Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công Ty Cổ Phần Chế Biến XNK BàRịa Vũng Tàu Xí Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu III công suất500m3ngàyđêm Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công Ty Cổ Phần Chế Biến XNK BàRịa Vũng Tàu Xí Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu III công suất500m3ngàyđêm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu sử dụng phân tích khóa luận với đề tài “ Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công Ty Cổ Phần Chế Biến XNK Bà Rịa Vũng Tàu – Xí Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu III cơng suất 500m3/ngàyđêm ” có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu khóa luận tơi tự tìm hiểu tính tốn cách trung thực khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Tôi xin cam đoan, có vấn đề tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm TP.HCM, ngày 22 tháng năm 2018 Sinh viên thực SVTH: Trần Huy Hoàng MSSV: 1411090517 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ LỜI CẢM ƠN Trong suốt chặng đường học tập Trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Viện Khoa Học Ứng Dụng truyền đạt cho chúng em nhiều kiến thức quý báu, với nhiệt huyết với kiến thức làm tảng cho chúng em sau Em xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS Huỳnh Phú tận tình hướng dẫn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt đề tài trình thực luận văn tốt nghiệp Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, giúp em thời gian vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM, ngày 23/7/2018 Sinh viên SVTH: Trần Huy Hoàng MSSV: 1411090517 GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN 1.1 Tổng quan ngành công nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam 1.1.1 Tổng quan ngành thủy sản 1.1.2 Tổng quan ngành chế biến, xuất thủy sản Việt Nam 1.1.2.1 Vai trò ngành chế biến thủy sản kinh tế quốc dân 1.1.2.2 Chế biến thủy sản tiêu thụ nội địa 1.1.2.3 Chế biến thủy sản xuất 1.1.2.4 Lợi ngành chế biến thủy sản Việt Nam 1.1.2.5 Tiêu thụ 1.1.2.6 Xuất thủy sản 10 1.1.3 Tổng quan Công Ty Cổ Phần Chế Biến XNK Bà Rịa Vũng Tàu 11 1.2 Công nghệ sản xuất ngành chế biến thủy sản 14 1.2.1 Quy trình chế biến 14 1.2.2 Các sản phẩm thủy sản 16 1.3 Thành phần tính chất nước thải ngành chế biến thủy sản 17 1.4 Nguồn gốc phát sinh tác động môi trường chất ô nhiễm ngành chế biến Thủy Sản 18 1.4.1 Chất thải rắn 18 1.4.2 Nước thải 18 1.4.3 Khí thải 19 1.4.4 Ô nhiễm tiếng ồn 20 1.4.5 Các thông số ô nhiễm đặc trưng nước thải 20 1.5 Các phương pháp xử lý nước thải 23 1.5.1 Phương pháp xử lý học 23 1.5.2 Phương pháp xử lý hóa lý 26 1.5.3 Phương pháp xử lý hóa học 27 1.5.4 Phương pháp xử lý sinh học 27 1.5.4.1 Xử lý sinh học điều kiện tự nhiên 28 1.5.4.2 Xử lý sinh học điều kiện nhân tạo 29 1.6 Đề xuất sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải tiêu chuẩn xả thải 32 1.6.1.Tính chất nước thải đầu vào 32 1.6.2 Đặc điểm nước thải thủy sản 32 1.6.3 Cơ sở lựa chọn công nghệ 33 1.6.5 Nhận xét 38 SVTH: Trần Huy Hoàng i MSSV: 1411090517 GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.6.6 So sánh hai phương án 39 1.6.7 Lựa chọn sơ đồ công nghệ 40 CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ 41 2.1 Lưu lượng song chắn rác 41 2.2 Tính tốn bể thu gom 43 2.3 Bể tuyển (DAF) 45 2.4 Tính tốn bể điều hịa 48 2.5 Tính tốn bể UASB 52 2.6 Tính tốn bể Anoxic 59 2.7 Tính toán bể Aerotank 60 2.8 Tính tốn bể lắng 66 2.9 Tính tốn bể khử trùng 68 2.10 Tính tốn bể chứa bùn 69 CHƯƠNG 3: DỰ TỐN CHI PHÍ ĐẦU TƯ 72 3.1 Dự tốn chi phí đầu tư 72 3.1.1 Dự tốn chi phí xây dựng 72 3.1.2 Dự toán thiết bị 73 3.2 Dự toán chi phí cho 1m3 nước thải 74 3.3 Quản lí vận hành 76 3.3.1 Tổ chức quản lí 76 3.3.2 Kỹ thuật an toàn 77 3.3.3 Một số cố vận hành biện pháp khắc phục 78 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 82 SVTH: Trần Huy Hoàng ii MSSV: 1411090517 GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng sản phẩm nông lâm thủy sản nước theo giá hành Bảng 1.2: Năng lực sản xuất sở chế biến thủy sản đông lạnh Bảng 1.3: Cơ sở chế biến thủy sản xuất theo loại hình doanh nghiệp loại sản phẩm chế biến Bảng 1.4: Các thông số đầu vào nước thải chế biến thủy sản Bảng 1.5: Giá trị bình quân khối lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt Bảng 1.6: Các q trình xử lý hóa học Bảng 1.7: Thành phần, tính chất đặc trưng nước thải thủy sản Bảng 1.8: Mục đích hiệu xử lí phương án Bảng 1.9: Mục đích hiệu xử lí theo phương án Bảng 1.10: Nhận xét phương án xử lí Bảng 2.1: Tóm tắt thơng số thiết kế mương song chắn rác Bảng 2.2: Các thông số đầu vào bể tuyển Bảng 2.3: Tóm tắt thơng số thiết kế bể tuyển Bảng 2.4: Các thông số đầu vào bể điều hịa Bảng 2.5: Tóm tắt thơng số thiết kế bể điều hịa Bảng 2.6: Các thơng số đầu vào bể UASB Bảng 2.7: Tóm tắt thơng số thiết kế bể UASB Bảng 2.8: Các thông số bể Aerotank Bảng 2.9: Dự tốn chi phí đầu tư xây dựng Bảng 2.10: Dự tốn chi phí thiết bị Bảng 2.11: Chi phí điện tiêu thụ Bảng 2.12: Chi phí hóa chất sử dụng ngày SVTH: Trần Huy Hoàng iii MSSV: 1411090517 GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hoạt động chế biến thủy sản Hình 1.2: Xuất thủy sản vùng Hình 1.3: Xí nghiệp chế biến thủy sản xuất III Hình 1.4: Sơ đồ chế biến sản phẩm lạnh Hình 1.5: Sơ đồ chế biến sản phẩm khơ Hình 1.6: Sơ đồ cơng nghệ xử lí nước thải thủy sản theo phương án Hình 1.7: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải thủy sản theo phương án Hình 1.8: Sơ đồ cơng nghệ phù hợp sau đánh giá SVTH: Trần Huy Hoàng iv MSSV: 1411090517 GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT XNK: Xuất nhập COD: Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hóa học BOD: Biochemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy sinh hóa GDP: Gross Domestic Product – giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ định thời kì định DN CBTS: Doanh nghiệp chế biến thủy sản XK: Xuất EU: European Union – Liên minh Châu Âu ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long GTGT: Giá trị gia tăng 10 KHCN: Khoa học công nghệ 11 TSS : Total Suspended Solid – Tổng chất rắn lơ lửng 12 DO : Dissolved Oxygen - Oxi hòa tan 13 UASB : Upflow Anearobic Sludge Blanket – Bể xử lí sinh học dịng chảy ngược qua tầng bùn kỵ khí SVTH: Trần Huy Hồng v MSSV: 1411090517 GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trước nước ta nghèo nàn lạc hậu vấn đề môi trường không trọng Với q trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước giúp đời sống không ngừng nâng cao vật chất lẫn tinh thần, môi trường đồng thời thay đổi theo chiều hướng xấu Nguyên nhân xuất phát từ việc chưa trọng đến vấn đề môi trường q trình phát triển, khơng có quản lí môi trường chặt chẽ… Trong số yếu tố gây ô nhiễm môi trường, nước thải mối quan tâm hàng đầu sở sản xuất, nhà máy có sử dụng nước để sản xuất, sinh hoạt Nước thải thường xả trở lại nhánh sông để phát tán ô nhiễm lên hệ thống sơng ngịi u cầu cấp thiết sở sản xuất, nhà máy phải có trách nhiệm với nguồn nước thải mình, cần thực giải pháp xử lý phù hợp với chuẩn mực chung đề trước xả nguồn tiếp nhận Trong số ngành sản xuất công nghiệp, nước thải chế biến thủy sản nguồn nước thải đặm đặc hợp chất hữu Lipit, Protein, chất lơ lửng,… Trong trình rửa nguyên liệu đầu vào nguyên nhân gây ô nhiễm nước mặt, gây tượng phú dưỡng hóa nước thải chứa Nitơ, Photpho với hàm lượng cao Do đó, việc đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải thuỷ sản trước xả vào hệ thống thoát nước nhánh kênh rạch, sơng ngịi u cầu cấp thiết, phải tiến hành đồng thời với trình hình thành hoạt động công ty hướng tới mục tiêu phát triển bền vững tương lai bảo vệ sức khỏe cộng đồng Chính lý đề tài “Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công Ty Cổ Phần Chế Biến XNK Bà Rịa Vũng Tàu – Xí Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu III cơng suất 500m3/ngàyđêm” SVTH: Trần Huy Hồng MSSV: 1411090517 GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Mục tiêu nghiên cứu • Xác định cơng nghệ nước thải thủy sản hợp lí • Nghiên cứu nguồn phát sinh nước thải dây chuyền sản xuất • Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản đạt tiêu chuẩn nước thải cơng nghiệp Nội dung nghiên cứu • Thu thập tài liệu, số liệu, đánh giá tổng quan công nghệ sản xuất, khả gây ô nhiễm môi trường phương pháp xử lý • Khảo sát phân tích số liệu thu thập • Lựa chọn cơng nghệ, tính tốn cơng trình, chi phí phù hợp với điều kiện nhà máy Đối tượng nghiên cứu Nước thải Công Ty Cổ Phần Chế Biến XNK Bà Rịa Vũng Tàu – Xí Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu III Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập tài liệu ngành thuỷ sản, tìm hiểu thành phần, tính chất nước thải thuỷ sản • Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải cho ngành thuỷ sản qua tài liệu chuyên ngành • Phương pháp so sánh: So sánh ưu, nhược điểm công nghệ xử lý có đề xuất cơng nghệ xử lý nước thải phù hợp • Phương pháp tốn: Sử dụng cơng thức tốn học để tính tốn cơng trình đơn vị trạm xử lý nước thải, dự tốn chi phí xây dựng, vận hành trạm xử lý • Phương pháp đồ họa: Dùng phần mềm AutoCad để mơ tả kiến trúc cơng trình đơn vị trạm xử lý nước thải Phạm vi nghiên cứu Địa điểm: Công Ty Cổ Phần Chế Biến XNK Bà Rịa Vũng Tàu – Xí Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu III SVTH: Trần Huy Hoàng MSSV: 1411090517 GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN 1.1 Tổng quan ngành công nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam 1.1.1 Tổng quan ngành thủy sản Hình 1.1: Hoạt động chế biến thủy sản Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm ướt chịu chi phối yếu tốt gió, mưa, địa hình, thổ nhưỡng, thảm thực vật tạo điều kiện hình thành dịng chảy với hệ thống sơng ngịi dày đặc Theo thống kê thủy sản có 1.470.000 mặt nước sơng ngịi sử dụng cho ni trồng thủy sản, tính đến nước xây dựng 650 hồ, đập vừa lớn, 5.300 hồ đập nhỏ với dung tích xấp xỉ 12 tỉ m3, đặc biệt chúng có nhiều hồ thiên nhiên nhân tạo như: hồ Tây, hồ Thác Bà, hồ Cấm Sơn… Mặt khác có đường bờ biển dài 3200 km, có nhiều vịnh thuận lợi kết hợp với hệ thống sơng ngịi, ao hồ nguồn lợi to lớn để phát triển ngành nghề nuôi trồng, đánh bắt chế biến thủy hải sản.Theo số liệu điều tra hệ thực vật thủy sinh có tới 1300 loài phân loài gồm loài cỏ biển gần 650 loài rong, gần 600 loài phù du, động vật có 9250 lồi phân lồi, có khoảng 470 lồi động vật nổi, 6400 lồi động vật đáy, 2000 loài cá, loài rùa biển, 10 loài rắn biển tổng trữ lượng cá tầng khoảng 1.2 - 1.3 triệu khả cho phép khai thác 700 - 800 tấn/năm Nguồn: [5] SVTH: Trần Huy Hoàng MSSV: 1411090517 GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Qdư = 3.05 +1.456 = 4.506 m3/ngày Trong đó: 1.456 m3/ngày lượng bùn tươi từ bể tuyển 3.05 m3/ngày lượng bùn tươi từ bể lắng đợt - Thể tích ngăn chứa bùn dư: V = Qdư x t = 4.506×24 24 = 4.506 m3 Với t thời gian lưu bùn, chọn t = 24 ( giáo trình XLNT Lâm Vĩnh Sơn ) - Ngoài lượng bùn dư từ bể tuyển bể lắng 2, ngăn chứa bùn phải đủ lớn để chứa lượng bùn dư xả từ bể UASB sau định kì tháng Với lượng bùn dư sinh ngày bể UASB là: Wb = 0.125 m3/ngày, suy thể tích bùn dư sau tháng là: Vb = 0.125 m3/ngày x 60 ngày = 7.5 m3 Thể tích tổng cộng ngăn: Vtc = 4.506+7.5 = 12.006 m3 - Chiều cao tổng cộng ngăn chứa bùn: Htc = H + hbv = 2.5 + 0.5 = 3m Trong đó: H : Chiều cao ngăn chứa bùn Chọn H = 2.5m hbv : Chiều cao bảo vệ bể Chọn hbv = 0.5 m - Diện tích bề mặt bể: F= 𝑉𝑡𝑐 𝐻 = 12.006 = 4.002 m2 Chọn tiết diện đáy hình vng Vậy kích thước ngăn H x B x L= 3m x 2m x m ❖ Kích thước ngăn chứa bùn tuần hồn - Lưu lượng vào ngăn chứa bùn tuần hoàn: Qth = Qr + Qd = 300+3.05 = 303.05 m3/ngày - Thể tích ngăn chứa bùn tuần hoàn: V = Qth x t = 