1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

de cuong on thi HKI

7 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 113 KB

Nội dung

cần phải pha loãng (bằng nước)bao nhiêu lần để thu được dd có pH = 5... Dạng 2: Tính pH của 2 dung dịch tác dụng được với nhau. c) Natri hydroxit tác dụng với Bari hydroxit. d) Bari cacb[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI. Sự điện li – Axit bazơ

Dạng 1:Tính CM ion trộn dung dịch không tác dụng với nhau

1) Tính nồng độ mol ion dung dịch sau khi:

a) Trộn 100ml Na2CO3 1,5M với 100ml K2CO3 2M

b) Trộn 150ml Ba(OH)2 2M với 50ml Ba(OH)2 1M

c) Trộn 250ml H2SO4 1M với 150ml HCl 2M

d) Trộn 350ml KCl 0,2M với 250ml BaCl2 0,05M

2) Tính thể tích HCl trường hợp sau

Cần ml dd HCl 2M để trộn với 180ml dd H2SO4 3M để dd có

[H+] = 4,5M

Cần ml dd HCl 1,2M để trộn với 500ml dd BaCl2 1,6M để dd có

[Cl-] = 2,45M

Dạng 2: Tính CM ion trộn dung dịch tác dụng với nhau.

3) Tính nồng độ ion sau phản ứng khi:

a) Trộn 100ml K2CO3 1M với 100ml Ba(NO3)2 0,5M

b) Trộn 150ml K2SO4 0,2M với 50ml BaCl2 0,4M

c) Trộn lẫn 15ml dd NaOH 2M với 10ml dd H2SO4 3M thu 25ml dd A Tính

nồng độ mol/l ion dd A

d) Trộn lẫn 130ml dd NaOH 1M với 120ml dd H2SO4 0,3M thu dd B Tính

nồng độ mol/l ion dd B Dạng 3: Tốn bảo tồn điện tích.

4) a) Một dung dịch chứa Fe2+ 0,1mol; Al3+ 0,2mol; Cl-x mol SO

42- y mol Cô cạn

dung dịch thu 46,9g muối Tính x, y?

b)Một dd chứa 0,02 mol Cu2+; 0,03 mol K+; x mol Cl-; y mol SO

42-, tổng khối lượng

muối ta chứa dd 5,435g Tìm giá trị x,y Tốn pH

Dạng 1: Tính pH dung dịch khơng tác dụng với nhau 5) Tính pH dung dịch sau khi:

a) Trộn 50ml dd HCl 0,7M vào 450ml H2O

b) Trộn 200ml dd NaOH 0,1M vào 200ml dd NaOH 0,2M c) Trộn 250ml dd HCl 0,08M với 150ml dd H2SO4 0,2M

d) Trộn 2,75 lít dd Ba(OH)2 có pH = với 2,5 lít dd NaOH có pH =

6) a) Dung dịch HCl có pH = cần phải pha loãng (bằng nước) lần để thu dd có pH =

b) Dung dịch HCl có pH = cần phải pha lỗng (bằng nước)bao nhiêu lần để thu dd có pH =

(2)

Dạng 2: Tính pH dung dịch tác dụng với nhau. 7) Tính pH dung dịch tạo thành khi:

a) Trộn 100ml dd HCl 0,1M với 400ml dd NaOH 0,375M b) Trộn 40ml dd H2SO4 0,025M với 60ml dd NaOH 0,05M

c) Trộn 200ml dd H2SO4 0,05M với 100ml dd KOH 0,04M

d) Trộn 250ml dd HCl 0,01M với 350ml dd Ba(OH)2 0,01M

e) Trộn 1200 ml dd HCl 0,05M vào 800ml dd NaOH 0,05M f) Trộn 600ml dd Ba(OH)2 0,015M vào 400ml dd HNO3 0,04M Phản ứng trao đổi ion

8) Viết pt ion (nếu có) trộn cặp với sau: a) KNO3 NaCl b) BaCl2 H2SO4

c) HCl AgNO3 d) MgCl2 K3PO4

e) Na2CO3 BaCl2 f) K2CO3 Ca(NO3)2

9) Viết phương trình dạng phân tử, pt ion, pt ion rút gọn khí cho chất sau tác dụng với nhau:

a) Sắt tác dụng với axit sunfuric lỗng

b) Nhơm hydroxit tác dụng với Kali hydroxit c) Natri hydroxit tác dụng với Bari hydroxit d) Bari cacbonat tác dụng với axit clohyđric e) Natri clorua tác dụng với Bạc nitrat f) Kali cacbonat tác dụng với Magie nitrat g) Sắt (III) hydroxit tác dụng với axit clohydric h) Kẽm tác dụng với axit clohydric

10) Viết pt phân tử tương ứng từ pt ion rút gọn sau: a) H+ + OH- → H

2O b) 2H+ + FeO → Fe2+ + H2O

c) 2H+ + Cu(OH)

2 → Cu2+ + 2H2O d) Al(OH)3 + 3H+ →Al3+ + 3H2O

e) Ba2+ + SO

42- → BaSO4 f) Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3

g) CO32- + 2H+ → CO2 + H2O h) S2- + H+ → H2S

CHƯƠNG II: NITƠ – PHOTPHO Nitơ – Axit nitric- muối amoni

Dạng 1: chuỗi phản ứng

11) Hoàn thành chuỗi phản ứng:

a) NH4NO2 → N2 → NH3 → N2 → NO → NO2

b)H2 → NH3 → (NH4)2SO4 → NH3 → NH4NO3 → N2 → NH3 → NO → NO2 → HNO3

Ca3(PO4)2 H3PO4 

c) Amoniac → nitơ oxit → nitơ dioxit → axit nitric → magie nitrat → magie hydroxit

→ amoni sunfat → amoni clorua → amoni nitrat → nitơ

(2) (3) (4) (5)

(1)

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)

(11) (10)

(9)

(1) (2) (4) (5)

(6)

(7) (8) (9)

(3)

Dạng 2: Toán hiệu suất với trình phản ứng nitơ với hidro

12) Tính thể tích H2 N2 (đktc) cần dùng để điều chế 5,1g NH3, biết hiệu suất phản ứng

là 15%

13) Tính thể tích H2 N2 (đktc) cần dùng để điều chế 8,5g NH3, biết hiệu suất phản ứng

là 20%

Dạng 3:Viết phản ứng kim loại oxit tác dụng với HNO3 dạng phân tử

và ion

14) Hoàn thành phản ứng dạng phân tử ion a) Ag + HNO3 (đặc) → NO2 + .+

b) Ag + HNO3 (loãng) → NO + +

c) Al + HNO3 → N2O + +

d) Zn + HNO3 → NH4NO3 + +

e) Mg + HNO3 → N2 + +

f) Cu + HNO3 → NO + +

g) FeO + HNO3 → NO + +

h) Fe3O4 + HNO3 → NO + +

i) Fe(OH)2 + HNO3 → + N2 +

j) M + HNO3 → M(NO3)n + N2 +

Dạng 4: Nhận biết chất.

15) Bằng phương pháp hóa học phân biệt: a) HCl; H2SO4; HNO3

b) NH4NO3, (NH4)2SO4, NaNO3, Fe(NO3)3, AlCl3 (dùng thuốc thử)

c) Ba(OH)2, H2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4, NH3 (chỉ dùng quỳ tím)

d) BaCl2, NH4Cl, (NH4)2SO4, NaOH, Na2CO3 (chỉ dùng quỳ tím)

e) BaCl2, Na2CO3, H3PO4, (NH4)2SO4 (chỉ dùng HCl)

f) NH4NO3, (NH4)2SO4 , K2SO4 (chỉ dùng kim loại )

Dạng 5: Toán hiệu suất điều chế HNO3

16) Để điều chế axit nitric 60,606% cần amoniac? Biết hao hụt amoniac phản ứng 3,8%

17) Tính khối lượng dd HNO3 60% điều chế từ 112000 lít khí NH3 (đktc), biết

hiệu suất trình điều chế 80% Dạng 6: Toán hỗn hợp kim loại với HNO3

18) Hịa tan hồn tồn 6,24g hỗn hợp Al Al2O3 vào 400ml dd HNO3 1,8M

0,672 lít khí gây cừoi (đktc) dd A

a) Tính khối lượng chất hỗn hợp % số mol hỗn hợp

b) Cô cạn dd sau phản ứng nung đến khối lượng khơng đổi thu m gam chất rắn Tính m?

19) Hịa tan hồn tồn 15,85g hỗn hợp Cu ZnCO3 lượng dd HNO3 loãng vừa

đủ, sau phản ứng sinh 1,68 lít hỗn hợp khí A (OoC, 2atm) dd B.

a) Tính % khối lượng chất hỗn hợp ban đầu b) Tính % thể tích hỗn hợp khí A

20) Cho 2,79g hợp kim Al Mg vào dd HNO3 lỗng dư có 22,4lít NO

(4)

21) Cho hỗn hợp gồm Zn ZnO tác dụng HNO3 lỗng dư tạo dd có chứa 8g

NH4NO3 và 113,4g Zn(NO3)2 Tính khối lượng chất hỗn hợp

22) Cho 24,6g hỗn hợp Al Cu tác dụng vừa đủ với lít dd HNO3 lỗng thu

8,96lít khí (đktc) khí hóa nâu khơng khí a) Tính % khối lượng kim loại

b) Tính nồng độ dd HNO3 dùng

23) Hòa tan 1,52g hỗn hợp gồm Fe MgO vào 200ml dd HNO3 1M thu 0,448

lít khí khí hóa nâu ngồi khơng khí

a) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp b) Tính CM dd muối, pH sau phản ứng

24) Cho 34,8g hỗn hợp Al, Fe, Cu, chia hỗn hợp thành phần nhau:

Phần 1: Tác dụng với dd HNO3 đậm đặc nguội dư có 4,48 lít khí màu nâu bay

Phần 2: Tác dụng đủ với 320ml dd HCl (D = 1,25 g/ml) thu 8,96 lít khí (đktc),

1 dd A chất rắn B

a) Tính khối lượng kim loại có hỗn hợp đầu b) Tính nồng độ % chất dd A

Dạng 7: Toán kim loại tác dụng với HNO3 sinh nhiều khí khác nhau.

25) Hịa tan hồn tồn m gam Al vào dd HNO3 lỗng thu hỗn hợp gồm 0,015

mol khí N2O 0,01 mol khí NO (phản ứng khơng tạo NH4NO3) Tính m

26) Hịa tan hồn tồn m gam Al lỗng thu hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2

0,01 mol khí NO Tính m

27) Hịa tan hồn tồn 12,8g Cu vào dd HNO3 thấy V lít hỗn hợp khí gồm NO

NO2 (đktc) Biết tỉ khối A hidro 19 Xác định V

28) Cho 8,1g Al tác dụng vừa đủ với 1,35lít dd HNO3 thu hỗn hợp hai khí NO

N2O Biết tỉ khối hỗn hợp khí so với hidro 18

a) Tính thể tích khí thu (đktc) b) Tính CM dd HNO3

29) Hịa tan hồn tồn m gam Al vào dd HNO3 thu 8,96 lít hỗn hợp khí NO

N2O (đktc) có tỉ khối hidro 16,75 Tính m

Dạng 8: Toán xác định tên kim loại nhiệt phân muối nitrat.

30) Nhiệt phân 15,04g muối Cu(NO3)2 thu 8,56g chất rắn Xác định % muối bị nhiệt

phân lượng oxit sinh

31) Nhiệt phân hồn tồn muối nitrat kim loại hóa trị thu 32,4g kim loại 10,08lít hỗn hợp khí (đktc) Xác định cơng thức khối lượng muối ban đầu

32) Nhiệt phân hoàn toàn 3,78g muối nitrat kim loại hóa trị thu oxit A hỗn hợp khí X Chất A tan vừa đủ 7,3g dd HCl 20%

Tìm công thức muối nitrat thành phần % thể tích hỗn hợp khí X

33) Người ta nhiệt phân 21g muối nitrat X(NO3)n (X từ Mg → Cu) Sau phản ứng thu

được chất rắn A Người ta thấy muối nitrat 10% so với ban đầu thu 1,12 lít oxi (đktc).Xác định muối nitrat

34) Nung 9,4g muối nitrat chưa biết hóa trị, sau phản ứng thu 4g oxit, xác định tên muối

35) Cho 2,4g kim loại M chưa biết hóa trị tác dụng hết với HNO3, sau phản ứng thu

(5)

36) Cho 9,6g kim loại M tác dụng với dd HNO3 dư thu 2,24 lít khí khơng màu

hóa nâu khơng khí (đktc) ĐS: Cu

37) Cho 19,2g kim loại M chưa biết hóa trị tác dụng hết với HNO3, sau phản ứng thu

được 4,48 lít khí khơng màu hóa nâu khơng khí Xác dịnh tên kim loại Photpho.

Dạng 1: Chuỗi phản ứng nhận biết ion PO

3-38) Hoàn thành chuỗi phản ứng

P2O3 → P2O5 → H3PO4 → Na3PO4 → Ag3PO4

a)

H3PO4 → Ca3(PO4)2 → Ca(H2PO4)2 → CaHPO4 → Ca3(PO4)2

b)

+ S i O 2 + t h a n h o a ït t í n h , 0 0C

( ) X Y P H Z

+ C a , t0 ( )

+ H C l ( )

+ O 2d ö , t0 ( ) C a3( P O 4)2

39) Nhận biết phương pháp hóa học lọ nhãn a) HCl, HNO3, H3PO4

b) Na2SO4, NaNO3, Na2SO3, Na3PO4

c) Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2S, NaNO3

Dạng 2: Toán P2O5 H3PO4 tác dụng với bazơ.

40)a) Cần dùng gam NaOH để tác dụng với H3PO4 thu 12g NaH2PO4

4,26g Na3PO4

b) Cần dùng gam NaOH cho vào dd H3PO4 để thu 2,84g natri

hidrophotphat 6,56g natri photphat

41) Đốt cháy 15,5g P hòa tan sản phẩm vào 200g H2O Tính nồng độ % dd axit thu

được

42) Viết pt điều chế H3PO4 từ P, từ 9,3kg P điều chế 150 lít H3PO4 có nồng độ

bao nhiêu

43) Viết pt phân tử phương trình ion rút gọn cho H3PO4 tác dụng với lượng dư của:

a) BaO b)Ca(OH)2 c) K2CO3

44) Cho 100 ml dung dịch H3PO4 3M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2,5M

a) Tìm khối lượng muối tạo thành

b) Tính nồng độ mol dung dịch tạo thành

45) Cho vào dung dịch có chứa 21,84g KOH; 10,65g P2O5, thể tích dung dịch thay

đổi khơng đáng kể

a)Tính khối lượng muối

b) Nồng độ mol muối dung dịch thu 46) Cho 500ml dd KOH 2M vào 500ml dd H3PO4 1,5M

a) Tìm khối lượng muối tạo thành

b) Tính nồng độ mol dung dịch tạo thành

P

1

8 10

6

(6)

CHƯƠNG III: CACBON – SILIC Dạng 1: Chuỗi phản ứng cacbon

47) Thực chuỗi phản ứng sau:

a) CaCO3 → CO2 → NaHCO3 → Na2CO3 → CaCO3

b) C → CO2 → CO → Cu → CuCl2 → BaCl2 → BaCO3 → CO2

c) Si → Mg2Si → SiH4 → SiO2 → Si → SiO2 → SiF4

48) a) Viết pt phản ứng cho CO2 tác dụng với: Mg(OH)2,Ba(OH)2,CaO, H2O

b) Viết pt phản ứng cho CO tác dụng với: O2, Cl2, Fe2O3, CuO

Dạng 2: Toán vấn đề CO2 – silic.

49) Nung 52,65g CaCO3 1000oC cho tồn khí hấp thụ hết vào 500ml dd

NaOH 1,8M Sau phản ứng thu muối khối lượng bao nhiêu?

50) Hỗn hợp gồm 18g CO CO2, tích 11,2 lít (đktc) Xác định thể tích khí

CO sau cho hỗn hợp qua than đốt nóng

51) Khi cho HCl tác dụng với 3,8g hỗn hợp hai muối Na2CO3 NaHCO3 thu

896ml khí (đktc)

a) xác định thành phần % chất hỗn hợp muối ban đầu b) Tính thể tích dung dịch HCl 20% (D= 1,1 g/ml) phản ứng

52) Dẫn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200ml dd KOH 1,5M Tính khối lượng muối thu sau phản ứng

53) Cho m gam hỗn hợp hai muối cacbonat tác dụng hết với dd HCl thu 6,72 lít CO2 (đktc) 32,3g muối clorua Tính m?

