Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất đồi núi trên địa bàn huyện võ nhai tỉnh thái nguyên

74 9 0
Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất đồi núi trên địa bàn huyện võ nhai tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LA VĂN HÙNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐỒI NÚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI – TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Quản lý đất đai : Quản lý tài nguyên : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LA VĂN HÙNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐỒI NÚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI – TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Quản lý đất đai : Quản lý tài nguyên : 45 QLĐĐ- N01 : 2013 - 2017 : ThS Hà Anh Tuấn Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng trình đào tạo sinh viên nhà trƣờng Đây khoảng thời gian sinh viên đƣợc tiếp cận thực tế, đồng thời củng cố kiến thức đƣợc học nhà trƣờng Đƣợc giúp đỡ Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý tài nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng định hướng sử dụng đất đồi núi địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” Trong suốt trình thực tập em nhận đƣợc giúp đỡ thầy cô giáo, bạn lớp K45-QLĐĐ - N01, cô anh chị nơi em thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý tài nguyên đặc biệt thầy giáo ThS Hà Anh Tuấn ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Phịng Tài ngun Mơi trƣờng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Phịng Do trình độ có hạn, thời gian nghiên cứu ngắn cố gắng xong đề tài tốt nghiệp em tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến, bảo thầy giáo, ý kiến đóng góp bạn bè để đề tài tốt nghiệp em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên La Văn Hùng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đồi núi Việt Nam 12 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên 13 Bảng 2.3: Tình hình sử dụng đất đồi núi tỉnh Thái Nguyên 14 Bảng 4.1: Tình hình dân số, lao động huyện Võ Nhai qua năm 33 Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên năm 2015 42 Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 43 Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng đất đồi núi sản xuất nông nghiệp huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 44 Bảng 4.5: Các loại hình sử dụng đất đồi núi huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 45 Bảng 4.6: Hiệu kinh tế số trồng đất nơng nghiệp 48 Bảng 4.7: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 49 Bảng 4.8: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 49 Bảng 4.9: Hiệu kinh tế số trồng đất lâm nghiệp 50 Bảng 4.10: Hiệu xã hội LUT 52 Bảng 4.11: Hiệu môi trƣờng LUT 53 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật DT : diện tích Nxb : Nhà xuất STT : Số thứ tự TH : Tiểu học THCS : Trung học sở iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Khái niệm đất đai 2.1.1.2 Khái niệm đất nông nghiệp 2.1.1.3 Khái niệm đất đồi núi 2.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai sản xuất nông nghiệp 2.2 Sử dụng đất quan điểm sử dụng đất 2.2.1 Sử dụng đất nhân tố ảnh hƣởng đến sử dụng đất 2.2.1.1 Khái niệm sử dụng đất gì? 2.2.1.2 Những nhân tố ảnh hƣởng đến việc sử dụng đất 2.2.2 Quan điểm sử dụng đất bền vững 2.2.2.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững giới 2.2.2.2 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững Việt Nam 2.3 Tình hình sử dụng đất đồi núi giới Việt Nam v 2.3.1 Tình hình sử dụng đất đồi núi Thế giới 2.3.2 Tình hình sử dụng đất đồi núi Việt Nam huyện Võ Nhai 11 2.4 Hiệu tính bền vững sử dụng đất 14 2.4.1 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất đồi núi 14 2.4.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất 15 2.5 Định hƣớng sử dụng đất đồi núi sản xuất nông nghiệp 17 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 18 3.3.2 Đánh giá trạng sử dụng đất đai địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 18 3.3.3 Lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp theo nguyên tắc sử dụng đất bền vững 18 3.3.4 Đề xuất giải pháp sử dụng đất hiệu bền vững 18 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu 18 3.4.1.1 Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp 19 3.4.1.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp 19 3.4.1.3 Số hộ điều tra: 25 hộ 19 3.4.1.4 Tiêu chí chọn hộ 19 3.4.2 Phƣơng pháp tính hiệu loại hình sử dụng đất 20 vi 3.4.2.1 Hiệu kinh tế 20 3.4.2.2 Hiệu xã hội 20 3.4.2.3 Hiệu môi trƣờng 20 3.4.3 Phƣơng pháp đánh giá tính bền vững 21 3.4.4 Phƣơng pháp tính tốn phân tích số liệu 21 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.1.1.1 Vị trí địa lý 22 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 22 4.1.1.3 Điều kiện khí hậu 24 4.1.1.4 Thủy văn 25 4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên chủ yếu 26 4.1.1.6 Điều kiện cảnh quan môi trƣờng 30 4.1.2 Điều kiện kinh tế -xã hội 32 4.1.2.1 Dân số lao động 32 4.1.2.2 Cơ sở hạ tầng 34 4.1.2.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế huyện 37 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 39 4.2 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 42 4.2.1 Tình hình sử dụng đất vào mục đích huyện Võ Nhai 42 4.2.2 Tình hình sử dụng đất đồi núi sản xuất nông nghiệp huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 43 4.3 Các loại hình sử dụng đất đồi núi sản xuất nông nghiệp huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 45 vii 4.3.1 Các loại hình sử dụng đất đồi núi huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 45 4.3.2 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất đồi núi sản xuất nông nghiệp huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 47 4.3.2.1 Hiệu kinh tế 47 4.3.2.2 Hiệu xã hội 52 4.3.2.3 Hiệu môi trƣờng 52 4.3.3 Lựa chọn định hƣớng sử dụng đất đồi núi sản xuất nông nghiệp huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 54 4.3.3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn LUT sử dụng đất bền vững 54 4.3.3.2 Quan điểm khai thác sử dụng đất 54 4.3.3.3 Lựa chọn định hƣớng sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu cao 55 4.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất đồi núi sản xuất nông nghiệp cho huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 56 4.4.1 Giải pháp chung 56 4.4.2 Giải pháp cụ thể 59 4.4.2.1 Giải pháp giống 59 4.4.2.2 Nâng cấp hệ thống thuỷ lợi 60 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Đề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 I Tài liệu tiếng Việt 64 II Tài liệu internet 65 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất phận hợp thành quan trọng môi trƣờng sống, không tài nguyên thiên nhiên mà tảng để định cƣ tổ chức hoạt động kinh tế - xã hội, không đối tƣợng lao động mà tƣ liệu sản xuất đặc biệt thay sản xuất nơng - lâm nghiệp Chính vậy, sử dụng đất nông nghiệp hợp thành chiến lƣợc phát triển nông nghiệp bền vững cân sinh thái Do sức ép thị hóa gia tăng dân số, đất nông nghiệp đứng trƣớc nguy suy giảm số lƣợng chất lƣợng Con ngƣời khai thác mức mà chƣa có biện pháp hợp lý để bảo vệ đất đai Hiện nay, việc sử dụng đất đai hợp lý, xây dựng nông nghiệp sạch, sản xuất nhiều sản phẩm chất lƣợng đảm bảo môi trƣờng sinh thái ổn định phát triển bền vững vấn đề toàn cầu Thực chất vấn đề vừa đem lại hiệu kinh tế, vừa đem lại hiệu xã hội môi trƣờng Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lƣơng thực, thực phẩm, chỗ nhƣ nhu cầu văn hóa, xã hội Con ngƣời tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Vậy đất đai, đặc biệt đất nơng nghiệp có hạn diện tích nhƣng lại có nguy suy thoái dƣới tác động thiên nhiên nhƣ thiếu ý thức ngƣời q trình sản xuất Đó cịn chƣa kể đến suy giảm diện tích đất nơng nghiệp q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất hạn chế Do việc đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp từ lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững đƣợc nhà khoa học giới quan tâm Đối với nƣớc có 51 Bảng 4.9 cho thấy LUT4 gồm nhiều loại trồng đó: Keo, Bạch Đàn Mỡ ba loại trồng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Võ Nhai Trong đó: - Keo Tai Tƣợng loại đem lại hiệu kinh tế cao với hiệu sử dụng vốn 1,64 lần Giá trị sản xuất 56.340.000 đồng/ha, Chi phí sản xuất 21.350.000 đồng/ha thu nhập 34.990.000 đồng/ha - Keo Lá Tràm đem lại hiệu kinh tế thứ hai với hiệu sử dụng vốn 1.28 lần Giá trị sản xuất 54.130.000 đồng/ha, Chi phí sản xuất 23.770.000 đồng/ha thu nhập 30.360.000 đồng/ha - Bạch Đàn Trắng có giá trị sản xuất 42.170.000 đồng/ha, Chi phí sản xuất 20.320.000 đồng/ha thu nhập 21.850.000 đồng/ha hiệu sử dụng vốn 1.08 lần - Bạch Đàn Đỏ có giá trị sản xuất 45.255.000 đồng/ha, Chi phí sản xuất 26.455.000 đồng/ha thu nhập 18.800.000 đồng/ha hiệu sử dụng vốn 0.71 lần - Bạch Đàn Lá Liễu có giá trị sản xuất 52.760.000 đồng/ha, Chi phí sản xuất 32.980.000 đồng/ha thu nhập 19.780.000 đồng/ha hiệu sử dụng vốn 0,60 lần - Mỡ giá trị sản xuất 25.160 000 đồng/ha, Chi phí sản xuất 16.100.000 đồng/ha thu nhập 9.060.000 đồng/ha hiệu sử dụng vốn 0,56 lần Trong loại hình sử dụng đất, đất trồng rừng sản xuất (LUT 4) đem lại hiệu sử dụng vốn cao (2,2 lần) so với loại hình sử dụng đất khác, nhiên hiệu suất đƣợc đánh giá thấp chi phí sản xuất cao Với kiểu sử dụng chuyên màu trồng đảm bảo ổn định đời sống, đảm bảo an ninh lƣơng thực địa phƣơng, chƣa đƣợc xác định làm giàu 52 4.3.2.2 Hiệu xã hội Để đánh giá khái qt khả thích hợp loại hình sử dụng đất phục vụ cho mục đích nơng nghiệp mặt xã hội đề tài sử dụng tiêu sau: Giá trị sản xuất lao động nghề nông lâm nghiệp, mức độ chấp nhận xã hội, khả sản xuất hàng hóa, sản phẩm tiêu thụ thị trƣờng, thu hút lao động, đảm bảo đời sống xã hội, tỷ lệ giảm hộ đói nghèo… Mỗi loại hình sử dụng đất có tác dụng định đến đời sống xã hội địa phƣơng Bảng 4.10: Hiệu xã hội LUT TT LUT Đảm bảo an ninh lƣơng thực Đáp ứng nhu cầu nông hộ *** *** *** *** ** *** *** *** Giảm tỷ lệ Thu hút đói nghèo lao động Chuyên rau - Màu - Cây CNNN Cây ăn Cây CN lâu năm ** ** *** *** Rừng trồng * ** ** ** Nuôi cá *** *** ** ** (Nguồn: Điều tra nông hộ) Cao: *** Trung bình: ** Thấp: * 4.3.2.3 Hiệu mơi trường Trên địa bàn huyện, vùng đồi gò dốc thoải thƣờng đƣợc áp dụng bờ cản đất nhƣ ruộng bậc thang, nhiên đất có kết cấu rời rạc nên hay bị phá huỷ sau trận mƣa lớn khơng hạn chế đƣợc xói mịn đất Nhiều gò đồi thấp canh tác độc lập hộ chí khơng áp dụng biện pháp chống xói mịn Vì cần phải thay đổi nhận thức canh tác nông hộ theo hƣớng bền vững đất dốc 53 Khi bón phân vào đất có trình xảy ra: Thực vật động vật hấp thụ; Đất giữ; Rửa trôi chất dinh dƣỡng tiêu nƣớc; Mất dinh dƣỡng bốc vào khí quyển; Mất dạng rắn theo bề mặt xói mịn rửa trơi Ngƣời ta tính trồng hấp thụ từ 50 - 65% chất dinh dƣỡng từ phân đạm vô năm đầu, phân hữu vào khoảng 20 - 30% Do đó, liều lƣợng bón thời gian bón quan trọng phải đặc biệt ý Theo Đỗ Nguyên Hải, ngun nhân dẫn đến suy giảm độ phì vùng thâm canh cao vấn đề sử dụng phân bón cân đối N:P:K Việc thâm canh tăng vụ, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm tăng suất trồng, thay phân hữu phân bón hố học, thay công làm cỏ, diệt trừ sâu bệnh thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu gây ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng đất, nƣớc Hiệu chi tiết mơi trƣờng loại hình sử dụng đất đồi núi huyện đƣợc thể qua bảng 4.11 Bảng 4.11: Hiệu môi trƣờng LUT STT LUT Tỷ lệ Khả Ảnh hƣởng che bảo vệ, cải thuốc phủ tạo đất BVTV * * ** Chuyên rau - Màu - Cây CNNN Cây ăn *** *** *** Cây CN lâu năm *** *** * Rừng trồng *** *** * Nuôi cá * ** * (Nguồn: Điều tra nông hộ) Cao: *** Trung bình: ** Thấp: * Bảng 4.11 cho thấy loại hình sử dụng đất đất đồi núi đất trồng ăn đem hiệu môi trƣờng thấp tất loại hình sử dụng đất loại hình chịu ảnh hƣởng thuốc bảo vệ 54 thực vật nhiều nhất, cịn loại hình sử dụng đất cịn lại đƣợc đánh giá đem lại hiệu môi trƣờng cao hầu hết loại hình sử dụng đất để trồng rừng nên có tỷ lệ che phủ khả bảo vệ, cải tạo đất cao 4.3.3 Lựa chọn định hướng sử dụng đất đồi núi sản xuất nông nghiệp huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 4.3.3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn LUT sử dụng đất bền vững Một loại hình sử dụng đất đƣợc xem bền vững phải đạt đƣợc yêu cầu sau đây: - Bền vững mặt kinh tế: Loại hình sử dụng đất bao gồm trồng cho hiệu kinh tế cao, tạo khối lƣợng sản phẩm lớn, đƣợc thị trƣờng chấp nhận - Bền vững mơi trƣờng: Loại hình sử dụng đất phải bảo vệ đƣợc độ màu mỡ đất, ngăn chặn q trình thối hóa đất bảo vệ mơi trƣờng đất - Bền vững mặt xã hội: Loại hình sử dụng đất phải thu hút đƣợc nhiều lao động, tạo nhiều việc làm, mang lại thu nhập cao, đảm bảo đời sống ổn định cho ngƣời lao động 4.3.3.2 Quan điểm khai thác sử dụng đất - Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm hiệu nhằm mục tiêu ổn định trị, phát triển kinh tế công xã hội, đồng thời tạo lập đƣợc hệ thống quản lý đất đai chế hành chặt chẽ, thủ tục hành đơn giản điều tiết hợp lý lợi ích quan hệ đất đai - Quan điểm khai thác sử dụng đất nông nghiệp: + Từng bƣớc chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi sở bảo đảm tính hiệu quả, tính ổn định bền vững; khai thác hợp lý nguồn tài nguyên vốn có huyện để phát triển nông nghiệp bền vững, bảo vệ môi trƣờng + Xây dựng nông nghiệp sinh thái, phải gắn chặt đất - nƣớc khí hậu với trồng thành thể thống 55 + Bố trí hài hồ sử dụng đất cho ngành: Lâm nghiệp, nông nghiệp, bảo đảm cân sinh thái sản xuất bền vững - Quan điểm quy hoạch sử dụng đất công nghiệp xây dựng sở hạ tầng: Ƣu tiên giành đất thị hố đất xây dựng sở hạ tầng, bao gồm tất ngành có nhu cầu sử dụng đất địa bàn huyện - Về đất khu dân cƣ nơng thơn: Đất cần đƣợc bố trí tập trung, dọc theo trục đƣờng giao thông sở mở rộng khu dân cƣ cũ hình thành khu dân cƣ nhƣng quy mô đủ lớn để tiết kiệm đất xây dựng sở hạ tầng phục vụ đời sống văn hoá tinh thần nhân dân 4.3.3.3 Lựa chọn định hướng sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu cao Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa, nâng cao chất lƣợng, giá trị sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nhân dân huyện nhƣ phục vụ nhu cầu tiêu thụ thành phố Thái nguyên Dự kiến giai đoạn từ đến năm 2020, diện tích đất nông nghiệp giảm 1.440 cho việc xây dựng sở hạ tầng, khu đô thị, khu dân cƣ nông thôn phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phịng.Đất nơng nghiệp sau chuyển mục đích sử dụng khai thác mở rộng đất chƣa sử dụng ổn định khoảng 73.500 - Đất lúa nƣớc: Để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa, dự báo 10 năm tới đất trồng lúa tiếp tục giảm sang mục đích phi nơng nghiệp mục đích khác khoảng 200 Đến năm 2020 đất trồng lúa huyện khoảng 3.400 - 3.500 - Đất trồng lâu năm: Đến năm 2020, diện tích đất trồng lâu năm khoảng 2.020 - Đất lâm nghiệp: Khoanh nuôi, bảo vệ tái tạo rừng nhiệm vụ chiến lƣợc nhằm cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lâm sản, 56 đồng thời tăng cƣờng bảo vệ môi trƣờng sinh thái; phấn đấu ổn định độ che phủ rừng 70% Dự kiến đến 2020, diện tích đất lâm nghiệp có khoảng 62.700 ha, chiếm khoảng 74% diện tích tự nhiên huyện + Đất rừng phòng hộ: Đến năm 2020, đất rừng phòng hộ khoảng 17.200 + Đất rừng đặc dụng: Đến năm 2020, rừng đặc dụng khoảng 17.600 + Đất rừng sản xuất: Đến năm 2020, đất rừng sản xuất đạt khoảng 28.000 - Đất nuôi trồng thủy sản: Đến năm 2020, diện tích đất ni trồng thủy sản ổn định 325 4.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất đồi núi sản xuất nông nghiệp cho huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 4.4.1 Giải pháp chung - Giải pháp sách + Về sách đất đai: Triển khai thực có hiệu Nghị tỉnh uỷ tăng cƣờng quản lý đất sản xuất nông nghiệp theo luật định để kiểm soát chặt chẽ quỹ đất phục vụ sản xuất Xây dựng ban hành giá đất sản xuất nơng nghiệp bảo đảm hài hồ quyền lợi ngƣời sử dụng đất trình giải toả, thu hồi đất, góp vốn quyền sử dụng đất Khuyến khích việc tích tụ tập trung ruộng đất đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất hàng hoá; nhƣng phải đƣợc quản lý, giám sát chặt chẽ, phù hợp với trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn + Về sách đầu tƣ: Tăng cƣờng đầu tƣ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc cho lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn; thực phân cấp mạnh quản lý ngân sách cho địa phƣơng, sở Hỗ trợ nông dân để khuyến khích phát triển sản xuất hàng hố sản xuất lƣơng thực đảm bảo an ninh 57 lƣơng thực vùng cao; khuyến khích có sách đủ mạnh để thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ vào phát triển sản xuất nông nghiệp + Về sách thuế: Tiếp tục thực tốt sách miễn, giảm thuế theo sách khuyến khích đầu tƣ tỉnh Nghiên cứu, áp dụng việc miễn, giảm thuế phù hợp để khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chế biến nông sản + Về sách tín dụng: Tăng cƣờng vốn cho vay trung dài hạn, nâng cao lực đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng để tƣ vấn cho ngƣời dân thủ tục vay vốn sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu Mở rộng hình thức cho vay tín chấp thơng qua tổ tín chấp, tổ chức xã hội, đồn thể Áp dụng sách hỗ trợ lãi xuất sau đầu tƣ, hỗ trợ lãi xuất, phủ lãi lĩnh vực cần ƣu tiên hỗ trợ phát triển sản xuất nông sản hàng hóa thời kỳ; bƣớc giảm nguồn hỗ trợ trực tiếp có tính chất bao cấp từ ngân sách nhà nƣớc phù hợp với cam kết gia nhập WTO + Chính sách sử dụng cán hợp tác xã, cán kỹ thuật nông nghiệp: Quan tâm tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ miễn phí giảm phần học phí cho cán hợp tác xã Mở rộng bƣớc xã hội hoá hoạt động tổ chức khuyến nông sở để thu hút đội ngũ kỹ thuật qua đào tạo tham gia phục vụ phát triển sản xuất - Giải pháp khoa học kỹ thuật Xác định nông nghiệp giống “tiền đề” phân bón, thức ăn “cơ sở” để nâng cao suất, chất lƣợng hiệu sản xuất Tiếp tục triển khai có hiệu chƣơng trình giống trồng, vật ni Tổ chức tốt hệ thống sản xuất giống cung ứng