GV : LAI HỮU TỪ Soạn ngày : 18/ 01 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Củng cố tất cả các trường hợp băng nhau của hai tam giác vuông. Vận dụng giải BT. II.CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ, thước, êke, thước đo góc, phấn màu HS: Bảng nhóm, thước êke, thước đo góc. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Kiểm tra HS1: Nêu các trương hợp bằng nhau của hai tam giác vuông? HS2: Sữa BT64/163/SGK. (GV nhận xét cho điểm) Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày HĐ1(15’): GV cho HS đọc đề GT, KL là gì? GV HD HS CM: a) Muốn AK=AH ta CM gì? Hai tam giác này có gì bằng nhau? GV cho HS làm bảng nhóm. b) Muốn AI là phân giac của  ta cm gì? Muốn 21 ˆˆ AA = ta CM gì? HS đọc đề và vẽ hình. Hs đứng tại chỗ nêu. ∆ ABH = ∆ ACK  chung. AB=AC. HS làm trong 3’. Sau đó trình bày. Để cm 21 ˆˆ AA = . Ta phải cm ∆AKI = ∆AHI Xét ∆AKI = ∆AHI, ta có AK=AH (cmt). AI chung. Vậy: ∆AKI = ∆AHI ( Cạnh huyền- cạnh góc vuông). BT65/137/SGK: C H K I 2 1 A B GT: ∆ ABCcân tại A. BH ⊥ AC , CK ⊥ AB KL: AH=AK. AI là phân giác của  CM: a) Xét∆ ABH, ∆ ACK có: AB=AC (∆ ABC cân tại A)  chung . Vậy: ∆ ABH = ∆ ACK (cạnh huyền-góc nhọn).=> AK=AH. b) Xét ∆AKI, ∆AHI có: AI chung.AK=AH (cmt). Vậy: ∆AKI = ∆AHI => 21 ˆˆ AA = Hay AI là phân giác của Â. - 65 - Tuần 23 TIẾT 41 GV : LAI HỮU TỪ Soạn ngày : 18/ 01 HĐ2(15’): GV sd bảng phụ h.148. GV cho HS tự phát hiện rồi giải thích. Tương tự các cặp tam giác bằng nhau còn lại. HS quan sát kó hình vẽ. 1HS giải thích rồi các HS. còn lại trình bày bằng lời. BT66/137/SGK: E D M A B C 1 2 ∆ AMB = ∆ AMC ∆ DMB = ∆ EMC ∆ AMD = ∆ AME Củng cố : Củng cố từng phần Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giac vuông? Dặn dò : Xem lại bài giải Trên cơ sở đó tự giải các bài còn lại Chuẩn bò bài mới: (Chuẩn bò dụng cụ thưc hành ngoài trời). *Mỗi nhóm 3 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2m và 1 sợi dây 10 m. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI I.MỤC TIÊU : HS hiểu ý nghóa và các bước thực hành. Nêu cơ sở việc làm đó Vận dụng việc đo đạc trong thực tế. HS nắm vững cách làm để đo chính xác. Báo cáo kết quả với sai số nhỏ nhất II.CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ h.150 SGK, giác kế, thước đo góc, độ dài. Chuẩn bò đòa hình và cắm cọc sẵn. HS: *Mỗi nhóm 3 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2m và 1 sợi dây 10 m. Dùng dụng cụ chia 6 nhóm và giấy ghi kết quả thực hành. III.TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH: +) Các bước thực hành: - Dùng giác kế vạch AB ⊥ xy - Lấy E∈xy . - Lấy D ∈ xy: AE = ED. - Dùng giác kế vạch Dm ⊥ xy. - Trên Dm lấy C sao cho B, E, C thẳng hàng. - 66 - Tuần 23 TIẾT 42 - 43 C m 2 1 E x y D A " ' " ' ' ' ' ' ' ' ' ; ;' '' B GV : LAI HỮU TỪ Soạn ngày : 18/ 01 - Đo độ dài CD. * Giải thích vì sao CD = AB. [∆ BAE = ∆ CDE vì: 0 90 ˆ ˆ == DA ,AE = ED (cách dựng), 21 ˆˆ EE = (đđ) → CD = AB] 3) GV giải đáp thắc mắc của HS (nếu có). 1)HS ổn đònh nhóm và tự phân công ghi báo cáo (kèm theo danh sách): 2) GV phân công việc đo cho HS: 3) HS tiến hành thực hành: *Trong thời diểm này HS quan sát HS thực hành (HD nếu cần). 4) GV kiểm tra kết quả (có thể kiểm tra bất kì thành viên nào trong nhóm). 5) HS nộp báo cáo kết quả. 6) Thu gom dụng cụ đầy đủ. * THANG ĐIỂM CHẤM BÀI THỰC HÀNH: - Nhóm trật tự tốt (2đ). - Cách đo chính xác (2đ). - Kết quả sai sôù gần đúng nhỏ nhất (2đ). - Diễn giải mỗi thành viên trong nhóm (2đ). - Thu gom dụng cụ (2đ). ÔN TẬP CHƯƠNG II I.MỤC TIÊU : HS được củng cố toàn bộ lý thuyết của chương. Vận dụng GBT. Rèn kó năng khái quát hoá. II.CHUẨN BỊ : GV: Đáp án 6 câu hỏi ôn tập, 2 bảng phụ trang 139, 140 SGK. - HS: 6 câu hỏi và xem trước hai bảng tổng kết. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Kiểm tra 2 HS: GV kiểm tra 6 câu hỏi (mỗi HS 3 câu bất kì). Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày HĐ1(9’): GV sd bảng phụ trang 139/SGK: GV có thể chỉ vào hình để học sinh nêu lại lý thuyết. GV lưu ý tam giác vuông là trường hợp đặc biệt. HS quan sát kó trong 3’. HS hiểu từng trường hợp và lý thuyết. HS tiếp thu. 1) Các trường hợp bằng nhau của tam giác: - 67 - Tuần 23 TIẾT 44 GV : LAI HỮU TỪ Soạn ngày : 18/ 01 HĐ2(12’): GV sd bảng phụ trang 140/SGK: Gv dựa vào hình và đặt 1 số câu hỏi: -Đinh nghóa tam giác? -Thêm điều kiện gì để trở thành tam giác cân, tanm giác đều, vuông cân? Tính chất các loại tam giác này? cho ta điều gì? Quan hệ các góc trong tam giác cân, đều, vuông , vuông cân? Trong tam giác cân có các cạnh nào bằng nhau? Vẽ hình và chỉ ra? Tương tự đối với tam giác đều? Trong tam giác vuông quan hệ các cạnh như thế nào? Vận dụng tam giác vuông cân? HS quan sát kỉ trong 5’. HS trả lời câu hỏi tại chỗ. Đònh lí tổng 3 góc trong tam giác. Đinh nghóa góc ngoài và tính chất của nó. HS có thể quan sát hình vẽ và trả lời. 2 cạnh bên. GV cùng HS tính BC trong trường hợp tam giác ABC vuông cân. 2) Tam giác và 1 số dạng đặc biệt: a) Đònh nghóa các loại tam giác: b)Quan hệ các góc của tam giác: C B A CB ˆ ˆ = , BA ˆ 2180 ˆ 0 −= C B A 0 60 ˆ ˆ ˆ === CBA c) Quan hệ các cạnh của tam giác: AB=AC. AB=BC=AC. C B A BC 2 =AB 2 +AC 2 Củng cố : GV cho HS làm BT67/140/SGK, BT68/140/SGK Dặn dò : Học bài kỉ lý thuyết. BTVN: BT69/140/SGK Chuẩn bò bài mới: (ôn tập tiếp theo) - 68 - Tuần 23 C B A C B A GV : LAI HệếU Tệỉ Soaùn ngaứy : 18/ 01 - 69 - Tuan 23 . nhau của tam giac vuông? Dặn dò : Xem lại bài giải Trên cơ sở đó tự giải các bài còn lại Chuẩn bò bài mới: (Chuẩn bò dụng cụ thưc hành ngoài trời) Củng cố : GV cho HS làm BT 67/ 140/SGK, BT68/140/SGK Dặn dò : Học bài kỉ lý thuyết. BTVN: BT69/140/SGK Chuẩn bò bài mới: (ôn tập tiếp theo) -