Trong thời gian gần đây, học sinh THPT thường viết câu văn sai , hoặc viết câu quá dài, làm cho ý câu không rõ ràng, khiến người đọc không hiểu được ý của người viết.. Đề tài này.[r]
(1)SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MÔN VĂN
MÔN VĂN
(2)(3)ĐỀ TÀI :
ĐỀ TÀI :
CÁCH SỬA CÂU VĂN SAI CỦA HỌC SINH CÁCH SỬA CÂU VĂN SAI CỦA HỌC SINH
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Người thực hiện: Hứa Tuấn Anh
Giáo viên: Ngữ Văn
Tổ : Văn - Sử
(4)NỘI DUNG ĐỀ TÀI I- ĐẶT VẤN ĐỀ
II- THỰC TRẠNG
III- CƠ SỞ GIẢI PHÁP
IV- THỰC HIỆN GIẢI PHÁP
V – KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY VI- KẾT QUẢ THỰC HIỆN
(5)I- ĐẶT VẤN ĐỀ :
Trong thời gian gần đây, học sinh THPT thường viết câu văn sai , viết câu dài, làm cho ý câu không rõ ràng, khiến người đọc không hiểu ý người viết Đề tài
nhằm góp vài ý kiến cho quý thầy ( cô ) giáo tham khảo, nhằm khắc phục hạn chế nêu
(6)II- THỰC TRẠNG :
Học sinh thường viết câu có dạng như sau :
-Câu có nhiều thành phần phụ.
-Câu thiếu chủ ngữ câu có nhiều chủ ngữ.
-Câu thiếu vị ngữ câu có nhiều vị ngữ.
(7)III- CƠ SỞ GIẢI PHÁP :
* Giáo viên ôn ngắn gọn loại câu :
1- Câu đơn : C – V.
2- Câu ghép : C – V, C – V.
3- Các loại câu phức :
(8)4- Biết sử dụng cặp từ nối : tuy… nhưng; …nên; nào… ấy;…vào câu ghép
5- Biết sử dụng thành phần phụ vào câu đơn
Thành phần trạng ngữ Thành phần hô ngữ
Thành phần đề ngữ
Thành phần cảm thán
(9)IV- THỰC HIỆN GIẢI PHÁP :
1-Chuẩn bị :
a/ Giáo viên : chuẩn bị sẵn thí dụ để học sinh tham khảo nói tên loại câu Thí dụ :
+ Em học ( C – V )
+ Mặt trời mọc phương đông ( C – V, TN )
+ Dưới cầu nước chảy veo
Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha ( TN, C – V )
+ Lan mọc theo sườn đồi còn cúc mọc theo bờ sơng
( C – V cịn C – V )
+ Nam nghiêm túc học tập làm cho lớp mến bạn
(10)+ Đình làng em cột to (Câu phức thành phần vị ngữ )
+ Tôi mong anh đến chơi ( Câu phức thành phần bổ ngữ )
+ Lá thư anh viết dài (Câu phức thành phần định ngữ )
b/ Học sinh : Ở nhà :
+ Phải học thuộc lòng tên loại câu.
(11)2- Thực dạy – học :
a/ Giáo viên : ghi kết cấu loại
câu lên bảng để HS tự đặt câu ( gọi HS giỏi khá trước…)
Thí dụ :
+ Câu đơn có thành phần trạng ngữ :
TN, C – V C - V, TN.
+ Câu phức thành phần vị ngữ :C – V (C-V )
+ Câu phức thành phần bổ ngữ :
C – V ( ĐT – (C-V ) )
(12)b/ Học sinh :
Trên lớp : thực dạng tập như sau :
- Loại 1 : Gọi tên loại câu từ thí dụ giáo viên cho sẵn.
- Loại 2 : Căn vào mẫu câu viết còn thiếu thêm vào cho đủ thành phần.
Thí dụ :
Câu phức thành phần vị ngữ : + Chiếc xe này…
(13)- Loại : Căn vào kết cấu loại câu để viết thành câu văn :Thí dụ :
+ C - V, TN.
+ C ( c-v ) khiến cho C – V + C – V ( c-v )
+ C – V, C – V…
- Loại : Chữa dạng câu sai :
+ Qua tác phẩm Chí Phèo, cho ta thấy nỗi khổ người nông dân ách thống trị của thực dân phong kiến.
+ Trên cánh đồng bao la bát ngát ấy.
(14)V – KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY :
- Thí dụ phải cho hay phong phú.
- Các dạng câu đưa phải chắn Tránh tình trạng mập mờ.
- Chuẩn bị dạy phải kĩ lưỡng, chu đáo.
VI- KẾT QUẢ THỰC HIỆN :
(15)VII- NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN : Thuận lợi :
- Nội dung dạy đơn giản nên HS nắm bắt mau lẹ, không nhàm chán.
- Được HS tập trung ý, tích cực tham gia loại tập.
Khó khăn :
- Đối với loại câu đơn, câu ghép, câu phức sửa cho HS tương đối đơn giản.
- Khi sửa đoạn văn HS cần nhiều lĩnh giáo viên.
VIII- BÀI HỌC RÚT RA :
Với thái độ ân cần, gần gũi chuẩn bị dạy kĩ lưỡng; giáo viên giúp HS sai phạm câu làm văn