1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thiết kế sổ tay hướng dẫn công tác bảo vệ và xử lí môi trường cho chiến sĩ mùa hè xanh và người dân tỉnh Vĩnh Long

134 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

Nghiên cứu thiết kế sổ tay hướng dẫn công tác bảo vệ và xử lí môi trường cho chiến sĩ mùa hè xanh và người dân tỉnh Vĩnh Long Nghiên cứu thiết kế sổ tay hướng dẫn công tác bảo vệ và xử lí môi trường cho chiến sĩ mùa hè xanh và người dân tỉnh Vĩnh Long luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ SỔ TAY HƯỚNG DẪN CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG CHO CHIẾN SĨ MÙA HÈ XANH VÀ NGƯỜI DÂN TỈNH VĨNH LONG Ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG THẢO Sinh viên thực hiện: Võ Hồng Anh MSSV: 1411090148 Lớp: 14DMT04 TP Hồ Chí Minh, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Tôi Các số liệu sử dụng phân tích đồ án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu đồ án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Sinh viên Võ Hồng Anh i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Cô Viện Khoa Học Ứng Dụng HUTECH, Trƣờng Đại Học Cơng Nghệ TP HCM tận tình giảng dạy hƣớng dẫn em suốt năm qua Những kiến thức mà em tiếp thu đƣợc từ Thầy, Cô làm hành trang cho em bƣớc tiếp vào đời Tiếp theo, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo Trong suốt trình thực luận văn tốt nghiệp, hƣớng dẫn tận tình hƣớng dẫn, bảo, cung cấp cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu thầy tạo điều kiện thuận lợi để em hồnh thành luận văn Xin kính chúc Cơ ln khỏe mạnh thành công công tác giảng dạy Ngoài cố gắng thân giúp đỡ thầy cơ, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ, giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Cảm ơn ba mẹ yêu thƣơng, quan tâm, nhắc nhở năm học Đại Học xa nhà Xin cảm ơn bạn lớp 14DMT04 quan tâm giúp đỡ quãng thời gian học đại học Cuối cảm ơn thành viên nhóm Nghiên Cứu khoa học giúp đỡ, cổ vũ lẫn q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận, quãng thời gian đáng quý đáng nhớ Trong q trình thực khơng tránh khỏi sai sót, mong thơng cảm thầy đóng góp q thầy để báo cáo đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 07 năm 2018 Sinh viên Võ Hồng Anh ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN iii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ix ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐÊ TÀI Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÚC CỦA ĐỒ ÁN CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ NƢỚC 1.1.1 Nƣớc ngầm 1.1.2 Nƣớc mặt 1.1.3 Khả gây ô nhiễm nguồn nƣớc 10 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 12 1.2.3 Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn 15 1.2.4 Khà gây ảnh hƣởng chất thải rắn 17 1.3 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI 20 1.3.1 Định nghĩa chất thải chăn nuôi 20 1.3.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải chăn nuôi 20 1.3.3 Phân loại chất thải chăn nuôi 20 1.3.4 Khả gây ô nhiễm chất thải chăn nuôi 24 1.4 TỔNG QUAN VỀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 26 1.4.1 Khái niệm thuốc BVTV 26 1.4.2 Phân loại nhóm độc theo Tổ chức Y tế giới 27 1.4.3 Ảnh hƣởng thuốc BVTV đền môi trƣờng sức khỏe ngƣời 28 CHƢƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH VĨNH LONG 34 2.1.1 Vị trí địa lý 34 2.1.2 Khí hậu 35 iv 2.1.3 Điều kiện thủy văn nguồn nƣớc tỉnh Vĩnh Long 35 2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH VĨNH LONG 40 2.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TẠI VĨNH LONG VÀ TRÊN CẢ NƢỚC 43 2.3.1 Môi trƣờng nƣớc 43 2.4 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52 2.4.1 Nội dung nghiên cứu 52 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 53 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TỈNH VĨNH LONG 56 3.1 KHẢO SÁT VỀ THÔNG TIN, ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG KHÁO SÁT 56 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TẾ 58 3.2.1 Khảo sát tình hình sử dụng nƣớc 58 3.2.2 Khảo sát tình hình quản lý chất thải rắn 61 4.2.3 Khảo sát tình hình xử lý chất thải chăn ni 66 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT SỔ TAY HƢỚNG DẪN CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG CHO CHIẾN SĨ MÙA HÈ XANH VÀ NGƢỜI DÂN 69 4.1 XỬ LÝ NƢỚC AN TỒN CHO HỘ GIA ĐÌNH 69 4.1.1 Biện pháp lắng 69 4.1.2 Biện pháp lọc 72 4.1.3 Khử trùng 84 5.2 GIẢI PHÁP PHÂN LOẠI, THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI 93 4.3 XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI 104 4.3.1 Xử lý chất thải chăn nuôi dạng rắn 104 4.3.2 Xử lý chất thải rắn sở chăn nuôi quy mô hộ gia đình 110 4.3.3 Xử lý nƣớc thải chăn nuôi sau hầm biogas phƣơng pháp ngập nƣớc 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 KẾT LUẬN 117 KIẾN NGHỊ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KDC Khu dân cƣ BVMT Bảo vệ môi trƣờng BVTV Bảo vệ thực vật KCN Khu công nghiệp BTN&MT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng QCVN Quy chuẩn Việt Nam TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh CTR Chất thải rắn CTRNH Chất thải rắn nguy hại CTRYT Chất thải rắn y tế MTQG Mục tiêu Quốc gia vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số đặc điểm khác nước ngầm nước mặt Bảng 1.2 Các nguồn sinh chất thải rắn 13 Bảng 1.3 Phân loại chất rắn theo công nghệ quản lý, xử lý 14 Bảng 1.4 Lượng phân loại vật nuôi thải ngày dựa theo thể trọng (Lochr, 1984) 20 Bảng 1.5 Lượng phân loại vật nuôi thải ngày dựa theo thể trọng (Lochr, 1984) 21 Bảng 1.6 Thành phần hóa học phân heo có trọng lượng từ 70 – 100kg (Trương Thanh Cảnh CTV, 1997 – 1998) Bảng 1.7 Tính chất nước thải chăn ni gia súc 23 Bảng 1.8 Hàm lượng bụi khơng khí chuồng ni 25 Bảng 1.9 Tác hại amoni đến sức khỏe suất gia súc, gia cầm 25 Bảng 1.10 Ảnh hưởng H2S đến sức khỏe người gia súc (Baker CTV, 1996) 26 Bảng 1.11 Phân loại nhóm độc theo TCYTTG 27 Bảng 1.12 Các triệu chứng biểu sau phun thuốc 32 Bảng 2.1 Tỉ lệ cấp nước theo giải pháp cấp nước ĐBSCL địa bàn tỉnh 38 Bảng 2.2 Kết đạt ngành, lĩnh vực tháng đầu năm 2018.41 Bảng 3.1 Kết khảo sát đặc điểm cá nhân hộ dân xã huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long 56 Bảng 3.2 Kết điều tra tình hình sử dụng nước hộ dân huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long 59 Bảng 3.3 Điểm trung bình loại rác thải sinh hoạt ngày hộ dân xã huyện Bình Tân, Vĩnh Long 61 Bảng 3.4 Kết qủa điều tra tình hình quản lý chất thải rắn hộ dân xã huyện Bình Tân, Vĩnh Long 64 Bảng 3.5 Tình hịnh quản lý chất thải làm nơng 65 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Diễn biến hàm lượng COD nước sơng số khu vực nơng thơn phía Bắc 2011 – 2014 45 Biểu đồ 2.2 Hàm lượng COD TSS nước mặt gần mỏ sắt tỉnh Yên Bài năm 2013 45 Biểu đồ 2.3 Hàm lượng NH4+ số điểm quan trắc vùng nông thôn địa bàn tỉnh Cà Mau 2013 46 Biểu đồ 2.4 Hàm lượng Fe nước giếng khoan, giếng đào số khu vực nông thôn 2013 47 Biểu đồ 2.5 Giá trị Coliform nước đất số khu vực nông thôn 48 Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ thành phần rác thải sinh hoạt tỉnh Trà Vinh 49 Biểu đồ 3.1 Kết khảo sát đặc điểm hộ dân xã huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long 56 Biểu đồ 3.2 Điểm trung bình loại rác thải hàng ngày hộ dân xã huyện Bình Tân, Vĩnh Long 62 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bảng đồ ranh giới tỉnh Vĩnh Long 34 Hình 2.2 Sơ đồ tóm tắt trình tự nội dung nghiên cứu đề tài 54 Hình 3.1 Ảnh minh họa trạng sử dụng nhiều túi nilon 63 Hình 3.2 Ảnh vỏ thuốc BVTV rác thải vứt gần nương cạnh nơi trồng rau 66 Hình 4.1 Phèn khối 70 Hình 4.2 Xương rồng lê gai hạt chùm ngây 71 Hình 4.3 Lắng tự nhiên (Nguồn: Centre for Affordable Water and Sanitattion technology) 72 Hình 4.4 Căng nước qua vải 73 Hình 4.5 Bể lọc cát sinh học 75 Hình 4.6 Bộ khuếch tán 76 Hình 4.7 Giếng lọc ngầm 78 Hình 4.8 Xô lọc nước 78 Hình 4.9 Cột lọc nước 81 Hình 4.10 Bể lọc cát sinh học 83 Hình 4.11 Bếp đun sôi 85 Hình 4.12 Phương pháp SODIS 87 Hình 4.13 Lưu nước an tồn hộ gia đình 89 Hình 4.14 Thiết bị lược rác 90 Hình 4.15 Sơ đồ nguyên lý hoạt động thiết bị nước đầu trận mưa 90 Hình 4.16 Thiết bị chưng cất nước 92 Hình 4.17 Hố chơn rác 98 Hình 4.18 Lị đốt rác 100 Hình 4.19 Sơ đồ bể ủ phân compost .105 Hình 4.20 Mơ hình sử dụng túi Biogas chất dẻo 107 Hình 4.21 Mặt cắt dọc ngang hầm biogas 108 Hình 4.22 Mơ hình đất ngập nước dòng chảy ngang .114 Hình 4.23 Mơ hình đất ngập nước dịng chảy đứng .114 Hình 4.24 Mơ hình đất ngập nước dịng chảy tự bề mặt 115 ix c Thiết bị khí sinh học nắp Loại thiết bị gồm có phần hầm hình trụ xây gạch bê tông úp vào khe chứa nƣớc quanh cổ bể phân hủy Nắp chứa khí thƣờng đƣợc làm thép tấm, bê tông lứoi thép, bê tông cốt tre, chất dẻo sợi thủy tinh Loại thiết bị bị ảnh hƣởng nhiều nhân tố môi trƣờng nhƣ nhiệt độ Nắp thiết bị dêx bị ăn mòn (trong trƣờng hợp làm chất dẻo) Một nhƣợc điểm khác áp suất gas thấp bất tiện việc thắp sáng, đun nấu, để khắc phục nhƣợc điểm ngƣời ta thƣờng treo thêm vật nặng vào nắp hầm ủ Xử lý chất thải chăn nuôi giun loại giun khác Giun (trùn) quế (Perrionyx excavatus), thƣờng sống mơi trƣờng có nhiều chất hữu phân hủy Chúng đƣợc sử dụng rộng rãi việc chuyển hóa chất thải Philipin, Australia, Ấn Độ avf số nƣớc khác (theo Grrero, 1983; Edward, 1995), xứ 1000 giun đất với thể hệ nối tiếp tiêu thụ hết 1000 kg rác phế thải/1 năm (theo Phan Tử Diên, 1986; theo Shultz Graff, 1977), giùn đƣợc coi nhƣ “thợ cày ngun thủy”, làm tơi xốp đất, thống khí, giữ độ ẩm tốt, mật độ 200 con/m3 năm chúng cày xới 80 mặt cho 4.3.2 Xử lý chất thải rắn sở chăn ni quy mơ hộ gia đình Có thể áp dụng mốt ố biện pháp xử lý nƣớc thải theo quy trình sau: Quy trình 1: Quy trình 2: 110  Các tiêu chí lựa chọn quy trình cơng nghệ xử lý chất thải chăn nuôi Việc lựa chọn quy trình xử lý chất thải phụ thuộc vào yếu tó nhƣ: - Các u cầu cơng nghệ vệ sinh - Lƣu lƣợng chất thải - Các điểu kiện trại chăn nuôi - Hiệu xử lý Các mục dƣới mơ tả tiêu chí cho phƣơng án xử lý chất thải chăn nuôi a Tiêu chí lựa chọn quy trình xử lý chất thải - - Để xác định đƣợc quy trình xử lý chất thải phân tích đƣợc tiêu gây nhiễm, quan trọng định việc lựa chọn cơng nghệ hiệu suất qúa trình xử lý chất thải - Lƣợng nƣớc thải chăn nuôi chủ yếu từ công đoạn tắm cho gia suc rửa chuồng, mà thành phẩn nƣớc thải chủ yếu phân nƣớc tiểu Do hàm lƣợng BOD, Nito tổng photpho tổng nƣớc thải cao Việc loại bỏ, thƣờng đƣợc xử lý phƣơng pháp sinh học - Tùy theo quy mô sản suất, quỹ đất dùng cho xử lý, điều kiện kinh tếm mục đích sử dụng chất thải, nƣớc thải từ chăn nuoio, yêu cầu nguồn tiếp nhận, mà áp dụng biện pháp xử lý thích hợp - Cơng trình xử lý nƣớc thải chăn ni phải đƣợc đặt cuối hƣớng gió - Mƣơng nƣớc cần có nắp đậy đảm bảo khơng có nƣớc ứ đọng sàn trại Có lƣới chắn rác hố thu để rác không rơi xuống cống 111 b Tiêu chí xây dựng hầm khí sinh học (biogas) Tiêu chuẩn 10TCN 492  499-2002 áp dụng, hầm biogas tích dƣới < 16m3 phù hợp xây dựng để xử lý chất thải chăn ni cho trại chăn ni gia đình  10TCN 492 – 2002: Hầm biogas quy mô nhỏ Yêu cầu kỹ thuật chung  10TCN 493 – 2002: Hầm biogas quy mô nhỏ Các yêu cầu thi công  10TCN 494 – 2002: Hầm biogas quy mô nhỏ Các yêu cầu phân phối sử dụng khí  10TCN 195 – 2002: Hầm biogas quy mô nhỏ Tiêu chuẩn kiểm tra chất lƣợng nghiệm thu  10TCN 496 – 2002: Hầm biogas quy mô nhỏ Các yêu cầu vận hành bảo dƣỡng  10TCN 498 – 2002: Hầm biogas quy mô nhỏ Danh mục thông số quan trọng yêu cầu kỹ thuật  10TCN 499 – 2002: Hầm biogas quy mô nhỏ Thiết kế chuẩn Với hầm biogas lớn hơn, cần tuyển dụng cac tƣ vấn thiết kế có lực để tiến hành khảo sát thực địa, thiết kế giám sát thi công Tuy vậy, tiêu chuẩn liệt kê nên đƣợc sử dụng để tham khảo q trình xác định thơng số thiết kế, giám sát thi công xây dựng quy tắc vận hành, bào dƣỡng cơng trình Ngồi u cầu cụ thể loại vật liệu kỹ thuật thi công, tiêu chuẩn 10TCN 493 – 2002 đƣa số tiêu chí lựa chọn vị trí xây hầm biogas nhƣu sau: - Xây bê phân hủy nên kết hợp vơí nhà vệ sinh chuống gia súc thành hệ thống liên hoàn để phân ngƣời phân gia súc cps thể chảy tự động vào bể phân hủy - Khoảng cách từ bể phân huy tới giếng nƣớc sinh hoạt tối thiểu phải 10m - Khoảng cách từ bể phân hủy tới bếp phải đảm bảo ngắn điều kiện cho phép - Bể phân hủy cần đặt xa lớn để tránh rễ đâm vào bể - Nơi xây bể phân hủy cần đảm bảo đƣợc kín gió tối đa - Nơi xây bể phân hủy cần tránh nguy nƣớc ngập vào bể 112 - Nơi xây bể phân hủy nên có điều kiện đất thích hợp Nếu đất yếu phải xử lý nhƣ quy định c Tiêu chí lựa chọn vị trí bể ủ phân compost - Cách xa nguồn nƣớc, tối thiểu cách suối giếng nƣớc 100m phải cách nguồn nƣớc mặt nhƣ suối, mƣơng, 30m - Phải đƣợc đặt cuối hƣớng gió - Đặt vị trí cao mức ngập tần suất 4% (25 năm) - Mức chứa phân tối đa cách đỉnh bể chứa tối thiếu 0,5m theo phƣơng thẳng đứng - Có thể tiếp cận đƣợc bết kỳ điều kiện thời thiết - Đảm bảo an toàn cho ngƣời, gia súc thiết bị 4.3.3 Xử lý nƣớc thải chăn nuôi sau hầm biogas phƣơng pháp ngập nƣớc Đất ngập nƣớc nhân tạo đƣợc phân loại theo chế độ hoạt động nhƣ dòng chảy mặt, dòng chảy ngang, dòng chảy đứng theo phƣơng xuống dòng chảy đứng theo phƣơng lên a) Đất ngập nƣớc nhân tạo có dịng chảy ngầm  Có loại dòng chảy ngầm: dòng chảy đứng dòng chảy ngang  Dòng chảy ngầm ngang (Horizontal subsurface flow) dạng dịng chảy nƣớc đƣợc cấp vào hệ thống phân phối đầu bể nƣớc sau xử lý đƣợc đƣa nhờ hệ thống ống thu đƣợc cát khía dạng xƣơng cá đáy đầu đối diện Các lớp đá sỏi lòng bể đƣợc thiết kế theo dạng lớp ngang (Vymazal, 2005; Kalipci, 2011) 113 Hình 4.22 Mơ hình đất ngập nước dòng chảy ngang  Dòng chảy ngầm đứng (Vertical subsurface Flow) dạng dòng chảy mà nguồn nƣớc đƣợc cấp vào hệ thống cách phân phối bề mặt chảy theo phƣơng thẳng đứng từ mặt xuống đáy, nƣớc đƣợc phân phối hệ thống ống có khoan lỗ hệ thống tƣới bề mặt, nƣớc sau xử lý đƣợc thu lại hệ thống ống có cắt khía dạng xƣơng cá dƣới đáy bể đƣa Chiều cao bể thƣờng lớn có nhiều lớp đá, cấu trúc lớp đất đá phân tầng từ nhỏ đến lớn theo chiều từ mặt xuống đáy Hình 4.23 hình đất ngập nước dòng chảy đứng 114 b) Dòng chảy tự Đây mơ hình chứa phần lớn nƣớc, thực vật dạng trơi nhƣ lục bình, rong hay tảo Nƣớc bể đƣợc chảy tự khơng có hƣớng định Cấu trúc bể khơng có thành phần chất nhƣ dạng dòng chảy ngầm Dạng mơ hình dịng chảy ngang đƣợc sử dụng thực tế Hình 4.24 Mơ hình đất ngập nước dòng chảy tự bề mặt  Một số loại thủy sinh nhƣ: Lục bình, sậy Ƣu điểm - Chi phí cho xử lý thực vật thủy sinh thấp - Q trình cơng nghệ khơng địi hỏi kỹ thuật phức tạp - Hiệu xử lý ổn định nhiều loại nƣớc ô nhiễm thấp - Sinh khối tạo sau trình xử lý đƣợc ứng dụng vào nhiều mục đích khác nhƣ:  Làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ nhƣ cói, đay, lục bình, cỏ  Làm thực phẩm cho ngƣời nhƣ củ sen, củ súng, rau muống  Làm thực phẩm cho gia súc nhƣ rau muống, sen, bèo tây, bèo  Làm phân xanh, tất loài thực vật thủy sinh sau thu nhận từ trình xử lý nguồn nguyên liệu để xuất phân xanh có hiệu  Sản xuất khí sinh học 115 - Sử dụng thực vật thủy sinh để xử lý nƣớc ô nhiễm nhiều nhiều trƣờng hợp không cần cung cấp lƣợng Do đó, việc ứng dụng thực vật thủy sinh để xử lý nƣớc nhiễm vùng khơng có điện thực dễ dàng Nhƣợc điểm Diện tích cần dùng để xử lý chất thải lớn Vì thực vật cần tiến hành trình quang hợp nên ln cần thiết phải có ánh sáng Điều khó khăn ta tiến hành xử lý nƣớc ô nhiễm khu vực đô thị vốn khó khăn đất Tuy nhiên lại thích hợp cho vùng nông thôn, kể vùng không đƣợc cung cấp điện  Vật liệu, đối tƣợng, thiết bị dụng cụ dùng nghiên cứu: Bể xi măng (2 x x 0,8 m) đƣợc dùng để tạo thành hệ thống đất ngập nƣớc Bể nhựa (1 x x 1,2 m) đƣợc dùng làm bể cấp nƣớc Bể composite (1,5 x 0,6 x 0,8 m) đƣợc dùng làm bể chứa Máy bơm nƣớc hỏa tiễn hiệu HSM (F), công suất 0,11 – 0,19 m3/phút Máy bơm định lƣợng hiệu Simon Cát dùng xây dựng, đá mi, đá cm x cm, cm x cm, cm x cm vật liệu xây dựng nhƣ gạch lỗ, xi măng sắt Các vật liệu khác gồm: ống nhựa dẽo PE Φ 8mm, Φ 27 mm, xơ nhựa, ống nhựa đầu nói PVC Bình Minh Φ 21, Φ 27, Φ 34, Φ 60 Đối tƣợng nghiên cứu: nƣớc thải chăn nuôi sau biogas, hệ thống đất ngập nƣớc dòng chảy ngang, dòng chảy tự do, sậy 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu nghiên cứu triển khai đề tài “Nghiên cứu thiết kế, xây dựng sổ tay hƣớng dẫn công tác bảo vệ xử lý vấn đề môi trƣờng cho chiến sĩ mùa hè xanh ngƣời dân tỉnh Vĩnh Long kết đạt đƣợc là: - Đánh giá trạng sử dụng nƣớc, quản lý chất thải rắn chất thải chăn ni hộ gia đình xã Thành Lợi, Tân Quới, Tân Bình, tỉnh Vĩnh Long - Đánh giá đƣợc nhận thức, kĩ thái độ hộ dân vấn đề môi trƣờng Qua kết nghiên cứu trình triển khai thực đề tài, kết luận số ý sau: - Các hoạt động xử lý nƣớc, chất thải rắn chất thải chăn nuôi hơ dận cịn mang tính tự pháp - Nhận thức, hành vi thái độ nhiều hạn chế vấn đề môi trƣờng - Chƣa ý thức đƣợc trách nhiệm việc bảo vệ mơi trƣờng hậu qua ảnh hƣơng đến đời sống sức khỏe hộ dân - Chƣa tiếp thu áp dựng nhiều phƣơng pháp mới, tiến khoa học kĩ thuật hoạt động sinh hoạt ngày Từ kết khảo sát nhƣ trên, tác giả đề xuất hoàn thành sản phẩm sổ tay áp dụng thực tế Sổ tay gồm phần chính: + Xử lý nƣớc an tồn cho hộ gia đình + Giải pháp quản lý chất thải rắn + Giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi Các phƣơng pháp đƣợc để xuất sổ tay đƣợc ứng dụng tùy thuộc vào điều kiện gia đình hộ dân khả nhận thức để thực  KIẾN NGHỊ Tiếp tục đầu tƣ nhiều vào công tác Thông tin – Giáo dục – Truyền thông để nâng cao nhận thức nhƣ thay đổi hành vi ngƣời dân vấn đề sử dụng nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn 117 Tuyên truyền, vận động ngƣời dân nhƣ có sách hỗ trợ ngƣời dân sử dụng nƣớc sạch, công tác quản lý chất thải rắn chất thải chăn nuôi Huy động tham gia cộng đồng vào hoạt động cung cấp nƣớc vệ sinh nơng thơn, đa dạng hóa mơ hình đầu tƣ vùng dân cƣ sống tập trung có nguồn nƣớc sinh hoạt bị ô nhiễm nặng, ƣu tiên đầu tƣ công trình nƣớc cấp tập trung hay đầu tƣ loại hình cấp nƣớc nhỏ lẻ giếng đào, giếng khoan, bể chứa nƣớc mƣa, bể lọc nƣớc nhằm giảm suất đầu tƣ Tăng cƣờng triển khai hoạt động quản lý kiểm sốt chất thải từ khu vực nơng thơn, bao gồm việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải bao bì phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật, chất thải chăn nuôi… Xây dựng mô hình điểm quản lý BVMT nơng thơn để phát huy nhân rộng công đồng làng xã Tiếp tục mở rộng địa bàn nghiên cứu để áp dụng sổ tay đến khu vực nông thôn toàn nƣớc tiếp tục đƣa giải pháp mà để tài chƣa thực đƣợc Có thời gian đánh giá hiệu sổ tay áp dụng hoạt động môi trƣờng cho sinh viên ngƣời dân khu vực nông thôn, cụ thể báo cáo khu vực tỉnh Vĩnh Long 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu trích dẫn từ nƣớc [1] Lê Huy Bá (2000) Độc Học Mơi Trƣờng NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [2] Lê Huy Bá (2002) Báo cáo khoa học – Sở KHCN & Môi Trƣờng Tỉnh Tây Ninh – Khoa Môi Trƣờng – Trƣờng ĐHDL KTCN TPHCM [3] Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh An Giang (2009).Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng tỉnh đến năm 2020 [4]Các văn đạo, điều hành triển khai thực chƣơng trình MTQG Nƣớc VSMT nông thôn [5] Báo cáo tốt nghiệp, Tác động chất thải rắn môi trƣờng [6] https://qppl.vinhlong.gov.vn/Default.aspx?tabid=&qpplid=30936 [7] Báo công an Thành phố Hồ Chí Minh (29/07/2018) [8] Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2018 – tỉnh Vĩnh Long [9] Sổ tay hƣớng dân vânj hành hệ thống xử lý chất thải sở chăn ni gia súc quy mơ hộ gia đình [10] Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo (2015), chuyên đề tốt nghiệp - Nghiên cứu hiệu xử lý nƣớc thải chăn nuôi phƣơng pháp sinh học [11] https://skhdt.vinhlong.gov.vn/tin-tuc//journal_content/56_INSTANCE_xP8FysLmLyX1/607429/1125476 [12] Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Vĩnh Long: https://stnmt.vinhlong.gov.vn/ 119 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG Để trả lời câu hỏi quý Anh/Chị vui lịng đánh X vào trống mà Anh/Chị chọn Mọi thơng tin hồn tồn giữ riêng tư Tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Anh/Chị, bạn giúp đỡ thực việc điều tra Thời gian vấn: Ngày……….tháng……….năm…… Anh/Chị vui lòng đánh dấu X vào ô trống phần Thông tin cá nhân Anh/Chị A THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: Nam Trình độ học vấn: Nữ Trung học Phổ thơng Trên Phổ thơng Nguồn thu nhập gia đình Làm nơng Chăn ni Nghề khác: Khu vực: Thành Lợi Tân Quới Tân Bình B KHẢO SÁT Ý KIẾN Xin Ông/Bà đánh dấu X vào mà cho phù hợp với ý kiến I Khảo sát nguồn nƣớc Ông/ Bà sử dụng nguồn nước để sinh hoạt ngày? Nƣớc máy Nƣớc Sông Nƣớc Giếng Nƣớc ao, hồ Nếu sử dụng nước máy, ngày cúp nước ông/bà thường sử dụng loại nước nào? Nƣớc Giếng Nƣớc ao, hồ Nƣớc Sơng 120 Ơng/ Bà có biết quy trình xử lý nước khơng? Có Khơng Ơng/Bà thường lưu trữ nước dụng cụ nào? Lu, thạp Thùng sơn tái sử dụng Thùng phi Thau, xơ Ơng/Bà thường sử dụng phương pháp lắng cho nguồn nước sử dụng nhà? Lắng tự nhiên Khơng lắng Lắng hóa học Khác 10 Ông/ Bà thường sử dụng phương pháp lọc cho nguồn nước sử dụng nhà? Căng nƣớc qua vải Lọc cát sỏi bê tông Lọc cát sinh học Bình lọc sono filter Giếng lọc ngầm Bình lọc Arsentic Lọc cát đơn giản xô, chậu Không lọc Cột lọc Phƣơng pháp khác: 11 Ơng/Bà có sử dụng phương pháp khử trùng nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt nhà khơng? Nếu có, trả lời tiếp câu qua phần tiếp theo, không bỏ qua câu qua phần Có Khơng 12 Ông bà khử trùng phương pháp nào? Cụ thể sử dụng hoạt động sinh hoạt nào? (tắm, rửa, giặt, uống, vệ sinh, ) Đun sôi nƣớc Phƣơng pháp sử dụng hóa chất Phƣơng pháp sodis Phƣơng pháp khác: 121 II Khảo sát rác thải 13 Mức độ rác thải ngày gia đình ơng/bà thể nào? Khơn Loại rác STT g có Hầu Bình nhƣ thƣờn khơng g Nhiều Rất nhiều V1 Thức ăn thừa V2 Túi nilon V3 Ván ép, mùn cƣa V4 Hộp xốp V5 Nhựa V6 Chai, miễng V7 Kim tiêm V8 Cây, V9 Giấy, báo V10 Khác: 14 Ơng/bà có phân loại rác nhà khơng? Có Khơng 15 Nếu có phân loại rác, ơng/bà phân làm loại nào? loại: rác hữu rác vô loại: rác hữu cơ, rác vô rác nguy hại loại: rác hữu cơ, rác vô cơ, rác nguy hại, ve chai Khác: 16 Hiện gia đình ơng/bà có bao nhiều thùng đựng rác? 17 Hình thức thu gom rác gia đình ơng/bà nhƣ nào? Gom hết vào túi nilon Gom hết vào thùng xốp Gom hết thùng đựng rác chuyên dụng Khác: 122 18 Hình thức xử lý rác gia đình ơng/bà nào? Để ngƣời thu gom rác xử lý Đổ xuống sông Đốt hết Chôn hết Khác: *Nếu gia đình khơng làm nơng bỏ qua câu 19 vào chun sang phần 19 Gia đình có sử dụng thuốc BVTV sản xuất nông nghiệp (trồng rau, lúa, hoa màu…) khơng? Có Khơng 20 Gia đình thường sử dụng hóa chất BTVT nào? Thƣờng xuyên sử dụng Tùy theo giống gieo trồng Chỉ sử dụng cần thiết 21 Ơng (bà) xử lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng nào? III Đem đốt Vứt ruộng Thu gom riêng Chôn lấp Khảo sát tình hình chăn ni hộ gia đình 22 Chất thải từ việc chăn nuôi gia súc thải đâu? Thải sông, hồ Thải đồng ruộng Thải biển Khác 123 23 Hình thức thải chất thải gì? Thải trực tiếp Qua hệ thống xử lý: Khác: 24 Gia đình ơng, bà có sử dụng hầm Biogas để sử dụng cho đun nấu gia đình khơng? Có Khơng 25 Loại hầm Biogas nào? Hầm bán liên tục Hầm dạng túi ủ Hầm dạng kết họp *Theo ông/bà, với đời sống cần cải thiện vấn đề để môi trƣờng sống đƣợc tốt hơn? 124 ... xuất thiết kế xây dựng sổ tay hƣớng dẫn công tác bảo vệ xử lý môi - trƣờng cho chiến sĩ mùa hè xanh ngƣời dân tỉnh Vĩnh Long NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu vấn đề mơi trƣờng khu vực ngƣời dân. .. đảm bảo theo nguyên tắc, mục tiêu, nội dung với phƣơng pháp thích hợp Từ vấn đề trên, đề tài “NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ XÂY DỰNG SỔ TAY HƢỚNG DẪN CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG CHO CHIẾN SĨ MÙA HÈ... chăn nuôi 66 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT SỔ TAY HƢỚNG DẪN CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG CHO CHIẾN SĨ MÙA HÈ XANH VÀ NGƢỜI DÂN 69 4.1 XỬ LÝ NƢỚC AN TOÀN CHO HỘ GIA ĐÌNH 69 4.1.1 Biện

Ngày đăng: 01/05/2021, 08:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN