1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Huong nghiep

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 386 KB

Nội dung

Ñaëc ñieåm lao ñoäng vaø yeâu caàu cuûa nhoùm ngheà xaây döïng daân duïng vaø coâng nghieäp. ( Noäi dung ôû phaàn phieáu hoïc taäp )[r]

(1)

Ngày soạn: 25/ 08/ 2008 Chủ đề 1: Tháng 9

EM THÍCH NGHỀ GÌ ?

I

- MỤC TIÊU: 1- Kiến thức:

- Biết sở khoa học phù hợp nghề

- Biết cách chọn nghề phù hợpvới hứng thú lực thân nhu cầu thị trường lao động

2- Kỹ năng:

- Lập “xu hướng nghề nghiệp” thân

3- Thái độ:

- Bộc lộ hứng thú nghề nghiệp

II- CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên:

- Phát phiếu điều tra tìm hiểu xu hướng hứng thú nghề nghiệp học sinh

- Trên sở hứng thú nghề nghiệp học sinh, giáo viên phân nhóm học sinh theo nghề nghiệp

2- Học sinh:

- Trả lời câu hỏi phiếu điều tra

- Sưu tầm nhiều mẩu chuyện, nhiều gương người thành đạt nghề - Tìm hiểu kỹ nghề mà thích

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Ổn định tổ chức: 1’ kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh

2- Kiểm tra cũ: 3- Gỉang mới:

TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

10’

10’

HĐ1: Tìm hiểu việc chọn nghề - Khởi động:

- Giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh nghề mà em yêu thích chọn: nghề dạy học, nghề y, nghề xây dựng Giáo viên phân học sinh theo nhóm nghề mà học sinh u thích trên, cử nhóm trưởng, thư ký

- Hỏi: Hãy trình bày lý em thich nghề ? chọn nghề ? người cần có nghề định ?

- GV cho học sinh thảo luận nhóm

HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bản: thế nghề chọn nghề?

+ N1,3 : Tìm hiểu nghề dạy học + N2,4 : Tìm hiểu nghề xây dựng

Tại người lại phải chọn nghề định

* u cầu nghề chọn * Đặc điểm tâm lý nhóm nghề

Hỏi: Em nhận xét mặt mạnh, mặt yếu thân, xem khả thân có phù hợp với nhóm nghề mà chọn ?

- Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức “chọn nghề phải yêu thích nghề, phù hợp với nghề ”

Hỏi: Ngoài yếu tố tìm hiểu cịn yếu tố phải ý tới chọn nghề

HĐ1 : Cả lớp - Học sinh trình bày hứng thú nghề nghiệp chọn:

HĐ2: Nhóm - Đại diện nhóm trả lời theo gợi ý GV: + Yêu cầu nghề

+ Đặc điểm tâm lý nhóm nghề - Các nhóm nhận xét bổ sung

1- Chọn nghề ?

- Theo nghĩa hẹp nghề hiểu cơng việc theo phân cơng lao động xã hội Theo nghĩa rộng góc độ khoa học nghề nhóm chun mơn gần nhau: văn, sử, địa…

- Chọn nghề lựa chọn nghề phù hợp với

2- Tại người lại phải chọn nghề định ?

- Con người muốn tồn phát triển phải có nghề nghệp cụ thể nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần Do nghề nghiệp phương tiện quan trọng giúp người có điều kiện để đạt nguyện vọng

- Đó phấn đấu theo đuổi nghề nghiệp suốt đời Lý tưởng tương lai người trước hết biểu lý tưởng nghề nghiệp “chọn nghề chọn đời”

3- Sự phù hợp nghề

(2)

22’

HĐ3: Tìm hiểu phù hợp nghề

Hỏi: Em kể gương thành đạt nghề chọn Mỗi nhóm kể gương nghề mà chọn?

Hỏi: Từ gương em rút nhận xét chọn nghề phù hợp ?

1 Trò chơi “Em biết nghề gì?”:

- Giáo viên chia lớp đội, đội cử đại diện lên bảng viết nhiều nghề giành chiến thắng

2 Trị chơi “Xem hành động đốn nghề”:

Các đội cử đại diện lên bảng mô nghề hành động, cử chỉ, điệu (khơng dùng lời nói), đội cịn lại ghi vào bảng phụ đáp án đội

3 Trị chơi “Đốn chữ”:

* Hàng ngang số (6 ơ): Đây nghề giữ gìn trật tự trị an

* Hàng ngang số (8 ô): Đây nghề cung cấp thịt- trứng- sữa cho thị trường

* Hàng ngang số (10 ô): Đây nghề sản xuất lương thực phục vụ đời sống

* Hàng ngang số (8 ô): Đây nghề coi cao quý nghề cao quý * Hàng ngang số (6 ô): Đây nghề đem lại công cho thân chủ

* Hàng ngang số (15 ô): Đây nghề giúp nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp

* Hàng ngang số (9 ô): Đây nghề sử dụng phương tiện thô sơ để vận chuyển hàng hóa

* Hàng ngang số (5 ơ): Đây nghề có kỷ luật vơ nghiêm ngặt

* Hàng ngang số (9 ô): Đây nghề lưu lại khoảnh khắc sống

* Hàng ngang số 10 (9 ô): Đây nghề tái lại tranh đời sống

* Hàng ngang 11 (9 ô): Đây nghề coi mẹ hiền nhân dân

* Hàng ngang 12 (5 ô): Đây nghề làm việc với máy móc, kim loại

* Hàng ngang 13 (8 ô): Đây nghề phải sử dụng sức lực đôi vai để chuyển hàng * Hàng ngang 14 (6 ơ): Đây nghề ln phải tính tốn với số

Kết luận: Đây yếu tố quan trọng để ta vào lựa chọn nghề phù

HĐ3: Nhóm + Đại diện nhóm kể gương thành đạt

+ Cử đại diện nhóm tham gia trị chơi

- Cơng an - Chăn nuôi - Nông nghiệp - Giáo viên - Luật sư

- Chế biến thực phẩm

- Thuyền ghe

- Quân - Văn chương - Nghệ thuật - Thầy thuốc - Cơ khí - Gồng gánh - Kế tốn

- Các nhóm trao đổi, thảo luận, giáo viên gọi học

hợp với nghề phù hợp với sở trường lực thân + Phù hợp với đòi hỏi cơng việc, nghề nghiệp đồng thời có hứng thú với nghề

+ Phù hợp với khiếu bẩm sinh liên quan đến lĩnh vực nghề nghiệp Khi làm nghề có khả bộc lộ cao sở trường

4- Miền chọn nghề tối ưu.

- Chọn nghề phải vào nhu cầu xã hội, kế hoạch phát triển ngành nghề địa phương

* Kết luận : Như muốn chọn nghề phù hợp phải vào yếu tố

sau: Sở thích, hứng thú: có thích nghề khơng

(3)

hợp?

4 Phần thi hùng biện:

- Nội dung vấn đề hùng biện:

1 Bạn có suy nghĩ khơng được làm nghề thích

2.Việc lựa chọn nghề cho tương lai của bạn có bị chi phối cơng việc bố mẹ bạn lựa chọn khơng ? Vì sao?

3.Bạn có suy nghĩ tốt nghiệp đại học ngành u thích lại khơng xin được việc làm ngành đào tạo phải làm trái nghề

4.Có quan niệm cho rằng: bạn nữ không nên theo đuổi nghề thiên lĩnh vực kỹ thuật Quan điểm bạn vấn đề này nào?

5 Trị chơi “Ghép sở thích riêng, tìm nghề chung”:

sinh nhóm trả lời

4 tổ cử đại diện lên tham gia phần thi hùng biện

năng hồn thành cơng việc nhanh chóng, đạt kết cao

- Nhu cầu xã hội: có cần nghề khơng?

 Chọn nghề phù hợp điều kiện đưa người đến thành công, tới sống thỏa mãn đầy ý nghĩa

IV- Tổng kết: 3’

1- Phát biểu nhận thức chủ đề ?

- Phát phiếu điều tra lại sở thích chọn nghề học sinh sau học xong chủ đề - Làm trắc nghiệm kiểm tra việc hiểu học sinh

2- Giáo viên nhấn mạnh điểm chủ đề:

- Sau học xong chủ đề muốn chọn nghề phù hợp cho thân em nên trả lời câu hỏi sau: + Em có thích nghề khơng ?

+ Em có khẳ làm nghề khơng ? + Xã hội có cần nghề khơng ?

(4)

Ngày soạn: 10/10/2008 Chủ đề - :Thaùng 10

NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP VÀ

TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP GIA ĐÌNH I- MỤC TIÊU:

- Biết lực thân thể qua trình học tập lao động

- Biết điều kiện truyền thống gia đình việc định chọn ngghề tương lai - Tự xác định phù hợp lực nghề nghiêp thân với nghề

- Có ý thức tìm hiểu nghề chọn nghề

II- CHUẨN BỊ:

1- Giáo viên:

- Sưu tầm dòng họ vinh quang lịch sử truyền thống nghề nghiêp gia đình - Tìm hiểu số làng nghề truyền thống địa phương nước

- Soạn giảng

2- Học sinh:

- Sưu tầm mẩu chuyện truyền thống nghề nghiệp gia đình tìm hiểu số làng nghề truyền thống địa phương

III- HOẠT ĐỘNG GIẢNG DAY:

1- Ổn định tổ chức: 1’kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh

2- Kiểm tra cũ: 3- Giảng mới:

TL HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

5’

10’

10’

HĐ1: Tìm hiểu tầm quan trọng của việc chuẩn bị lực nghề nghiệp.

- Học sinh nêu điểm mạnh, điểm yếu

- Truyền thống nghề nghiệp gia đình mình, địa phương - Nghề nghiệp mà chọn -Người xưa có dạy: “Thiên hạ khơng có người bất tài, có người khơng tìm sở trường mình” 0GV: u cầu học sinh lấy ví dụ:

HĐ2: Tìm hiểu:Năng lực nghề nghiệp ?

H: Năng lực ?

H: Thế lực nghề nghiêp ?

H: Người bán hàng cần có lực ?

GV nhận xét, cho số VD

* Một nhà kinh doanh giỏi cần phải có lực ? Năng lực quản lý, tổ chức, dùng người, hợp tác, quy hoạch, giao tiếp, đổi mới, biến ứng, sách…

* Một nhà giáo phải có lực gì? Năng lực chuyên môn, sư phạm, quản lý học sinh…

HĐ3 :HS cần bồi dưỡng lực nghề nghiệp ?

Phân lớp thành nhóm , thảo luận

HĐ1: Cả lớp

Học sinh sau thảo luận lên bảng trình bày điểm mạnh, điểm yếu thân

HS đọc SGV tr19

- Đácuyn: Ông trở thành nhà khoa học vĩ đại ?

HĐ2: Cá nhân

+ HS n/c trà lời lưc ?

+HS n/c trà lời lưc nghề nghiệp

VD: Người bán hàng cần có lực: - NL giao tiếp: hiểu tâm lý khách hàng, thái độ lịch sự, vui vẻ, hòa nhã

- NL thao tác nhanh nhẹn: lấy hàng, gói hàng, tiếp khách hàng… - NL tính nhẩm: nhanh, xác…

HĐ 3: Cả lớp

1- Tầm quan trọng việc chuẩn bị lực nghề nghiệp.

- Muốn thành cơng nghề phải phấn đấu tìm phù hợp tối đa yêu cầu nghề với lực thân

- Chuẩn bị chọn nghề, lứa tuổi học sinh chia làm giai đoạn:

+ Trước 11 tuổi – thời kỳ ước mơ + 11-17 tuổi – thời kỳ chọn thử, ướm thử

+ 17-18 tuổi – thời kỳ định chọn nghề nghiệp tương lai

2- Năng lực nghề nghiệp

a Năng lực phẩm chất, nhân cách cần có, giúp người lĩnh hội hồn thành hoạt đơng định với kết cao - Mỗi người lao động cần có loại lực:

+ Năng lực nhận thức

+ Năng lực thao tác thực tiễn + Năng lực giao tiếp, diễn đạt + Năng lực tổ chức quản lý

b Năng lực nghề nghiêp: những phẩm chất tâm lý cần có để hoàn thành nghề nghiệp định

3- Học sinh nên bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp ?

(5)

8’

10’

GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức

HĐ4:Tìm hiểu Lao động nghề nghiệp lực

GV yêu cầu HS cho VD số lực cụ thể số nghề lao đông : N1: Nghề dệt

N2 : Gốm sứ

N3: Chế biến thực phẩm N4: Xây dựng

GV nhận xét, chuẩn kiến thức Thính giác cơng nhân gốm tốt người bình thường; Năng lực vị giác công nhân chế biến cao người bình thường

HĐ5: Tìm hiểu truyền thống nghề nghiệp gia đình với việc chọn nghề

+ Các nhóm tìm hiểu nghề truyền thống nước ta ? Các nghề truyền thống dựa vào sở để phát triển ?

+ GV nhận xét,chuẩn xác kiến thức cho thêm VD Nón Gị Găng( BĐịnh) , Chiếu Nga Sơn ( T Hóa) , Lụa ( Hà Đơng)

H:Qua tìm hiểu chủ đề em rút kết luận ?

Đại diện nhóm trả lời nhóm khác góp ý, bổ sung

HĐ4 : Nhóm

Đại diên nhóm trả lời

+ Các nhóm khác góp ý, bổ sung , cho VD? Như người công nhân dệt phân biệt 40 loại màu đen khác nhau, cịn người bình thường từ 4-5 loại;

HĐ5 : Nhóm

Các nhóm trình bày , nêu bí thành cơng nghề truyền thống

VD:Gốm sứ Bát Tràng ( Hà Nội); vẽ tranh Đông Hồ, đúc đồng Đại Bái ( Bắc Ninh); trạm đá Ngũ Hành Sơn (Đ Nẵng )

b Cần ý phát sở trường lực tiềm tàng thân

c Biết cách chọn nghề vào khuynh hướng lực phù hợp nghề

4 Lao động nghề nghiệp năng lực.

+ Người lao động nghề nghiệp khác cần có lực cụ thể định, đồng thời tạo điều kiện cho lực phát triển

+ HS phải tăng cường rèn luyện lực, tích cực thực hành kỹ thuật , tham gia lao động để nhanh chóng thích ứng với nghề

5 Truyền thống nghề nghiệp gia đình với việc chọn nghề

+ Bất truyền thống nghề nghiệp muốn tồn phát triển phải có:

- Chuyển giao kinh nghiệm - Dạy nghề, truyền nghề

- Sáng tạo, đăng ký thương hiệu + Những để chọn nghề thích hợp :

- Phù hợp với lực sở trường thân

- Nhu cầu xã hội

- Truyền thống gia đình, làng nghề

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ :4’ Giáo viên cho số học sinh phát biểu nhận thức tiếp thu qua chủ đề vừa học, sau tóm tắt nhấn mạnh điểm chủ đề

* Kết luận:

- Muốn thành đạt nghề nghiêp phải chọn nghề phù hợp Tránh tình trạng chọn nghề theo dư luận xã hội , đứng núi trông núi

- Khi xác định lý tưởng nghề nghiệp, cần có kế hoạch thực ươc mơ nghề nghiêp - Nếu theo nghề ông bà, tiếp thu kho kinh nghiệm ơng cha

HS tìm hiểu nghề dạy học : + ý nghĩa, đặc điểm nghề dạy học

(6)

Ngày soạn: 12 /11/ 2008 Chủ đề - Thaùng 11

I- MUC TIÊU:

1- Kiến thức:

- Nắm vị trí, ý nghĩa, đặc điểm yêu cầu nghề dạy học - Mô tả cách tìm hiểu thơng tin nghề

2- Kỹ năng:

- Tìm hiểu thơng tin nghề dạy học, liên hệ thân để chọn nghề phù hợp 3- Thái độ:

- Có thái độ đắn nghề dạy học

II- CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên:

- Thu thập câu chuyện xúc động, gương sáng, ca dao, tục ngữ, tình thầy trị, giáo viên dạy giỏi thương yêu giúp đỡ học sinh

2- Học sinh: Nêu ấn tượng tốt đẹp quên thầy cô thời gian học. III- Hoạt động dạy học:

1- Ổn định tổ chức:1’ Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh

2- Kiểm tra cũ:

3- Giảng mới: Khởi động: giáo viên yêu cầu học sinh hát nghề dạy học (Bụi phấn, người giáo viên nhân dân, tóc thầy bạc)

Tl HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

10’

15’

HĐ1:Tìm hiểu ý nghĩa và tầm quan trọng nghề dạy học:

+ Nghề dạy học có tầm quan nào?

+ Em hiểu truyền thống “ Tơn sư trọng đạo “ + Hãy kể hình ảnh thầy cô giáo mà em ấn tượng cử đẹp HS thầy , cô giáo ?

GV chuẩn xác kiến thức , giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo cho HS

HĐ2:.Tìm hiểu đặc điểm lao động yêu cầu nghề dạy học:

+ GV phân nhóm

* N1: Tìm hiểu đối tượng nghề dạy học ?

* N2: Nội dung lao động nghề dạy học ?

HĐ1: Cả lớp + HS trả lời , HS khác nhận xét , bổ sung

HĐ2: Nhóm

- Học sinh thảo luận cử đại diện trình bày

- Các nhóm khác bổ sung

1- Ý nghĩa tầm quan trọng nghề dạy học:

a Sơ lược lịch sử nghề dạy học: - Nghề dạy học có từ thời xa xưa, người truyền thụ kiến thức cho dạng cha truyền nối Ngày xã hội phát triển việc truyền thụ kiến thức đại hóa theo hình thức trường,

b Ý nghĩa kinh tế:

- Tạo nguồn nhân lực có trình độ để sản xuất cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội

c Ý nghĩa trị - xã hội:

- Cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội “ CNH, HĐH”

- Nâng cao chất lượng sống, ổn định xã hội, kinh tế phát triển bền vững

2- Đặc điểm lao động yêu cầu nghề dạy học:

a Đối tượng lao động.

- Đối tượng nghề dạy học người, học sinh, sinh viên biết nói, biết nhận thức, biết suy nghĩ, có tình cảm, ước mơ…Dưới tác động người thầy làm hình thành phẩm chất, nhân cách người học

(7)

15’

* N3: Công cụ, phương tiện lao động nghề dạy học * N4: Các yêu cầu tâm lý nghề dạy học ?

* N5: Điều kiện lao động nghề dạy học ?

- H: Em có khả vào nghề dạy học không ? Suy nghĩ em nảo vể nghề dạy học

+ GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức

HĐ3: Tìm hiểu vấn đề tuyển sinh vào nghề dạy học.

- Giáo viên giới thiệu sở đào tạo:

H: Em kể tên số trường sư phạm địa phương, trung ương, sư phạm kỹ thuật Hiện GV dạy 26000 trường phổ thơng loại, 226 trường dạy nghề, 280 trường THCN CĐCN có đào tạo nghề, 148 trung tâm dạy nghề, 147 trung tâm xúc tiến việc làm, 300 trung tâm kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp, giáo dục thường xuyên,

HĐ3 : Cả lớp - HS trả lời: ĐHSP Hà Nội, ĐHSP TP HCM, ĐHSP Huế,

ĐHSP Quy

Nhơn…, ĐHSP kỹ thuật thành phố

HCM, ĐHSP

Vinh

- Lập đề cương giảng kế hoạch giảng: soạn giáo án

- Tiến hành giảng vận dụng hình thức, phương pháp giảng dạy giáo dục lên lớp

- Tìm hiểu nhân cách học sinh: nhận xét trình nỗ lực học tập, rèn luyện đánh giá học sinh

c Công cụ, phương tiện lao động:ngôn ngữ d Các yêu cầu tâm sinh lý nghề dạy học:

- Phẩm chất đạo đức: có lịng nhân u thương người, u người “càng yêu người yêu nghề nhiêu”

- Năng lực sư phạm

- Một số phẩm chất tâm lý khác: tích cực, chủ động, sáng tạo, kiên trì, kiềm chế, tác phong mẫu mực

e Điều kiện lao động:

- Thường xuyên phải thức khuya, suy nghĩ căng thẳng để soạn bài…

- Người có sức khỏe tốt

- Khơng nên làm nghề dạy học ngoại hình dị dạng, khuyết tật, nói ngọng, nói lắp, bệnh hen, lao phổi…

- Người nóng nảy, thiếu kiên trì …

3- Vấn đề tuyển sinh vào nghề dạy học.

a Cơ sở đào tạo :

+ Hệ sư phạm Trung cấp SP, CĐSP, ĐHSP + Hệ sư phạm kỹ thuật : CĐSPKT, ĐHSPKT b Điều kiện tuyển sinh :

+ Căn vào tiêu chuẩn tuyển sinh : Thi tuyển, xét tuyển, sức khỏe, khiếu

+ Chỉ tiêu tuyển sinh trường

c Triển vọng nghề dạy học nơi làm việc

+ Học hệ sư phạm dạy trường phổ thông cấp

+ Học hệ sư phạm kỹ thuật dạy trường dạy nghề

- Đất nước ta tiến hành CNH, HĐH, cần có người lao động có kỹ thuật, tay nghề cao để phát triển đất nước, xóa đói giảm nghèo => Vì địi hỏi người giáo viên phải có chun mơn vững nghiệp vụ sư phạm, biết ngoại ngữ, tin học

IV- ĐÁNH GIÁ - DẶN DỊ - :4 Tĩm tắt nội dung chủ đề Hãy cho biết ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội nghề dạy học ? Trình bày nội dung lao động nghề dạy học ?

:Về nhà tìm hiểu chủ đề 4: “ Vấn đề giới chọn nghề” +Ảnh hưởng giới tính chọn nghề

(8)

Ngày soạn: 30/ 11/2008 Chủ đề – Thaùng 12 VẤN ĐỀ GIỚI TRONG CHỌN NGHỀ I MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:

1.Kiến thức: Nêu vai trị, ảnh hưởng Giới giới tính chọn nghề. 2 Kĩ : Liên hệ thân chọn nghề.

Tích cực khắc phục ảnh hưởng giới tính Giới 3 Thái độ:

- Vấn đề giới tìm hiểu nghề hình thành hứng thú chọn nghề cho học sinh - Mối quan hệ Giới với đặc điểm yêu cầu nghề

II CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ. 1 Giáo viên:

- Những hiểu biết “Giới tính” “Giới”

- Mối quan hệ Giới với đặc điểm yêu cầu nghề nghiệp - Một số nghề nữ nên làm không nên làm

- Chuẩn bị giải tình phát sinh

2 Học sinh:

- Tìm hiểu kỹ nghề phù hợp với Nam, với Nữ địa phương Trung ương - Chủ động tham gia hoạt động buổi học

- Sưu tầm hát, thơ, tục ngữ ca dao nói nghề phù hợp với Nam, Nữ

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

1 Oån định tổ chức: 1’ kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh 2 Giảng mới:

Thông qua số câu ca dao hát để giới thiệu mục tiêu có cần ý đến vấn đề giới tính hay khơng? Vì vậy? Để trả lời cho câu hỏi này, nghiên cứu qua hôm

Tl HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ NỘI DUNG BÀI HỌC

10’

8’

HĐ1:Tìm hiểu về “

Giới tính” và “ Giới” + Cho HS hát có liên quan tới nghề nhiệp giới

HĐ2:.Tìm hiu vai trò

của giới xã hội

HĐ3: Tìm hiểu vấn đề

giới i chọn nghề

HĐ1: Cá nhân

Hát hát đặc trưng giới nam ; ( Tôi người thợ mỏ…)

Hát vài nghề đặc trưng giới nữ ( cô nuôi dạy trẻ )

-Nêu k/n giới tính HĐ2: Cả lớp

HS trả lời: Hoàng Thuận vợ chồng cưói năm Họ cơng chức nhà nước Sự việc xẩy sau làm quan nhà:

+ Hoàng (vơ mang thai lo cơm nước, lau nhà…

+ Thuận (chồng) ngồi đọc báo, nghe nhạc…

HĐ3: Nhóm

+ Các nhóm dựa vào

1- Khái niệm “ Giới tính ” “Giới”

a Khái niệm giới tính

- Giới tính khác Nam Nữ mặt sinh học, mang tính chất bất biến không thay đổi

b Khái niệm giới:

Là mối quan hệ tương quan địa vị xã hội Nam giới nữ giới bối cảnh cụ thể, thay đổi theo thời gian nhân tố kinh tế- xã hội

2.Vai trò giới xã hội

- Trong sống nam giới nữ giới tham gia công việc là:

+ Công việc gia đình + Cơng việc sản xuất + Cơng việc cộng đồng

3.Vấn đề giới chọn nghề

(9)

25’ N1: Trình bày khác xu hướng chọn nghề giới

+ N2 : Phân tích mặt mạnh hạn chế giới chọn nghề

+ N3 : Em Nữ ( nam) , em thích hợp với nghề nào? Vì sao? - Em nữ (nam), em khơng phù hợp với nghề này? Vì sao? + N4: Những nghề phụ nữ nên làm không nên làm?

- Tại ngày nghề mang tính trung lập giới ngày tăng?

* Gợi ý ( Do khoa học kĩ thuật phát triển thay lao động chân tay ; Do thay đổi nhận thức việc làm xã hội…)

* GV chuẩn xác kiến thức

phân công, thảo luận cho phù hợp nội dung

+ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác góp ý, bổ sung liên hệ cách lựa chọn nghề thực tế lựa chọn nghề cho thân tương lai

* Nữ : Những nghề truyền thống cho phái nữ: bác sĩ, giáo viên, kế toán, du lịch… * Nam: Những ngành đòi hỏi sức khỏe, mạnh dạn : Xây dựng, khí, khai khống + Nữ có khả sức khỏe mạnh dạn lựa chọn nghề coi mạnh nam, em ưa thích b Sự khác giới chọn nghề + Nữ ; -Ưu điểm : Trí nhớ tốt, nhạy cảm ứng xử, giao tiếp, mềm dẻo, dịu dàng, thùy mị, tế nhị => đối tượng người - Hạn chế: Phái yếu, sức khỏe, gia đình…

+ Nam : - Ưu điểm: Mạnh mẽ, đoán, sức khỏe tốt, nhanh, linh hoạt => đối tượng kĩ thuật, KHTN, lao động nặng…

- Hạn chế : Thiếu tỉ mỉ, kiên trì, nóng nảy, gia trưởng…

c Mối quan hệ giới với đặc điểm yêu cầu nghề nghiệp

+ Em nữ thích nghề dạy học vì: -Có lịng nhân u thương người - Có lực sư phạm

- Chủ động, sáng tạo, kiên trì, mềm dẻo, kiềm chế, tác phong mẫu mực

+ Em nam thích nghề kĩ thuật vì: có trình độ, mạnh mẽ, đốn, sức khỏe, nhanh, linh hoạt…

d Một số nghề phụ nữ nên làm không nên làm

+ Những công việc phù hợp với nữ:

Giáo dục, du lịch, ngân hàng, ytế, kế toán, bưu điện, CNCB, CN hàng tiêu dùng… + Những công việc nữ không nên làm Nghề có mơi trường độc hại, hay phải di chuyển địa điểm, lao động nặng nhọc đo đạc, thăm dò, khai thác, luyện kim, chế biến than, điện, vận hành thi công…)

* Kết luận : Trên thực tế đa số nghề nam nữ làm

- Tỷ lệ nghề mang tính trung lập ngày có xu hướng tăng lên, nên hội việc làm cho hai giới rộng

IV ĐÁNH GÍA - DẶN DỊ: 2’ cho hs tự đánh giá vào phiếu theo loại: Tốt, khá, TB, yếu. Tìm hiểu chủ đề “ Một số nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiêp “

(10)

Ngày soạn 04/01/2009 Chủ đề – Tháng: 01

TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

Nắm vị trí, đặc điểm, yêu cầu, nơi đào tạo, triển vọng phát triển nhu cầu lao động ngành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Mơ tả cách tìm hiểu thơng tin nghề

2 Kỹ năng: Tìm thơng tin nghề thuộc lĩnh vực nông-lâm-ngư nghiệp; liên hệ với thân để chọn nghề

3 Thái độ: Tích cực, chủ động tìm hiểu thơng tin nghề

II CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Những hiểu biết phát triển nghề nơng-lâm-ngư nghiệp - Tìm hiểu trường nơng-lâm-ngư nghiệp địa phương, khu vực

2 Học sinh:

- Tìm hiểu kỹ nghề nơng-lâm-ngư nghiệp địa phương - Tìm hiểu trường dạy nghề địa phương, khu vực - Chủ động tham gia hoạt động buổi học

- Sưu tâm hát, thơ, tục ngữ, ca dao nói nơng-lâm-ngư nghiệp

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức lớp: 1’

2 Bài GV hỏi Ở VN ta ngành SXNN coi trọng từ trước ngày nay?

TL HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

8’

5’

HĐ1:.Tìm hiểu sơ lược phát triển nông, lâm, ngư nghiệp ở nước ta

- VN có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nơng, lâm, ngư nghiệp ?

+ N1: Nông nghiệp + N2: Lâm nghiệp + N3: Ngư nhiệp

- VN dựa vào nông nghiệp, trước năm 1945 nhân dân ta lại đói khổ?

(Đất đai nằm tay địa chủ; Chiến tranh liên miên, trai tráng phải trận.)

* Giáo viên chuẩn xác kiến thức

HĐ2: Tìm hiểu Sự phát triển các lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp giai đoạn 2001 - 2005

- Từ năm 2001-2005, lĩnh vực sản xuất nơng-lâm-ngư nghiệp nước ta có thành

HĐ1: Nhóm * nhóm

* Các nhóm thảo luận, ghi giấy cử người trình bày; nhóm khác góp ý, bổ sung

HĐ2: Cặp

- Các cặp thảo luận - trình bày

1 Tìm hiểu sơ lược phát triển nông, lâm,

ngư nghiệp nước ta

- VN có đất phù sa màu mỡ, khí hậu nhiệt đới ẩm, nước nông nghiệp lâu đời (SX lúa gạo giữ vị trí trọng yếu kinh tế)

- Có 3600 km đường bờ biển, vùng biển rộng nhiều ngư trường đánh bắt hải sản… trở thành truyền thống )

- Khai thác gỗ lâm sản, bào chế dược liệu từ loại như; quế, hồi, sa nhân… từ động vật

+ Đại hội VI Đảng (1986) Lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp bắt đầu phát triển mạnh mẽ => Việt Nam nhanh chóng trở thành nước xuất gạo, đảm bảo an ninh lương thực, quốc gia có sản lượng cà phê lớn thị trường giới

2 Sự phát triển lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp giai đoạn 2001 - 2005

- Sản xuất toàn ngành nông-lâm-ngư nghiệp vượt tiêu 0,3 % /năm, phát triển nhiều loại lương thực, công nghiệp

(11)

7’

15’

7’

tựu ?

+ Giáo viên chuẩn xác kiến thức

HĐ3: Tìm hiểu hướng phát triển Nơng-lâm-ngư nghiệp trong năm tới

-N1: Tìm hiểu hướng phát triển

Nông-lâm-ngư nghiệp năm tới nào?

HĐ4 Tìm hiểu Đặc điểm lao động u cầu nghề thuộc lĩnh vực nông-lâm-ngư nghiệp.

N1:Trong nông-lâm-ngư nghiệp bao gồm đối tượng nào?

N2:Trong nông-lâm-ngư nghiệp bao gồm nội dung, công cụ lao động nào?

N3: Lao động lĩnh vực cần có u cầu, điều kiện gì? Những không nên theo nghề lĩnh vực này?

N4: Tìm hiểu cho biết chống định y học nghề

HĐ5: Tìm hiểu sở đào tạo

-VN quê em cĩ sở đào tạo lĩnh vực mà em biết ?

HĐ3: Cả lớp

Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi

HĐ4: Nhóm * Các nhĩm thảo luận- cử đại diện trình bày

Gợi ý: Xem cĩ hứng thú tiếp xúc với thiên nhiên hay khơng? Cĩ yêu thích cơng việc cánh đồng, biển cả, rừng núi hay khơng?

HĐ5: Nhóm Các nhóm tìm hiểu nghi giấy sở đào tạo nghề nông, lâm, ngư

nông-lâm-ngư nghiệp cân đối dần

- Tăng trưởng chung kinh tế đảm bảo, nhịp độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) tăng 7,5% / năm

- Thực an tồn lương thực quốc gia, xóa đói, giảm nghèo, góp phần ổn định xã hội

- Đẩy mạnh xuất mặt hàng nông-lâm-ngư nghiệp

3 Hướng phát triển lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp

- Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn, chuyển dịch cấu kinh tế đến năm 2010 đạt tỉ trọng nông-lâm-ngư nghiệp 15-16 % GDP

- Xây dựng cấu ngành nghề hợp lý địa bàn nông nghiệp nông thôn

4 Đặc điểm lao động yêu cầu nghề thuộc lĩnh vực nông-lâm-ngư nghiệp

a Đối tượng lao động

- Các loại trồng, vật nuôi, loại thủy sản

b Nội dung lao động, công cụ lao động - Sử dụng hợp lý đất đai, sơng hồ, biển điều kiện cần thiết để sản xuất mặt hàng

- Lao động thủ cơng, giới hóa, điện khí hóa, hóa học hóa, áp dụng cơng nghệ sinh học, công nghệ gia công, công nghệ chế biến, bảo quản

c Các yêu cầu nghề, điều kiện lao động

- Phải có sức khỏe dẻo dai, bền bỉ, khả làm việc trời Khi kỹ thuật cịn hạn chế, có lúc phải chấp nhận rủi ro (bão lụt, hạn hán, sâu bệnh )

- Trong SX, phải ý đến quy định pháp luật (săn bắt động vật quý hiếm, đánh bắt cá theo lối hủy diệt, đốt rừng bừa bãi hành động phạm pháp thiếu đạo đức)

* Chống định: Bệnh phổi, suy thận mãn tính, thấp khớp, đau cột sống, bệnh ngồi da, dị tật, rối loạn tiền đình

5 Giới thiệu sở đào tạo

- Các trường đào tạo Công nhân kỹ thuật: + Trường Công nhân kỹ thuật Lâm nghiệp 2-ở Phú Tài- Quy Nhơn

+ Trường Cơng nhân khí nơng nghiệp A-ở Phù Cát- Bình Định

- Các trường Trung cấp chuyên nghiệp: + Trường TC Lâm nghiệp Tây Nguyên- Gia Lai

(12)

* GV bổ sung thêm nghiệp nước tavà địa phương - Cử đại diện trình bày

thực phẩm- Sơn Trà- Đà Nẵng

+ Trường TC Kỹ thuật dạy nghề- Bảo Lộc- Lâm Đồng

+ Trường TC Kinh tế kỹ thuật Phú Yên- Tuy Hòa- Phú Yên

- Các trường Đại học:

IV TỔNG KẾT – DẶN DÒ :3’ Kiểm tra đánh giá:

- Giáo viên yêu cầu số học sinh phát biểu nhận thức qua học, sau nhận xét, đánh giá tiếp thu học sinh

2 Hướng dẫn học bài:

- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm hiểu nghề như: nuôi ong, nuôi cá nước ngọt, trồng rừng - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu nghề đánh bắt hải sản tỉnh nhà

3 Chuẩn bị cho chủ đề sau: “Tìm hiểu số nghề thuộc ngành Y- Dược”

(13)

Ngày soạn: 04/02/2009 Chủ đề – Tháng 02

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Nắm vị trí, đặc điểm, yêu cầu, nơi đào tạo, triển vọng phát triển nhu cầu lao động ngành y-dược Mơ tả cách tìm hiểu thơng tin nghề

2 Kỹ năng:

Tìm thông tin nghề thuộc lĩnh vực y- dược; liên hệ với thân để chọn nghề

3 Thái độ: Tích cực, chủ động tìm hiểu thơng tin nghề

II CƠNG VIỆC CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Sưu tầm gương sáng, câu chuyện, ca dao ngành y- dược nước giới - Tìm hiểu danh y lịch sử: Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông, Pax-tơ, Kốc

- Các hát, thơ nói nghề y-dược

2 Học sinh

- Tìm hiểu nội dung nghề thuộc lĩnh vực y- dược

- Sưu tầm mẩu chuyện người thành cơng hết lịng ngành y- dược

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức lớp: 1’

2 Bài mới: “Lương Y từ mẫu” câu nói thể lĩnh vực nghề nghiệp nào?

TL HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

5’

10’

HĐ1:.Tìm hiểu Sơ lược

lịch sử phát triển nghề trong lĩnh vực Y Dược

- Em nêu sơ lược lịch sử phát triển lĩnh vực Y Dược nước ta?

* GV chuẩn xác kiến thức

và nêu gương về danh Y Việt Nam

HĐ2: Tìm hiểu Mối quan

hệ mật thiết tầm quan trọng hai ngành Y và Dược

- Em phân biệt hai ngành Y Dược?

- Hai ngành có mối quan hệ tầm quan trọng như việc chăm sóc sức khỏe của con người? Các em cần phải làm để chăm sóc

HĐ: Cả lớp

HS trình bày, HS khác góp ý, bổ sung

HĐ2: Cặp

- Các cặp thảo

luận – trình bày

- HS liên hệ việc

chăm sóc sức khỏe cho mình

1 Sơ lược lịch sử phát triển nghề

trong lĩnh vực Y Dược.

- Chữa bệnh nghề phát triển lâu đời nước ta “ Thầy thuốc là mẹ hiền” đạo lí đúc kết từ kinh nghiệm hàng ngàn năm nay gồm có:

+ Dịng Y học cổ truyền ( Đơng Y) + Dịng Y học đại (Tây Y) -Hiện dòng Y học Đông Y và Tây Y phát triển nước ta

2 Mối quan hệ mật thiết tầm quan trọng hai ngành Y và Dược.

* Y tế: lĩnh vực dịch vụ chăm sóc sức khỏe, cơng việc gồm: + Chẩn đốn bệnh.

+ điều trị bệnh. + Phục hồi sức khỏe

(14)

15’

8’

sức khỏe cho thân?

* GV: chuẩn xác kiến

thức nói thêm các ngành Y Dược với TDTT, văn hóa, Giáo dục, Dân số – Kế hoạch hóa gia đình… có nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho con người sức khỏe cho xã hội.

3: Tìm hiểu Đặc điểm

lao động yêu cầu của các nghề thuộc lĩnh vực Y và Dược

+ N1,3: Hoàn thành phiếu

học tập, ngành Y.

+ N2,4: hồn thành phiếu học tạp ngành Dược

HĐ4: Tìm hiểu cơ sở đào

tạo ngành Y Dược

- Ở VN quê em có những sở đào tạo thuộc lĩnh vực Y Dược?

* GV bổ sung thêm và

giới thiệu HS tham khảo cuốn điều cần biết…

3: Nhóm

Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày theo phiếu học tập. Các nhóm khác góp ý, bổ sung. Gợi ý: Xem bản

thân có hứng thú với việc tiếp xúc với bệnh nhân, chế biến thước… hay khơng

HĐ4: Nhóm

+ Các nhóm thảo luận nghi giấy cử đại diện trình bày

+ Cung cấp thuốc để chữa bệnh, phục hồi bồi bổ sức khỏe ( VN ta có 7000 mặt hàng, Các nước phát triển có 1000 mặt hàng )

* Y Dược liền nhau, nhằm đạt mục tiêu giúp con người có sức khỏe, sống hạnh phúc, lao động tốt để xây dựng bảo vệ đất nước “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”

3 Đặc điểm lao động yêu cầu của nghề thuộc lĩnh vực Y và Dược

( Nội dung kiến thức phần phiếu học tập)

4 Giới thiệu sở đào tạo ngành Y Dược:

* Hệ Trung cấp: Trung cấp Y tế

thuộc tænh

* Hệ Đại học: Y Hà nội, Y Hải Phịng, Y Huế, ĐH Y- Dược TP Hồ Chí Minh ; ĐH Dược Hà Nội

IV TỔNG KẾT – DẶN DÒ :3’ - GV yêu cầu HS phát biểu nhận thức qua bài

học

Hướng dẫn học bài: - Tìm hiểu số công việc nghề Y nghề

Dược.

- Tìm hiểu chủ đề “ Tìm hiểu thực tế số sở SX Công nghiệp Nơng nghiệp”

V RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

Phiếu học tập – Thông tin phản hồi

Đặc điểm Nghề thuộc ngành Y Nghề thuộc ngành Dược Đối tượng

lao động

Người mắc bệnh Sử dụng phương tiện kĩ thuật để bào chế thuốc từ hóa chất , loại các động vật

(15)

động trị bệnh cứu người, trở thành người mạnh khỏe

thuốc ( dược liệu) thành các loại thuốc

( dược phẩm)

Công cụ lao động

Máy đo huyết áp, máy chụp lớp, máy chạy thận nhân tạo, mổ nội soi, siêu âm … ứng dụng thành tựu CNTT

Máy móc nghiền nguyên liệu, dập thuốc viên, pha chế, đóng gói

Các yêu cầu của nghề

- Có trình độ chun môn cao, đào tạo dài hạn từ – năm, hiểu chính xác sâu bệnh

- Công việc “ cứu nhân độ thế”

- Con người phải có đạo đức, có trình độ, có trách nhiệm cao, cẩn thận.

-Nghiêm cấm làm thuốc giả, kém phẩm chất, không bán thuốc giá cao

Điều kiện lao động

Tại trạm Y tế, bệnh Viên, tiếp xúc với nhiều bệnh khác nhau, dễ lây Vấn đề đạo đức người thầy thuốc bao trùm lên công việc ‘ lương Y như từ mẫu”

Nhà xưởng sẽ, đảm bảo vệ sinh, phải vô trùng, đeo khẩu trang, đội mũ, áo chồng trắng

Chống chỉ định Y học

(16)

Ngày soạn: 04/03/2009 Chủ đề – Tháng 03

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Nêu đặc điểm, điều kiện, môi trường làm việc nghề khí

2 Kỹ năng:

- Thu thập thông tin cần thiết lao động nghề nghiệp sở sản xuất 3 Thái đ

- Tôn trọng người lao động sản phẩm lao động Có ý thức đắn với lao động nghề nghiệp.

II CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Đến sở sản xuất xin phép đưa HS đến tham quan xác định ngày tham quan

- Thống trình tự tham quan mời người hướng dẫn cụ thể khâu, công đoạn sản xuất, phân xưởng.

-Kết thúc tham quan tập trung HS để tổng kết, nhận xét, rút kinh nghiệm, thu phiếu

2 Học sinh

- Hieåu rõ mục đích, yêu cầu nhiệm vụ buổi tham quan

- Biết trước thời gian, địa điểm tham quan, cách thức tổ chức đường, địa điểm tập kết - Tổ chức thành nhóm tham quan hợp đồng trước.

- Đảm bảo an toàn tham quan

- Nắm vững yêu cầu công việc sở SX chuẩn bị tham quan, chuẩn bị phiếu theo mẫu sau:

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

1 Ổn định tổ chức lớp: 1’

2 Bài mới: Tổ chức tham quan theo lịch trình nhà máy: 40’

IV KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG – DẶN DÒ : 4’

- Tập trung nhận xét – rút kinh nghiệm thu phiếu học tập tham quan - Chuẩn bị chủ đề “ Tìm hiểu số nghề thuộc ngành xây dựng”

V.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

PHIẾU THAM QUAN

1 Tên sở sản xuất

2 Địa sở sản xuất 3 Người lãnh đạo sở sản xuất 4 Đối tượng lao động

(17)

9 Năng suất lao động 10 Lương phụ cấp 11 Những chống định

ngày ……….tháng………năm………… Người ghi phiếu

(18)

Ngày soạn: 04/04/2009 Chủ đề – Tháng 04

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Hiểu vị trí xã hội, tầm quan trọng số nghề thuộc ngành xây dựng - Hiểu trình bày số nghề thuộc ngành xây dựng theo mô tả nghề

2 Kỹ năng:

- Biết số thông tin ngành xây dựng

3 Thái đ

- Có ý thức liên hệ với thân việc chọn nghề

II CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Nghiên cứu tài liêu, sách tham khảo để có kiến thức cần thiết thông tin nghề xây dựng.

- Liên hệ địa phương để có quy hoạch xây dựng phường, từ có nhu cầu lao động địa phương

-Chuẩn bị trò chơi đề tài xây dựng

2 Học sinh

- Chuẩn bị số thông tin nghề xây dựng theo mô tả nghề (nguồn thông tin từ sách, báo, tạp chí)

- Cử người dẫn chương trình.

- Chuẩn bị cho việc tổ chức trang trí lớp

III NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

1 Ổn định tổ chức lớp: 1’

2 Bài mới: cho HS hát “ Người xây Hồ -Kẽ -gỗ” GV vào mới.

TL HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

5’

10’

HĐ1: Giới thiệu chủ đề

Tổ chức trò chơi hái hoa dân chủ theo chủ đề nghề xây dựng

GV: chûn xác kiến thức

HĐ2: Tìm hiểu Các

nhóm nghề bản của nghề xây dựng.

Phân lớp nhóm: - Các nhóm tìm hiểu

HĐ1: Cả lớp

HS hái hoa dân chủ

- Kể cơng trình trong lĩnh vực XD?

- Ngành xây dựng có vị trí thế nào xã hội?

HĐ2: Nhóm

+ Các nhóm tìm hiểu nghề cơ bản ghi vào giấy

1. Vị trí, nhiệm vụ ngành xây

dưng

- Xây dựng thuộc nhiều lĩnh vực…có nhiệm vụ tạo sở hạ tầng cho các hoạt động lao động sản xuất, sinh hoạt vật chất tinh thần người

2 Các nhóm nghề nghề xây dựng

+ Xây dựng dân dụng công nghiệp + XD cầu đường

(19)

15’

5’

5’

các nhóm nghề XD ghi vào giấy

* GV: chuẩn xác

kiến thức

3: Tìm hiểu Đặc

điểm lao động và u cầu nhóm nghề xây dựng dân dụng công nghiệp

+ N1,3: + N2,4: hồn

thành phiếu học tập ngành XD

HĐ4: Tìm hiểu

triển vọng phát triển nghề

- Xu hướng nghề XD và trong tương lai phát triển nào?

HĐ5: Tìm hiểu sở đào tạo ngành xây dựng

- Ở VN quê em có sở nào đào tạo thuộc lĩnh vực Y Dược?

* GV bổ sung thêm

và giới thiệu HS tham khảo “ Những điều cần biết tuyển sinh đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp”

+ Cử đại diện trình bày

HĐ3: Nhóm

- Các nhóm thảo

luận – trình bày

- HS liên hệ các

ngành lĩnh vực XD địa phương em

HĐ4: Cặp

Các cặp suy nghĩ trả lời, bạn khác bổ sung

HĐ5: Nhóm

+ Các nhóm thảo luận nghi giấy cử đại diện trình bày

Các nhóm khác góp ý, bổ sung.

+ Cơ điện XD

+ Kĩ thuật mơi trường ( mơi trường nước cấp nước ; vi khí hậu và mơi trường xây dựng

+ Kinh tế xây dựng. + Kiến trúc

+ Tin học xây dựng

3 Đặc điểm lao động yêu cầu của nhóm nghề xây dựng dân dụng và cơng nghiệp

( Nội dung phần phiếu học tập)

4

Triển vọng phát triển nghề

- Các nghề ngành XD có xu hướng phát triển mạnh mẽ, với các tiến khoa học kĩ thuật công nghệ mới.

- XD khu đô thị, sở hạ tầng các khu CN, hệ thống GTVT số lượng và công nghệ cao

- Xây nhà cao tầng, Xây lắp điện, nhà máy thủy điện, nhiệt điện, đường hầm, lắp cầu cảng, cầu vượt biển vv…

5 Giới thiệu sở đào tạo ngành xây dựng

* Hệ Trung cấp: Gồm trường

Trung cấp chuyên nghiệp XD, GT, thủy lợi thuộc bộ, tỉnh,

* Hệ Đại học cao đẳng ĐHXD Hà Nội ĐHKT Hà Nội ; ĐHT HNội ĐH GTTP- Hồ Chí Minh ; ĐHBK- HC M

IV CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 3’

- Về nhà học liên hệ cơng trình XD thành phố Qui Nhơn - Chuẩn bị chủ đề 9: “ Nghề tương lai tơi”

V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

(20)

moân

2 Nội dung LĐ + GĐ chuẩn bị: Xác định mục đích, y/ c cơng trình cơng nghệ, khảo sát, thiết kế, kí kết hợp đồng chuẩn bị cho ngày khởi công

+ GĐ thi công: Đào, san, lấp ; XD cơng trình; XD phần thơ; XD hồn thiện

3 Công cụ LĐ Đa dạng, từ thô sơ đến giới đại ( nhóm cơng cụ thơ sơ; nhóm cơng cụ phụ trợ; Nhóm cơng cụ chun chở)

4 Các y/ c của nghề

- Về kiến thức: có kiến thức chung nghề XD bản; hiểu biết về kĩ thuật vật liệu XD; hiểu học cơng trình; chịu lực cơng trình; chun mơm; an tồn lao động.

- Về kĩ nghề nghiệp: Đọc vẽ XD, thiết kế cơng trình, thành thạo cơng tác chun môn; thành thạo công cụ LĐ; sáng tạo LĐ

5.Y/ c tâm - sinh lí Tính kiên trì, linh hoạt, xác khách quan cơng việc, có khiếu mĩ thuật, có tâm hồn rung cảm, có óc tưởng tượng mạnh sáng tạo

-Có đạo đức nghề nghiệp ( XD cơng trình lớn, có giá trị lâu dài), có sức khỏe thường xuyên có mặt cơng trình

6 Điều kiện LĐ và chống định

+ Ngồi trời, cao, di chuyển, lao đơng nặng Người có sức khỏe tốt, thần kinh vững vàng, thị lực tốt, dẻo dai

(21)

Ngày soạn: 04/05/2009 Chủ đề – Tháng 05

NGHỀ TƯƠNG LAI CỦA TOÂI

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Giải thích sở chọn nghề cần có phù hợp yêu cầu nghề nghiệp với năng lực thân nhu cầu xã hội.

2 Kỹ năng:

- Lập “ kế hoạch nghề nghiệp tương lai” phù hợp với lực hứng thú nghề ngfhiệp thân

3 Thái đ

- Chủ động, tự tin việc đề kế hoạch thực ước mơ mình

II CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Định hướng cho HS từ buổi học trước chủ đề, hình thức nội dung buổi thảo luận - Mẫu điều tra xu hướng nghề ( HS bản)

- Kết hợp với cán lớp chuẩn bị tổ chức cho buổi thảo luận

2 Học sinh

- Từng học sinh suy nghĩ chuẩn bị ý kiến xu hướng nghề ( viết thành văn

baûn)

- Cử người dẫn chương trình.

- Chuẩn bị số trị chơi chủ đề tương lai mà thích - Chuẩn bị cho việc tổ chức trang trí lớp

III NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

1.Ổn định tổ chức lớp: 1’

2.Bài mới: cho HS hát nghề u thích - GV vào mới.

TL HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

8’

7’

15’

HĐ1: Giới thiệu chủ đề

Tổ chức hát theo sở thích nghề nghiệp

HĐ2: Thảo luận Nghề

tương lai Còn bạn thì sao?

Phân lớp nhóm:

- Các nhóm tìm hiểu và hồn thành phiếu điều tra về “ Xu hướng nghề”

* GV đóng vai trị cố vấn ,

đóng góp ý kiến

HĐ3: Tìm hiểu Những đặc điểm hứng thú nghề nghiệp

* GV cung cấp đặc

HĐ1: Cá nhân

HS hát theo sở thích nghề nghiệp của mình

HĐ2: Nhóm

+ Các nhóm tìm hiểu ghi vào phiếu điều tra “ Xu hướng nghê”

+ Cử đại diện trình bày

+ Xen kẻ số tiết mục văn nghệ

HĐ3: Cả lớp

- Các nhóm thảo

luận – trình bày

1. Khởi động: Hát theo chủ

đề

“ Bạn thích nghề gì”

2 Nghề tương lai Còn bạn sao

- Dự định nghề nghiệp tương lai điều cần thiết HSPT, vạch con đường để đạt tới ước mơ đó, giúp em vượt qua khó khăn, cố gắng học tập, sửa đổi tính tình cho phù hợp với nghề mình chọn.

3

Những đặc điểm hứng

thú nghề nghiệp

(22)

10’

điểm hứng thú nghề nghiệp số đánh giá cho HS.

HÑ4: Thảo luận Kế

hoạch nghề nghiệp tương lai

+ GV nêu câu hỏi và chuẩn bị trước mẫu kế hoạch

-Mong ước sống lao động, học tập em trong tương lai thế nào?

- Hãy nói kế hoạch về nghề nghiệp tương lai trong năm học (lớp 11 và 12)

+ GV giải thích, hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch cụ thể học tập, rèn luyện nhằm đạt được nguyện vọng thân

- HS liên hệ caùc

ngành lĩnh vực XD địa phương em

HĐ4: Nhóm

Các nhóm thảo luận, hồn thành mẫu kế hoạch

hình thành thơng qua hoạt động học tập, lao động, hướng nghiệp, ngoại khóa, các phương tiện TTĐC.

- Cần phaỉ giáo dục, hướng dẫn sự phát triển cho phù hợp với yêu cầu phát triển KT – XH. - Hứng thú nghề nghiệp của HS có mức độ sâu sắc khác nhau, thơng qua số: + Có việc làm cụ thể để tìm hiểu nghề

+ Học tốt mơn có liên quan đến nghề định chọn

+ Có thể cụ thể vấn đề lựa chọn nghề

5 Kế hoạch nghề nghiệp tương lai

HS ghi vào mẫu GV in sẵn

IV CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 3’

- HS nói lên cảm nghĩ * hứng thú, điều thu hoạch được - GV nhận xét kết đạt sau tiết học

- Hướng dẫn tài liệu tham khảo :” Sự lựa chọn tương lai “

(23)

PHIẾU ĐIỀU TRA

XU HƯỚNG NGHỀ CỦA HỌC SINH

Em đọc, suy nghĩ trả lời câu hỏi đây: 1.Hãy kểâ tên nghề em biết :

1. 9.

2. 10.

3. 11.

4. 12

5 13.

6. 14.

7. 15.

8. 16.

2.Trong nhựng nghề đó, em thích nghề ? Tại ?

Vì……… ……….

3 Sau tốt nghiệp phổ thông, em chọn cho hướng số hướng sau : Thi vào Đại học Học nghề

Vừa học, vừa làm Đi làm đề giúp gia đình Tại em chọn hướng

đó?

……… ………

4 Nếu phải xin ý kiến chọn nghề tương lai, em hỏi số người đây/ Cha, mẹ Giáo viên chủ nhiệm

Bạn thân Anh, chị Cán tư vấn chọn nghề

5 Trong năm học vừa qua, học lực em xếp loại nào? (giỏi, khá, trung bình, yếu) ……… ………

6 Trong mơn học trường, em thích học môn nhất? (kể tên môn) 1, ………

2, ……… 3, ………

7.Ngoài thời gian học trường, em có sở thích gì?

……… ……….

8 Em tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân (về học lực, sức khỏe, khéo tay, năng khiếu âm nhạc, hội họa, hòan cảnh gia đình, nghề truyền thống gia đình…)

_ Những điểm mạnh :

(24)

……… ………

_ Những điểm yếu :

……… ……… ………

_Hòan cảnh gia đình :

………

……… ………

9 Em haõy cho biết đôi điều thân: _ Họ teân:

_ Trường, lớp: _ Họ tên cha: _ Nghề nghiệp: _ Họ tên mẹ: _ Nghề nghiệp:

BẢN KẾ HOẠCH NGHỀ NGHIỆP TƯƠNG LAI

1 Họ tên : ………Nam (Nữ) ………

2 Ngaøy sinh :

……… .

3 Lớp : ……….trường :

……….

4 Sau tốt nghiệp phổ thông, em dự định chọn nghề gì? Lí chọn nghề đó?

……… ……….

……… ……….

……… ……….

5 Em hiểu biết u cầu nghề người lao động?

……… ……….

……… ……….

……… ……….

6 Em có kế hoạch để phấn đấu học tập rèn luyện đạo đức nhằm đạt được ước mơ mình?

(25)

Kết dự định

Môn học liên quan

Lớp 11 Lớp 12

* Về rèn luyện sức khỏe :

……… ……….

……… ……….

……… ……….

* Về tu dưỡng đạo đức :

……… ……….

……… ……….

Ngày đăng: 01/05/2021, 12:20

w