giống, tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc công tác giống Đƣa nhanh giống có suất cao, chất lƣợng tốt phù hợp với vùng sinh thái nhằm tạo bƣớc phát triển chất lƣợng 58 sản xuất nông nghiệp cung cấp đủ nguyên liệu có chất lƣợng cho chế biến phục vụ tiêu dùng xuất Đối với giống cây lƣơng thực cần đẩy mạnh sản xuất, cung ứng giống lúa, ngơ có suất cao, chất lƣợng tốt; nghiên cứu, khảo nghiệm giống tiến kỹ thuật sản xuất nƣớc nhập nội để đƣa nhanh vào sản xuất; đảm bảo cung ứng đủ giống tiến kỹ thuật cho 90% diện tích sản xuất lƣơng thực Đƣa giống lúa, ngô, lạc, đậu tƣơng có chất lƣợng hiệu kinh tế cao vào sản xuất; vùng lại chủ yếu sử dụng giống lúa có suất cao để đảm bảo an ninh lƣơng thực Đối với loại trồng, vật ni có tiềm cần nghiên cứu thử nghiệm, khảo nghiệm trƣớc đƣa vào sản xuất quy mô lớn, tránh làm theo kiểu “phong trào” Việc ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất đƣợc áp dụng rộng rãi, góp phần quan trọng nâng cao suất, chất lƣợng hiệu sản xuất Tạo điều kiện để nông dân ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật giới hoá khâu làm đất, chăm sóc, tƣới tiêu khoa học, phịng trừ dịch bệnh,… Thực biện pháp canh tác nông nghiệp bền vững, đất dốc; hạn chế sử dụng hố chất độc hại nơng nghiệp hƣớng tới nơng nghiệp hữu cơ, an tồn - Giải pháp sở hạ tầng + Đầu tƣ nâng cấp mở hệ thống giao thông liên thôn, liên xã giao thông nội đồng để thuận tiện cho việc lại, vận chuyển sản phẩm nông sản trao đổi hàng hóa + Nâng cấp tăng cƣờng hệ thống điện lƣới, hệ thống thông tin để tạo điều kiện cho ngƣời dân đƣợc tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật mới, phục vụ phát triển sản xuất + Xây dựng thêm nâng cấp hệ thống thủy lợi, đặc biệt xây dựng đƣợc hệ thống kênh mƣơng, trạm bơm, cống nội đồng kiên cố, hoàn chỉnh nhằm tạo khả tƣới tiêu nƣớc chủ động cho đồng ruộng, đảm bảo 59 cung cấp nƣớc cho ruộng có địa hình vàn cao, có biện pháp cải tạo đất lựa chọn giống trồng phù hợp để đƣa diện tích đất vụ lên vụ + Xây dựng mơ hình chun canh, vùng sản xuất theo hƣớng hàng hóa, việc sản xuất theo mơ hình chun canh tạo điêu kiện mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, thuận lợi cho việc thu mua, tiêu thụ sản phẩm - Giải pháp thị trƣờng + Tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ cho sản phẩm: Nắm bắt thông tin thị trƣờng, thƣờng xuyên theo dõi thông tin, dự báo thị trƣờng sản phẩm để ngƣời yên tâm sản xuất, chủ động đầu tƣ + Dự báo xu phát triển để điều chỉnh cấu trồng, điều chỉnh khâu bảo quản chế biến Áp dụng phƣơng pháp quảng cáo, tuyên truyền sản phẩm phƣơng tiện thơng tin đại chúng, liên kết liên doanh tìm đối tác đầu tƣ gắn liền với tiêu thụ sản phẩm + Vấn đề thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân vấn đề quan trọng để chuyển sang hƣớng sản xuất hàng hóa, hƣớng tới phát triển bền vững, đem lại hiệu kinh tế cao Do đó, để mở mang đƣợc thị trƣờng ổn định cần có giải pháp sau: Tổ chức tốt thông tin thị trƣờng, dự báo thị trƣờng để giúp nơng dân có hƣớng sản xuất tiêu thụ sản phẩm Mở rộng sản xuất sản phẩm nông nghiệp yêu cầu mặt chất lƣợng an toàn thực phẩm phải đặt lên hàng đầu Hình thành tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho nông dân 4.4.2 Giải pháp cụ thể 4.4.2.1 Giải pháp giống Cây trồng Cần nhanh chóng đƣa giống mới, sản phẩm vào sản xuất, thay giống cũ chất lƣợng, nhằm tăng suất trồng, nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Xác định cấu trồng, mùa vụ hợp lý, theo hƣớng coi trọng giá trị lợi nhuận, né tránh thiên tai 60 Tăng cƣờng công tác bảo vệ thực vật, làm tốt cơng tác dự tính, dự báo; thƣờng xuyên kiểm tra, theo dõi, phát dịch bệnh có giải pháp xử lý kịp thời, hiệu (nhất bệnh nguy hiểm nhƣ lùn sọc đen ) Tăng cƣờng chức quản lý nhà nƣớc chất lƣợng sản phẩm, nông sản vật tƣ nơng nghiệp; kiểm sốt chặt chẽ việc sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu 4.4.2.2 Nâng cấp hệ thống thuỷ lợi Phân cấp quản lý cơng trình thuỷ nơng, tiếp tục đẩy mạnh thực kế hoạch phƣơng án đổi nâng cao hiệu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Chỉ đạo địa phƣơng thực tốt công tác sửa chữa, khắc phục hạng mục cơng trình bị hƣ hỏng ảnh hƣởng bão lũ đảm bảo nƣớc tƣới phục vụ sản xuất, dân sinh; kiên cố hoá kênh mƣơng nội đồng 100 km; thực tốt công tác chống úng, chống hạn; tƣới tiêu quy trình quy phạm, tiết kiệm nƣớc Tuyên truyền, thực tốt Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi 61 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Võ Nhai huyện vùng cao tỉnh Thái Nguyên, thuộc vùng đặc biệt khó khăn nằm phía Đơng Bắc tỉnh, dọc theo Quốc lộ 1B tiếp giáp hai dãy núi cao, có tọa độ địa lý 21o36’ đến 21056’ vĩ độ Bắc 105045’ đến 106017’ kinh độ Đơng Tổng diện tích tự nhiên theo địa giới hành có diện tích 83.942,6 gồm 15 đơn vị hành chính: gồm thị trấn 14 xã, có 172 xóm, Võ Nhai có tổng diện tích tự nhiên 83.942,6 đó: - Đất nông nghiệp: 77.552,73 chiếm 92,4 % tổng diện tích tự nhiên - Đất phi nơng nghiệp: Có 3.274,17 ha, chiếm 3,9% DT tự nhiên - Đất chƣa sử dụng: có 3.115,67 ha, chiếm 3,7% diện tích đất tự nhiên Trong 83.942,6 tổng diện tích tự nhiên, diện tích đất đồi núi 79.545,38 ha, chiếm 94,76% tổng diện tích tự nhiên huyện Trong đó: - Sử dụng vào mục đích trồng rừng 66.012,18 ha, chiếm 82.98% tổng diện tích đất đồi núi; - Sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp 8.989,27 ha, chiếm 11,30% tổng diện tích đất đồi núi; - Đất chƣa sử dụng 2.744,31 chiếm 3,45% đất đồi núi Đây kiểu sử dụng có triển vọng cho sử dụng đất bền vững vùng, vừa mang lại hiệu kinh tế cao vừa giải đƣợc nguồn lao động dƣ thừa nông thôn Từ kết nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất đất đồi huyện cho thấy: 62 - Kết đánh giá hiệu kinh tế, xã hội mơi trƣờng loại hình sử dụng đất cho thấy loại hình sử dụng đất trồng công nghiệp lâu năm trồng ăn lâu năm có triển vọng phát triển bền vững huyện Để nâng cao hiệu sử dụng đất đảm bảo ba mặt hiệu kinh tế, xã hội, môi trƣờng khai thác tiềm đất đai phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, tƣới tiêu vùng đề xuất nâng cao hiệu sử dụng đất đồi núi địa bàn huyện nhƣ sau: - Đất lâm nghiệp: Ngồi loại hình sử dụng đất có rừng tự nhiên sản xuất, đất rừng trồng sản xuất, cần tập trung ƣu tiên phát triển loại hình sử dụng đất mang lại hiệu cao đất trồng rừng sản xuất Trong loại trồng đất lâm nghiệp keo tai tƣợng đem lại hiệu kinh tế cao với hiệu sử dụng vốn 2,64 lần Giá trị sản xuất 56.340.000 đồng/ha, chi phí sản xuất 21.350.000 đồng/ha thu nhập 34.990.000 đồng/ha - Đất sản xuất nơng nghiệp: Với loại hình sử dụng đất, ngồi loại hình sử dụng tiếp tục trì nhƣ LUT chuyên rau - Màu - Cây CNNN, tập trung ƣu tiên phát triển loại hình sử dụng đất LUT chè, LUT ăn tập trung ƣu tiên kiểu sử dụng đất mang lại hiệu kinh tế, môi trƣờng, xã hội cao, giảm bớt diện tích kiểu sử dụng đất hiệu Trong trồng đất sản xuất nơng nghiệp na đƣợc đánh giá đem hiệu kinh tế cao với hiệu sử dụng vốn 5,29 lần Giá trị sản xuất 158.400.000 đồng/ha, chi phí sản xuất 29.970.000 đồng/ha thu nhập 128.430.000 đồng/ha Ngoài loại hình sử dụng đất đồi núi đất chƣa sử dụng (Đất đồi núi chƣa sử dụng đất núi đá khơng có rừng cây) tiềm để khai thác, cải tạo đƣa vào sử dụng 63 5.2 Đề nghị - Đối với hộ nơng dân huyện: Cần tích cực tham khảo ý kiến cán có chun mơn kỹ thuật, hộ nơng dân giỏi làm ăn có nhiều kinh nghiệm trình sản xuất, để áp dụng phƣơng thức luân canh cho hiệu kinh tế cao Cần phát triển trồng theo hƣớng đa dạng hoá sản phẩm, xoá bỏ tập quán lạc hậu, khai thác triệt để hợp lý tiềm đất đai, lao động, vốn… tránh khơng cịn diện tích đất bỏ hoang hố - Đối với Đảng quyền quan ban ngành địa phƣơng: Cần quan tâm tới ngƣời nông dân thúc đẩy nông hộ phát triển Có sách phù hợp, ƣu đãi với thực trạng hộ Nhất đầu tƣ sở sản xuất, khuyến khích hộ nơng dân mạnh dạn đầu tƣ vào sản xuất, nhằm tạo điều kiện cho hộ nông dân ngày nâng cao mức sống có thu nhập ổn định Đẩy mạnh cơng tác khuyến nông, giúp nhân dân thay đổi nhận thức Tăng cƣờng hỗ trợ, đầu tƣ cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật giống trồng, vật ni có suất cao, chất lƣợng tốt, phù hợp điều kiện sinh thái huyện, cải tạo, nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản, ngành nghề nông thôn - Đối với quan tài nguyên môi trƣờng: Cần quản lý theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đƣợc duyệt, bảo vệ chặt chẽ quỹ đất nhƣng khơng q cứng nhắc, máy móc, cần đứng lợi ích ngƣời nơng dân để đƣa sách, chiến lƣợc bảo vệ đất cho phù hợp 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Đặng, Đào Châu Thu Đặng Văn Minh (2003), Đất đồi núi Việt Nam (Sách chuyên khảo sau đại học ngành trồng trọt), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lƣơng Văn Hinh, Nguyễn Thế Đặng, Đàm Xuân Vận Nguyễn Thị Bích Hiệp (2002), Ứng dụng kỹ thuật GIS đánh giá tiềm tự nhiên đất trồng chè huyện Đồng Hỷ Thái Nguyên, Báo cáo đề tài khoa học cấp Bộ, mã số B 200002-37-TĐ, Trƣờng Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt (1993), “Sử dụng tốt đất tài nguyên đất để phát triển bảo vệ mơi trƣờng”, Tạp chí khoa học đất Việt Nam số FAO (1990), FAO/UNESCO (1993), “Guidelines, Land Evaluation for Agricultural Development”, Soil bulletin 64, FAO, Rome Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2007), Giáo trình kinh tế tài ngun đất, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thị Thu Huyền (2009), Bài giảng đánh giá đất, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), “Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam” 10 Thái Phiên Nguyễn Tử Siêm (2002), Sử dụng đất bền vững miền núi vùng cao Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 103 65 11 Phịng Tài Ngun Mơi trƣờng, Báo cáo thuyết minh thống kê đất đai 2015 12 Phòng Tài Nguyên Môi trƣờng, Báo cáo kế hoạch 2017 13 Nguyễn Ích Tân Hà Anh Tuấn (2006), Hiện trạng định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên II Tài liệu internet 14 http://thainguyen.gov.vn/wps/portal/detailnews?WCM_GLOBAL_CONT EXT=/web+content/sites/home/ct_gttn/ct_gt_gtc/gt.tc.vn&catId=CT _GT_GTC&comment=GT.TC.VN 15 http://www.zbook.vn/ebook/danh-gia-hien-trang-va-dinh-huong-su-dungdat-nong-nghiep-huyen-binh-xuyen-tinh-vinh-phuc-giai-doan-20082015-47139/ ... lai 42 4.2 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 4.2.1 Tình hình sử dụng đất vào mục đích huyện Võ Nhai Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên năm... 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 3.3.2 Đánh giá trạng sử dụng đất đai địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 3.3.3 Lựa chọn loại hình sử dụng đất. .. động huyện Võ Nhai qua năm 33 Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên năm 2015 42 Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

Ngày đăng: 01/05/2021, 07:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan