Gián án Đề thi trắc nghiệp hay

6 278 0
Gián án Đề thi trắc nghiệp hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, của cuộn thứ cấp là 100 vòng. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là: A.2,4 V và 1 A. B.2,4 V và 10 A. C.240 V và 1 A. D.240 V và 10 A. [<br>] Cho đoạn điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C . Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường độ dòng điện, phát biểu nào sau đây là sai: A.Hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch vuông pha với hiệu điện thế trên hai đầu cuộn dây. B.Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau. C.Trong mạch điện xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. D.Hiệu điện thế hiệu dụng trên hai đầu cuộn dây lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên hai đầu đoạn mạch. [<br>] Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy LC = 1/ 4f 2 π 2 . Khi thay đổi R thì: A.Hệ số công suất trên mạch thay đổi. B.Công suất tiêu thụ trên mạch không đổi. C.Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở không đổi. D.Độ lệch pha giữa u và i thay đổi. [<br>] Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 100cm 2 , có N = 500 vòng dây, quay đều với tốc độ 3000 vòng/phút quay quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,1T. Chọn gốc thời gian t = 0s là lúc pháp tuyến n của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B. Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng e xuất hiện trong khung dây là: A.e = 157cos(314t - π/2) (V). B.e = 157cos(314t) (V). C.e = 15,7cos(314t - π/2) (V). D.e = 15,7cos(314t) (V). [<br>] Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 cos(100πt - π/2)(A), t tính bằng giây (s). Trong khoảng thời gian từ 0(s) đến 0,01 (s), cường độ tức thời của dòng điện có giá trị bằng cường độ hiệu dụng vào những thời điểm: A. s 200 1 và s 200 3 . B. s 400 1 và s 400 3 . C. s 600 1 và s 600 3 . D. s 600 1 và s 600 5 [<br>] Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U 0 cos(ωt - π/6) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0 cos(ωt + π/3). Đoạn mạch AB chứa A.cuộn dây có điện trở thuần B.Tụ điện C.cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) D.điện trở thuần [<br>] Một đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung 10 -4 /π F mắc nối tiếp với điện trở 125 Ω, mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Tần số f phải bằng bao nhiêu để dòng điện lệch pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu mạch. A.f = 50√3 Hz B.f = 40Hz C.f = 50Hz D.f = 60Hz [<br>] Đoạn mạch RLC, trong đó C thay đổi được. Khi thay đổi C thì điện áp cực đại hai đầu C có biểu thức A.U CMax = 2 2 L U R Z R + B.U CMax = 2 2 . L U R R Z+ C.U CMax = 2 2 2 L U R Z R + D.U CMax = L U Z R [<br>] Đoạn mạch gồm điện trở thuần R=30Ω, cuộn dây thuần cảm L = 0,4 3 π H và tụ điện có điện dung C= 3 10 4 3 π − F nối tiếp. Mắc đoạn mạch vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, tần số góc ω thay đổi được. Khi cho ω thay đổi từ 50πrad/s đến 150πrad/s thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch A.tăng rồi sau đó giảm B.giảm C.tăng D.giảm rồi sau đó tăng [<br>] Một đoạn mạch xoay chiều gồm 1 biến trở R, cuộn dây thuần cảm có L = 1/5π H và tụ điện có C = 1/6π mF mắc nối tiếp nhau. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 120 2 cos(100πt)V và điều chỉnh R để công suất điện tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại. Công suất cực đại đó bằng bao nhiêu? A.360W B.270W C.không tính được D.180W [<br>] Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ; cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa A và B là 200V, U L = 3 8 U R = 2U C . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là: A C A. 180V. B. 120V . C. 145V. D. 100V. [<br>] Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L mặc nối tiếp. Hiệu điện thế ở 2 đầu mạch có dạng u AB = 100 2 cos 100 πt (V) và cường độ dòng điện qua mạch có dạng i = 2 cos(10πt - 3 π )(A). Giá trị của R và L là: A. R = 25 Ω 2 , L = π 61,0 H. B. R = 25 Ω 2 , L = π 22,0 H. C. R = 25 Ω 2 , L = π 1 H. D. R = 50Ω, L = π 75,0 H. [<br>] Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, trong đó L = π 1 H, C= π − 6 10 3 F. Người ta đặt vào 2 đầu mạch điện hiệu điện thế xoay chiều u = 200 2 cos (100πt) V thì công suất tiêu thụ của mạch là 400 W. Điện trở của mạch có giá trị là: A. 160Ω hoặc 40Ω. B. 100Ω. C. 60Ω hoặc 100Ω. D. 20 Ω hoặc 80Ω . [<br>] Tìm phát biểu đúng khi nói về động cơ không đồng bộ 3 pha: A. Rôto là bộ phận để tạo ra từ trường quay. B. Stato gồm hai cuộn dây đặt lệch nhau một góc 90 o . C. Động cơ không đồng bộ 3 pha được sử dụng rộng rãi trong các dụng cụ gia đình. D. Tốc độ góc của rôto nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay. [<br>] Trong máy phát điện xoay chiều một pha A. để giảm tốc độ quay của rô to người ta giảm số cuộn dây và tăng số cặp cực. B. để giảm tốc độ quay của rô to người ta tăng số cuộn dây và tăng số cặp cực. C. để giảm tốc độ quay của rô to người ta giảm số cuộn dây và giảm số cặp cực. D. để giảm tốc độ quay của rô to người ta tăng số cuộn dây và giảm số cặp cực. [<br>] Tìm phát biểu sai khi nói về máy biến áp: A. Khi tăng số vòng dây ở cuộn thứ cấp, hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp tăng. B. Khi giảm số vòng dây ở cuộn thứ cấp, cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp giảm. C. Muốn giảm hao phí trên đường dây tải điện, phải dùng máy tăng thế để tăng hiệu điện thế. D. Khi mạch thứ cấp hở, máy biến thế xem như không tiêu thụ điện năng. [<br>] Một vật DĐĐH trên trục Ox, khi vật đi từ điểm M có x 1 = A/2 theo chiều (- ) đến điểm N có li độ x 2 = - A/2 lần thứ nhất mất 1/30s. Tần số dao động của vật là A.5Hz B.10Hz C.5 π Hz D.10 π Hz [<br>] Hai lò xo có độ cứng là k 1, k 2 và một vật nặng m = 1kg. Khi mắc hai lò xo song song thì tạo ra một con lắc dao động điều hoà với ω 1 = 10 5 rad/s, khi mắc nối tiếp hai lò xo thì con lắc dao động với ω 2 = 2 30 rad/s. Giá trị của k 1 , k 2 là A.100N/m, 200N/m B.200N/m, 300N/m C.100N/m, 400N/m D.200N/m, 400N/m [<br>] Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là A. l 1 = 100m, l 2 = 6,4m. B. l 1 = 64cm, l 2 = 100cm. C. l 1 = 1,00m, l 2 = 64cm. D. l 1 = 6,4cm, l 2 = 100cm. [<br>] Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, trong hai lần liên tiếp con lắc qua vị trí cân bằng thì A. gia tốc bằng nhau, động năng bằng nhau. B. động năng bằng nhau, vận tốc bằng nhau. C. gia tốc bằng nhau, vận tốc bằng nhau. D. Các câu A, B và C đều đúng. [<br>] Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A. Khi chu kì tăng 3 lần thì năng lượng của vật thay đổi như thế nào? A. Tăng 3 lần. B. Giảm 9 lần C. Tăng 9 lần. D. Giảm 3 lần. [<br>] Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Biên độ dao động của con lắc. B. Khối lượng của con lắc. C. Vị trí dao động của con lắc . D. Điều kiện kích thích ban đầu. [<br>] Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Vận tốc có độ lớn cực đại bằng 6cm/s. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = 3 2 cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng.Phương trình dao động của vật có dạng A. x = 6 2 cos (10t + 4 3 π ) cm. B. x = 6cos(10t + 4 π )cm. C. x = 6 cos (10t + 4 3 π )cm D. x = 6 2 cos(10t + 4 π )cm. [<br>] Một vật dao động điều hoà theo phương trình 2 5cos(2 ) 3 x t π π = − (cm). Quãng đường vật đi được sau thời gian t=2,4s kể từ lúc bắt đầu dao động là A. 7,9cm B. 32,9cm C. 47,9cm D. 46,6cm [<br>] Một vật dao động điều hoà theo phương trình 2 5cos(2 ) 3 x t π π = + (cm). Biết li độ của vật ở thời điểm t là 2cm. Li độ của vật ở thời điểm sau đó 0,5s là A. 2cm B. 3cm C. -2cm D. -4cm [<br>] Lò xo có độ cứng k=100N/m một đầu gắn cố định, đầu kia treo vật. Khi ở vị trí cân bằng lò xo dãn 4cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống thẳng đứng 2cm rồi buông ra cho vật dao động, lấy g = π 2 m/s 2 . Chọn gốc thời gian lúc buông vật. Gốc tọa độ tại vị trí cân bằng ,chiều dương hướng xuống .Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật ở thời điểm t = 0,4 s 3 là A. 5N B. 2N C. 4N D. 3N [<br>] Khi một chất điểm dao động điều hòa, lực tổng hợp tác dụng lên vật có A. chiều luôn hướng về vị trí cân bằng và độ lớn tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng. B. chiều luôn ngược chiều chuyển động của vật khi vật chuyển động từ biên về vị trí cân bằng. C. độ lớn cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng và độ lớn cực tiểu khi vật dừng lại ở hai biên. D. chiều luôn cùng chiều chuyển động của vật khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra biên. [<br>] Một con lắc đơn được tạo thành bằng một dây dài khối lượng không đáng kể, đầu treo một hòn bi kim loại khối lượng m =10g, mang điện tích q = 2.10 -7 C. Đặt con lắc trong một điện trường đều có véc tơ E  hướng thẳng đứng xuống dưới. Cho g = 10m/s 2 , chu kỳ con lắc khi không có điện trường là T = 2s. Chu kỳ dao động của con lắc khi E = 10 4 V/m là A. 1,85s. B. 1,81s. C. 1,98s. D. 2,10s. [<br>] Biên độ của dao động cơ cưỡng bức không phụ thuộc vào A. lực cản của môi trường tác dụng lên vật. B. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn cưỡng bức tác dụng lên vật. C. biên độ của ngoại lực tuần hoàn cưỡng bức tác dụng lên vật. D. tần số của ngoại lực tuần hoàn cưỡng bức tác dụng lên vật [<br>] Vật dao động điều hoà với chu kì T, biên độ A .Trong thời gian t=T/4 vật đi được quãng đường dài nhất là A. A B. 3A/2 C. 3A D. 2A [<br>] Chọn câu sai: A.Vận tốc truyền sóng là vận tốc truyền pha dao động B.Năng lượng sóng tại mỗi điểm tỉ lệ với biên độ sóng tại điểm đó C.Sự truyền sóng là sự truyền pha dao động D.Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng [<Br>] Một sợi dây AB có đầu B gắn chặt và đầu A gắn vào một âm thoa có tần số dao động f.Cho âm thoa dao động ta quan sát thấy trên dây có 6 bụng sóng và A,B là hai nút.Biết AB = 15cm,f = 10Hz.Vận tốc truyền sóng trên dây là: A.50cm/s B.30cm/s C.60cm/s D.25cm/s [<Br>] Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20πt(cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ? A.40 B.20 C.30 D.10 [<Br>] Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 1m và có 10 ngọn sóng đi qua trước mặt trong 9s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A.10/9m/s B.0,9 m/s C.1,25m/s. D.1 m/s [<Br>] Một sóng âm truyền trong nước có bước sóng 1,75m với vận tốc bằng 1400m/s.Khi sóng đó truyền ra không khí thì có bước sóng 42,5.10 -2 m/s.Vận tốc của sóng âm đó trong không khí bằng bao nhiêu? A.720m/s B.420m/s. C.340m/s. D.1400m/s. [<Br>] Điều nào sau đây là Sai khi nói về sóng dừng: A.Là kết quả của sóng tới và sóng phản xạ truyền ngược nhau theo cùng một phương giao thoa với nhau. B.Khoảng cách giữa hai bụng sóng hoặc hai nút sóng liên tiếp là 2/ λ C.Có các nút và các bụng cố định trong không gian. D.Khoảng cách giữa bụng sóng và nút sóng liên tiếp là 2/ λ [<Br>] Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số f = 30 Hz. Vận tốc truyền sóng là một giá trị nào đó trong khoảng 1,6 m/s < v < 2,9 m/s. Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc đó là: A.2m/s B.2,4m/s C.3m/s D.1,6m/s [<Br>] Vận tốc truyền sóng cơ học trong một môi trường: A.Chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trường như mật độ vật chất, độ đàn hồi và nhiệt độ của môi trường. B.Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và chu kì sóng. C.Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và năng lượng sóng. D.Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và cường độ sóng. [<Br>] Hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 11cm, có chu kì sóng là 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 25cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S 1 S 2 là: A.5 B.3 C. 7 D.1 [<Br>] Điều kiện có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi căng thẳng,một đầu được kích dao động điều hoà với tần số f,đầu còn lại cố định là: A. Chiều dài sợi dây bằng số nguyên lần bước sóng B. Sóng tới và sóng phản xạ phải cùng pha C. Chiều dài sợi dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng D. Sóng tới và sóng phản xạ cùng truyền theo một phương . đoạn mạch vuông pha với hiệu điện thế trên hai đầu cuộn dây. B.Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau. C.Trong mạch điện xảy ra hiện tượng cộng. ổn định có tần số f thì thấy LC = 1/ 4f 2 π 2 . Khi thay đổi R thì: A.Hệ số công suất trên mạch thay đổi. B.Công suất tiêu thụ trên mạch không đổi. C.Hiệu

Ngày đăng: 02/12/2013, 02:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan