bai 7 thuc tien va vai tro cua thuc tien doi voicuoc song

5 5 0
bai 7 thuc tien va vai tro cua thuc tien doi voicuoc song

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng.. Nhận[r]

(1)

BAØI 7:

THỰC TIỄN VAØ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:

1 Về kiến thức:

- Hiểu khái niệm nhận thức, khái niệm thực tiễn - Hiểu vai trò thực tiễn nhận thức 2 kỹ năng:

- Giải thích được: hiểu biết người bắt nguồn từ thực tiễn 3 Về thái độ:

- Có ý thức tìm hiểu thực tế khắc phục tình trạng học lý thuyết mà khơng học thực hành, vận dụng điều học vào sống

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Thuyết trình - Đàm thoại - Giảng giải - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Trực quan

III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - SGV SGK GDCD10

- Triết học

- Hình ảnh trực quan

- Những câu chuyện, gương liên quan đến học - Ca dao, tục ngữ

- Một số câu hỏi, tập trắc nghiệm IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Kiểm tra cũ

2 Giới thiệu mới:

(2)

có khả nhận thức chất đối tượng Vậy, thực tiễn gì? Nó có vai trị nhận thức? Hôm tìm hiểu bài 7: “Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức”.

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Để biến đổi vật, cải tạo giới khách

quan người phải hiểu biết vật, phải có tri thức giới (tự nhiên, xã hội tư duy) Tri thức khơng có sẵn người, muốn có tri thức người phải tiến hành hoạt động nhận thức

Từ trước đến triết học có nhiều quan điểm nhận thức

GV: nêu quan điểm nhận thức trong triết học mà em biết?

GV: Trong quan điểm nhận thức triết học theo em quan điểm đắn nhất? Tại sao?

HS: trả lời

GV: nhận xét, giảng giải kết luận: GV: Cho HS quan sát vật: cam GV: cho HS thảo luận nhóm (4 nhóm) thời gian phút Nhóm trưởng ghi lại ý kiến thống nhóm vào giấy A3 sau gián bảng

Câu hỏi: Em nêu đặc điểm bên

ngoài cam?

Sau có kết quả, giáo viên nhận xét GV:Nhờ đâu mà biết đặc điểm trên?

Nhờ giác quan

1 Thế nhận thức?

a Quan điểm nhận thức:

- Triết học tâm: Nhận thức bẩm sinh thần linh mách bảo

- Triết học vật trước Mác:

Nhận thức phản ánh đơn giản, máy móc, thụ động vật – tượng

- Triết học vật biện chứng: Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn, trình nhận thức tất yếu, diễn phức tạp

(3)

nhận thức cảm tính

Nhận thức cảm tính gì?

Trên sở tài liệu mà nhận thức cảm tính đem lại, người ta sâu vào tìm hiểu, phân tích, khái quát để tìm chất, quy luật vật tượng

GV: Triết học gọi giai đoạn nhận thức là gì?

Nhận thức lý tính

GV: Nhận thức lý tính gì?

GV: Hãy nêu ưu điểm nhược điểm nhận thức cảm tính nhận thức lý tính?

GV:Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính có mối quan hệ với nào?

Nhận thức cảm tính:

Là giai đoạn nhận thức tạo nên tiếp xúc trực tiếp quan cảm giác với vật, tượng đem lại cho người hiểu biết đặc điểm bên chúng

Nhận thức lý tính:

Là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa tài liệu nhận thức cảm tính đem lại, nhờ thao tác tư phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, tìm chất, quy luật vật, tượng

Mối quan hệ:

- Là hai giai đoạn trình nhận thức

(4)

Nhận thức gì?

GV chuyển ý:

Trong dân gian có nhiều câu ca dao tục ngữ nói kinh nghiệm đời sống, lao động sản xuất người nông dân

Ví dụ?

- Ni lợn ăn cơm nằm Nuôi tằm ăn cơm đứng

- Đêm tháng năm chưa nằm sang Ngày tháng mười chưa cười tối

GV: Dựa vào đâu mà cha ông ta rút ra kinh nghiệm trên?

Dựa vào thực tiễn

GV: thực tiễn gì?

GV: cho HS xem số hình ảnh minh họa:

- Để tồn tại: người sáng tạo cải vật chất như: cơm ăn, áo mặc, phương tiện lại, phương thức sản xuất…

- Để sống thêm phong phú: người sáng tạo cải tinh thần như: Văn học, nghệ thuật, âm nhạc, triết học…

- Con người đấu tranh giai cấp để giải phóng khỏi áp bức, bóc lột…

- Con người nghiên cứu khoa học ứng dụng vào sống

GV: tất hoạt động hoạt động thực tiễn người

Vậy khái quát thành dạng bản? dạng nào?

Nhận thức trình phản ánh vât, tượng giới khách quan vào óc người, để tạo nên hiểu biết chúng

2 Thực tiễn gì?

Thực tiễn tồn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch - xã hội

(5)

GV: Trong hoạt động thực tiễn, hoạt động quan trọng nhất? tại sao?

Hoạt động sản xuất vật chất quan trọng vì: hoạt động nhằm trì tồn phát triển xã hội, mặt khác, dạng hoạt động khác suy cho nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất vật chất

Các dạng hoạt động thực tiễn:

- Hoạt động sản xuất vật chất

- Hoạt động trị xã hội

- Hoạt động thực nghiệm

khoa học

V. C ỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ:

- Trong qua trình tiếp nhận tri thức từ môn GDCD nhà trường, em ứng dụng đời sống thực tiễn?

Ngày đăng: 01/05/2021, 07:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan