Bình giảng khổ thơ đầu trong bài thơ Đây thôn Vĩ dạ của Hàn Mặc Tử

14 4 0
Bình giảng khổ thơ đầu trong bài thơ Đây thôn Vĩ dạ của Hàn Mặc Tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VĂN MẪU LỚP 11 BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ ĐẦU TRONG BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ BÀI MẪU SỐ 1: Hàn Mặc Tử (1912-1940) nhà thơ tiêu biểu phong trào "Thơ mới" (1932-1941) Ông nhà thơ đa phong cách Bên cạnh kịch thơ huyền ảo thơ mộng thơ "thuận nghịch độc" điêu luyện, bên cạnh vần thơ điên loạn, thi sĩ nhiều lại sáng tạo nên hình ảnh tuyệt mĩ hồn nhiên, trẻo lạ thường "Mùa xuân chín", "Đây thôn Vĩ Dạ",… thơ tuyệt bút đầy hương sắc vườn thơ Việt Nam dại "Đây thôn Vĩ Dạ" viết cảnh sắc thiên nhiên người xứ Huế đáng yêu, nói lên nỗi niềm khao khát hịa hợp, gắn bó với người, với cảnh nhà thơ miền quê thơ mộng Đây khổ đầu thơ trữ tình này: "Sao anh khơng chơi thơn Vĩ ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền ?" Vĩ Dạ, làng cổ tiếng, nơi cố đô Huế, nằm bên bờ Hương Giang Cảnh vườn tược xanh tươi, trái bốn mùa, với sông nước đò nếp nhà duyên dáng, êm đềm… Vĩ Dạ gắn liền với câu hị Mái nhì, Mái đẩy, hò Giã gạo…, làm say đắm lòng người trăm năm qua: "Núi Truồi đắp mà cao, Sông Hương bới, đào mà sâu ? Nong tằm ao cá nương dâu Đò xưa bến cũ nhớ câu hẹn hò " Những tiếng "ai" thân thương câu hò xứ Huế vọng vào thơ Hàn Mặc Tử, gợi nên bao ám ảnh thương nhớ bồi hồi: "Vườn ai… Thuyền ai… Ai biết tình có đậm đà” Câu thơ đầu mang tính lưỡng ngôn vừa lời chào mời thân mật, vừa lời trách nhẹ nhàng sơ sơ mà nghe đáng yêu: "Sao anh không chơi thôn Vĩ?" Câu hỏi tu từ chứa đựng bao hoài niệm bâng khuâng Sáu liên tiếp, đọng lai trắc "Vĩ", âm điệu vần thơ lâng lâng, tình tứ: lâu anh không thăm thôn Vĩ thăm… em Vĩ Dạ phải nơi để lại lịng Hàn Mặc Tử nhiều kỉ niệm đẹp thống chút tâm tình Câu thứ 2, thứ tả cảnh sắc Vĩ Dạ: "Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc" "Nắng lên" nắng sớm bình minh, cảnh nhìn từ xa với bao trìu mến, vẫy gọi Hàng cau cao vút, thẳng hình ảnh thân thuộc Vĩ Dạ, đây, vườn nhà có một, hai hàng cau thẳng tắp, vút cao lên đón chào du khách từ xa, trầm mặc sương sớm, lắng nghe chuông chùa Diệu Đế, Thiên Mụ, tắm ánh hình minh rạng ngời tàu cau Nhịp thơ 1- 3-3: "Nhìn nắng hàng cau nắng lên" nhịp bước khoan thai khách xa, đứng dừng lại, trầm ngâm ngắm nhìn nắng tàu cau xanh biếc rạng ngời Câu thơ "Vườn mướt xanh ngọc" lời trầm trồ, ngạc nhiên lên trước vẻ đẹp lộng lẫy cỏ cây, hoa trái "Vườn ai" không xác định, chút ngỡ ngàng bâng khuâng Đích thị vườn xn gái, nhà em; lịng em, cảnh cũ người xưa, lâu chưa chơi nên ngỡ ngàng lên Vườn tược Vĩ Dạ xanh tươi sum sê bốn mùa Lá xanh mỡ màng ướt đẫm sương đêm, láng mướt lên, ánh ngời lên nắng hồng bình minh màu xanh ngọc bích Hai tiếng "mướt q" hình ảnh so sánh "xanh ngọc” nét vẽ thần tình tơ đậm hồn "vườn Tưởng nghe thấy tiếng nhựa chuyển lên cành xôn xao Tất tưng hừng, rạo rực, đầy sức sống Chỉ có vườn xuân có màu xanh mướt mỡ màng ngọc Chỉ có "vườn em" đáng u hữu tình thế! Sau cảnh đẹp hóng hình thơn nữ: "Lá trúc che ngang mặt chữ điền ?" Gương mặt gái Huế thường gắn liền với nón thơ "Lá trúc che ngang" nét vẽ tài hoa, gợi tả thấp thoáng gương mặt thiếu nữ Một nét vẽ đẹp gợi tả vẻ dịu dàng, duyên dáng tình tứ thiếu nữ sơng Hương Lá trúc mảnh biếc xanh làm tôn thêm vẻ đẹp phúc hậu gương mặi chữ điền Đã có giai nhân vin cành mẩu đơn Đã có mĩ nhân ngắm hoa tử kim nở, hức thêu dở dang đôi tay thon nhỏ, nõn nà Và đây, thư Hàn Mặc Tử lại có "gương mặt chữ điền" ẩn thấp thoáng sau cành trúc, trúc Cây đẹp, cảnh đẹp người đẹp thế! Hàn Mặc Tử tả mà gợi nhiều tao nhân nghìn xưa Có màu phơn phới hồng bình minh Có màu ngọc xanh mướt Có đường nét mảnh xinh xắn trúc Và có gương mặt dịu dàng, e ấp, phúc hậu thiếu nữ Nếu tách riêng khổ thơ khỏi thơ, tứ tuyệt đặc sắc Cảnh người thương mến, bâng khuâng Bức tranh quê hương xinh đẹp, tràn đầy sức sống mơn mởn có sức quyến rũ "Sao anh không chơi thôn Vĩ " Cảnh đẹp thế, người đáng yêu lâu anh không chơi ? Đâu mời chào, hay lời nhẹ trách mà hàm chứa niềm tiếc nuối, bâng khuâng thi sĩ Trên phong cảnh đầy hương sắc ấy, vương vấn hoài niệm, tiếng thầm tình yêu Người đọc tưởng nhà thơ tìm bóng hình giai nhân, bóng hình gái Huế sau trúc "vườn ai" mờ sương khói nơi Vĩ Dạ BÀI MẪU SỐ 2: I ĐẶT VẤN ĐỀ: – Hàn Mặc Tử nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ phong trào Thơ Cuộc đời ngắn ngủi hai tám năm Hàn Mặc Tử để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ thơ tiêu biểu ơng – Lúc đầu thơ có tên Ở thôn Vĩ Dạ, sáng tác năm 1938, tác giả mắc bệnh hiểm nghèo Bài thơ in tập Thơ Điên Sau đổi tên thành Đây thôn Vĩ Dạ Bài thơ gợi cảm hứng từ mối tình Hàn Mặc Tử với người gái tên Hoàng Thị Kim Cúc vốn quê Vĩ Dạ, thơn nhỏ bên dịng sơng Hương nơi xứ Huế thơ mộng trữ tình – Khổ đầu thơ miêu tả thành công vẻ đẹp khu vườn Vĩ Dạ tâm trạng nhà thơ trước tranh thiên nhiên buổi mai tinh khôi II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Vẻ đẹp khu vườn thôn Vĩ Dạ Khổ thơ thứ mở đầu câu hỏi tu từ; “Sao anh không chơi thơn Vĩ” Câu thơ lời trách móc nhẹ nhàng vừa lời chào mời tha thiết Riêng từ “về chơi” mang sắc thái thân mật, tự nhiên, gợi lên gắn bó Đồng thời ẩn câu hỏi cịn giới thiệu kín đáo, tế nhị thôn Vĩ Dạ Sao không chơi thôn Vĩ để thưởng thức cảnh đẹp nơi – Bức tranh cảnh vườn Vĩ Dạ tả vào buổi mai: “Nhìn nắng hàng cau nắng lên” “Nắng lên” nắng ban mai, ấm áp, tươi sáng, dịu Ở Vĩ Dạ có nhiều khu vườn xinh xắn Vườn tược xanh mướt trà, đào tiên (miền Bắc gọi roi, miền Nam gọi mận), cam, chanh, quýt cau vút cao Từ xa nhìn lại, ta thấy hàng cau cao, thẳng chan hoà ánh nắng mai Tất gợi lên vẻ đẹp tinh khôi, trẻo – Trong ánh nắng buổi mai ấy, vườn thôn Vĩ phô diễn vẻ đẹp mượt mà, phô diễn sức sống mơn mởn, xanh non nó: Vườn mướt xanh ngọc Lối so sánh “xanh ngọc” diễn tả màu xanh tươi, sáng, long lanh ánh nắng mai Đặc biệt từ “mướt” gợi cảm giác xanh non mơn mởn, mượt mà lấp lánh ánh sương mai -» Vẻ đẹp Khu vườn thôn Vĩ Dạ quan sát theo tầng lớp Ở cao có ánh nắng mai, có cau đan cài ánh nắng Ở thấp có cối xanh mướt Tất tạo nên tranh tuyệt đẹp thiên nhiên Vĩ Dạ Phải người gắn bó máu thịt với quê hương xứ sở, phải người có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế biết rung động trước đẹp viết nên vần thơ hay đến 2 Hình ảnh người thôn Vĩ Vĩ Dạ đẹp có xuất người Hình ảnh người xứ Huế lên: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Hình ảnh trúc gợi lên dáng vẻ mảnh mai, tú Mặt “chữ điền” khuôn mặt phúc hậu Chỉ đôi nét phác thảo, hình ảnh giản dị, phúc hậu người xứ Huế lên thật dễ mến Tâm trạng nhà thơ – Câu hỏi tu từ “Sao anh không chơi thôn Vĩ? đầu thơ lời chào mời, nhắc gợi ý nhị nhân vật em với anh Câu hỏi tác giả hỏi Lời mời chào chân thành gợi lên lòng thi nhân kĩ niệm đẹp thôn Vĩ, xứ Huế Về ngày tác giả học sinh trung học Huế III KẾT THÚC VẤN ĐỀ – Hàn Mặc Tử khắc hoạ tranh thôn Vĩ Dạ tràn đầy sức sống, có hài hồ vẻ đẹp thiên nhiên với người xứ Huế – Khổ thơ không miêu tả cảnh đẹp vườn thôn Vĩ, người thơn Vĩ mà cịn nói lên tâm trạng nhà thơ, tâm trạng bâng khuâng, hoài nghi… – Khổ thơ gợi lên lòng người đọc tình cảm ngưỡng mộ vẻ đẹp xứ Huế, thiên nhiên làng cảnh Việt Nam, ngưỡng mộ thi sĩ tài hoa Hàn Mặc Tử BÀI MẪU SỐ 3: Các nhà Thơ Cái lạấy sản phẩm sáng tạo độc đáo hổn thơ dạt cảm xúc “Thơ điên” sau đổi thành “Đau thương” kết tuyệt vời q trình sáng tạo, cơng phu với phong cách mẻ: phong cách thơ điên Trong đó, Đây thơn Vĩ Dạđược đánh giá theo giới phê bình sốnhững thơ “ít điên” Bài thơ lời tỏ tình tình yêu tuyệt vọng với đời Điểu thể bốn câu thơ đầu câu hay nhát thơ: Sao anh không chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền? Hồn cảnh đời thơ có vị trí quan trọng việc hình thành tứ thơ nội dung cảm xúc Hàn Mạc Tử giống Thanh Hải viết Mùa xuân nho nhỏlà hai lâm trọng bệnh, sựsống lại mong manh Song khác Hàn Mặc Tứ nguyên cớ cho cảm xúc mãnh hệt nhà thơ bị cách ly khỏi đời, xa rời mà yêu mến, xa người, xa tất cả, bị hắt hủi, bỏ quên Vì vậy, thơ khơng chi nỗi lịng người bị cách ly với đời mà tâm nhà thơ, người nghệsĩ buộc phải xa rời vẻ đẹp sống mà yêu quý Nhà thơ đứng tâm tuyệt vọng mà nhìn vềcuộc đời nhìn ấy, đời đẹp hết thúc khát khao sống mãnh hệt Bốn câu thơ đầu hình ảnh thơn Vĩ nói riêng tượng trưng cho vẻ đẹp đời mắt nhà thơ bất hạnh Có thể xem việc Hồng Cúc gửi cho nhà thơ bưu tiếp cảnh thôn Vĩ tác giả lâm vào bi kịch cố để hiểu thơ Và thế, câu thơ mở đầu trở nên hấp dẫn bỏ'i sắc thái gợi ra: Sao anh khơng chơi thôn Vĩ? Ngay từ câu đầu thơ mang dấu hỏi, câu hỏi tu từ Điều khẳng định ẩn ý đằng sau câu chữ Sự xuất đại từ anh làm cho câu thơ tăng thêm tầng nghĩa Anh ai, anh thứ dà tác giả) ngơi thứ hai (lời nói với nhà thơ) Vì thế, câu hỏi vừa mang sắc thái hỏi lại, vừa mang sắc thái trách móc nhẹ nhàng, vừa lời nhắc nhở lại vừa mời mọc Thôn Vĩ địa danh cụ thể trường hợp này, gợi hình dung vùng đất đáng yêu đáng nhớ nơi xứ Huế mộng mơ Sựcó mặt trắc cuối câu cáu thơ sáu bằng, nâng âm lượng câu thơ lên chút, đầy tha thiết, vào lòng người Cái hay câu thơ nằm chữ “không” tưởng chừng mộc mạc khô khan “Không” phủ định lại khẳng định, khẳng định không tồn hành động thôn Vĩ Tại lại “không” mà từ đồng nghĩa khác Cái Nếu thay chữ “chẳng” câu thơ bị lạc âm điệu tính ngữ “chẳng” làm giảm ý vị câu thơ Chữ “chưa” đảm bảo điệu đặt trường hợp làm hỏng câu thơ Bởi lẽ, “chưa” nghĩa sẽcó lời hứa hẹn, tạo hy vọng, nhà thơ khơng thểhy vọng nữa, đời tuột khỏi tầm tay, đâu cịn trở Phải chữ “không” câu thơ không đảm bảo mặt điệu mà cịn cho thấy đau đón xót xa trở Và chữ “sao” đầy sắc thái hỏi khiến cho âm điệu cùa câu thơ da diết hơn, khắc vào lòng người nỗi day dứt, xót xa Ngay từ câu thơ đẩu dồn lên nỗi niềm bi kịch sựsống khơng cịn nhiều, vẻ đẹp đời tuột khỏi tầm tay Cái sâu sắc Hàn Mặc Tử tuyệt vọng mà không chấm dứt hy vọng, tuyệt vọng mà gợi cho người hướng vềcuộc đời ấm áp Bằng chứng hình ảnh thơn Vĩ - thân cho vẻ đẹp đời ngịi bút nhà thơ: Nhìn nắng hảng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền? Bức tranh thơn Vĩ nhìn tổng thể, khắc họa nét hay thần thái, sắc thái cảnh gợi Câu thơ “Nhìn nắng hàng cau nắng lên” gợi cảm giác không gian dán lấp đầy ánh sáng Sựxuất hai chữ “nắng” làm giàu thêm cho tứ thơ, cảnh sáng dần lên theo câu chữ Nhà thơ chọn lấy điểm nhìn “hàng cau” loại quen thuộc vùng quê Việt Nam Cau loại thẳng có nhiều đốt vươn lên cao, thứ đón ánh nắng ban mai sớm ngày, Hàn Mặc Tử nhìn nắng vào thịi điểm “nắng lên” đầy tinh khỏi, trẻo Người đọc có cảm giác nhìn thơn Vĩ sau đêm mưa rào cảnh ánh nắng ban mai lớn dần đốt thân cau thật tinh khơi, khiết Thơn Vĩ cịn gợi ấn tượng khác: Vườn mướt xanh ngọc Không gian mở rộng đến khu vườn Bao trùm ấn tượng vềvẻ đẹp trù phú, tốt tươi cảnh lên trực tiếp qua chữ “mướt” “xanh” “Mướt” gợi vẻ tốt tươi mơn mởn, gợi độ bóng bề mặt tàu lá, cành đẫm sương đêm nắng mai soi vào Kết hợp với chữ “quá” tăng thêm ý vị ngỡ ngàng trầm trổ trước tươi tốt cảnh thơn VI Nhà thơ có so sánh thật độc đáo “xanh ngọc” Xanh tính từ, trung tính, đặt sựso sánh độc đáo trở nên đẹp lạ kỳ Ngọc xanh ngọc gợi màu xanh có ánh, xanh quý nghĩa khu vườn thôn VI viên ngọc khổng lồ, đẹp vẻ đẹp quý hắt lên ánh xanh huyền ảo Cảnh thực mà mộng Câu thơ hay khơng chỉở lộ bên ngồi mà cịn hình dung mà gợi cho bạn đọc đồng sáng tạo Một chữ “ai” nhỏ bé khiêm nhường mà thiếu câu thơ Nếu thơ chỉcó chữ “ai” đường chỉcó nghĩa phiếm định, ỡm ờ, thơ có tới bốn chữ “ai” chữ “ai” đàu tiên đem đến cảm giác vềsự không cụ thể, nhấn mạnh nỗi day dứt xót xa Nét họa tiếp tranh hình ảnh: Lả trúc che ngang mặt chữ điền? Sự hấp dẫn câu thơ nằm phối hợp hài hoà đường nét, mảnh tao nhã trúc nét phúc hậu đầy đặn khuôn mặt người Tất tạo nên vẻ đẹp riêng cho Thôn Vĩ, cho xứ Huế mộng mơ Cảnh lên tưởng tượng nhà thơ đầy sống động có đan xen thực mộng Phải tâm hồn thiết tha với đời mãnh hệt đến nhường nào, nhà thơ có câu thơ hoàn mĩ Đúng từ cõi chết để nhìn vềcuộc đời, khổ thơ thơ thấm đẫm khát khao sống, niềm yêu đời đến mạnh mẽ, tận lòng Đằng sau hàng chữ gấm đôi mắt mờ lệ hồn thơ dạt niềm ham sống, khao khát vẻ đẹp sống Nhà thơ qua nỗi đau thân xác để thê nỗi đau tinh thần: phải đời, bỏ đẹp Khổ thơ đầu này, tranh thôn Vĩ trực tiếp ẩn sau tâm trạng nhà thơ Càng khổ sau thực mở để ảo bao trùm khiến cho nỗi niềm nhà thơ mãnh hệt hết Đoạn thơ ngắn đánh động tâm can người nỗi niềm, trăn trở Cảm nhận vẻ đẹp thôn Vĩ thấu hiểu nỗi đau tinh thần thi sĩ BÀI MẪU SỐ 4: Làm thơ từ tuổi mười sáu chín năm “kết duyên” với Thơ mới, Hàn Mạc Tử để lại dấu ấn sâu sắc lòng người yêu thơ Việt Nam Hồn thơ Hàn Mạc Tử đa dạng phong phú vừa mang nỗi quặn đau với hình ảnh thường “vẩn đục” vừa mang đến hình ảnh trẻo hiền hòa đến lạ thường Ta gặp “Đây thơn Vĩ Dạ” tình cảm u thương đằm thắm, bâng khuâng nỗi khao khát hướng đến nơi ấm tình người hướng đến "ngơi vườn" đời qua tranh thiên nhiên xứ Huế bình yên, thơ mộng Tìm hiểu hồn cảnh đời thơ địa danh Vĩ Dạ Câu thơ mở đầu lời mời mọc, lời trách móc nhẹ nhàng, dun dáng, thân tình (cũng có người cho lời nhà thơ tự vấn lịng mình) Ngơn ngữ chọn lọc mà ngẫu nhiên phóng bút “Sao anh không về” nên duyên cớ để gợi nhớ hình ảnh thân quen xứ Huế mà thời Hàn học nơi đâu Có lẽ nhà thơ tự trách tự nhủ lịng dễ lãng qn nơi mà gắn bó, phong cảnh thiên nhiên nên thơ Huế điển hình qua thơn Vĩ Thơn Vĩ tràn ngập nắng ban mai “Nhìn nắng hàng cau, nắng lên; Vườn mướt xanh ngọc Thơn Vĩ có hàng cau thẳng nắng ban mai tràn ngập không gian Vườn tược nơi xanh màu ngọc, lung linh nắng mai cành đọng sương đêm trước Lời thơ thật hồn nhiên với câu hỏi tu từ “vườn mướt quá” tiếng reo vui trẻ thơ Từ “mướt” thật ấn tượng so sánh với sắc xanh “như ngọc" mang ý nghĩa tượng trưng cho làng quê yên bình, trù phú Câu thơ cuối khổ thơ lên hình ảnh trúc tú, mảnh mai khuôn mặt chữ điền hồn hậu (theo quan niệm thẩm mĩ truyền thống.) nắng mai thêm gần gũi Hình ảnh vừa thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng, có phần hư ảo Hình ảnh người bất ngờ xuất thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng khiến tranh sống thêm nồng ấm qua giọng thơ êm dịu, gợi lịng người đọc cảm giác bình yên đứng trước tranh thơ độc đáo Ngôn ngữ điêu luyện, bút pháp vừa lãng mạn vừa tượng trưng, hình ảnh hiền hịa, tạo nên tranh thơ thật đáng yêu quê hương xứ sở Bên cạnh nhà thơ Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Huy Cận Hàn Mạc Tử góp cho “Thơ mới” tranh thiên nhiên tươi đẹp giàu tính nhân văn BÀI MẪU SỐ 5: Làm thơ từ năm mười sáu tuổi, Hàn Mặc Tử nhà thơ có sức sáng tạo dồi phong trào Thơ Một thơ đặc sắc thiên nhiên, đất nước người Đây thôn Vĩ Dạ Khổ thơ mở đầu sau miêu tả thiên nhiên xứ Huế vô gợi cảm, hịa vào tình cảm nhớ thương đằm thắm, bâng khuâng, tiêu biểu cho nét phong cách thơ Hàn Mạc Tử: Sao anh không chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau, nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Bài thơ Đây thơn Vĩ Dạ có kết cấu ba đoạn Khổ thơ thứ nhất, tả vườn ánh nắng ban mai tân, tinh khiết Khổ thơ thứ hai gợi lên cảnh trời, trăng, mây nước mang nét buồn xa vắng Khổ thơ cuối nỗi lịng nao nao, mơ mộng bóng hình thiếu nữ xứ Huế Thôn Vĩ Dạ nằm bờ sông Hương, tiếng vườn trái tươi bốn mùa, với nhà duyên dáng… vào văn học qua câu thơ tuyệt bút: Vườn mướt xanh ngọc Nhưng đâu phải có thiên nhiên gợi niềm ấp yêu tuyệt diệu mà quanh quẩn cịn bóng dáng người quen thuộc, có lịng chờ đợi thiết tha Sao anh không chơi thôn Vĩ? Câu thơ lời mời mọc, lời trách móc thân tình Ngơn ngữ chọn lọc mà ngẫu nhiên phóng bút “Sao anh khơng về” vừa nhẹ nhàng vừa dễ thương duyên cớ gợi nhớ hình ảnh thơn Vĩ ngày kí ức nhà thơ – thời cậu học trò trường Pe-lơ-ranh xứ Huế với trái tim đa cảm Hãy thôn Vĩ, thôn Vĩ tràn ngập ánh nắng ban mai: Nhìn nắng hàng cau, nắng lên, Vườn mướt q xanh ngọc Thơn Vĩ Dạ có hàng cau thẳng Nắng sớm ban mai tràn ngập không gian Những tàu cau xanh mướt vươn lên đón tia nắng sớm, vơ vàn hạt sương đêm đọng lại, lấp lánh màu ngọc bích Lời thơ thật hồn nhiên “Vườn mướt quá” tiếng reo vui thật điêu luyện: từ mướt thật đắt xanh ngọc mang nghĩa tượng trưng gợi tả độc đáo Lá trúc che ngang mặt chữ điền Lá trúc mảnh mai, tú Nhiều cành xếp lên nhau, lay nhẹ theo gió thoảng ban mai, ánh nắng sớm, che ngang in bóng chữ điền khuôn mặt người thôn Vĩ Hay khuôn mặt người thôn Vĩ hồn hậu vng vắn chữ điền? Có thể hai: hình ảnh vừa thực, vừa có phần hư ảo lung linh niềm nhớ lòng người Câu thơ cách điệu hóa, mang ý nghĩa tượng trưng Vườn mượt mà phải quê hương người hiền hịa đơn hậu Con người xuất thiên nhiên tươi mát làm cho cảnh vật sinh động hẳn lên hình ảnh người thiên nhiên hòa hợp vẻ đẹp dịu dàng, thơ mộng Mạch thơ êm nhẹ, ý thơ chuyển dịch: sau lời mời mọc dễ thương (câu cảnh vật lên trước mắt với màu sắc tươi tắn (câu 2,3) người hiền hòa xuất hiện, với ngôn ngữ điêu luyện, bút pháp vừa lãng mạn vừa tượng trưng), khổ thơ biểu nét đẹp nên thơ người cảnh vật xứ Huế Qua đó,ý thơ gợi lên tình yêu thiên nhiên đằm thắm, nỗi bâng khuâng, xa xôi mờ ảo, câu cuối thơ: Ai biết tình có đậm đà? Có ý kiến cho cảnh vật số thơ Hàn Mặc Tử đậm đà màu sắc dân tộc Thật vậy, khơng gắn bó máu thịt với q hương Hàn Mạc Tử khó viết câu thơ trác tuyệt Bên cạnh thơ hay quê hương đất nước Thế Lữ, Xuân Diệu Huy Cận, Chế Lan Viên, Anh Thơ… câu thơ mở đầu thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mạc Tử góp phần khẳng định giá trị phong trào Thơ vào năm ba mươi kỉ XX, đẩy nhanh q trình đại hóa văn học nước ta nửa đầu kỉ BÀI MẪU SỐ 5: MB – HMT nhà thơ xuất sắc phong trào thơ Bên cạnh vần thơ đau đớn, điên loạn, ơng cịn có vần thơ trẻo, thơ mộng, thiết tha yêu thiên nhiên, yêu sống – “ĐTVD” gợi cảm hứng từ tranh Hoàng Cúc gửi tặng nhà thơ.Bài thơ in tập “Thơ điên” thuộc mạch cảm xúc thứ hai – Đoạn trích thuộc phần đầu thơ, nét trẻo, đầy cảm xúc thi sĩ vẻ đẹp Vĩ Dạ buổi ban mai TB Câu 1: – Lời mời mọc ân cần, tha thiết, lời trách móc nhẹ nhàng, thân mật trăn trở chứa chất tình cảm sâu lắng đậm đà – Có thể lời cô gái xứ Huế hay lời tự hỏi nhà thơ Dù hiểu cách nào, gợi tâm trạng nhân vật trữ tình khứ Câu 2,3,4: vẻ đẹp Vĩ Dạ lên qua tâm tưởng nhà thơ Một không gian vườn tược ánh nắng sớm mai tươi tắn rạng rỡ – Câu 2: Hai từ “nắng” câu thơ “nhìn nắng hàng cau nắng lên” diễn tả chuyện động nắng hàng cây, khiến cảnh vật trở nên sinh động, gợi cảm giác tươi mới, tinh khôi, khiết – Câu 3: Tả màu nước xanh vườn Vĩ Dạ câu thơ lời trầm trồ, xuýt xoa khơng kìm lịng nhìn thấy màu sắc “xanh ngọc” Lối so sánh gần gũi với cách cảm dân gian tạo cho màu xanh vừa dân dã, vừa quý phái Cách nói “vườn ai” phiếm vừa tế nhị, vừa chứa chan hồi ức kỷ niệm – Câu 4: Con người xuất thấp thoáng màu xanh non, mỡ màng vơi “khn mặt chữ điền” đầy vẻ kín đáo, đơn hậu Nét vẽ “lá trúc che ngang” có tính tạo hình làm cho tranh thêm sinh động, mang vẻ đẹp hài hòa cảnh người III KL – Cái đẹp khổ thơ thơ đẹp cảnh người xứ Huế Đó đẹp hồi ức, kỷ niệm chất chứa lòng nhà thơ – Khổ thơ tranh quê hương, đất nước, thể tình yêu thầm kín, đắm say hồn thơ thiết tha yêu sống BÀI MẪU SỐ 6: Hàn Mặc Tử nhà thơ có tâm hồn nhạy cảm, sáng tác ơng sáng tác vào lịng người cách tự nhiên sâu lắng, để lại nhiều suy ngẫm cho độc giả Một thơ thơ “ Đây thôn vĩ dạ”, thơ nhắc tới miền quê xứ Huế thơ mộng, với vẻ đẹp vừa giản dị vừa yêu kiều người gái mà tác giả thầm thương trộm nhớ Không thế, thơ cịn nói lên niềm khát khao, tình u q gắn bó thiết tha thi sĩ Khơng giống với thơ khác,mở đầu thơ “ thôn Vĩ Dạ” lại câu miêu tả hay câu cảm thán, mà câu hỏi tu từ:” Sao anh không chơi thôn Vĩ” Cảm hứng thơ khơi nguồn từ thư Hoàng Thị Kim Cúc, viết cho Hàn Mặc Tử, lời thơ khiến cảm xúc tác giả ùa về, lại khơi gợi nỗi nhớ miền thơ mộng hữu tình Mở đầu với câu thơ ngắn ngủi thôi, cảm xúc lay động tới độc giả không nhỏ: Sao anh không chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Lại nói câu hỏi tu từ câu đầu thơ, mở đầu câu hỏi lạ, lại mở đầu với câu hỏi mà khơng có người trả lời,khiến mạch cảm xúc thơ trở nên bâng khng khó tả Tuy khơng gần, không lần thăm Vĩ Dạ, với nỗi nhớ diết da đưa Hàn Mặc Tử với quê hương Câu hỏi tu từ lời trách móc,hờn giỗi gái thủ thỉ ràng, lâu mà tác giả không thăm quê lấy lần Câu hỏi vốn đưa để trả lời, mà gợi cảm giác bâng khuâng, khó tả Nó giống lời mời gọi, vừa lời giới thiệu mà tiếc nuối tác giả lâu không thăm thôn Vĩ “ Sao anh không chơi thôn Vĩ” lời tự vẫn, tự trách móc Câu thơ thứ lời hờn trách nhẹ nhàng: Sao anh không chơi thôn Vĩ? Trách mà ngụ ý mời mọc ân cần, lại giọng lịm người gái Huế nên nghe qua, khách thấy lòng xao xuyến, chân tình với nỗi khắc khoải đợi mong người gái thôn Vĩ ẩn chứa lời mời Chúng ta hiểu câu thơ thứ lời mời tinh tế: Anh thăm thôn Vĩ thăm em Anh để em: Nhìn nắng hàng cau nắng lên Cơ gái gửi gắm lịng vào màu nắng lên tinh khôi hàng cau cao vút Không trực tiếp Vĩ Dạ, với nỗi niềm nhớ Vĩ Dạ tha thiết khiến tác giả tượng tương cảnh đặt bước chân với quê hương thân yêu Mỗi câu thơ dẫn vẻ đẹp nơi đây, thế, ngôn từ dùng để miêu tả khung cảnh, không đẹp mà cịn có tính gợi Mọi thứ hoà hợp ánh lên vẻ đẹp tú, khiết HÌnh ảnh hàng cau gợi vẻ đẹp thốt, cao vút vươn lên đón ánh nắng sớm mai Len lỏi vào tia nắng bình minh vừa rực rỡ lại vừa dịu dàng, trải lên cho Vĩ Dạ vẻ thân thiện lại đầy mời mọc Nắng trở nên đẹp hơn, kì lạ tác giả khốc cho với ngơn từ “ nắng lên thật tinh khiết mà thật trẻo,không chút gợn ngày dài trải qua Chỉ với hai câu thơ ngắn mà thứ thôn Vĩ dần thật đẹp thật thơ mộng Hai câu mở đầu hồn cho tồn thơ, cớ để tác giả bộc bạch tâm Hai câu thơ mở đầu đặc sắc Hàn Mặc Tử vừa dẫn tới thôn Vĩ vậy,một vẻ e ấp Tươi đẹp , hài hòa chất Huế thơ mộng Tất khơi gợi qua hoài niệm tác giả thứ lại trở nên có hồn khiết , đầy sức sống Trên phong cảnh đầy hương sắc có hội ngộ khơng nói mà niềm vui thấm vào cảnh vật, nghe có tiếng thầm mơ hồ, hư ảo tình yêu ... Hàn Mặc Tử để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ thơ tiêu biểu ơng – Lúc đầu thơ có tên Ở thôn Vĩ Dạ, sáng tác năm 1938, tác giả mắc bệnh hiểm nghèo Bài thơ in tập Thơ. .. tên thành Đây thôn Vĩ Dạ Bài thơ gợi cảm hứng từ mối tình Hàn Mặc Tử với người gái tên Hoàng Thị Kim Cúc vốn quê Vĩ Dạ, thơn nhỏ bên dịng sơng Hương nơi xứ Huế thơ mộng trữ tình – Khổ đầu thơ. .. văn BÀI MẪU SỐ 5: Làm thơ từ năm mười sáu tuổi, Hàn Mặc Tử nhà thơ có sức sáng tạo dồi phong trào Thơ Một thơ đặc sắc thiên nhiên, đất nước người Đây thôn Vĩ Dạ Khổ thơ mở đầu sau miêu tả thiên

Ngày đăng: 01/05/2021, 19:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan