Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
70,5 KB
Nội dung
1 a.phần mở đầu * * * I.Lý do chọn đề tài: 1.Cơ sở lý luận. -Mục tiêu của giáo dục Tiểu học hiện nay là giáo dục một cách toàn diện, hình thành và phát triển cho học sinh những chi thức và kỹ năng cơ bản thiết thực với cuộc sống cộng đồng, đáp ứng đợc những nhu cầu phù hợp với yêu cầu của xã hội trong thời đại mới. Vì vậy ta phải dạy cho học sinh đủ chín môn đã đợc quy định ttrong trờng Tiểu học. Trong đó môn Tiếng Việt là một trong những môn chiếm nhiều thời lợng trong ch- ơng trình gồm: Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Tập làm văn, Từ ngữ, Ngữ pháp, Kể chuyện. Phân môn Tập đọc đợc coi là một trong những phân môn cơ bản, quan trọng hàng đầu. Đồng thời nó còn rèn cho các em năng lực t duy, phơng pháp suy nghĩ và giáo dục các em những t tởng tình cảm lành mạnh trong sáng. Chính vì vậy phân môn Tập đọc ở Tiểu học nói chung ở lớp 4, 5 nói riêng nó chiếm vị trí cực kì quan trọng. Nó đã thực sự trở thành phân môn hấp dẫn đối với học sinh đòi hỏi nhiều ở năng lực của giáo viên. Đọc đúng diễn cảm khả năng cảm thụ văn học, giúp học sinh rèn luyện các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. 2.Cơ sở thực tiễn. Qua dự giờ cho thấy đa số giáo viên mới rèn cho học sinh đọc đúng đợc văn bản, phát âm đúng phụ âm đầu dễ lẫn chứ cha rèn cho học sinh đọc hiểu, đọc diễn cảm văn bản đó. Để hiểu đợc giá trị nghệ thuật, hiểu đ- ợc sâu sắc nội dung văn bản không những ngời đọc phải đọc đúng, đọc chính xác các từ ngữ có trong văn bản mà còn phải biết ngắt, nghỉ đúng biết hạ giọng, lên giọng đúng lúc, đúng chỗ, biết biểu lộ bằng yếu tố phi 2 ngôn ngữ hay nói cách khác là phải biết đọc diễn cảm thì văn bản mới đi vào lòng ngời. Nhận thức đợc tầm quan trọng và những bức xúc đó đã thôi thúc tôi muốn nâng cao nghiệp vụ chuyên môn trong công tác giảng dạy. Vì vậy tôi đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài Rèn kĩ năng đọc hiểu - đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 + 5 . II.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. Đề tài của tôi đã đi sâu vào nghiên cứu biện pháp: Rèn kĩ năng đọc hiểu đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 +5 . Để việc nghiên cứu có kết quả tôi đã tiến hành dạy thực nghiệm cũng nh điều tra nghiên cứu đối tợng giáo viên và học sinh lớp 4 +5 trong toàn trờng nói chung và cụ thể hơn là lấy hai lớp 5A, 5B trong trờng làm đối chứng. III.Phơng pháp nghiên cứu. Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài tôi đã sử dụng những phơng pháp sau: 1.Phơng pháp điều tra, khảo sát thực tế. 2.Phơng pháp thống kê đối chiếu. 3.Phơng pháp dạy thực nghiệm. 4.Phơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả. ==================== B.phần nội dung * * * I.Mục đích, tác dụng của đọc hiểu, đọc diễn cảm. Đọc là một dạng hoạt động chuyển hình thức chữ viết thành dòng âm thanh vang lên trong vỏ não (đọc hiểu) hoặc vang trong không gian (đọc diễn cảm). Mục đích của việc dạy đọc hiểu là hình thành ở học sinh 3 kĩ năng, kĩ xảo. Đọc hiểu đọc diễn cảm là giúp học sinh hiểu đợc văn bản đọc một cáhc chính xác, trên cơ sở học sinh nắm đợc hệ thống ngữ âm chuẩn (đọc đúng) từ đó học sinh thực hiện các thao tác t duy (pháan tích, tổng hợp) để tìm ra nội dung văn bản (cảm thụ văn bản). Sau đó học sinh phát hiện những từ ngữ giàu màu sắc biểu cảm, nh từ tợng thanh, tợng hình, từ láy, từ đa nghĩa. Nắm đợc các hình ảnh và chi tiết nghệ thuật tiêu biểu nhất. Dạy đọc hiểu đọc diễn cảm là một bộ phận quan trọng trong phơng pháp dạy tập đọc cho học sinh Tiểu học. Nó hình thành kĩ năng đọc giúp học sinh cảm thụ nội dung văn bản từ đó phát triển trí tuệ, óc thẩm mĩ, giáo dục đạo đức lao động, tạo điều kiện bớc đầu cho các em học tập ở cấp trên một cách thuận tiện. II.Những vấn đề mới và khó. Thực tế trong quá trình giảng dạy giáo viên cũng đã chú trọng đến việc rèn đọc cho học sinh. Nhng thực chất nhiều giáo viên còn cha nắm vững phơng thức phát âm của một số âm, hay cha nắm vững giọng đọc của ngôn bản. Do đó kết quả rèn đọc cha cao, nhiều em còn mắc lỗi khi đọc, khi ngắt nhịp câu văn, câu thơ. Đặc biệt là một số giáo viên và học sinh bị ảnh hởng của phơng ngữ khi sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp, trong giảng dạy, khi đọc còn lẫn lộn một số cặp phụ âm mà ngời địa phơng ta thờng mắc: l/n; ch/tr; r/d,gi Hầu hết các em phát âm sai thành thói quen do tiếp xúc với ngời lớn ở gia đình mà những ngời đó cũng nói sai phụ âm này. Do vậy việc đọc đúng, đọc hay đọc diễn cảm là một vấn đề không dễ, không thể làm ngay trong thời gian ngắn mà đòi hỏi phải có thời gian và tinh thần trách nhiệm cao, sự tận tâm nhiệt tình cùng sự yêu nghề mến trẻ, tính tỉ mỉ kiên trì của mỗi giáo viên. Để giải quyết những vấn đề nêu trên chúng ta phải 4 có những biện pháp góp phần nâng cao hơn nữa chất lợng đọc của học sinh Tiểu học. Vì có đọc tốt thì học sinh mới có khả năng hiểu đúng đắn và cảm thụ đợc cái hay cái đẹp của t tởng tình cảm, của nghệ thuật ngôn từ, để thể hiện ra ở cách đọc, giọng đọc. Đọc tốt chính là một công cụ để các em chiếm lĩnh tri thức khoa học ở các bộ môn khác. Chính vì vậy mà tôi thấy cần phải đổi mới phơng pháp học để nâng cao trình độ, phát triển trí tuệ cho các em để phù hợp với xu thế phát triển chung của thời đại. III.Biện pháp thực hiện. 1.Nâng cao trình độ giáo viên. Một giờ Tập đọc thành công, đạt đợc mục tiêu của tiết học hay không phụ thuộc rất nhiều vào trình độ chuyên môn, nghệ thuật s phạm của ngời giáo viên. Vì vậy để đọc mẫu tốt thì ngoài chất giọng vốn có còn phải thực hiện các bớc sau. +Đọc trớc bài nhiều lần để biết hạ giọng, cất giọng theo từng loại câu (câu kể, câu hỏi), biết nhấn mạnh các từ gợi tả, gợi cảm. +Xác định giọng đọc thích hợp (vui, buồn) +Đọc đúng giọng, tính cách của nhân vật. Vậy giáo viên chính là nhân tố quyết định sự thành công của quá trình dạy học. Vì thế ngời giáo viên phải trau dồi kiến thức, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn để thực sự là ngời khởi động dẫn dắt hoạt động, hớng học sinh chiếm lĩnh tri thức khoa học. 2.Xây dựng hệ thống câu hỏi. -Xây dựng hệ thống câu hỏi thật ngắn gọn, cô đọng hàm xúc giúp học sinh hiểu nội dung bài tập đọc nói về vấn đề gì? đem lại những hiểu biết gì? để mở rộng tầm nhìn kiến thức và giáo dục đạo đức cho học sinh. 5 -Câu hỏi đa ra khai thác kiến thức tiếng việt thể hiện dới nhiều dạng khác nhau: câu hỏi về ngữ pháp, từ ngữ, nghệ thuật. -Câu hỏi đa ra không chỉ giới hạn trong kiến thức bài học mà cần phải có những câu hỏi phát triển sự tìm tòi cái mới. Ví dụ: Quần đảo Trờng Sa là lãnh thổ của nớc Việt Nam. Vậy lớn lên em sẽ làm gì? Tuỳ nội dung từng bài mà tôi sử dụng hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài một cách linh hoạt, không nhất thiết phải đi theo trình tự nhất định, có thể đi theo hớng từ toàn thể đến bộ phận. Ví dụ: Cho học sinh đọc song bài, hỏi các em Bài viết về cái gì? nhằm mục đích gì? những từ ngữ chi tiết nào cho em biết điều đó. Hoặc đi từ bộ phận đến toàn thể. Ví dụ: Sau khi học sinh đọc, lần lợt nêu câu hỏi. -Tên bài gợi cho em điều gì? -Hãy phát hiện từ, câu quan trọng của bài? -Từ câu đó cho em biết điều gì? -Đoạn này nói lên ý gì? Tóm lại: Giáo viên phải xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài thích hợp, cụ thể hoá, bám sát nội dung chủ đề của bài sẽ giúp học sinh hiểu bài từ đó các em sẽ đọc hiểu đọc diễn cảm tốt hơn. 3.H ớng dẫn họ sinh phát hiện thủ pháp nghệ thuật trong bài. Để giúp học sinh hiểu sâu về nội dung bài học, tiếp nhận vẻ đẹp của ngôn từ, vẻ đẹp của văn bản. Tôi hớng dẫn học sinh phát hiện những tín hiệu của nghệ thuật và đánh giá đợc giá trị của chúng trong việc biểu đạt nội dung. Những tín hiệu nghệ thuật chính là cách biểu hiện của văn bản là những lớp từ gợi tả, gợi cảm, những biểu đạt đa nghĩa, những kết hợp bất thờng, những biện pháp tu từ cho đến thái độ tình cảm, sự đánh giá 6 sự việc của tác giả. Hớng dẫn cho học sinh phát hiện các thủ pháp nghệ thuật bằng cách: +Phát hiện những từ giàu màu sắc biểu cảm: Từ đa nghĩa, từ mang nghĩa bóng, có sự chuyển nghĩa văn chơng tạo nên giá trị nghệ thuật của bài: Ví dụ: Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân. Học sinh hiểu nghĩa của từ xuân cả về nghĩa đen và nghĩa bóng từ đó học sinh hiểu sâu sắc lời nói của Bác Hồ. +Phát hiện những từ lặp lại nhiều lần, nhằm nhấn mạnh điều tác giả muốn nói trong bài. Đặc biệt những từ dùng để ví von, so sánh những từ có tác dụng nhân hoá, liệt kê làm tăng sự cảm hoá của văn bản. Ví dụ: Điệp từ Có đợc tác giả nhắc đi nhắc lại ba lần trong bài: Về thăm nhà Bác muốn khẳng định nhà Bác ở cũng giống nh mọi nhà của ngời dân Việt Nam. +Hớng dẫn học sinh phát hiện những hình ảnh đẹp, chi tiết nghệ thuật nhất trong bài. Ví dụ trong bài: Mía Cu-ba tác giả dùng nghệ thuật nhân hoá ví cây mía nh con ngời : (đuổi ra , bủa vây, tấn công, chen chúc) để nêu bật đợc sức sống mãnh liệt của cây mía. Tóm lại: Đối với từng bài tập đọc, giáo viên phải nắm chắc đặc trng phản ánh nghệ thuật của văn bản để hớng dẫn học sinh phát hiện về thủ pháp nghệ thuật của từng bài, hiểu sâu sắc hơn về nội dung từng bài học. 4.Luyện đọc cho học sinh. 7 -Trong giờ tập đọc bớc luyện đọc cho học sinh chiếm vị trí rất quan trọng và cũng là bớc đặc thù của phân môn tập đọc. Để học sinh hiểu, đọc diễn cảm tốt tôi cho học sinh đọc dới hai hình thức: đọc thầm và đọc thành tiếng (đọc diễn cảm). -Để kiểm tra việc đọc của học sinh khi đọc thầm, tôi cùng các em đọc và yêu cầu em nào đọc song giơ tay hay học sinh đang đọc cho cả lớp dừng lại ở một đoạn nào đó rồi dùng câu hỏi kiểm tra: Em đọc đến đâu? hoặc Tóm tắt nội dung đoạn em vừa đọc hay khi học sinh đọc thầm cho các em tìm dàn ý, cho học sinh dùng bút chì để gạch chân những từ cần nhấn mạnh, đánh dấu những chỗ ngắt nghỉ. Tóm lại: Khi học sinh đọc thầm tôi thờng giao nhiệm vụ kèm theo để học sinh làm quen và có ý thức tự giác trong khi đọc thầm. Đọc thầm là bớc tạo tiền đềđể cho học sinh đọc to rõ đúng các tiếng ghi trong văn bản. Nhng khi đọc to việc phát hiện của các em còn cha chuẩn, nhiều em mắc lỗi khi đọc các phụ âm đầu: l/n; ch/tr; s/x; r/d/gi.nhầm lẫn giữa thanh sắc và thanh ngã. Cho nên trong giờ tập đọc tôi không đa các từ khó ngay, mà cho học sinh tìm từ phát âm khó rồi mới hớng dẫn cách phát âm. Ví dụ: Cặp phụ âm: l/n khi phát âm l lỡi cong và đầu lỡi đa vào phía trong hàm trên. Khi phát âm n đầu lỡi chạm vào chân răng của hàm trên: Khi đã hớng dẫn các em nắm vững cách phát âm tôi mới cho các em luyện cách phát âm với tiếng, từ cả bài. Tôi còn liệt kê và phân từng dạng bài cụ thể. +Đối với bài tập đọc có những câu văn tơng đối dài, các em dễ đọc sai, ngắt nghỉ hơi không đúng tôi cho các em dùng bút chì đánh dấu những chỗ ngắt giọng trớc khi đọc. 8 Ví dụ câu: Anh mừng cho các em vui tết trung thu độc lập đầu tiên/ và anh mong ớc/ ngày mai đây/ những tết trung thu tơi đẹp hơn nữa/ sẽ đến với các em. Hoặc: Con xót lòng mẹ hái trái bởi đào// Con nhạt miệng/ có canh tôm nấu khế// Khoai nớng/ ngô bung/ ngọt lòng đến thế// Mỗi ban mai/ toả khói ấm trong nhà//. +Đối với những bài miêu tả cảnh vật: khi đọc tôi cho học sinh nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hình dáng, màu sắc, âm thanh, sự chuyển động của cảnh vật. Ví dụ: Bài chuồn chuồn nớc khi đọc cần nhấn giọng ở một số từ ngữ miêu tả hình dáng, màu sắc, cử động rất cụ thể, sinh động của chú chuồn chuồn nớc, và hình ảnh đẹp của quê hơng ta dới cánh bay của chú chuồn chuồn nớc xinh xắn. Giọng đọc thể hiện tình cảm nhẹ nhàng th thái. Những từ ngữ nh: lấp lánh, long lanh, rung rinh . +Đối với những bài tập đọc có nhiều loại câu: câu hỏi, câu kể, câu cảmtôi đã hớng dẫn các em đọc hạ giọng, nhấn giọng phù hợp với từng loại câu. Ví dụ: Bài : Lời hứa có rất nhiều câu hỏi, câu cảm giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh đọc cao giọng ở cuối câu hỏi, nhấn mạnh ở từ dùng để hỏi nh câu: Thế tại sao em khóc? Sao lại là lính gác?. +Đối với bài văn xuôi có nhân vật đối thoại tôi đã hớng dẫn học sinh đọc theo lối phân vai, các em hiểu rõ tính cách của nhân vật để diễn xuất cho đúng nh một màn kịch ngắn. 9 Ví dụ: Trong bài Về thăm bà (Sách Tiếng việt lớp 4) giáo viên cho học sinh thấy tình cảm âu yếm của bà với Thanh. Vậy khi đọc các câu: Đi vào trong nhà kẻo nắng cháu! Cháu đã ăn cơm cha? Cháu rửa mặt đi rồi nghỉ kẻo mệt! Cần đọc chậm rãi giọng đọc của ngời già, cuối câu hỏi cần cao giọng, cuối câu cầu khiến cần hạ giọng nh với câu: Dạ tha. Cháu xuống tàu rồi về đây ngay nhng cháu không thấy đói . Giọng đọc phải thể hiện sự hồn nhiên, ngây thơ nhng thể hiện tình cảm kính trọng của cháu đối với bà. Đồng thời đọc với giọng nhẹ nhàng tình cảm của ngời dẫn truyện . Bà ngừng nhai trầu// nhìn cháu âu yếm và mến thơng. +Đối với bài thơ: Tôi hớng dẫn học sinh cách đọc từng câu, từng đoạn, nắm vững nhịp thơ thể hiện đợc tình cảm trong bài. Ví dụ bài: Mẹ vắng nhà ngày bão Toàn bài đọc với giọng kể chuyện nhẹ nhàng, có nhấn giọng vừa phải ở những từ ngữ nói lên tình cảm thắm thiết giữa những ngời trong gia đình nh: cơn ma dài, vẫn thấy trống, nh nắng mới, sáng ấm cả gian nhà; ngắt đúng nhịp. Mấy ngày mẹ về quê/ Là mấy ngày bão nổi/ Con đờng mẹ đi về/ Cơn ma dài chặn lối/ Hai chiếc giờng ớt một/ Ba bố con nằm chung/ Nằm ấm mà thao thức/ Giọng đọc thể hiện sự băn khoăn lo lắng: 10 Thế rồi cơn bão qua/ Bầu trời xanh trở lại/ Mẹ về nh nắng mới/ Sáng ấm cả gian nhà. Mẹ về làm cho cả nhà vui mừng khôn xiết, căn nhà nh ấm áp, sáng đẹp hẳn lên. Vì vậy giọng đọc phải tơi sáng khoẻ khoắn, phấn khởi. Từ việc biết ngắt nhịp giữa các câu thơ mà ta thấy toát lên tình cảm yêu thơng giữa những ngời trong gia đình hoà quện vào nhau. Tóm lại: Trong quá trình luyện đọc cho học sinh, tôi cho học sinh đọc cá nhân khoảng 2/3 số học sinh trong lớp, không nhất thiết mỗi học sinh phải đọc cả bài mà có thể đọc từng đoạn. Học sinh đọc song tôi đều hỏi: Qua bài này em thích đoạn nào nhất? Vì sao? Cuối cùng gọi học sinh đọc lại bài thật diễn cảm để khắc sâu ấn tợng, làm thế nào để tất cả học sinh đều thấy thích đọc, thích học. Trên đây là một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng đọc hiểu, đọc diễn cảm trong giờ tập đọc cho học sinh lớp 4 + 5. Tuỳ theo nội dung của bài mà giáo viên sử dụng các biện pháp sao cho phù hợp. Bên cạnh đó, để giờ học đảm bảo về thời gian và chất lợng, đòi hỏi học sinh phải có đầy đủ sách giáo khoa, cần đọc và tìm hiểu bài trớc khi ở nhà. Đồng thời giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng dạy học thật chu đáo, đồ dùng dạy học phải phù hợp với lứa tuổi học sinh, giáo án phải có sự nghiên cứu kĩ .Cùng với tài nghệ s phạm của mình sẽ làm cho giờ học sôi nổi, học sinh hứng thú học tập có vậy giờ học mới đạt kết quả cao. IV.Khảo sát bằng số liệu thống kê. Qua điều tra thực trạng học sinh tôi đã phát hiện và nhận thức rõ tình trạng đọc của học sinh, ngay sau đó tôi đã tiến hành áp dụng các biện pháp nêu trên vào trong qua trình giảng dạy. [...]... dụng Để thực hiện tốt vấn đề rèn đọc hiểu, đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 + 5 theo tôi cần phải có những điều kiện sau 1.Về phía nhà trờng: -Cần đầu t về cơ sở vật chất, phòng th viện, phòng đọc mua sắm sách tham khảo cho giáo viên về vấn đề rèn kĩ năng đọc 14 -Tổ chức các buổi thi đọc diễn cảm đối với giáo viên và học sinh -Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn về chuyên đề rèn kĩ năng đọc, sau đó... thì mỗi ngời dân Việt Nam đều phải có ý thức sử dụng đúng ngôn từ Tiếng việt trong mọi lúc, mọi nơi, khi nói cũng nh khi viết Để nói đúng, đọc hay không phải việc dễ có thể làm ngay và nó đòi hỏi phải có thời gian Do 16 vậy chúng ta phải có ý thức rèn cho học sinh ngay từ ngày đầu đến trờng Có đọc hiểu mới cảm thụ đợc nội dung của văn bản, đọc diễn cảm để học sinh thấy đợc cái hay cái đẹp và ý đồ của... đọc hay, để làm mẫu cho học sinh xây dựng hệ thống câu hỏi đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp phù hợp với từng học sinh -Đặc biệt giáo viên giúp học sinh tìm đợc các thủ pháp nghệ thuật trong bài, hiểu rõ nghĩa của những từ khó để có cách đọc phù hợp -Giúp học sinh xác định rõ mục đích yêu cầu của bài I X .Đề xuất hớng tiếp tục giải quyết 1.Đối với các cấp quản lí -Tăng cờng bồi dỡng năng lực chuyên. .. (làm đối chứng) và lớp 5B (làm thực nghiệm) Đề bài giống nhau Câu 1: Đọc thành tiếng: Đọc cả bài Viết Nam (Sách Tiếng việt lớp 5) không quá 1,5 phút (10 điểm) Câu 2: Đọc hiểu (10 phút) (10 điểm) a.Cảnh đẹp đất nớc đợc diễn tả bằng những màu sắc và hình nào? b.Tác giả so sánh Trờng Sơn và Cửu Long với gì? c.Bài thơ ca ngợi những phẩm chất nào của con ngời Việt Nam? *Kết quả: Lớp 5B 5A Sĩ số 35 35 Đọc hiểu... ngời giáo viên đều tự học, tìm tòi những kiến thức, yêu nghề mến trẻ, có tính kiên trì, bền bỉ, tỉ mỉ cặn kẽ giúp đỡ các em rèn sửa lỗi thì chắc rằng kết quả đọc, cảm thụ của học sinh sẽ cao hơn nữa, nâng cao chất lợng đọc cảm thụ của học sinh Tiểu học, góp phần vào gìn giữ sự trong sáng của tiếng việt VI.Những khó khăn trong giải quyết nội dung Rèn đọc cho học sinh lớp 4 + 5 là một vấn đề cần thiết... thụ của học sinh Tiểu học, góp phần vào gìn giữ sự trong sáng của tiếng việt VI.Những khó khăn trong giải quyết nội dung Rèn đọc cho học sinh lớp 4 + 5 là một vấn đề cần thiết quan trọng, mỗi giáo viên đều phải có ý thức trong việc này, cần phải đầu t thời gian tìm tòi học hỏi để có ý thức tốt rèn cho các em Nhng thực tế thực hiện điều này không phải là dễ vì các em phát âm sai các cặp phụ âm đã trở... chảy chỉ một số ít em đọc diễn cảm Với thời gian dạy 2 tháng của học kì I, tôi đã áp dụng kinh nghiệm của mình vào giảng dạy lớp tôi chủ nhiệm (5B) tôi lại tiến hành khảo sát chất lợng của hai lớp Với đề bài dùng cho cả hai lớp Câu 1: (10 điểm) Đọc bài: Về thăm nhà Bác (Sách Tiếng Việt 5 - tập 1) 1.Đọc thành tiếng: Đọc cả bài không quá 1 phút (10 điểm) 2.Đọc hiểu (10 điểm) a Tìm những từ ngữ, hình ảnh... diễn cảm để học sinh thấy đợc cái hay cái đẹp và ý đồ của tác giả muốn nói gì, muốn gửi gắm điều gì vào tác phẩm Chính vì vậy mà ngời thầy phải không ngừng rèn luyện học tập, nghiên cứu để có trình độ chuyên môn sâu, tay nghề s phạm cao để thực hiện tốt mục tiêu đào tạo con ngời, mới đáp ứng yêu cầu giáo dục xã hội chủ nghĩa Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi đã đúc kết đợc trong quá trình giảng . về vấn đề rèn kĩ năng đọc. 14 -Tổ chức các buổi thi đọc diễn cảm đối với giáo viên và học sinh. -Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn về chuyên đề rèn. ngời dân Việt Nam đều phải có ý thức sử dụng đúng ngôn từ Tiếng việt trong mọi lúc, mọi nơi, khi nói cũng nh khi viết. Để nói đúng, đọc hay không phải