So sánh các phân số sau: 2 1 2 1 7 4 3 1 vµ 5 3 7 3 vµ 15 17 32 29 vµ 18 12 17 13 vµ 14 15 16 17 vµ 15 14 17 16 vµ 1) 2) 3) 4) 5) 6) Số học Các yếu tố hình học yếu tố đại số Giải toán yếu tố đại lượng Trong đó số học là tuyến kiến thức lớn nhất, trọng tâm, đóng vai trò cái trục chính mà bốn mạch kiến thức kia phải chuyển động xung quanh nó, phụ thuộc và nó. Trong chương trình Tiểu học mới, Phân số đư ợc dạy ở học kì II của lớp 4. Phân số là một mảng kiến thức quan trọng của mạch kiến thức trọng tâm của số học. So sánh phân số và bốn phép tính về phân số là những kiến thức trọng tâm. So sánh hai phân số là xét xem hai phân số đó bằng nhau hay không, nếu không bằng nhau thì phân số nào bé hơn, phân số nào lớn hơn.Tuy nhiên, với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh Tiểu học, việc lĩnh hội những kiến thức là vấn đề không đơn giản. Qua thực tế giảng day, qua nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy cả thầy và trò đều rất vất vả khi dạy - học mảng kiến thức này. - Khi so sánh phân số, HS hay nhầm trường hợp so sánh các phân số có cùng tử số (PS nào có MS lớn hơn thì PS đó lớn hơn , dẫn đến KL sai). - Việc vận dụng kiến thức về so sánh phân số để giải toán còn lúng túng. Để dạy tốt phần phân số, chúng tôi đã trao đổi thảo luận, xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng mà HS cần đạt từ đó có thể nâng cao cho HS khá giỏi. Cụ thể như sau: - Nắm chắc kiến thức cơ bản của phân số và vận dụng để nhận ra các phân số bằng nhau, rút gọn phân số . - Biết so sánh phân số, từ đó sắp xếp các phân số theo thứ tự nhất định. - Vận dụng để giải toán có nội dung liên quan đến so sánh phân số. So s¸nh ph©n sè D¹ng 1: So s¸nh c¸c ph©n sè cã cïng mÉu sè - Ph©n sè nµo cã tö sè bÐ h¬n th× bÐ h¬n - Ph©n sè nµo cã tö sè lín h¬n th× lín h¬n - NÕu tö sè b»ng nhau th× hai ph©n sè b»ng nhau D¹ng 2: So s¸nh c¸c ph©n sè kh¸c mÉu sè - Quy ®ång c¸c mÉu ph©n sè ®ã råi so s¸nh c¸c tö sè cña c¸c ph©n sè míi. - §a vÒ c¸c ph©n sè cã cïng tö sè råi so s¸nh c¸c mÉu sè cña ph©n sè míi. - So sánh phần bù với đơn vị của phân số đã cho. Phần bù nào bé hơn thì phân số đó lớn hơn. Ví dụ: So sánh và - So sánh phần hơn với đơn vị của phân số đã cho. Phần hơn nào lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. Ví dụ: So sánh và Ta có: và Vì: nên Vì: nên Ta có: và - So sánh qua phân số trung gian. Cách này chỉ áp dụng với các cặp phân số thoả mãn điều kiện: + Tử số 1 lớn hơn tử số 2 và mẫu số 1 bé hơn mẫu số 2. Hoặc: + Tử số 1 bé hơn tử số 2 và mẫu số 1 lớn hơn mẫu số 2. 9 5 11 4 Ví dụ: So sánh và 11 5 Phân số trung gian: 9 5 11 4 nên > m 11 4 < 11 5 9 5 11 5 < Vỡ [...]...Sau khi học sinh được học về số thập phân ở lớp 5 có thể so sánh phân số bằng cách: Tìm thương của hai phân số Nếu thương đó bé hơn 1 thì phân số thứ nhất bé hơn phân số thứ hai; nếu thương lớn hơn 1 thì phân số thứ nhất lớn hơn phân số thứ hai Ví dụ: So sánh Ta thấy Vì nên và Cách so sánh này rất ngắn gọn, học sinh cũng rất dễ hiểu (nhưng chỉ dành cho... so sánh hai phân số không thuộc các dạng đơn giản như: mẫu số đã bằng nhau, so sánh với 1 hay so sánh phần hơn, phần bù…thì tôi đã mạnh dạn hướng dẫn học sính so sánh theo cách vừa nêu trên Kết quả là học sinh làm đúng và mất ít thời gian hơn so với các cách làm khác Điều đó giúp tôi lần nữa khẳng định rằng: Đây là một cách làm mới và là cách làm đúng Sau khi phát hiện ra cách so sánh hai phân. .. thường là quy đồng mẫu số hoặc biến đổi để tử số bằng nhau Cách so sánh hai phân số bằng việc tìm thương này có thể vận dụng vào quá trình giải toán Chẳng hạn: Tìm hai số biết tổng hai số bằng thương hai số đó và bằng 0,25 Giải: 1 Vì 0,25 = < 1 nên số bị chia bé hơn số 4 chia Vì vậy nếu số bị chia là 1 phần thì số chia là 4 phần như thế Số bị chia là: 0,25 : ( 1 + 4 ) = 0,05 Số chia là : 0,05 x 4... cách làm khác Điều đó giúp tôi lần nữa khẳng định rằng: Đây là một cách làm mới và là cách làm đúng Sau khi phát hiện ra cách so sánh hai phân số bằng việc tìm thương, tôi rất thận trọng trong khi dùng.Tuy nhiên, khi học sinh hiểu và nắm chắc cách so sánh này, tôi thấy các em rất thích sử dụng chúng, có lẽ vì nó ngắn gọn, không dài dòng . - So sánh phần bù với đơn vị của phân số đã cho. Phần bù nào bé hơn thì phân số đó lớn hơn. Ví dụ: So sánh và - So sánh phần hơn với đơn vị của phân số. thức cơ bản của phân số và vận dụng để nhận ra các phân số bằng nhau, rút gọn phân số . - Biết so sánh phân số, từ đó sắp xếp các phân số theo thứ tự nhất