ở luyện tập thực hành theo đề Tập làm văn, giáo viên cần thực thao tác sau:

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài, xác định nội dung, yêu cầu đề - Hớng dẫn học sinh dựa vào gợi ý sách giáo khoa để thực u cầu đề theo hình thức nói viết

- Tổ chức nhận xét, đánh giá kết thực hành nhằm trau dồi kĩ tập làm văn cho học sinh

2.3 Quy tr×nh giảng dạy.

V c bn, quy trỡnh ging dy học phân môn Tập làm văn quy trình hớng dẫn học sinh thực hành tự tìm kiến thức luyện tập trau dồi kĩ phục vụ cho việc sản sinh ngôn Tuy nhiên, vào cấu trúc nội dung loại học, hoạt động dạy đợc tiến hành nh sau:

1 Giíi thiƯu bµi

Dựa vào nội dung mục đích yêu cầu dạy cụ thể, giáo viên dẫn dắt, giới thiệu nhiều cách khác cho thích hợp Có thể tham khảo giới thiệu sách giỏo viờn

2 Hớng dẫn học sinh hình thành kiến thức luyện tập. *Đối với loại hình thµnh kiÕn thøc:

+ Híng dÉn häc sinh nhËn xÐt

(15)

cần ghi nhớ (đợc diễn đạt ngắn gọn, súc tích mục II, sách giáo khoa) + Hớng dẫn học sinh ghi nhớ

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ nội dung mục II (Ghi nhớ) sách giáo khoa, sau nhắc lại (khơng nhìn sách giáo khoa) để học thuộc nắm vững

+ Híng dÉn häc sinh luyện tập

Giáo viên hớng dẫn học sinh thực tập mục III (Luyện tập) sách giáo khoa theo trình tự thao tác:

Đọc nhận hiểu yêu cầu tập; thực hành luyện tập theo yêu cầu tập (có thể làm thử phần tập dới hớng dẫn giáo viên, sau đó, trao đổi, thảo luận theo cặp theo nhóm);

 Nêu kết trớc lớp để giáo viên nhận xét, đánh giá nhằm củng cố kiến thức hình thành kĩ theo yêu cầu học *Đối với loại luyện tập thực hành:

Đây loại chủ yếu nhằm mục đích rèn luyện kĩ làm văn, nội dung học thờng gồm 3, tập nhỏ đề Tập làm văn

Dựa vào mục đích yêu cầu dạy, giáo viên hớng dẫn học sinh thực tập sách giáo khoa theo trình tự thao tác nêu mục c) loại hình thành kiến thức, hớng dẫn học sinh thực lần lợt nội dung gợi ý sách giáo khoa để luyện tập kĩ tập làm văn dới hình thức nói, viết theo đề cho trớc

3 Củng cố, dặn dò

- Giỏo viờn giỳp hc sinh nhắc lại điểm nội dung học yêu cầu luyện tập thực hành, nhận xét đánh giá chung kết tiết học (biểu dơng làm hay, động viên học sinh học tốt tit hc)

- Dặn dò học sinh thực công việc (học cũ, chuẩn bị cho mới)

2.4 Nhận xét nội dung, phơng pháp dạy học phân môn Tập làm văn lớp mới.

2.4.1 So sánh với mục tiêu, nội dung, phơng pháp dạy học phân môn Tập làm văn sách gi¸o khoa TiÕng ViƯt líp cị.

a Mơc tiªu

(16)

trung thực mục tiêu rèn kĩ sản sinh văn hai dạng nói viết Phân mơn Tập làm văn thực góp phần đáng kể vào việc thực mục tiêu môn Tiếng Việt: rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt Việc cung cấp kiến thức Tập làm văn nhằm phục vụ rèn luyện kĩ đợc thuận lợi

b Néi dung

*S¸ch gi¸o khoa Tiếng Việt chơng trình đa thêm số thể loại mới vào dạy học.

So với sách giáo khoa Tiếng Việt chơng trình cũ, kiểu văn đ-ợc đa vào gồm:

- Văn viết th có tiết: tuần (trang 34), tuÇn (trang 52), tuÇn (trang 61)

- Giấy tạm trú, tạm vắng có tiết: ë tn 30 (trang 122) - Th chun tiỊn cã tiết: tuần 33 (trang 152)

- Điện chun tiỊn cã tiÕt: ë tn 34 (trang 161)

- Giấy đặt mua báo chí nớc có tiết: tuần 34 (trang 162)

- Trao đổi ý kiến với ngời thân có tiết: tuần (trang 95), tuần 10 (trang 109)

- Giới thiệu hoạt động địa phơng có tiết: tuần 16 (trang 160), tuần 29 (trang 119)

*Sách giáo khoa Tiếng Việt đa thêm nội dung dạy số kiến thức về Tập làm văn.

Kin thc c trang b cho hc sinh bao gồm số hiểu biết ban đầu đặc điểm thể loại, kiểu Ví d:

- Văn kể chuyện:

+ Thế lµ kĨ chun?

+ Nhân vật chuyện Kể lại hành động nhân vật Tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện Mở bài, kết bi k chuyn

- Văn miêu tả:

+ Thế miêu tả?

+ Quan sát để miêu tả cho sinh động

+ Trình tự miêu tả (đồ vật, cối, vật)

+ Cấu tạo đoạn văn, văn miêu tả (đồ vật, cối, vật) - Các loại văn khác:

(17)

+ Trao đổi ý kiến với ngời thân, giới thiệu hoạt động địa phơng, điền vào giấy tờ in sẵn )

*VỊ c¸c kĩ làm văn.

So vi sỏch giỏo khoa Tiếng Việt cũ, sách giáo khoa Tiếng Việt ngồi việc dạy kĩ tìm ý, lập dàn ý, ý đến rèn kĩ xây dựng đoạn văn, liên kết đoạn thành Đây điểm đáng kể sách giáo khoa Tiếng Việt Việc rèn kĩ xây dựng đoạn văn giúp cho học sinh có kĩ xây dựng văn từ đơn vị nhỏ đến đơn vị ln

Qua việc tìm hiểu nội dung chơng trình phân môn Tập làm văn lớp chơng trình cũ, ta thấy:

- Chơng trình Tập làm văn cũ có tiết/tuần, chơng trình có tiêt/tuần

- Ni dung phân mơn Tập làm văn chơng trình phong phú so với chơng trình cũ, có nhiều kiểu đợc đa vào nh: điền vào giấy tờ in sẵn, viết th, giới thiệu hoạt động địa phơng, tóm tắt tin tức

- Chơng trình Tập làm văn có hình thành kiến thức luyện tập thực hành, chơng trình cũ đa đề nhiệm vụ cụ thể cho học Một đề Tập làm văn đợc lần lợt triển khai theo trình tự:

+ Quan sát, tìm ý. + Lập dàn bài. + Làm văn miệng. + Làm văn viết. + Trả bµi viÕt.

Trong kiểu tả cảnh, kể chuyện, thuật chuyện có bớc sau - Các học lần lợt đợc triển khai theo trình tự cố định, theo đề cụ thể, có sẵn Học sinh khơng đợc luyện tập phận, cách làm phần văn mà học sinh phải hoàn thành văn Nhiệm vụ nh nặng nề, không tạo đợc nhiều hứng thú cho học sinh Các em không đợc biết kiến thức chung mà biết bớc để làm cụ thể Các em lời suy nghĩ, chăm chép mẫu sách văn mẫu bắt chớc bạn Điều làm giảm sức sáng tạo học sinh

(18)

- Phân môn Tập làm văn chơng trình cũ khơng tích hợp với phân môn khác phân môn Tiếng Việt Chơng trình Tập làm văn phần khắc phục đợc nhợc điểm chơng trình cũ, nội dung học phong phú hơn, đợc xếp đan xen hợp lí tạo nhiều hứng thú cho học sinh Các học lí thuyết làm sở giúp học sinh vận dụng sáng tạo Nhờ tích hợp với phân mơn khác mơn Tiếng Việt nh số môn học khác mà văn đa văn phong phú, phù hợp với nội dung học

* Về cấu trúc sách giáo khoa.

- Bài Tập làm văn chơng trình sách giáo khoa cũ thờng gồm phần: + Đề bài: nêu thĨ

+ Híng dÉn: gỵi ý, híng dÉn học sinh quan sát, tìm ý + Ghi nhớ: nêu cấu trúc bài, điểm cần lu ý.

Bài học Tập làm văn chơng trình đa tập nhận xét, từ học sinh tự rút kiến thức cần thiết, chung sau tiến hành làm tập, làm phần, bớc văn hoàn chỉnh với đề cụ thể ý thích, lựa chọn học sinh

Ví dụ kiểu kể chuyện: Sách giáo khoa chơng trình cũ yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện học nhiều vai kể Bài học xoay quanh nhiệm vụ cụ thể kể lại câu chuyện Phần hớng dẫn có bc:

Yêu cầu học sinh nhớ lại cốt trun.

Giíi thiƯu vỊ kiĨu bµi kĨ chun.

Giới thiệu trình tự kể câu chuyện. Phần ghi nhớ: đa gợi ý dàn làm văn miƯng

Nh vậy, chơng trình cũ, nội dung học dừng lại việc giới thiệu, áp đặt nội dung kiến thức cho học sinh yêu cầu em dựa vào để làm Sách giáo khoa cha đa đợc nhiệm vụ cụ thể, dẫn dắt học sinh bớc làm bài, đó, đa số học sinh cha có sở để hiểu bài, dẫn đến làm cách máy móc, chất lợng làm khơng cao

(19)

Nội dung chơng trình nh chi phối việc sử dụng phơng pháp dạy học Tập làm văn lớp cũ: Phơng pháp chủ yếu để dạy học nhóm phơng pháp dạy học truyền thống nh thuyết trình, vấn đáp, có biến đổi, học sinh phải tự làm việc mà khơng có định hớng rõ ràng Các phơng pháp tích cực khơng đợc vận dụng dẫn đến môn học trở nên khô khan, tẻ nhạt không thu hút đợc hứng thú học sinh

Có thể nói: chơng trình Tập làm văn lớp đợc thay đổi nhiều, từ mục tiêu, nội dung đến phơng pháp Điều đợc chứng minh qua thực tế năm áp dụng dạy học chơng trình

2.4.2 So sánh với mục tiêu, nội dung, phơng pháp dạy học phân môn Tập làm văn sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2, chơng trình mới.

Mục tiêu, nội dung dạy học Tập làm văn sách giáo khoa Tiếng Việt thực chất đợc đặt lớp 2, Tuy nhiên, so với lớp 2, 3, mục tiêu, nội dung dạy học Tập làm văn sách giáo khoa Tiếng Việt lớp mở rộng nâng cao

a VỊ mơc tiªu.

Cũng nh mục tiêu dạy học của phân mơn Tập làm văn nói chung nhằm đạt đợc mục tiêu dạy học Tiếng Việt tiểu học, phân môn Tập làm văn lớp 2, có mục tiêu sau:

- RÌn luyện cho học sinh kĩ phục vụ học tËp vµ giao tiÕp:

 Nắm đợc số kĩ phục vụ học tập đời sống hàng ngày nh: Điền vào giấy tờ in sẵn; viết th; làm đơn; tổ chức phát biểu họp; giới thiệu hoạt động tổ, lớp, trờng; ghi chép sổ tay

 Kể việc đơn giản; tả sơ lợc ngời, vật xung quanh theo gợi ý tranh, câu hỏi

 Nghe, hiểu đợc ý kiến ngời khác, nêu ý kiến nhận xét, bổ sung

- Trau dồi thái độ ứng xử có văn hố, tinh thần trách nhiệm cơng việc, bồi dỡng tình cảm lành mạnh, tốt đẹp qua nội dung dạy

So víi mơc tiêu dạy học phân môn Tập làm văn lớp 2, lớp 4, mục tiêu phân môn Tập làm văn có nâng cao yêu cầu kiÕn thøc nhiỊu h¬n, thĨ:

(20)

bài tập cụ thể không qua học lí thuyết Cịn lớp 4, u cầu đợc nâng cao có nhiều khác biệt: mục tiêu dạy học không để rèn luyện kĩ thơng thờng, đơn giản mà cịn bao gồm việc rèn luyện sản sinh ngơn nói viết cách có hệ thống theo kiến thức

VÝ dô:

+ Bài tập Kể ngắn vật ( tuần 16 - lớp 2), mục tiêu đợc xác định là: học sinh nói đợc vật mà em u thích

Cịn lớp 4, học văn miêu tả vật, học sinh phải biết quan sát, tìm ý nói, viết văn theo cấu tạo thông th-ờng, biết cách viết mở bài, kết luận

+ Bài Viết th (tuần 13 - lớp 3), mục tiêu đợc xác định là: học sinh viết đợc th cho bạn xa để làm quen hẹ bạn thi đua học tốt Yêu cầu dừng lại kĩ viết th viết nội dung yêu cầu, học sinh làm dựa vào mẫu th Tập đọc trớc Cịn Viết th (tuần - lớp 4), mục tiêu là: học sinh nắm đ-ợc mục đích việc viết th, nội dung th thăm hỏi, kết cấu thông thờng th; luyện tập để viết đợc th ngắn nhằm mục đích thăm hỏi, trao đổi thông tin

 Việc xác định mục tiêu Tập làm văn lớp 2, chủ yếu dựa vào hệ thống tập học Bài học có tập cần phải đạt đợc mục tiêu tơng ứng Nói cách khác, mục tiêu Tập làm văn lớp 2, mục tiêu hệ thống tập đa học Còn mục tiêu Tập làm văn lớp đợc xác định theo yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ (đợc hình thành xuyên suốt thông qua mục tiêu kiến thức kĩ năng)

VÝ dơ:

+ Tn - lớp 2: Trả lời câu hỏi Đặt tên cho học Luyện tập mục lục sách, có mục tiêu tơng ứng nhiệm vụ tập:

- Học sinh dựa vào tranh vẽ, trả lời đợc câu hỏi - Học sinh đặt đợc tên cho câu chuyện tập

- Học sinh biết soạn mục lục sách đơn giản

+ Tn 34 - líp 3: Nghe kĨ: Vơn tới Ghi chép sổ tay, có mơc tiªu:

(21)

- Học sinh ghi lại đợc ý sổ tay

+ Tuần 29 - lớp 4: Trả văn tả cối, có mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Học sinh nhận thức lỗi viết th bạn đợc thầy giáo rõ

- Học sinh biết tham gia bạn lớp chữa lỗi chung ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi tả; biết tự chữa lỗi thầy cô giáo yêu cầu chữa viết

- Học sinh thấy đợc hay làm tốt b Về ni dung, phng phỏp dy hc.

Văn kể chuyÖn:

- lớp 2, 3, học sinh bớc đầu đợc luyện tập với tập có nội dung: + Kể ngắn theo tranh, theo câu hỏi

+ Kể ngời thân, gia đình, hàng xóm, lễ hội, buổi biểu diễn nghệ thuật, trận thi đấu thể thao, ngời lao động trí óc

+ Nghe kể lại số câu chuyện + Kể chuyện c chng kin

+ Kể lại buổi đầu häc

- lớp 4, đợc học kiến thức văn kể chuyện nh cốt truyện, cách tả ngoại hình, hành động nhân vật truyện, cách phát triển câu chuyện học sinh tiếp nhận dễ dàng hơn, tự em nhận xét thu đợc nội dung lí thuyết cần thiết Các kiến thức đợc vân dụng để học sinh k chuyn thun li

Văn miêu tả:

ở lớp 2, có tập với nội dung làm tiền đề, sở cho văn miêu tả: + Kể ngắn vật

+ Tả ngắn bốn mùa, loài chim, biển, cối, Bác Hồ + Các nói, viết cảnh đẹp đất nớc, thành thị nông thôn

Tuy cha cha đợc biết lí thuyết miêu tả nhng học sinh đợc làm quen với văn miêu tả thông qua văn mẫu, em biết miêu tả phải quan sát, tả hình dáng, hoạt động (tả ngắn vật), tả theo trình tự không gian, thời gian (tả cảnh, cối); sở để lên lớp 4, học sinh học văn miêu tả cách có ý thức với yêu cầu cao hn

Ví dụ: Lớp dạy miêu tả:

(22)

+ Luyện tập miêu tả bé phËn cđa vËt (tn 31, trang 128)

+ Luyện tập xây dựng đoạn mở bài, kết văn miêu tả vật (tuần 32, trang 141)

Văn thuyết minh

- lớp 2, có tập với nội dung: + Viết néi quy

+ Tập tổ chức họp + Nói quê hơng + Giới thiệu hoạt động + Viết lại tin báo đài

+ Th¶o luËn bảo vệ môi trờng + Ghi chép sổ tay

- lớp 4, nội dung đợc nâng cao yêu cầu qua học luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân, giới thiệu hoạt động địa phơng, tóm tắt tin tức

Văn nhật dụng - Điền vào giấy tờ in s½n:

- Lớp 2, học sinh đợc làm quen dần thành thạo điền vào giấy tờ in sẵn với nội dung:

+ Đơn xin vào Đội

+ n xin cp th đọc sách

- Líp tiÕp tơc kiĨu bµi với mẫu giấy tờ khó hơn, phạm vi giao tiÕp x· héi réng h¬n:

+ PhiÕu khai báo tạm trú + Th chuyển tiền

+ Điện chun tiỊn ®i

+ Giấy đặt mua báo chí nc

Văn Viết th:

- Lớp có tiết văn viết th gồm nội dung: + Tập viết th (cho ngời thân) phong b× th

+ Tập viết th cho bạn để làm quen hẹn thi đua học tốt + Viết th cho bạn nớc để làm quen để bày tỏ tình thân

(23)

Từ thuận lợi tích hợp nội dung dạy học thực nội dung phơng pháp dạy học theo hớng đồng tâm nh mà nội dung, phơng pháp dạy học thực dễ dàng, có hệ thống lơ-gic

Phân mơn Tập làm văn sử dụng tất phơng pháp dạy học tích cựcnhằm phát huy lực học sinh Tuy nhiên, đặc điểm nội dung dạy học Tập làm văn 2, nội dung học đợc thực qua tập nên hoạt động dạy học việc tổ chức thực giải tập, tình cụ thể Phơng pháp dạy học Tập làm văn lớp 2, trọng sử dụng trò chơi sắm vai, sử dụng hình thức theo nhóm nhỏ phơng pháp thực hành luyện tập

ở lớp 4, phơng pháp đợc sử dụng nhiều mạng lại hiệu cao nhóm phơng pháp trực quan: trực quan lời nói, vật thật, tranh ảnh, bảng biểu nhằm phát huy trí tởng tợng học sinh, giúp em quan sát tốt, từ miêu tả, kể chuyện, giới thiệu hoạt động Ngoài cịn phơng pháp phân tích mẫu, luyện tập theo mẫu

ở học hình thành kiến thức có nhiều phơng pháp hình thức tổ chức học tích cực đợc sử dụng nh: thảo luận nhóm, phiếu tập, dạy học nêu vấn đề để giúp học sinh tự rút kiến thức mới, sau sử dụng phơng pháp thực hành, luyện tập để vận dụng kiến thức

Có thể nói: Điểm nội dung chơng trình phơng pháp dạy học phân mơn Tập làm văn lớp so với lớp 2, quy mô, phạm vi đề tài, nội dung đợc mở rộng, mức độ kiến thức, kĩ năng, yêu cầu cao hơn, khó Phân mơn Tập làm văn lớp 2, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh dạy học phân môn Tập làm văn lớp Phân môn Tập làm văn lớp tiếp tục phát huy đợc mặt tích cực có đợc chơng trình Tập làm văn lớp 2,

2.4.3 Một số vấn đề cần nói thêm nội dung, phơng pháp dạy học Tập làm văn sách giáo khoa Tiếng Việt lớp mới.

a) Một số hình thành kiến thức Tập làm văn có ngữ liệu cha điển hình q dài Điều làm cho giáo viên học sinh gặp nhiều khó khăn dạy - học, đặc biệt tiết có ngời dự

VÝ dơ:

Bài Nhân vật truyện (tuần 1, trang 13):

(24)

chóng tìm đợc tính cách nhân vật (lời nói, hành động nhân vật) Nh dành đợc nhiều thời gian cho tập tập luyện tập xây dựng nhân vật Có thể lấy câu chuyện Cây khế làm ngữ liệu, học sinh quen với tính cách nhân vật ngời em, ngời anh chuyện

 Bài Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật (tuần 32, trang 139): Ngữ liệu tập 1- Con tê tê - dài (310 chữ), văn hình ảnh minh hoạ tê tê chiếm hết trang sách Nh vậy, học sinh em đọc hiểu văn thời gian định

Nhng học sinh trung bình, yếu việc đọc hiểu văn chiếm khoảng thời gian tơng đối dài, nh ảnh hởng tới quỹ thời gian dành cho tập khác Để giảm bớt khó khăn cho giáo viên học sinh, theo nên điều chỉnh văn cho phù hợp thay ngữ liệu khác ngắn

b) Sách giáo viên, nhiều cha gợi dẫn cách thức tổ chức hoạt động để học sinh tự tìm đáp án, khơng cung cấp đáp án khiến giáo viên nhiều gặp lúng túng việc soạn giảng Ví dụ Ơn tập văn kể chuyện (tuần 13, trang 132): Sách giáo viên đa gợi ý hoạt động học sinh nh: đọc đề bài, làm bài, kể chuyện nhóm sau đa đáp án tập mà không đa hệ thống câu hỏi gợi ý để dẫn dắt học sinh tìm đáp án

c) Về phơng pháp dạy học: Giáo viên cần tự bồi dỡng có ý thức đổi mới phơng pháp dạy học Các phơng pháp thờng đợc sử dụng Tập làm văn nh:

- Phơng pháp phân tích mẫu - Phơng pháp trực quan

- Phơng pháp luyện tập thực hành - Phơng pháp thực hành giao tiếp

- Phơng pháp thể hoá sản phẩm nói viết học sinh - Phơng pháp tham gia

Ngoi ra, thực dạy học tiết Tập làm văn, đặc biệt tiết xây dựng lí thuyết, ngời dạy cần lu ý:

+ Xác định mục tiêu tiêt học, tập quan hệ với mục đích yêu cầu tiết

(25)

Ch ơng III

Một số soạn thực nghiệm

Bài (Tuần 19):

Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật I Mục tiêu

1 Củng cố nhận thức hai kiểu mở (trực tiếp, gián tiếp) văn tả đồ vật

2 Thực hành viết đoạn mở cho văn miêu tả đồ vật theo hai cách

3 Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

- Bng ph vit sẵn nội dung đoạn văn mẫu SGK - Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ hai cách mở III Hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú A Kiểm tra:

- Hái hai kiểu mở : Trực tiếp, gián tiếp

- GV nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Giíi thiƯu bµi

2 Híng dÉn HS lun tËp

Bài 1: Tìm giống nhau, khác đoạn văn mở a) Điểm giống nhau: Các đoạn mở có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả cp sỏch

b) Điểm khác nhau:

- on 1, 2: mở theo cách trực tiếp - giới thiệu đồ vật cần tả

- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ hai kiểu më bµi

- GV giíi thiƯu bµi

- HS đọc yêu cầu tập

- HS làm việc theo nhóm; đọc đoạn mở bài, trao đổi, thảo luận, tìm điểm giống khỏc ca cỏc on m bi

- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc

(26)

- Đoạn 3: mở theo cách gián tiếp - nói chuyện khác để dẫn vào việc giới thiệu đồ vật cần tả

Bµi 2: Viết đoạn mở văn tả cặp em:

Theo cách mở trực tiếp Theo cách mở gián tiếp - GV gợi ý:

VD : Më bµi trùc tiÕp :

ChiÕc bµn nµy ngời bạn trờng thân thiết gần hai năm Mở gián tiếp :

Tụi u gia đình tơi, ngơi nhà tơi đó, tơi có bố mẹ em trai thân thơng, có đồ vật, đồ chơi thân quen góc học tập sáng sủa Nổi bật góc học tập bàn học xinh xắn

C Củng cố, dặn dò - GVnhận xét tiết häc

nhãm tríc líp

- Cả lớp nhận xét, kết luận - HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm lại

- HS cÇn lu ý:

+ Đề yêu cầu em viết đoạn mở cho văn tả bàn học em (không phải ngời khác)

- Em phải viết đoạn mở theo cách khác cho văn tả bàn học em Một đoạn viết theo kiểu trực tiếp Đoạn viÕt theo c¸ch gi¸n tiÕp

- Trớc hết học sinh viết đoạn mở theo cách trực tiếp - Một dãy đọc đoạn văn mình, sau lớp viết đoạn mở theo cách gián tiếp Rồi tiến hành tơng tự Yêu cầu HS nhà: viết vào đoạn văn thực hành vit trờn lp

Bài (Tuần 19):

Luyện tập xây dựng kết bài trong văn miêu tả đồ vật

I Môc tiªu

1 Củng cố nhận thức hai kiểu kết văn tả đồ vật Thực hành viết kết mở rộng cho văn miêu tả đồ vật Giáo dục học sinh yêu thớch mụn hc

II Đồ dùng dạy học

(27)

III Hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú A- Kiểm tra:

- Hỏi mở văn miêu tả đồ vật

- GV nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Giíi thiƯu bµi: - GV giíi thiƯu bµi

2 Híng dÉn HS lun tËp Bµi 1: Đọc văn nón trả lời câu hái

Xác định đoạn kết (là đoạn cuối bài) Má bảo: "Có phải biết giữ gìn đợc lâu bền" Vì đâu về, tơi mắc nón vào đinh đóng tờng Khơng tơi dùng nón để quạt quạt nh nón dễ bị méo vành

b) Theo em kết theo cách nào? (Kết mở rộng: Căn dặn mẹ; ý thức giữ gìn nón bạn nhỏ) Bài 2: Cho đề sau: +Tả thớc kẻ ca em

+Tả bàn học lớp nhà em

+Tả trống trờng em

Hãy viết kết mở rộng cho văn làm theo đề

- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ học lần trớc

- Nghe

- HS đọc yêu cầu

- Hai HS nhắc lại kiến thức hai cách kết biết

- Quan sát GV dán lên bảng tờ giấy viết sẵn hai cách kết - HS đọc thầm nón, suy nghĩ, làm việc cá nhân

- HS phát biểu, lớp Gv nhận xét chốt lại

4 HS nối tiếp đọc đề

Cả lớp suy nghĩ, chọn đề miêu tả( thớc kẻ, hay bàn học, trống trờng) Một số HS phát biểu

HS lµm bµi vµo vë- em viết đoạn kết theo kiểu mở réng

HS đọc viết

(28)

- GV nhận xét C Củng cố, dặn dò

- Rót nhËn xÐt vµ lu ý chung

- Gv nhËn xÐt tiÕt häc

Yêu cầu HS nhà: viết vào đoạn văn thực hành viết lớp

phÇn kết luận

Qua trình tìm hiểu nội dung phơng pháp giảng dạy phân môn Tập làm văn s¸ch gi¸o khoa TiÕng ViƯt cịng nh thùc tÕ dạy thực nghiệm trờng tiểu học, rút số kết luận nh sau:

1 Ưu điểm s¸ch gi¸o khoa TiÕng ViƯt 4.

Nội dung, chơng trình dạy Tập làm văn sách giáo khoa Tiếng Việt có nhiều đổi đáng kể:

- Cấu trúc phân môn Tập làm văn nh cấu trúc Tập làm văn t-ơng đối hợp lí

- Sách giáo khoa Tiếng Việt đa thêm số thể loại vào nội dung dạy học

- Sách giáo khoa Tiếng Việt đa thêm nội dung kiến thức Tập làm văn - Nội dung dạy học Tập làm văn ý nhiều đến việc rèn kĩ làm văn cho học sinh

Tất điểm tạo nhiều thuận lợi cho giáo viên học sinh dạy học Tập làm văn Cấu trúc học Tập làm văn tơng đối cụ thể, rõ ràng bớc, tơng ứng với hoạt động cụ thể học, tạo điều kiện cho giáo viên xác định hoạt động, phơng pháp dạy học tơng ứng, học sinh dễ theo dõi, thực Trong trình học kiểu Tập làm văn, học sinh đợc rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết, đặc biệt kĩ sản sinh văn (nói viết) Học sinh trung tâm trình học, tự chiếm lĩnh tri thức dới điều khiển giáo viên

Nh vậy, phân môn Tập làm văn sách giáo khoa Tiếng Việt có nhiều u điểm tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học giáo viên học sinh Tuy vậy, nội dung không tránh khỏi số hạn chế định Điều dẫn đến lúng túng, khó khăn cho giáo viên nh học sinh việc triển khai dạy học, năm áp dụng dạy đại trà

(29)

- Nhiều Tập làm văn có ngữ liệu dài, cha tiêu biểu khó đối tợng học sinh đại trà khiến cho giáo viên khơng có đủ thời gian để thực kế hoạch giảng dạy nh mong muốn Mặt khác, trình độ học sinh khơng đồng khiến cho nhiều em gặp khó khăn việc tiếp nhận kiến thức nh hoàn thành tập

- Tài liệu cho giáo viên giảng dạy có sách giáo khoa sách giáo viên, nữa, sách giáo viên đa cách giải đơn giản, sơ l-ợc, cha cụ thể, cha nêu bật đợc bớc trọng tâm nh điểm cần lu ý giáo viên học sinh Vì thế, việc tổ chức số tiết học khơng đợc linh hoạt, cha phong phú, cịn cứng nhắc

- Một số giáo viên cha thực có tâm huyết với việc đổi phơng pháp dạy học, thờ với việc thay sách nên việc tiếp cận với vấn đề cha triệt để vấn đề mang tính thời đại mà nội dung chơng trình sách giáo khoa đem lại

3 Một số ý kiến đề xuất. a) Với giáo viên.

- Trong trình thiết kế dạy, giáo viên cần ý xác định nhiệm vụ nội dung dạy học, ý tới tập để có kế hoạch tổ chức hoạt động cho hợp lí

- Giáo viên cần dành nhiều thời gian nữađể nghiên cứu đề xuất phơng pháp dạy học cho phù hợp với tng quy trình kiểu cụ thể Tăng cờng sử dụng phơng pháp dạy học tích cực trình giảng dạy nh phơng pháp dạy học nêu vấn đề, phơng pháp sắm vai, phơng pháp tổ chức trò chơi, kết hợp linh hoạt với số phơng pháp khác nh phơng pháp phân tích mẫu, phơng pháp luyện tập theo mẫu,

b) Với cấp lãnh đạo ngành.

- CÇn cung cÊp thêm tài liệu nội dung, phơng pháp dạy học nói chung dạy phân môn Tập làm văn nói riêng cho giáo viên tiểu học

- Cỏc tỏc giả sách nên thay đổi số ngữ liệu cho phù hợp với mức độ nhận thức học sinh, đồng thời, sách giáo viên nên có hớng dẫn cụ thể để giáo viên bớt khó khăn trình tổ chức dạy học cho học sinh, giáo viên vùng sâu, vùng xa

(30)

không tránh khỏi nhiều thiếu sót Mong đợc bảo thày giáo, đóng gớp ý kiến bạn ng nghip

Tôi xin chân thành cảm ơn

      

Tµi liƯu tham khảo

1 Sách giáo khoa, Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 2, 3, 4, chơng trình CCGD Sách giáo khoa, Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 2, 3, Chơng trình 2000 Dạy Tập làm văn trờng tiểu học - Nguyễn Trí - NXB GD 2005

4 Phơng pháp dạy học Tiếng Việt - Lê Phơng Nga - Nguyễn Trí - NXB ĐHQGHN 1999 tËp I, tËp II

Ngày đăng: 01/05/2021, 23:47

w