54) Dẫn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dd NaOH 2M Tính khối lượng muối thu

sau phản ứng

55) Dẫn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 250ml dd NaOH 2M Tính khối lượng muối thu

sau phản ứng

56) Cho 5,94g hỗn hợp K2CO3 Na2CO3 tác dụng với dd H2SO4 dư thu 7,74g hỗn

hợp muối khan K2SO4 Na2SO4 Tính thành phần hỗn hợp đầu

57) Cần dùng lít dd NaOH 32% (d = 1,35) để hòa tan lượng silic tạo nên nung 12g Mg với 12g SiO2

58) Đun nóng 5g hỗn hợp silic cacbon với dd NaOH đặc, dư sau phản ứng thu 2,8 lít H2 (đktc) Tính thành phần % chất hỗn hợp

CHƯƠNG IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ Dạng 1: Xác định mC, mH, mO,…và tính %C, %H, %O…

59) Tính khối lượng % nguyên tố hợp chất hữu sau:

a) Đốt cháy hoàn toàn 0,3g chất hữu (CHC) A thu 0,44g CO2 0,18g H2O b) Đốt cháy hồn tồn 3,5g CHC B thu 5,6 lít CO2 (đktc) 4,5g H2O

60) Đốt cháy 15,4g CHC thu 8,96 lít CO2 (đktc), 12,6g H2O 2,24 lít N2 xác định khối lượng thành phần % nguyên tố

61) Đốt cháy 4,4g hidrocacbon (A) thu 6,72 lít CO2 (đktc) Tính khối lượng % nguyên tố (A)

(7)

Dạng 2: Xác định CTPT chất hữu tìm M. 63) Tìm CTPT chất trường hợp sau đây:

a) Đốt cháy 0,6g CHC A, thu 0,88g CO2 0,36g H2O, dA/H2 = 30 b) Đốt cháy 7g chất B thu 11,2 lít CO2 (đktc) 9g H2O dA/H2 = 14

64) Đốt cháy hoàn toàn m gam hidrocacbon A 2,24 lít CO2 (đktc) 3,6g H2O a) Tính m % khối lượng nguyên tố A

b) Xác định CTPT A biết dA/H2 =

65) Tìm CTĐGN CTPT chất trường hợp sau:

a) Đốt cháy 0,176 hợp chất A, sinh 0,352g CO2 0,144g H2O Tỉ khối a so với khơng khí 1,52

b) Phân tích 0,31g CHC B (C,H,N) 0,12g C 0,05g H, dA/H2 = 15,5 66) Đốt cháy hoàn toàn 5,2g HCHC A cho sản phẩm qua bình H2SO4 đđ

thì khối lượng bình tăng 1,8g qua bình nước vơi dư có 15g kết tủa Xác định CTPT A biết tỉ khối A so với oxi 3,25

67) Xác định CTPT chất trường hợp sau:

a) Một CHC có khối lượng phân tử 26.Khi đốt cháy CHC thu CO2

H2O

b) Đốt cháy hidrocacbon, thu 0,88g CO2 0,45g H2O

68) Đốt cháy hoàn toàn 0,59g CHC (A) chứa C,H,N thu 1,32 g CO2 0,81g H2O, 0,112 lít N2 (đktc) Tìm CTPT (A) biết tỉ khối (A) so với khí oxi 1,84 69)Đốt cháy hoàn toàn 10,4g HCHC(A) sản phẩm cháy cho qua bình (1) đựng

H2SO4đđ bình (2) đựng nước vơi có dư Sau thí nghiệm , khối lượng bình (1)

tăng 3,6gam bình (2) thu 30 gam kết tuả Khi hoá hơị 5,2gam A chiếm thể tích thể tích cuả 1,6gam oxy điều kiện nhiệt độ áp suất 70) Đốt cháy hồn tồn 8,96lít (đkc) chất hữu A , sản phẩm cháy cho qua bình nước

Ngày đăng: 01/05/2021, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w