1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Cuoc chia ly mau do Nguyen My

7 234 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 60 KB

Nội dung

Anh đã để lại cho đời một bài thơ nhưng để rồi mãi sau này khi nhắc đến anh người ta lại nhắc đến Cuộc chia ly màu đỏ mà tự an ủi với lòng mình rằng "Như không hề có cuộc chia ly"[r]

(1)

Đó chia ly chói ngời sắc đỏ Tươi cánh nhạn lai hồng Trưa ngày ngả sang đông Thu, nắng vàng lên rực rỡ Tơi nhìn thấy áo đỏ

Tiễn đưa chồng nắng vườn hoa Chồng cô sửa xa

Cùng với nhiều đồng chí Chiếc áo đỏ rực than lửa

Cháy không nguôi trước cảnh chia ly Vườn xanh nón trắng Khơng giấu tình u cô rực cháy Không che nước mắt cô chảy Những giọt long lanh, nóng bỏng, sáng ngời Chảy bình minh mơi Và rạng đông hừng nét mặt Một rạng đông với màu hồng ngọc Cây si xanh gọi họ đến ngồi

Trong bóng rợp mình, nói tới ngày mai… Ngày mai ngày sum họp

Đã toả sáng tâm hồn cao đẹp! Nắng ngời si Và người chồng đi… Cả vườn hoa ngập tràn nắng xế

Những cánh hoa đỏ cịn rung nhè nhẹ Gió nói, tơi nghe tiếng thào “Khi Tổ quốc cần họ biết sống xa nhau…”

Nhưng biết màu đỏ Cái màu đỏ màu đỏ Sẽ hoa chuối đỏ tươi

Trên đỉnh dốc cao vẫy gọi đoàn người Sẽ ánh lửa hồng bếp

Một làng xa đêm gió rét… Nghĩa màu đỏ theo Như khơng có chia ly…

1964

(2)

nghĩa biểu cảm toàn cần thiết; nguyên nhân làm cho thơ hay dở xuất phát từ

Trong “ Cuộc chia ly màu đỏ” Nguyễn Mỹ viết năm 1964 có câu: “Chiếc áo đỏ rực than lửa

Cháy không nguôi trước cảnh chia ly”

Ngay từ đầu thơ, Nguyễn Mỹ khẳng định “đó chia ly chói ngời sắc đỏ” Bởi người đưa tiễn cô gái mặc “áo đỏ”, tiễn đưa chồng nắng “rạng đông với màu hồng ngọc”, tiết mùa “thu, nắng vàng lên rực rỡ” Cả người người lại ý thức “khi tổ quốc cần, họ biết sống xa nhau” họ tin “ngày mai ngày sum họp” Cho nên, chia ly dầu có nước mắt “những giọt long lanh nóng bỏng sáng ngời” Chẳng có để buồn! Bởi họ “cháy” lên tình yêu, “cháy” lên lý tưởng thiêng liêng, cao đẹp tổ quốc; hòa chung với chất xúc tác màu “áo đỏ” - biểu tượng niềm tin, may mắn, chiến thắng Tất cộng hưởng nắng thu “vàng lên rực rỡ” làm nên chia ly màu đỏ “rực than lửa”, “cháy không nguôi” Cho nên, từ “cháy” thơ thật đắt giá Tình yêu – lý tưởng - thiên nhiên - lòng người thăng hoa mà “cháy” lên cho niềm tin hịa bình, hạng phúc tương lai; thiêu “cháy” giọt nước mắt bi lụy, yếu đuối lòng người, để đến cuối thơ Nguyễn Mỹ phải ngộ nhận lại “ chia ly”

Ấy vậy, từ “cháy” mà đặt “Áo đỏ”, cụ thể câu “em lửa cháy bao mắt” khiên cưỡng, dư thừa, thiếu tế nhị Trong thơ vỏn vẹn 28 chữ, chữ vàng, mang ý nghĩa then chốt góp phần liên kết chặt chẽ với toàn bài; nên việc dư thừa chữ lãng phí phá khối liên kết chung Tuy nhiên, có ngoại lệ từ “ dữ” “cộng” hai câu thơ Vương Bột hữu ý, hay:

“ Lạc hà cô lộ tề phi Thu thủy cộng trường thiên sắc”

(3)

Văn chương lý không Mỗi người có cách cảm, cách hiểu khác thơ Bài viết mang tính chủ quan người viết, nhằm đối sánh đôi điều thơ “áo đỏ” nguyên tác với “áo đỏ” “thivien.net”

-Nhà thơ Nguyễn Mỹ để lại cho đời thơ để sau nhắc đến anh người ta lại nhắc đến "Cuộc chia ly màu đỏ" mà tự an ủi với lịng "Như khơng có chia ly" với thơ với anh

Nhà thơ Nguyễn Mỹ sinh trưởng Phú Yên, năm tháng đời in hằn bước chân anh khắp nẻo đường quê hương dọc theo chiều dài đất nước từ Bắc vào Nam Anh gửi hồn chặng đường thổn thức thơ để ngã xuống, người đọc nhận số phận đầy nghiệt ngã thực tạo "Cuộc chia ly" anh với thơ Nhưng sống chữ, linh hồn vần thơ làm sống dậy khoác "màu đỏ" vinh quang đời thơ Nguyễn Mỹ

So với quãng thời gian thực mà Nguyễn Mỹ diện với đời trước hi sinh kéo dài vẻn vẹn có 35 mùa xuân Ngần năm để định hình cho phong cách riêng, để bạn đọc nhớ tên mình, thuộc "tạng" thơ điều khó mà khơng phải làm Có thể khẳng định Nguyễn Mỹ người say mê làm thơ với nhiệt huyết tuổi trẻ đầy sục sơi, với khát khao tìm lối Nhưng ham mê cộng với tìm tịi đổi cho thơ đơi lúc đưa anh vào thử thách sản phẩm nghệ thuật nhiều thất bại, khơng chiều theo lịng người, không dễ dàng để vinh quang bủa vây mỉm cười sớm Biết bao thơ qua viên gạch lát đường trải lối dài văn chương phải qua ngịi bút chạm tới miền nhớ người đọc "Đọc lại thơ Nguyễn Mỹ chưa thành công, thấy nhịp cánh vỗ chới với hồn thơ tìm bay vào quỹ đạo Ở Cuộc chia ly màu đỏ, Con đường ấy, Nguyễn Mỹ lập đường bay mình, riêng biệt, độc đáo, có ý nghĩa cách tân thi đàn" (Vũ Quần Phương)

Hành trình đến Cuộc chia ly màu đỏ hành trình dài tâm huyết, học hỏi va chạm mà đời hun đúc lên mảng màu tươi sáng thành công Và với "Cuộc chia ly màu đỏ" bạn đọc biết đến anh nhiều Anh để lại cho đời thơ để sau nhắc đến anh người ta lại nhắc đến Cuộc chia ly màu đỏ mà tự an ủi với lịng "Như khơng có chia ly" với thơ với anh - nhà thơ Nguyễn Mỹ

(4)

đời" (Hoa cúc tím - thơ di cảo), hay địa danh Tổ quốc thân yêu mà anh đến có ý nghĩa với máu thịt anh:

Lạng Sơn đỉnh đầu tôi Cà Mau bàn chân tôi Trường Sơn sống lưng tôi

Hà Nội trái tim tôi

Biển Đông ngày đêm cuộn trào khát vọng tơi Mái đình tre uốn nắm tâm hồn tôi

Đất nước cấu thành không ngừng thổi sống vào tôi Đất nước gương làm hiệu đời tôi

(Bài ca)

Dù Lạng Sơn, Cà Mau hay biển Đông nơi anh qua Hà Nội nơi anh gắn bó với nhiều kỉ niệm suốt đời ngắn ngủi nhà thơ liệt sĩ Nguyễn Mỹ hội viên Hội văn nghệ Hà Nội Vì viết Hà Nội anh khơng ngần ngại khẳng định là: "trái tim tôi", (chứ quê hương Phú Yên nhà thơ) lòng thành thực người làm thơ - điều thành thực đáng quý

Có thể thơ có ý nghĩa thời điểm định lịch sử, với Cuộc chia tay màu đỏ lại cho thấy số phận thơ tồn bền bỉ với thời gian Nhà thơ chứng kiến chia ly tiễn người trận tâm trạng người ruột thịt thân Khi cảm xúc chín, lời nói trở thành bất lực, chữ ực trào để khoả lấp khoảng trống tâm hồn Và từ chia ly Nguyễn Mỹ đẩy thành chia ly dân tộc Trong thơ, nhà thơ có dự báo tất ly biệt chiến tranh, dự cảm nhà thơ Thế sau ngày Cuộc chia ly màu đỏ đời bảy năm sinh ly tử biệt vận vào Nguyễn Mỹ, anh hy sinh Trà My, Quảng Nam

Nhà thơ chưa kịp in cho tập thơ riêng Khi cịn sống, năm 1954 tác phẩm đầu tay nhà thơ đến với bạn đọc, lại thể loại bút ký với tên: Trận quán Cau Phải đến năm 1980, Nguyễn Mỹ hy sinh năm, thơ anh in, song lại tập thơ in chung với Nguyễn Trọng Định tập "Sắc cầu vồng" Cho đến sau này, vào năm 1993 Hội văn nghệ Hà Nội, Sở văn hố thơng tin Phú n giúp đỡ giáo sư phân viện dược liệu Nguyễn Viết Tựu tập thơ mang tên đầy đủ Nguyễn Mỹ đời chuyển đến bạn đọc Điều đặc biệt tập thơ thơ tiếng, thơ công bố phần thơ di cảo mà bạn đọc chưa biết tới

(5)

chương cho dù tác phẩm thành công để lại giá trị cõi đời

NGUYỄN HIỀN

Nhắc tới nhà thơ - liệt sĩ Nguyễn Mỹ, người đọc thường nhớ tới thơ "Cuộc chia ly màu đỏ" trứ danh ông Điều dễ hiểu thôi: Trong năm chống Mỹ, thơ đưa vào tuyển thơ "Sức mới" đích thân nhà thơ tiếng "khó tính" Chế Lan Viên tuyển chọn Sau này, thơ đưa vào giảng dạy nhà trường

Các tuyển thơ đề tài kháng chiến lẫn đề tài tình u - có chọn thơ Nguyễn Mỹ soạn giả gần khơng qn thơ Lâu dần, thói quen, bạn đọc nghĩ đến Nguyễn Mỹ nghĩ tới "Cuộc chia ly màu đỏ", đến độ, làng thơ Việt Nam, ông xem tượng "tác giả bài", thực tế, tập thơ riêng ơng (xuất nâm 1993, Sở Văn hóa Thông tin Phú Yên phối hợp với Hội Văn nghệ Hà Nội ấn hành) có tới 34

Cơng mà nói, nghiệp thi ca Nguyễn Mỹ (vốn khơng lấy làm đầy đặn ơng hy sinh 35 tuổi), đến nay, "Cuộc chia ly màu đỏ" thơ có sức sống kỳ lạ Như đa lực lưỡng đứng đó, vươn tỏa khí thời kỳ, mặc cho rễ cành cịn nhiều thơ tháp Tuy nhiên, thơ hay Nguyễn Mỹ khơng Bên cạnh "Cuộc chia ly màu đỏ", số tuyển thơ thường đưa thêm vào thơ "Con đường ấy" ông Nhà thơ Vũ Quần Phương, lời giới thiệu tập "Thơ Nguyễn Mỹ" nhắc tới nhận xét: "Ở "Cuộc chia ly màu đỏ", "Con đường ấy", Nguyễn Mỹ lập đường bay mình, riêng biệt, độc đáo, có ý nghĩa với cách tân thi đàn " Vậy, thơ "Con đường ấy" mà đương kim Chủ tịch Hội đồng Thơ - Hội Nhà văn Việt Nam đánh giá cao đến vậy?

Quả thực, với thơ này, từ năm sáu mươi kỷ trước, Nguyễn Mỹ làm thể thơ lục bát truyền thống cải tiến điệu nghệ Câu thơ chữ quen thuộc cắt thành hai dòng, thêm chữ (câu mở đầu khổ thêm chữ, tới câu mở đầu khổ câu mở đầu khổ thêm chữ), tạo độ rung cho nhạc thơ thêm ngân vang, thánh thót:

Con đường nhỏ Đi hai hàng cây

Cái đường đầy bóng râm Con hươu ruỗi nằm

Để nghe tiếng thầm Đơi bên nắng

Thu đượm vàng

(6)

Trước đây, viết nắng, nhà thơ Huy Cận có "cảm nghe" linh diệu: "Ơi! Nắng vàng mà nhớ nhung/ Có đàn lẻ để tơ chùng/ Có tiễn biệt nơi xa ấy/ Xui bước chân ngại ngùng" Chỉ từ màu nắng "nhớ nhung" mà nhà thơ mường tượng bao cảnh biệt ly, mênh mang hoài niệm Đến lượt Nguyễn Mỹ, ánh thu vàng, ông cảm thấy không gian ngân lên tiếng reo vui nắng, thấy "Nắng bay giợt nắng ngân vang" "ở nắng có ngàn chng" Sự liên tưởng nhà thơ thật độc đáo, thi vị Và phối hợp với hình ảnh đẹp giai điệu đẹp Chính cách cắt câu, nối chữ (trên thơ lục bát) đầy sáng tạo Nguyễn Mỹ tạo sức bay, sức rung cho khổ thơ

Không dừng đây, Nguyễn Mỹ tiếp tục cải biên cặp câu lục bát cách thêm chữ (ở câu lục) "bồi" thêm câu lục nữa:

Họ không sưởi nắng Họ đến ngồi đây

Họ ngồi cách gang tay

Để nghe tiếng thầm

Và đến hai khổ thơ cuối ơng cấu tạo nhiều kiểu thơ pha trộn vào nhau, tạo kết văng vẳng dư âm, tiếng đàn luyến láy không gian đầy luyến nhớ:

Sẽ đến mùa đông Lá rụng Xuống chỗ họ ngồi Bên đằm thắm Nào có chi

Con hươu đi

Cũng tiếng họ thầm hát ca

(7)

Ngày đăng: 01/05/2021, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w