1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DAO DUC L4 CKTBVMTNLTK

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Treû em coù quyeàn ñöôïc baøy toû yù kieán veà nhöõng vaán ñeà coù lieân quan ñeán treû em, trong ñoù coù vaán ñeà moâi tröôøng.. + HS caàn bíeát baøy toû yù kieán vôùi cha meï, vôùi t[r]

(1)

Tuần: 4

Ngày dạy: 06/09/2010

Đạo đức

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2) I MỤC ĐÍCH – U CẦU:

- Nêu ví dụ vượt khó học tập

- Biết vưột khó học tập giúp em học tập mau tiến - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập

- Yêu mến, cảm phục noi theo gương HS nghèo vượt khó

HS giỏi : Biết vượt khó học tập phải vượt khó học tập II CHUẨN BỊ:

- SGK

III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU;

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định:

2 Bài cũ: Vượt khó học tập

- Khi gặp khó khăn học tập em cần phải làm gì?

- Nêu gương vượt khó học tập? 3 Bài mới:

Giới thiệu bài:

Hoạt động : Làm việc nhóm (BT2) - Gọi HS đọc nội dung BT2

- Chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận nhóm - GV nhận xét

-> Kết luận: Khen HS biết vượt qua khó khăn học tập

Hoạt động : Thảo luận nhóm đơi ( BT3 SGK) - Giải thích u cầu tập

- GV nhận xét

-> Kết luận: Khen HS biết vượt qua khó khăn học tập

Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (BT4 SGK) (HSG)

- Gọi HS đọc nội dung BT4

- HS neâu

- HS đọc nội dung BT2 - Các nhóm làm việc - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung

(2)

- Ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng

-> Kết luận: khuyến khích HS thực biện pháp khắc phục khó khăn đề để học tốt => * Trong sống người có khó khăn riêng

* Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua khó khăn

4 Củng cố – dặn dò:

- HS thực biện pháp để khắc phục khó khăn thân, vươn lên học tập

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Biết bày tỏ ý kiến

- HS trình bày khó khăn biện pháp khắc phục

(3)

Tuần (

Lp 4)

Thứ hai ngày13 tháng năm 2010

Ngaứy son : 11/ 9/2010 Ngày dạy: 13/09/09

Tiết 5:

ĐẠO ĐỨC

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 1) I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

- Biết trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe , tôn trọng ý kiến người khác - GDBVMT:

+ Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em, có vấn đề mơi trường

+ HS cần bíết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy giáo, với quyền địa phương mơi trường sống em gia đình; mơi trường lớp học, trường học; môi trường cộng đồng địa phương,…

II CHUẨN BỊ: - SGK , thẻ maøu

III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU;

TG HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS

1' 4’

1’ 5’

1 Ổn định:

2 Bài cũ: Vượt khó học tập

- Kể lại biện pháp khắc phục khó khăn học tập?

- Nêu gương vượt khó học tập mà em biết?

3 Bài mới:

Giới thiệu bài:

Hoạt động : Trò chơi diễn tả

- Cách chơi: Chia HS thành nhóm giao cho nhóm đồ vật Mỗi nhóm ngồi thành vịng trịn người nhóm cầm đồ vật vừa quan sát, vừa nêu nhận xét đồ vật

-> Kết luận: Mỗi người có ý kiến, nhận xét

- HS nêu

(4)

10’

10’

7'

khác vật

Hoạt động : Thảo luận nhóm (Câu – Tình huống / SGK)

- Chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình phần đặt vấn đề SGK

- Thảo luận lớp: Điều xảy em khơng bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em, đến lớp em? (Câu hỏi 2)

=> Kết luận:

* Trong tình huống, em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu khả , nhu cầu , mong muốn ý kiến em Điều có lợi cho em và cho tất người Nếu em không bày tỏ ý kiến mình, người khơng hiểu và đưa định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn em nói riêng trẻ em nói chung.

* Mỗi người, trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến riêng mình.

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đơi (bài tập 1, SGK)

- Nêu yêu cầu tập

=> Kết luận: Việc làm bạn Dung đúng, bạn biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng vủa mình Cịn việc làm bạn Hồng Khánh là không đúng.

Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến ( Bài tập SGK )

- Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua bìa màu :

+Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành +Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối

+ Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự

- Lần lượt nêu ý kiến tập

=> Kết luận: các ý kiến: (a), (b), (c), (d) đúng. Ý kiến (đ) sai có mong muốn thực sự cho phát triển em phù hợp với hồn cảnh thực tế gia đình , đất nước mới cần thực hiện.

- Gọi HS Đọc ghi nhớ SGK

* Em bày tỏ ý kjến vấn đề MT và BVMT nay?

- KT: lớp

- Thảo luận: Ý kiến nhóm đồ vật có giống khơng?

- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét bổ sung

- KT: N1, N2

- Thảo luận theo nhóm đôi - Một số nhóm trình bày kết Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- KT: lớp

- HS biểu lộ theo cách quy ước - Giải thích lí

- Thảo luận chung lớp

(5)

3’ * Em bày tỏ ý kjến việc sử dụng điện gia đình em?

4 Củng cố – dặn dò:

- Thực yêu cầu tập SGK - Dặn HS CB sau:

- Nhaän xét tiết học

TUẦN: 6 Ngày soạn :18/9/2010

Ngày dạy: 20/09/2010

Tiết: ĐẠO ĐỨC

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2) I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

- Biết trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe , tôn trọng ý kiến người khác - GDBVMT:

+ Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em, có vấn đề mơi trường

+ HS cần bíết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy giáo, với quyền địa phương mơi trường sống em gia đình; mơi trường lớp học, trường học; môi trường cộng đồng địa phương,…

II CHUẨN BỊ:

- Micrô cho TC phống viên

(6)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1' 4’ 1’ 5’ 12’ 16’

1 Ổn định:

2 Bài cũ: Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1)

- Vì trẻ em cần bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em?

- Em cần thực quyền nào? - GV nhận xét

3 Bài mới:

Giới thiệu bài:

Hoạt động : Tiểu phẩm “Một buổi tối gia đình ban Hoa”

- GV đọc tiểu phẩm (SGV/24) - Yêu cầu HS thảo luận

+ Em coù nhận xét ý kiến mẹ Hoa, bố Hoa việc học tập Hoa?

+ Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình nào? Ý kiến bạn Hoa có phù hợp không?

+ Nếu em Hoa, em giải nào? -> Kết luận : Mỗi gia đình có vấn đề, khó khăn riêng Là cái, em nên bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, vấn đề có liên quan đến em Ý kiến em bố mẹ lắng nghe tôn trọng Đồng thời em cần phải biết bày tỏ ý kiến cách rõ ràng, lễ độ Hoạt động 2: Trị chơi “Phóng viên”

- u cầu HS đọc BT3/SGK10 - Hướng dẫn HS chơi trò chơi

- Cách chơi: Chia HS thành nhóm

+ Tình hình vệ sinh lớp em, trường em + Nội dung sinh hoạt lớp em, chi đội em + Những hoạt động em muốn tham gia, công việc em muốn nhận làm

+ Địa điểm em muốn tham quan, du lịch + Dự định em hè

-> Kết luận: Mỗi người có quyền có suy nghĩ riêng có quyền bày tỏ ý kiến - HD HS chọn tổ chơi tốt

Hoạt động 3: Liên hệ- Thực hành (BT4, SGK) - HD, gợi ý cho HS thảo luận kể chuyện đóng tiểu phẩm ngắn việc tham gia ý kiến - Mời nhóm lên trình bày

=> Kết luận :

+ Trẻ em có quyền có ý kiến trình bày ý

- HS N3 trả lời

- Nhận xét * Kiểm tra N4

- HS nghe tiểu phẩm

- Cả lớp thảo luận, trả lời câu hỏi

* Kiểm tra lớp - HS đọc yêu cầu BT3

- Từng người nhóm đóng vai phóng viên vấn bạn nhóm theo câu hỏi

- HS tham gia trò chơi

* Kiểm tra lớp

(7)

3’

kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em + Ý kiến trẻ em cần tôn trọng Tuy nhiên ý kiến trẻ em phải thực mà có ý kiến phù hợp với điều kiện hồn cảnh gia đình, đất nước có lợi cho phát triển trẻ em

+ Trẻ em cần biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác

4 Củng cố – dặn dò:

- Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị vấn đề có liên quan đến thân em, đến gia đình em - GV nhận xét tiết học

Ngày đăng: 01/05/2021, 15:39

w