303.05 24 × 30 60 = 6.314 m3 t: Thời gian lưu ngăn chứa bùn tuần hoàn Chọn t = 30(phút) Chọn chiều rộng chiều cao ngăn thứ chiều dài chiều cao ngăn thứ B = 2m, H =3m, Htc =3m SVTH: Trần Huy Hoàng 70 MSSV: 1411090517 GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Chiều dài ngăn chứa bùn tuần hoàn: L= 𝑉 = 𝐻×𝐿 6.314 3×2 = 1.052m Vậy kích thước ngăn chứa bùn tuần hoàn là: B x L x H = 2m× 1.1𝑚 × 3𝑚 2.11 Tính tốn sân phơi bùn Lượng cặn dẫn tới sân phơi bùn bao gồm lượng cặn từ bể tuyển nổi, bể aerotank bể lắng ❖ Tổng lượng cặn dẫn tới sân phơi bùn W = 1.456+3.05+0.125 = 4.631 m3/ngày Lượng bùn tươi từ bể tuyển 1.456 m3/ngày Lượng bùn dư từ bể lắng 3.05 m3/ngày Lượng bùn từ bể UASB 0.125 m3/ngày ❖ Diện tích hữu ích sân phơi bùn: F1 = 𝑄×365 𝑞0×𝑛 = 4.631ì365 3ì4 = 140.86m2 Trong ú: ã q0 : Tải trọng cặn sân phơi bùn ( theo bảng 3.17 – XLNTĐT&CN – Lâm Minh Triết) Chọn q0 = 3m3/m2.năm • n : Hệ số phụ thuộc vào điều kiện khí hậu n = Sân phơi bùn chia thành ơ, kích thước là: L ×B = 7× 4.5m ❖ Diện tích phụ sân phơi bùn: F2 = k×F1 = 0.3×140.86 = 42.26m2 ❖ Tổng diện tích sân phơi bùn: F = F1 + F2 = 140.86 + 42.26 = 183.12 m2 ❖ Chiều cao tổng cộng sân phơi bùn: Htc = 0.4 + 0.5 + 0.3 + 0.4 +0.2 = 1.8m Trong đó:Chiều cao bảo vệ 0.4m - Chiều cao lớp xả bùn 0.5m - Chiều cao lớp cát sân phơi bùn 0.3m - Chiều cao lớp sỏi 0.4m, chiều cao lớp bê tông 0.2m SVTH: Trần Huy Hoàng 71 MSSV: 1411090517 GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 3: DỰ TỐN CHI PHÍ ĐẦU TƯ 3.1 Dự tốn chi phí đầu tư 3.1.1 Dự tốn chi phí xây dựng Bảng 2.9: Dự tốn chi phí đầu tư xây dựng STT Cơng trình Vật liệu Mương đặt Gạch SCR bê tông Hố thu Gạch Thể tích Đơn giá Thành tiền (VNĐ) (m3) (VNĐ/m3) 2.500.000 2.500.000 20 2.500.000 50.000.000 bê tông Bể tuyển Thép 17.5 6.000.000 105.000.000 Bể điều hịa Bê tơng 119 4.000.000 476.000.000 UASB Bê tông 79 4.000.000 316.000.000 cốt thép Anoxic Bê tông 31.5 4.000.000 126.000.000 Aerotank Bê tông 114 4.000.000 456.000.000 Bể lắng Bê tông 263 4.000.000 1.052.000.000 Bể khử trùng Bê tông 75 4.000.000 300.000.000 10 Bể chứa bùn Bê tông 14 4.000.000 56.000.000 11 Bể nén bùn Bê tông 3.5 4.000.000 14.000.000 cốt thép Tổng cộng SVTH: Trần Huy Hoàng 2.953.500.000 72 MSSV: 1411090517 GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.1.2 Dự toán thiết bị STT Bảng 2.10 : Dự tốn chi phí thiết bị Tên thiết bị Đơn Số Đơn giá Thành tiền lượng vị SCR SCR Bộ 3.000.000 3.000.000 15.000.000 30.000.000 Vật liệu: Inox Hố thu Bơm chìm Máy Xuất xứ: Shinmaywa – Nhật Bể điều hòa Máy thổi khí Máy 54.000.000 108.000.000 Hệ thống đường Bộ 25.000.000 25.000.000 ống, co, van Bể tuyển Hệ thống gạt Hệ 3.000.000 Hệ thống đường ống Bộ 25.000.000 Motor gạt Máy 6.000.000 Máng thu dầu mỡ Cái 2.000.000 36.000.000 Bể UASB Hệ thống đường Bộ 25.000.000 Bộ 20.000.000 Bộ 20.000.000 ống, co, van – nước Hệ thống đường ống 65.000.000 thu khí Hệ thống đường ống thu bùn Bể Anoxic Hệ thống thu khí SVTH: Trần Huy Hoàng Bộ 73 20.000.000 20.000.000 MSSV: 1411090517 GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP hấp phụ mùi Hệ thống đường ống Bộ 25.000.000 Máy khuấy chìm Cái 30.000.000 145.000.000 GM17 Bể Aerotank Máy nén khí Cái 50.000.000 100.000.000 Đĩa thổi khí Cái 12 350.000 4.200.000 Hệ thống đường ống Bộ 25.000.000 25.000.000 khí Bể lắng Ống trung tâm Cái 1.200.000 Thanh gạt bùn Cái 2.500.000 Máng thu bùn Cái 2.000.000 Thanh cào bùn Bộ 3.000.000 Bơm bùn tuần hoàn Máy 10.000.000 Bể khử trùng Bồn hóa chất Bồn 1.000.000 Bơm định lượng Máy 3.600.000 4.600.000 10 11 15.700.000 Bể chứa bùn Hệ thống đường ống Bộ 25.000.000 25.000.000 Bơm bùn tuần hoàn Máy 20.000.000 20.000.000 Tổng 626.500.000 3.2 Dự toán chi phí cho 1m3 nước thải a Chi phí xây dựng Tổng vốn đầu tư cho hệ thống xử lí nước thải: T = Chi phí XD + Chi phí TB = 3.580.000.000 VNĐ SVTH: Trần Huy Hoàng 74 MSSV: 1411090517 GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chi phí XD khấu hao 10 năm, chi phí thiết bị năm Vậy tổng chi phí khấu hao : T KH = 2.953.500.000 10 + 626.500.000 = 420.650.000 VNĐ /năm = 1.152.466 VNĐ/ngày b Chi phí vận hành Bảng 2.11 : Chi phí điện tiêu thụ STT Thiết bị Bơm chìm hố Thời gian Tổng điện suất hoạt động (kW/ngày) (kW) (h/ngày) Công Số lượng 1.5 24 72 1.5 24 72 0.25 24 24 3.5 24 168 2.5 24 60 0.75 24 18 thu Máy thổi khí bể điều hịa Máy khuấy chìm bể anoxic Máy nén khí bể aerotank Bơm bùn tuần hồn – bể lắng II Bơm định lượng hóa chất Tổng 414 Vậy tổng chi phí điện ngày : 414×3000 = 1.242.000 VNĐ/ngày c Chi phí hóa chất sử dụng ngày SVTH: Trần Huy Hoàng 75 MSSV: 1411090517 GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bảng 2.12 : Chi phí hóa chất sử dụng ngày Hóa chất Khối lượng Đơn giá Thành tiền (Kg/ngày) (VNĐ) (VNĐ/Năm) 5.3 27.000 52.232.000 Chlorine d Chi phí bảo trì sửa chữa Chi phí bảo trì hàng tháng : 1.500.000 VNĐ Vậy năm, chi phí bảo trì : 18.000.000 VNĐ e Chi phí nhân công Số nhân viên vận hành : người Lương 5.500.000 VNĐ/ tháng/người Vậy chi phí nhân cơng năm : 132.000.000 VNĐ/năm = 361.644VNĐ/ngày Vậy tổng chi phí cho ngày vận hành hệ thống xử lí nước thải : T VH = 1.242.000 + 143.102+49.315 + 361.644 = 1.796.061VNĐ/ngày Chi phí xử lí 1m3 nước thải : C XL = 𝑇𝑘ℎ+𝑇𝑣ℎ 500 = 1.152.466+1.796.061 500 = 5.897 VNĐ/m3.ngày 3.3 Quản lí vận hành 3.3.1 Tổ chức quản lí - Quản lí trạm xử lí nước thải dược thực đạo trực tiếp quan quản lí hệ thống nước tồn thành phố vùng dân cư Cơ cấu lãnh đạo, thành phần cán kĩ thuật, số lượng công nhân tùy thuộc vào cơng suất, mức độ xử lí,… Của trạm - Về lãnh đạo: trạm lớn có giám đốc kĩ sư trưởng, trạm nhỏ cần kỹ sư trưởng cán kĩ thuật - Về cán kĩ thuật: trạm lớn trung bình phải gồm có chun gia hóa học, sinh hóa, có cánh đồng tưới phải có cán nơng học - Trong trạm xử lí phải có phịng thí nghiệm để kiểm tra chất lượng nước trước sau xử lí, kiểm tra q trình cơng nghệ nghiên cứu biện pháp tăng hiệu suất cơng trình Ở trạm nhỏ, khơng có phịng thí nghiệm để SVTH: Trần Huy Hồng 76 MSSV: 1411090517 GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP kiểm nghiệm chế độ cơng tác cơng trình thực phịng thí nghiệm trạm lớn gần trạm vệ sinh địa phương - Nhiệm vụ, chức cá nhân, phịng ban … Phải cơng bố rõ ràng Phịng kĩ thuật có trách nhiệm: • Quản lí mặt: kĩ thuật an tồn, phịng hỏa biện pháp tăng suất • Tất cơng trình phải có hồ sơ sản xuất Nếu có thay đổi chế độ quản lí cơng trình phải kịp thời bổ sung vào hồ sơ • Đối với tất cơng trình phải giữ nguyên không thay đổi chế độ công nghệ • Tiến hành sửa chữa, đại tu kì hạn theo kế hoạch duyệt • Nhắc nhở cơng nhân thường trực ghi sổ sách kịp thời sửa chữa sai sót • Hàng tháng lập báo cáo kĩ thuật ban quản lí cơng trình • Nghiên cứu chế độ cơng tác cơng trình dây chuyền đồng thời hồn chỉnh cơng trình, dây chuyền • Tổ chức cho cơng nhân học tập kĩ thuật để nâng cao tay nghề làm việc cho quản lí cơng trình tốt hơn, đồng thời cho họ học tập kĩ thuật an toàn lao động • Có thể tổ chức thi đua tổ, ca, phân xưởng, xí nghiệp nghành nghề Cán quản lí trạm xử lí nước thải cần có biện pháp tăng cường cơng suất cơng trình, đảm bảo chất lượng xử lí, áp dụng kĩ thuật thành tựu khoa học kĩ thuật vào lĩnh vực xử lí nước thải Ứng dụng phương pháp tổ chức lao động tiên tiến giảm giá thành xử lí 3.3.2 Kỹ thuật an tồn - Khi nhận cơng nhân vào làm việc phải đặc biệt lưu ý họ an toàn lao động Phải hướng dẫn, giảng dạy cho họ cấu tạo, chức cơng trình, SVTH: Trần Huy Hoàng 77 MSSV: 1411090517 GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP kĩ thuật quản lí an tồn, hướng dẫn cách sử dụng máy móc thiết bị tránh cho họ tiếp xúc trực tiếp với nước thải cặn - Mọi công nhân phải trang bị quần áo phương tiện bảo hộ lao động khác Ở nơi làm việc cơng trình phải có chậu rửa, tắm thùng nước Đối với cơng nhân tẩy rửa cặn cơng trình, rửa vật liệu lọc Biophin, phá màng cặn bể lắng vỏ, bể Metan… phải có nhà tắm nước nóng Các cơng việc liên quan đến Clo nước, clorua vơi phải có hướng dẫn quy tắc đặc biệt - Khi làm việc bể Metan liên quan đến khí độc, dễ nổ, dễ cháy phải có biện pháp ngăn ngừa an toàn 3.3.3 Một số cố vận hành biện pháp khắc phục Bùn lắng kém: • Nổi lên bề mặt: khử nitrat sinh N2, thiếu dinh dưỡng, xuất vi khuẩn filamentous, dư dinh dưỡng bùn chết bề mặt • Sinh khối phát triển tản mạn: tải lượng hữu cao thấp, dư oxi, nhiễm độc • Sinh khối đơng kết: thiếu oxi, thiếu dinh dưỡng, chất hữu dễ phân hủy sinh học Oxi hịa tan: • Phụ thuộc vào tải lượng hữu hàm lượng sinh khối DO thích hợp: 1- mgO2/l • Thiếu oxy làm giảm hiệu xử lí, xuất vi khuẩn hình que, nấm, giảm khả lắng ức chế q trình nitrat hóa • BOD sau xử lí cao do: tải, thiếu oxi, pH thay đổi, khuấy trộn • N sau xử lí cịn q cao: cơng nghệ chưa ổn định, có diện hợp chất N khó phân hủy, sinh khối bùn bể cao, nhiễm độc, vi khuẩn chết • N – NH3 cao: pH khơng thích hợp ( >6.5