1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

chuong 1 Dai so 7

60 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SOÁ THAÄP PHAÂN HÖÕU HAÏN SOÁ THAÄP PHAÂN VOÂ HAÏN TUAÀN HOAØN ( TT) A. Kieán thöùc: Hs hieåu vaø naém vöõng soá thaäp phaân höõu haïn, soá thaäp phaân voâ haïn tuaàn hoaøn. Kó naêng: [r]

(1)

ND: Chương I:

SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC

Tiết 1: §1

TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

A MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số so sánh số hữu tỉ Bước đầu nhận biết mối quan hệ tập hợp số

2 Kĩ năng: Biểu diễn số hữu tỉ trục số Thái độ: GD tính tư duy, xác, cẩn thận

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Giáo viên: Bảng phụ ghi sơ đồ bảng phụ quan hệ ba tập hợp

2 Học sinh: Ôn kiến thức phân số nhau, tính chất phân bố, qui đồng mẫu phân số Dụng cụ thước thẳng có chia độ

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC(đvđ): Ở lớp học tập hợp số nguyên, lớp học tập hợp số hữu tỉ.Bài

NỘI DUNG BAØI GHI HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

GV: trình đại số lớp HS: Nghe giáo viên hướng dẫn GV: Nêu yêu cầu sách, dụng cụ học tập,

ý thức phương pháp học tập GV: Giả sử ta có số 3; -0,5;

7 ;

HS: Ghi lại yêu cầu giáo viên để thực

HS: Mở mục lục để theo dõi Em viết số thành ba phân số

HS lên bảng viết

1/ Số hữu tỉ

Định nghĩa: Số hữu tỉ số viết dạng a/b với a,b  Z; b 

GV: Có thể viết số thành phân số

HS: Có thề viết phân số thành vô số phân số

Ví dụ: Các số 0,6 ; - 1,25; 113 số hữu tỉ GV: Vậy số 3; -0,5;

7 ;

số hữu tỉ số hữu tỉ - Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu Q GV: Cho học sinh làm ? số ngun a có số

hữu tỉ khơng ? ?

GV: Số tự nhiên n số hữu tỉ khơng ? ?

HS: Phát biểu định nghóa

HS: Với a  Z aaaQ

Vậy em có nhận xét mối quan hệ

(2)

GV: Biểu diễn số hữu tỉ 45 trục số

thì nnnQ

HS: N  Z, Z  Q

GV: yêu cầu học sinh đọc SGK ví dụ 1, sau đọc xong gv thực hành bảng, yêu cầu học sinh đọc theo

HS: Đọc sách giáo khoa cách biểu diễn

trục số

2 Biểu diễn số hữu tỉ trục số:

Ví dụ: Biểu diễn số 45 trục số

45

-2 -1

GV: Cho học sinh đọc ví dụ viết 32 dạng phân số có mẫu số dương

GV: Chia đoạn thẳng đơn vị thành phần ? Điểm biểu diễn số hữu tỉ 23

 xác định ?

GV: Ghi ví dụ bảng để so sánh hai số hữu tỉ ta làm ?

HS: Lên bảng biểu diễn

HS: 23 32 

HS: Chia đoạn thẳng đơn vị thành ba phần

Lấy bên trái điểm đoạn đơn vị

3 So sánh hai số hữu tỉ

Ví dụ: So sánh hai phân số -0,6 12  10

5 10

6

0 

  

, ;

-0,6 < -5 vaø 10 > suy

2

1

60

10

5

10

6

,

hay

?

Số hữu tỉ dương 32 53   ,

Số hữu tỉ âm

3

  

; ;

Hãy so sánh -0,6 12 

GV: Để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm ?

GV: Cho học sinh làm ?

GV: 1/ Cho hai số hữu tỉ  0,75 35

HS: Để so sánh hai số hữu tỉ ta viết chúng dạng phân số so sánh hai phân số

HS: Để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm: - Viết hai số hữu tỉ dạng hai phân số có mẫu dương

- So sánh hai tử số, số có tử lớn lớn

HS: Làm ?

HS: Học sinh làm tập nháp nộp cho giáo viên chấm

4 Bài tập áp dụng: a/ So sánh hai số

(3)

1 Cho hai số hữu tỉ -0,75 35 a So sánh hai số

12 20 12

9

3 75

0   

, ,

3

5

750

12

20

12

9

hay

,

b/ -1 43

3

b/ Biểu diễn số trục số Nêu nhận xét vị trí hai số nhau, GV: Như với hai số hữu tỉ x y, x < y trục số nằm ngang điểm x bên trái điểm y (nhận xét giống hai số nguyên)

HS: Lên bảng sửa

ngang nằm

số trục trên trái

bên

3

3 

4 

bên trái điểm

3

bên phải điểm

E HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1/ Bài vừa học:Nắm vững định nghĩa số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trục số, BTVN: 3,4,5 trang 8/SGK 1,3,4,8 trang 34/SBT 2/ Bài học: Cộng Trừ Số Vô Tỉ ( nhà ôn tập qui tắc cộng trừ phân số , qui tắc bỏ ngoặc , chuyển vế lớp )

(4)

ND: Tiết : §2

CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ

A MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: Học sinh nắm vững qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết qui tắc chuyển vế tập hợp số hữu tỉ 2 Kĩ năng: Có khả làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh chóng

3 thái độ: Tính độc lập , sáng tạo

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Giáo viên: Bảng phụ ghi công thức cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc chuyển vế tập

2 Học sinh: Ôn tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc chuyển vế qui tắc chuyển vế qui tắc dấu ngoặc C.TIẾN TRÌNH DẠY HOC: đvđ:Để cộng, trừ số hữu tỉ ta làm nào? Vào

1.Kieåm tra cũ:

HS: Thế số hữu tỉ ? cho ví dụ số hữu tỉ (dương, âm, 0) chữa tập 3/8 SGK (HS 1) 2.Bài mới:

NỘI DUNG BAØI GHI HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1- Cộng trừ hai số hữu tỉ:

Với x = , (a,b Z,m )tacó: m

b y m

a

0  

GV: ta biết số hữu tỉ viết dạng phân số ba với a, b  Z, b 

Vậy để cộng trừ hai số hữu tỉ ta làm ?

HS: Để cộng trừ số hữu tỉ ta có viết chúng dạng phân số dùng qui tắc cộng trừ phân số HS: Phát biểu qui tắc

1 HS lên bảng ghi tiếp công thức m

b a m

b m

a y

x    

m b a m

b m

a y

x    

GV: Như vậy, với hai số hữu tỉ ta viết chúng dạng hai phân số với mẫu dương áp dụng qui tắc cộng trừ hai phân số mẫu

HS: Phát biểu tính chất phép cộng

HS: Học sinh lên bảng làm Ví dụ: Tính Với  ;(a,bmZ m0)

m b y m

a x

a

21 37 21

12 21

49

4

7 

    

 Hãy hồn thành cơng thức:

(5)

b 43   412  43 49         )

( X - y =

c 

                25 100 125 25 25

1, GV: Em nhắc lại tính chất phép cộng Phân số

HS: Học sinh lên làm ? hai em lên bảng làm , lớp nhận xét, lớp ghi vào

= 100 109 100 16 100 125  

 GV: Xét tập, sau tìm số nguyên x biết:

x + = 17 HS: x + = 17 x= 17 - x = 12

2- Quy tắc chuyển vế: GV: Nhắc lại qui tắc chuyển vế z HS: Khi chuyển vế hạng tử từ vế sang vế khác đẳng thức, ta phải đổi dấu hạng tử GV: Tương tự Q ta có qui tắc

chuyển vế

GV: Cho ví dụ gọi học sinh lên bảng làm HS: Lên bảng làm

Qui tắc: SGK/9 Với x,y,x  Q ta có:

x + y = z

 x = z - y

Ví dụ: Tìm x biết GV: Cho học sinh làm ? HS: Hai học sinh lên bảng làm    x 3   x 21 21   x 21 16  x

* Chú ý : SGK/9

Tìm x bieát: a 2    a

b 72 x43

3- Luyện tập:

8/10 a 

               5

GV: Cho học sinh làm tặp 8/10, cho học sinh hoạt động nhóm, gọi học sinh nhận xét đại diện theo nhóm

HS: Hoạt động theo nhóm, lên bảng sửa theo nhóm

70 42 70 175 70 30      70 47 70 187   

 GV: Nhận xét chỉnh sửa nhóm cho học sinh ghi vào

Hs: Ghi vào

(6)

70 27 70 49 70 20 70 56

 

 

D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1/ Bài vừa học : Học thuộc quy tắc công thức tổng quát ; BTVN: 7,8,9 trang 10/SGK - Bài 12,13 trang 5/SBT 2/ Bài Sắp học : Nhân Chia Hai Số Hữu Tỉ

(7)

ND: 15/09/06 Tiết : §

NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nắm vững qui tắc nhân chia số hữu tỉ 2 Kĩ năng: Có kĩ nhân, chia số hữu tỉ nhanh chóng thái độ: GD tính tư , cẩn thận , xác

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Giáo viên: Bảng phụ ghi cơng thức tổng quát nhân hai số hữu tỉ, chia hai số hữu tỉ phép tính phép nhân, bảng phụ thứ hai ghi tập 14/12 SGK để tổ chức trị chơi

2 HS:

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: ĐVĐ:Muốn nhân, chia hai số hữu tỉ ta làm nào? Ta vào 1.Kểm tra cũ:

HS muốn cộng , trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm ? viết công thức tổng quát, chữa tập số 8/10 HS2: Phát biểu qui tắc chuyển vế, tập số 9/10 SGK

2.Bài mới:

NỘI DUNG BAØI GHI HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1 Nhân hai số hữu tỉ

Với y dc b

a

x,

GV: Trong tập hợp Q số hữu tỉ có phép tính nhân, chia hai số hữu tỉ Ví dụ: 0,2. 43 theo em thực ?

GV: Hãy phát biểu qui tắc nhân phân số ? GV: Ghi tổng quát qui tắc lên bảng ?

HS: Ta viết số dạng phân số, áp dụng qui tắc nhân phân số

20

1

0  

, . .

HS: Phát biểu

Ví dụ a

2

3 2

3..

 

815

GV: Phép nhân phân số có tính chất ? HS: Phép nhân phân số có tính chất giao hốn, kết hợp nhân với 1, tính chất phân phối phép nhân đối phép cộng, số khác có nghịch đảo

b 125 353100125  518 

 

 

.

.

, GV: Trước thực phép tính ta đổi số

thập phân phân số ? HS: Đổi số thập phân phân số thập phân

9  

7

bd ac d c b a y

(8)

c 25 514 41 107

4

2  

.( . ) . HS: Một học sinh lên bảng với

2- Chia hai số hữu tỉ

Với  ,( y0) d

c y b a

x GV:  ,( y0)

d c y b a x

Ví dụ: 07 1750107 1750 1735 

   

, : .

Áp dụng qui tắc chia phân số , với công

thức chia x cho y HS: Lên bảng thực phép tính

? a/ 35 1521035 57 1049 

   

.

. ,

b :( 2) 23

5  

 =

46

1 23

5

   .

GV: Ví dụ       

50 17 0, ;

Hãy viết -0,7 dạng phân số thực phép tính

GV: Cho học sinh làm ? SGK/11

HS: Cả lớp làm tập , 2hs lên bảng làm

HS ghi ý vào

* Chú ý: Thương phép chia hai số hữu tỉ x cho số hữu y (y  0) gọi tỉ số hai số x y

Ký hiệu hayx y y

x :

Ví dụ: Tỉ số hai số - 24,5 12,6 viết

6 12 24

12 24

, : , ,

,

 

hay

GV: Gọi học sinh đọc ý trang 11 SGK, sau giáo viên ghi ý lên bảng

GV: lấy ví dụ hai số hữu tỉ

HS: Tự cho ví dụ

D.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

a/ vừa học : Học thuộc công thức tổng quát Bài tập nhà: 7,8,9/10 SGK

b/ học: Giá Trị Tuyệt Đối Của Một Số Hữu Tỉ, Cộng Trừ Nhân Chia Số Thập Phân Ôn qui tắc nhân, chia phân số, phép tính phép nhân phân số

ND: Tiết 4: §

GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ - CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ THẬP PHÂN

A MỤC TIÊU:

8

bc ad d c b a y

(9)

1- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ

2 Kĩ năng: Xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, có kĩ cộng trừ nhân chia số thập phân 3 Thái độ: Có ý thức vạân dụng tính chất phép tốn vế số hữu tỉ để tính tốn hợp lí

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:` 1 Giáo viên: Bảng phụ, SGK, thước thẳng, phấn màu 2 Học sinh: SGK, thước thẳng, nháp, bảng

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Kiểm tra cũ:

HS:Phát biểu qui tắc cộng trừ nhân chia số hữu tỉ, vận dụng tính: a)    

     

70

b) 

       

2

2 :

2 ĐVĐ: Hãy nhắc lại giá trị tuyệt đối số nguyên ? Qui tắc cộng trừ nhân chia số nguyên Vậy giá trị tuyệt đối số hữu tỉ ? Với điều kiện số hữu tỉ x x = -x ? Qui tắc cộng trừ nhân chia số thập phân Những vấn đề vừa nêu nghiên cứu

tiết học hơm 3.Bài mới:

NỘI DUNG BÀI GHI HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1- Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ:

0

0

nếux

x

nếux

x

x

VD: tìm x bieát a x =

; b x = - 5,75

a Ta coù: 

  

 

 

3 3 x

b Ta coù: x = -5,75 = -(- 5,75) = 5,75 * Nhận xét SGK

+ HĐ1: - GV cho HS lên bảng giải

Từ x > x = x

Nếu x = x =

Nếu x < x = -x

- Sau GV nêu cơng thức xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x

- Với điều kiện số hữu tỉ x x = -x

GV hướng dẫn để em nắm nhận xét SGK

- Hs nhắc lại khái niệm giá trị tuyệt đối số ngun Từ giải

a Nếu x = 3,5 x = 3,5 = 3,5

Nếu 74 74 7474          

thì x x

b Nếu x > x = x

Nếu x = x =

Nếu x < x = -x

- Một HS lên bảng giải vd a, b

- HS hiểu số hữu tỉ âm, số lớn số có giá trị tuyệt đối nhỏ

2- Cộng trừ nhân chia số thập phân: * Qui tắc: SGK

VD: Tính

+ HÑ2:

- Phân số thập phân: phân số mà mẫu luỹ thừa 10

- HS nhắc lại nhận xét SGK

- HS nắm ý nghĩa phân số thập phân - HS đọc qui tắc trang 14 SGK, tìm hiểu

?

(10)

a

100 200 100 48 100 152 48 52

1       

, ( , )

Thực hành: (-1,52) + (-0,48) = -(1,52 + 0,48) = -2 b 35 100 235 100 550 100 315 100 550 100 315 5 15

3,(, )        ,

Thực hành: -3,15 (-5,5) = -3,15 + 5,5 = 2,35

c 27

1000 270 100 100 135 35

1, ). , . ,

(   

Thực hành: (-1,35) 0,2 = -(1,35.0,2) = -0,27 27 10 10 54 10 10 54

5   

, ): , : .

(

Thực hành: (-5,4) : 0,2 = -(5,4: 0,2) = -27

- Số thập phân gồm phần: phần nguyên viết bên trái dấu phẩy, phần thập phân viết bên phải dấu phẩy Số chữ số thập phân số mũ 10 mẫu phân số thập phân

- Giới thiệu qui tắc - Đưa VD a, b, c, d

- GV cho HS nắm: Cách tính thực hành tính nhanh nhiều cách áp dụng qui tắc giá trị tuyệt đối dấu tương tự số nguyên

- Hợp tác nhóm : BT 17/15 SGK : câu 1,2

qui tắc qua hướng dẫn GV

- Vận dụng qui tắc giải câu a, b, c, d phần VD

- Thực hợp tác nhóm, cử nhóm trưởng đại diện, sau làm xong bàn bạc kĩ nhóm, nộp cho GV chấm

 Củng cố, luyện tập chung: Điền số thích hợp vào trống : (Bảng phụ)

a -3,5 -2,2 -0,25  43

b 1,2 -1,5 -1,4

a+b -2,3 -3,7 3,75 -0,65

a-b -4,7 -0,7 -4,25 2,15

a.b -4,2 3,30 -1 -1,050

a:b 12 35  15 22

-0,0625 1528

D- Hướng dẫn tự học:

a Bài vừa học: Nắm vững khái niệm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Học kĩ qui tắc cộng trừ nhân chia số thập phân Xem lại vd a,b,c,d; BTVN: 18; 20/15 SGK

Hướng dẫn BT a (6,3 + 9- 3,7) + 2,4 + (-0,3) = (6,3 + 2,4) + [ (-3,7) + (-0,3)] = 4,7 b,c,d tương tự, tìm cách nhóm hợp lí b Bài học: Tiết luyện tập

BÀI TẬP KHUYẾN KHÍCH: *

0

3

0

3

x

neáu

x

neáux

x

x

; *

(11)

ND: Tiết 5:

LUYỆN TẬP

A MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: HS nắm vững khái niệm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, nắm vững qui tắc cộng trừ nhân chia số thập phân 2 Kĩ năng: Có kĩ tính giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, có kĩ cộng trừ nhân chia số thập phân

3 Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất phép tốn số hữu tỉ để tính tốn hợp lí

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:` 1 Giáo viên: Bảng phụ, SGK, thước thẳng, phấn màu 2 Học sinh: SGK, thước thẳng, nháp, bảng

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 KIỂM TRA BÀI CŨ:

HS: Phát biểu công thức xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, vận dụng tính

a Tìm 

         

5

0

4; , ; ,

:x x x x

bieát

x

Tìm x biết: 

           

x x x khôngcógiátrịxthỏamãn

x 25 25

1, ; , ;

Phát biểu qui tắc cộng trừ nhân chia số thập phân vận dụng tính: a 2,245 - 2,134 b 1,5 - 1,4 (a 0,111 b 1,6)

2.ĐVĐ: Để nắm vững cách biểu diễn số hữu tỉ So sánh số hữu tỉ qui tắc cộng trừ nhân chia số thập phân, cộng trừ nhân chia số hữu tỉ, hôm ta học tiết 5: luyện tập

3 BAØI MỚI:

GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

21/15 SGK: ta coù:

5 85 34 84 36 65 26 63 27 35 14                ; ; ; ;

Vậy: phân số:

85 34 65 26 35 14    ; ;

biểu diễn số hữu tỉ 52

- Các phân số: 6327;8436 biểu diễn số hữu tỉ

3 

- GV cho HS lên bảng giải BT 21/15 SGK

- Đưa phân số tối giản, từ nhận xét phân số biểu diễn số hữu tỉ

- Vận dụng câu a để viết phân số biểu diễn số hữu tỉ 73

- Áp dụng tính chất phép tính để tính nhanh BT 24/16 SGK

- HS lên bảng giải câu a

5 65 26 63 27 35 14          ; ; 85 34 84 36       ;

Rút nhận xét + Những phần tử:

85 34 65 26 35 14    ; ;

(12)

b.3 Phân số biểu diễn số hữu tỉ 73 73146 219 2812 24/16 SGK:

a (-2,5 0,38 0,4) - [0,125 315 (-8) ] = [ 9-2,5 0,4) 0,38 ] - [ -8 0,125) 3,15 ] = (-1) 0,38 - (-1 3,15) = -0,38 + 3,15 = 2,77 b Tương tự:

Baøi Tập: Tính: a 5 3

3 . :( ) . , ( , ) , : ,

       

b c

Giaûi: a 30 30 15 40 18        

b 65 43 21 65 83 65 2411                   :( ) .

c 1,5 - (-3,4) + 2,5 : 0,5 = 1,5 +3,4 + = 9,9

(GV đưa bảng phụ cho HS hoạt động nhóm)

GV đưa BT để vận dụng qui tắc cộng trừ nhân chia số thập phân

+ Tương tự

84 36 63

27   ;

biểu diễn số hữu tỉ 73

+ Để ý: -2,5 0,4 = -1.0,125 (-8) = từ vận dụng tính nhanh

- Mỗi Hs lên làm câu Trước thực nhắc lại qui tắc cộng trừ nhân chia số hữu tỉ, cộng trừ nhân chia số thập phân

 Củng cố, luyện tập chung BT trắc nghiệm (bảng phụ), điền số thích hợp vào trống

a   1,5 -2,5 b 2  -2,4 -0,4 a+b 

 -0,9 -2,9

a-b 

 +3,9 -2,1

(13)

D-Hướng dẫn tự học:

a Bài vừa học: Nắm vững qui tắc cộng trừ nhân chia số hữu tỉ, cộng trừ nhân chia số thập phân Xem lại cách giải, bước giải, cách vận dụng qui tắc BTVN 22,23/16 SGK , 33,34 /8,9 SBT

Hướng dẫn: 23/16 a Ta có: ; a , dođó: 1,1 b,ctươngtự

4

1

5

 

b Bài học: Tìm hiểu : Luỹ thừa số hữu tỉ Ôn tập định nghĩa bậc luỹ thừa a Nhân chia luỹ thừa số (Tốn 6)

BÀI TẬP KHUYẾN KHÍCH: Tính nhanh 

             

                

       

9 15

1 36

1 57

1

3

3

1

ND: Tiết 6: §

LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

A MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ, biết qui tắc tính tích thương luỹ thừa số, qui tắc tính luỹ thừa luỹ thừa

(14)

2 Kĩ năng: HS có kĩ vận dụng qui tắc nêu trân tính tốn 3- Thái độ: HS bước đầu tập tư suy luận

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:`

1 Giáo viên: Bảng phụ,, SGK, thước thẳng, phấn màu : Học sinh: SGK, thước thẳng, nháp, bảng C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.KIỂM TRA BÀI CŨ:

HS:Tính a                     3 .

b 

               2

1. .

2 ĐVĐ:Từ BT kiểm tra, GV đặt vấn đề 32 32 94 322                       . ; 2 2                    . .

Luỹ thừa phép nhân nhiều thừa số nhau, để nắm vững luỹ thừa số hữu tỉ, nghiên cứu tiết học hơm

NỘI DUNG BÀI GHI HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: SGK

xn đọc x luỹ thừa n x: số, n số mũ Qui ước: x1 = x ; x0 =1 ( x

 0)

* Khi viết số hữu tỉ dạng a bb

a , ( Z , b  0) ta coù n

n n b a b a       

2- Tích thương luỹ thừa số:

 xm xn = xm+n

+ HĐ1: GV cho HS ôn lại kiến thức sau: - Luỹ thừa với số mũ số tự nhiên số tự nhiên

- Các qui tắc nhân, chia luỹ thừa số - GV nhấn mạnh kiến thức áp dụng cho luỹ thừa mà số số hữu tỉ - GV giới thiệu qui ước

- Vận dụng kiến thức để làm

+ HĐ2: - Vận dụng cơng thức tích thương luỹ thừa số để làm

GV nêu: Tính 23 432           

. vận dụng cơng thức tính ?

- HS nhắc lại kiến thức học lớp - Cả lớp theo dõi bổ sung

HS hiểu nắm kiến thức áp dụng cho luỹ thừa mà số số hữu tỉ - Nắm cách đọc, hiểu ghi nhớ qui ước

1 HS lên bảng giải Chú ý: (9,7)0 = ; (1000)0 = 1

- Hs lên bảng giải 43 433             .

không thể vận dụng công thức xm xn = xm+n khác số 

             4

- Chia làm nhóm nhỏ , hợp tác nhóm cửa 14

xn = x.x.x x ( x

 Q, n  N, n > )

n thừa số

?

?

(15)

 xm : xn = xm-n (x  0; m  n)

3- Luỹ thừa luỹ thừa:

- Vận dụng cơng thức tính luỹ thừa luỹ thừa để làm

- GV cho HS hợp tác nhóm giải

nhóm trưởng giải

a

 4

2

6

3

1

0

3

3 . , ( ,)

 

           

  

     

b

 Củng cố, luyện tập chung BT trắc nghiệm hợp tác nhóm

X

4 

2 

2

4 Y

2

0,5

4

2  X3

64 27  

8 125 

8

64 Y2

4

4

16

4 X2x3

1024 242 

32 3125 

32

1024 (Y2)3

64

64

4096 729

64 729 D HDTH:

a- Bài vừa học: Hiểu nắm vững khái niệm luỹ thừa, quy tắc tính tích thương, luỹ thừa số hữu tỉ, qui tắc luỹ thừa luỹ thừa, qui ước BTVN: 27,28, 30/19 SGK Hướng dẫn 30 a.x luỹ thừa bị chia, luỹ thừa thương, luỹ thừa chia b.x luỹ thừa chưa biết tích, luỹ thừa tích chia cho luỹ thừa biết

b Bài học: Tìm hiểu cơng thức (x.y)n ; n

y x

     

tính 1253.83 ; (-21)3:7 3, tiết sau học luỹ thừa số hữu tỉ (tt)

BÀI TẬP KHUYẾN KHÍCH:

Dùng chữ số phép tính cộng (cộng trừ luỹ thừa luỹ thừa) để có kết 10 (99)(9-9) + ; (99)(9-9) + (9(9-9).9 + )

15

(xm)n = xm.n

?

?

(16)

ND: Tiết 7: §6

LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt)

A MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: HS nắm vững qui tắc luỹ thừa tích luỹ thừa thương 2 Kĩ năng: HS có kĩ vận dụng qui tắc tính tốn

3 Thái độ: HS bước đầu tập trung suy luận

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Giáo viên: Bảng phụ, SGK, thước thẳng, phấn màu 2- Học sinh: SGK, thước thẳng, nháp, bảng Phát biểu công thức vận dụng tình ?

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.KIỂM TRA BÀI CŨ :

HSû: Tính a 

                              64 27 4 3

b c.

                               16 2

1 2

                  256 25 2 ,

2.ĐVĐ:Có thể tính nhanh tích (0,125)3 83 ntn ? Để tìm hiểu cơng thức : (x.y)n n

y x      

mà tiết học trước thầy cho em tìm hiểu Hơm ta học tiết luỹ thừa số hữu tỉ (tt)

3 BAØI MỚI:

NỘI DUNG BAØI GHI HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1 Luỹ thừa tích :

Tính :a 2

2 2

5

2

52

100

25

4

5

2

100

10

52

.

).

(

.

.

).

(

+ HĐ 1: Từ vấn đề: "Tính nhanh tích (0,125)3 83 , GV hướng dẫn hs giải

- Từ GV giới thiệu cơng thức luỹ thừa tích

- Vận dụng công thức giải + HĐ 2:

- GV cho HS laøm baøi

- Cho HS tự phát biểu công thức luỹ thừa thương

- Vận dụng công thức giải ,

- HS lên bảng giải

a Chú ý: (2.5)2 = 22.52 minh họa công thức. b Tương tự

Từ nắm kĩ cơng thức luỹ thừa tích

* Chú ý: Tính nhanh

a 1

3 3 5 5                . .

- HS lên bảng giải 16

(x.y)n = xn.yn

(17)

b 3 3 3

4

3

2

1

4

3

2

1

512

27

64

27

8

1

4

3

2

1

512

27

8

3

4

3

2

1

.

.

.

.

a 1

3 3 5 5                . .

2 - Luỹ thừa thương: 

0

     y y x y x n n a

 

3 3 3

3

2

3

2

27

8

3

2

27

8

3

2

3

2

3

2

3

2

)

(

b 5 5 5

2

10

2

10

3125

5

2

10

3125

32

100000

2

10

a (0,125)3 83 = (0,125)3 83 = (0,125 8)3 = 13 = 1

b

81

13 39 13 39 4 4             : ( ) giải

- Dùng bảng phụ nêu công thức học

1







0

b

Zba

b

a

b

a

b

ax

b

n

b

n

n

n

,

2 xm xn = xm+n

3 n m n m x x

x  

( x  0, m  n) (xm)n = xm.n

5 (x.y)n = xn yn   ( 0)

     y y x y x n n n

hướng dẫn GV Từ nắm kĩ công thức luỹ thừa thương

- Một HS lên bảng, vận dụng công thức giải

- Tương tự, giải

- Các HS nêu lại công thức học

Củng cố, luyện tập chung: - Nắm vững qui tắc luỹ thừa

của tích luỹ thừa phương

- Lập bảng công thức: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên,

17

x 43  14

6

-12

y  12

(18)

tích thương luỹ thừa số, luỹ thừa luỹ thừa, luỹ thừa tích luỹ thừa thương

- BTVN: 34, 35, 36, 37/22 SGK Hướng dẫn BT 34: câu a, c, d, f, sai câu b, c D- Hướng dẫn tự học:

a Bài vừa học:

b Bài học: Tiết luyện tập

BÀI TẬP KHUYẾN KHÍCH

* Rút gọn: 311 22 16

9

. .

* So sánh 2300 3200 * Tìm (x-1)3 = -27

(19)

ND: Tiết 9: §

TỈ LỆ THỨC

A MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: HS hiểu rõ tỉ lệ thức, nắm vững tính chất TLT Nhận biết số hạng TLT 2 Kĩ năng: HS biết vận dụng thành thạo tính chất TLT

3- Thái độ: HS bước đầu tập trung tư suy luận, phân tích

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Giáo viên: Bảng phụ, SGK, thước thẳng, phấn màu 2- Học sinh: SGK, thước thẳng, nháp, bảng D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 - Kiểm tra củ: HS:Nêu công thức luỹ thừa tích, luỹ thừa thương, vận dụng tính a 43 85

2 3

3              

. b.

2ĐVĐ:: Có nhận xét tỉ số sau :  63  5025 từ GV đặt vấn đề vào TLT BAØI MỚI:

NỘI DUNG BAØI GHI HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1 Định nghóa: Ví dụ : So sánh

a 15211712,,55 b

25 12 25 6

5: vaø :

a

5

17

5

12

21

15

7

5

5

17

5

12

7

5

21

15

,

,

,

,



+ HÑ1: GV cho HS so sánh tỉ số 175

125 21

15 vaø

Từ chúng mà giới thiệu khái niệm TLT

- Cho HS làm quen cách viết TLT badc a:b = c: d

- Cho HS "nhaän dạng" "thể " khái niệm

GV cho HS lên bảng thực hiện, từ nhận

dạng TLT

+ HĐ2: tính chất , GV cho HS tự

+ HS lên bảng đưa phân số tối giản, so sánh         5 17 12 21 15 , , ) ( : : 36 125 25 12 25 6  

a

8

5

4

4

5

2

10

1

40

4

8

5

4

10

1

20

2

4

5

2

:

:

:

:



lập TLT 19

(20)

b

25

3

12

5

25

6

6

5

36

125

3

25

12

5

25

3

12

5

36

125

6

25

6

5

25

6

6

5

:

:

.

:

.

:

* 1521 171255; 65: 256 125 : 253 ,

, vaø

vaø laø

những TLT Định nghĩa: SGK

Tổng quát: d b d0 c

b

a , ,

Ghi chuù: SGK

2 Tính chất: (T/c TLT) (SGK) Ví duï: TLT :

36 24 27 18 :

2736

1836 2427 36

24 36 27 27

18. . . . . .

 

 Tính chất 2: SGK Ví dụ: 36 24 27 18 36 27 27 24 36 27 36 18 37 24 36

18     

. . . . . .

Bảng tóm tắt (SGK)

nghiên cứu SGK

Phần ví dụ số, sau cho HS tự cm cho trường hợp tổng quát

* abdc ; acdb; dbdc ; dcba

Hãy nhận xét vị trí trung tỉ ngoại tỉ TLT (2) ; (3); (4) so với TLT (1) Từ cho biết cho trước TLT, ta đổi chỗ số hạng TLT ntn để TLT ?

- Giới thiệu bảng tóm tắt (SGK)

5

1

7

5

2

2

7

1

7

2

1

3

3

1

5

1

7

5

2

2

2

1

7

2

1

3

:

:

:

:

:

:

không lập thành TLT

Phần ví dụ: Nhân vế với tích mẫu số

TLT: .( ) .(bd) d c bd b a d c b a   

- HS nắm trung tỉ, ngoại tỉ

 Củng cố, luyện tập chung

Lập tất TLT có từ số sau: 5, 25; 125; 165           25 125 625 125 25 625 625 125 25 125 25 625

5. . ; ; ;

* Tìm x bieát: a

5 15  x b  x

E-Hướng dẫn tự học:

a bài vừa học: Nắm vững TLT tính chất TLT - BTVN 46, 47, 48/26 SGK 20

(21)

- Hướng dẫn 46/26 SGKL a x x b,ctươngtự ,

) .(

,

    

6

2 27

3 27

b Bài học: Tiết 10 luyện tập

BÀI TẬP KHUYẾN KHÍCH

Cho badc a,b,c,d  chứng tỏ a

c d

c a b

a

 

 ( b  -a; d  - c) ; b d c (b a;d c) c

a b

a

 

  

(22)

ND Tiết 10: § 10 :

LUYỆN TẬP

A MỤC TIEÂU:

1- Kiến thức: HS hiểu nắm vững TLT tính chất TLT

2 Kĩ năng: HS biết sử dụng thành thạo kiến thức học học vào việc giải BT, rèn kĩ tính tốn 3- Thái độ: Bước đầu tập tư suy luận

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Giáo viên: Bảng phụ, SGK, thước thẳng, phấn màu 2- Học sinh: SGK, thước thẳng, nháp, bảng

C.TIEÁN TRÌNH DẠY HỌC: ` 1.KIỂM TRA BÀI CŨ :

HS:Nêu tính chất TLT ? Tìm x xong TLT sau : a

3 2

8 3

2

15 :

,

.

x b x

2ĐVĐ: Để nắm vững TLT, tính chất TLT học, hôm ta học tiết 10 luyện tập 3.BAØI MỚI:

GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

49/26 SGK:

a

21

14

25

5

53

3

2

21

14

3

2

525

350

25

5

53



,

,

,

,

lập tlt

- GV cho HS tìm hiểu 49/26 SGK tỉ lệ thức ?

- GV theo dõi HS thực bảng, có câu hỏi bổ sung

- Quan sát HS bên có thực tập hay khơng ?

Có thể kiểm tra vài nháp em làm 51/28 SGK: Vận dụng tính chất tỉ lệ thức để làm

52/28 SGK: Tính nhanh (bảng con) 53/28 SGK: Hoạt động nhóm

- Tỉ lệ thức đẳng thức tỉ số - HS lên bảng thực câu a - HS lên bảng thực câu b

- HS lên bảng vận dụng tính chất để làm , Hs dùng bảng trả lời câu c

52/28 SGK:

b a ab

a b

ab a

abb ab

a b

b a

  

   

1

1 1

1

.

53/28 SGK: 381 38

1

8 :

(23)

b

53

12

5

2

52

10

3

39

60

53

12

75

0

524

393

5

2

52

10

3

39

,

,

,

,

,

,

không lập tỉ lệ thức c Tương tự lập tỉ lệ thức d Không lập tỉ lệ thức 51/28 SGK:

Ta có: 1,5 4,8 = 2.3,6 ( = 7,2) Lập tỉ lệ thức sau:

52/28 SGK: Câu trả lời câu c

53/28 SGK :

3 8 3

8 :

* Tìm x tỉ lệ thức sau: a 15 1024 522 1450

 

x b

x .

, ,

2

4 15

 

, , .

x

a.b

50 14

2 .

  x

x22550.14 x + = x =

- GV đưa tìm x tỉ lệ thức Muốn tìm ngoại tỉ chưa biết ta làm ? Muốn tìm trung tỉ chưa biết ta làm ? Đề KT 15 Phút

1/ Tính : a/

Để tìm x số hạng

Chưa biết tỉ lệ thức

a

bc

d

b

ad

c

c

ad

b

d

bc

a

Củng cố, luyện tập chung

(24)

Lập tất tỉ lệ thức có từ đẳng thức sau 4.256 = 16.64

4 Hướng dẫn tự học:

Bài vừa học: Ôn lại dạng tập làm, cách vận dụng tính chất tỉ lệ thức vào việc giải tập BTVN : 71, 72, 73 (trang 13, 14 SBT)

2 Bài học: Xem trước "Tính chất dãy tỉ số "

- Hãy xét xem tỉ số sau có khơng ? Và tỉ số, mẫu số có liên quan với chúng ? a 3015 ;147 ;168 b. 2575;1236;3913 (Phục vụ cho tính chất dãy tỉ số nhau)

(25)

Ngày soạn: 23/09/08

Tiết 11: §

TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU

A MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: HS hiểu nắm vững tính chất dãy tỉ số

2 Kĩ năng: HS có kĩ vận dụng tính chất để giải tốn chia theo tỉ lệ 3- Thái độ: HS luyện óc tư logic, nhanh gọn xác

B CHUẨN BÒ :

1 Giáo viên: Đèn chiếu phim giấy ghi cách chứng minh dãy tỉ số (mở rộng chỏ tỉ số) tập 2 Học sinh: Ơn tập tính chất tỉ lệ thức, giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm

C.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định

2.KIỂM TRA BÀI CŨ:

HS: Hãy xét xem tỉ số sau có không ?          39 13 36 12 75 25 39 13 36 12 75

25; ;

a Tính 752536123913 ?         150 50

Có nhận xét tỉ số tỉ số câu a ?               39 13 36 12 75 25 39 36 75 13 12 25

3 BÀI MỚI: ĐVĐ: Từ cóthểsuyra ba ba dc d c b a   

 không ? Học hôm giải đáp câu hỏi nêu

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1- Tính chất dãy tỉ số nhau: Từ dãy tỉ số nhau:

f e d c b a

 suy

f d b e c a f d b e c a f e d c b a            

(giả sử cac tỉ số có nghĩa)

Vd: Từ dãy tỉ số 32 96 128 Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có:

+

Hoạt động 1: GV yêu cầu HS làm Cho TLT: 42 63

Hãy so sánh tỉ soá

6     ;

với tỉ số cho GV : Một cách tổng quát:

Từ badc suy

d b c a b a  

 hay khoâng ? BT 72/14 SBT

- HS laøm baøi

Từ tỉ lệ thức: badc suy )

(b d

(26)

24 16 12

8 12

8

  

    

2- Chú ý: SGK

Trong SGK có trình bày cách chứng minh khác Gọi HS đọc lại SGK trang 28, 29

- Từ GV ghi tính chất lên bảng BT 54/30 SGK

(làm nháp chấm Hs) cho Hs lên bảng giải -Cm tính chất mở rộng

Tương tự tỉ số tỉ số ?

GV lưu ý tính thương tích số hạng dấu +; -trong tỉ số

- Gv đưa vd:

12

 Áp dụng tính chất dãy tỉ số nhau, tìm tỉ số tỉ số cho

- BT trắc nghiệm (hoạt động nhóm) + Hoạt động 2: GV giới thiệu ý - HS đọc lại phần ý SGK - GV cho HS làm ?

- GV đưa bảng phim BT 57/30 SGK

(Làm nháp, chấm HS, cho HS lên bảng giải)

- HS đọc lại SGK trang 28,29 - HS làm BT 54/30 SGK

Ta coù:

8 16

3   

 

x y

y x

Do x = 3.2 = 6; y = 5.2= 10

HS theo dõi cách cm tính chất mở rộng - HS nắm vững VD SGK

- HS hoạt động nhóm

- HS đọc lại phần ý SGK - HS làm ?

- HS làm tập 57/30 SGK

Củng cố, luyện tập chung:

GV củng cố phần

4 Hướng dẫn tự học: a Bài vư học:

- HS cần đọc kĩ tính chất dãy tỉ số nhau, rèn luyện kĩ vận dụng tính chất để giải tốn chia theo tỉ lệ - BTVN: 55, 56, 58 trang 30 SGK

* Tìm x,y,z biết: 4x 5y; 6y 7z x+y+x = 178

b Bài học: Tiết 12 luyện tập

Ngày soạn: 25/9/08

(27)

Tiết 12:

LUYỆN TẬP

A MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: HS hiểu nắm vững tính chất dãy tỉ số

2 Kĩ năng: HS có kĩ vận dụng tính chất để giải toán chia theo tỉ lệ 3 Thái độ: HS luyện óc tư logic, nhanh gọ xác

B CHUẨN BỊ :

Giáo viên: bảng phụ, SGK 2 Học sinh: SGK, nháp, bảng

C TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định

2.KIỂM TRA BÀI CŨ

HS: Tìm x,y,z biết 4x 5y 7z a x-y+z = 20 b 5x +3y - 2z = - 22 3.BAØI MỚI: ĐVĐ: Để nắm vững dãy tỉ số nhau, hôm ta học tiết 12 luyện tập

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Ta coù:

4 20 12

2    

   

b c a b c

a

Do a = 2.5 = 10 ; b = 3.5=15; c = 4.5=20 61/31 SGK:

Ta coù: . (1)

12 4 y x y x y x       Ta coù: ) ( . 15 12 5 z y z y z y      

(1); (2)

5 10 15 12 15 12

8    

    

x y z x y z

Do đó: x=8.2 =16; y = 12.2 = 24; z = 15.2 = 30 62/31 SGK:

Đặt x y k x 2k y 5k

2     ;

Do x.y = 2k.5k = 10k2 = 10 k2 =

 k = 

Hoạt động 1 Sửa tập 80 SBT, 61,61 SGK

- GV cho HS làm 80/14 SBT

- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất dãy tỉ số

- GV hướng dẫn làm BT 61/31 SGK

Tìm số x,y,z biết: 2x 3y ; 4y 5z vaø x+y -z =10

Từ tỉ lệ thức làm để có dãy tỉ số ? HS lên bảng giải

- GV: 62/31 SGK

- Gợi ý: Nếu có cóbằng ba cc b a thì d c b a . .

- Một HS lên bảng thực Lập tỉ số

= TổngTổngđạiđạisốsốcủacủacáccácmẫu - Ta phải biến đổi cho tỉ lệ thức có tỉ số nhau:

15 12 12 z y z y y x y x       ;

Từ lập dãy tỉ số

- HS:   vaäy: badcbdac . .

(28)

* Neáu k =  x = 2.1 = 2; y = 5.1=5

* Neáu k = -1  x = (-1) = 2; y = (-1) = -5    

 

 

bd ac d c b a

- Sau Gv gợi ý tìm hướng giải 64/31 SGK:

- Gọi số Hs khối 6,7,8,9 a,b,c,d

- Ta coù: 35

2 70 8

9   

   

b c d b d

a Do đó:

a = 35 = 315 ; b = 8.35 = 280 c = 7.35 = 245; d = 6.35 = 210

Hoạt động 2 Sửa tập 64 SGK

GV: baøi 64/31 SGK

Gọi số Hs khối 6,7,8,9 a,b,cd, Từ Vf tính chất dãy tỉ số

- Hs lên bảng thực BT 64/31 SGK

Củng cố, luyện tập chung:

Cho

8

c b a

 Tìm a,b,c biết:

a) a – b + c = - 20 ; b) 3a - 2b + c = -10 ; c) a + 2b = c = -12 ; d) 3a - b - c = +12

4 Hướng dẫn tự học:

a Bài vừa học: Học kĩ nắm vững tính chất dãy số nhau, nắm cách vận dụng tính chất vào giải tập BTVN: 59/31 SGK 82,83/41 SBT

b Bài học: Tìm hiểu số 0,323232 có phải số hữu tỉ khơng ?

Tiết 13 số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn

(29)

Ngày soạn: 25/9/08

Tiết 13: § SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VƠ HẠN TUẦN HOÀN A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hs nhận biết số thập phân hữu hạn, điều kiện để phân số tối giản biểu diễn dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vơ hạn tuần hồn

2 Kĩ năng: Hiểu số hữu tỉ số có biểu diễn thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn 3 Thái độ: Bước đầu tập tư suy luận, phân tích

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH: 1 Giáo viên: Bảng phụ, Sgk, thước thẳng, phấn màu 2 Học sinh: Thước thẳng, nháp, bảng

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định

2.KIỂM TRA BÀI CŨ: HS: Hãy nêu tính chất dãy tỉ số ? cho : 5bc 7c Tìm a, b,c biết a) a +b+c = -56 b) a-b+2c = 24 * ĐVĐ: Số 0,323232 có phải số hữu tỉ khơng ? Để giải vấn đề vừa nêu

Hôm ta học tiết 13 số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn BÀI MỚI

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1- Số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn:

Ví dụ: (Sgk) Caùch khaùc:

15 100

15 52 22

5 225

3 20

3 ,

. .

 

 

148

100 148 22

52 22 37

37 25 37

2 . ,

.

 

 

Vậy số 0,15 ; 1,48 số thập phân hữu hạn Ví dụ 2: (Sgk)

* Các số 0,41 (6) ; 0, (1) ; -1 (54) số

Hoạt động 1Tìm hiểu số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn:

Gv: Nêu ví dụ 1: Viết phân số:

25 37 20

3 ; Dưới dạng số thập phân, nêu cách làm ? Gv: Yêu cầu hs kiểm tra phép chia máy tính Nêu cách làm khác ? (có hướng dẫn gv) Gv: Các số thập phân như: 0,15; 1,48 gọi số thập phân hữu hạn

- Gv nêu ví dụ

Em có nhận xét phép chia ?

Số 0,416666 gọi số thập phân vô hạn

- Hs chia tử cho mẫu

- hai hs lênbảng thực phép chia sgk: 48

1 25 37 15 20

3 , ; ,

 

Caùch khaùc:

15 100

15 52 22

5 225

3 20

3 ,

. .

 

 

48 100 148 22

52 22 37

37 25 37

2 . ,

.

 

 

- Hs lên bảng thực hành chia tử cho mẫu, phép chia không chấm dứt, thương chữ số lặp lặp lại

(30)

thập phân vơ hạn tuần hồn có chu kì : 0; ; 54

tuần hoàn

Cách viết gọn 0,416666 = 0,41 (6)

Kí hiệu (6) chữ số lặp lại vơ hạn lần, số gọi chu kì số thập phân vơ hạn tuần hồn: 0,14 (6)

) ( , , ; ) ( ,

, 00101 01

9 1 111     ) ( ,

,5454 54

1 11 17     

2- Nhận xét: (Sgk) Ví dụ: Phân số

75 

viết dạng số thập phân hữu hạn 756252mẫu 25 = 52

Khơng có ước nguyên tố khác

* Phân số 307 viết dạng số thập phân vô hạn tuần hồn, 30 = 2.3.5 có ước ngun tố khác

* Chú ý: Sgk * Tóm lại: Sgk

Gv: viết phân số: 91; 991 ; 1117 dưới

dạng thập phân chu kì nó, viết gọn lại

(Gv cho Hs dùng máy tính thực phép chia) Hoạt động 2 ví dụ nhận xét

Gv xét xem mẫu phân số 11

17 99

1

1; ;

(các phân số dạng tối giản)

Vậy phân số tối giản với mẫu dương, phải có mẫu ntn viết dạng số thập phân tuần hồn

- Gv yêu cầu làm * Chú ý: 0,(4) = (1) =

9 4  .

Gv yêu cầu Hs đọc lại kết luận 34 Sgk

Hs : Phân số 203 có mẫu 20 chứa thừa số nguyên tố

Phân số 25 37

có mẫu 25 chứa thừa số ngun tố

Phân số 20

3

có mẫu 20 chứa thừa số nguyên tố

* Phân số tối giản với mẫu dương, mẫu khơng có ước nguyên tố khác phân số viết dạng số thập phân hữu hạn ngược lại phân số viết dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn

136 125 17 26 10 13 25

1 , ; , ; ,

     14 ,   ) ( , ; ) (

,

45 11    

Hs đọc lại kết luận trang 34 Sgk

Củng cố, luyện tập chung:

Bài trắc nghiệm (Hợp tác nhóm) Tổng 0, (5) + 0, (4) là: a/9 b/0,9 c/1 d/1 số khác

4 Hướng dẫn tự học:

a Bài vừahọc: Học kĩ nắm số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn ngược lại b Bài học: Tiết 14 luyện tập

Ngày soạn: 27/09/09

30

(31)

Tiết 14: § SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VƠ HẠN TUẦN HOÀN ( TT) A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hs hiểu nắm vững số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn 2 Kĩ năng: Hs biết vận dụng kiến thức học vào giải BT

3 Thái độ: Bước đầu tập tư suy luận, phân tích

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HOÏC SINH:

1 Giáo viên: Bảng phụ, SGK, thước thẳng, phấn màu 2.Học sinh: SGK, thước thẳng, nháp, bảng

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 KIỂM TRA BÀI CŨ

HS: - Nêu điều kiện để phân số tối giản với mẫu dương viết dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn? - Em cho biết số hữu tỉ biểu diễn dạng thập phân ntn ?

2ĐVĐ: Để nắm vững số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hồn

Số hữu tỉ số biểu diễn dạng thập phân hữu hạn vô hạn tuần hồn Hơm ta học tiết 14 luyện tập

3.BAØI MỚI

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

68/34 SGK: (Giaûi thích)

) ( , ;

, ;

, 36

11 15

0 20

3 625

 

  

4 35 14 58 12

7 81

6 22

15 , ( ) , ( ) ; ,

  

  

70/35 SGK

a 214 25031

25 32

0,b., 

c

25 78 12

3 25

32 28

1,d., 

71/35 SGK * ,( ) * 0,(001)

999 01

0 99

1

 

Hoạt động1 sửa tập 68,70

- Gv phân số: 35

14 12

7 12 15 11

4 20

3

5;; ; ;;

Phân số viết dạng số thập phân hữu hạn

Phân số viết dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn ? Giải thích ? viết gọn với chu kì dấu ngoặc

Gv: Viết số thập phân hữu hạn dạng phân số tối giản

a 0,32 b -0,124 c 1,28 d -3,12 Hoạt động sửa 71 sgk, 88 sbt

- Hs lên bảng thực 68/34 Sgk (HS giải thích cách giải mình)

- Tương tự Hs lên bảng thực lớp theo dõi, bổ sung

- Tương tự

(32)

Gv: Viết số: 991 ; 9991 dạng số thập

phân

Gv: u cầu hoạt động nhóm

lớp theo dõi bổ sung

) .( ; ) ( , ) ( , ; ) (

, 27

11 15         88/15 SBT 99 34 34 99 34 01 34

0,( ),( )..

9 5 5

0,( ),( )..

333 41 999 123 123 999 123 001 123

0,( ),( )..  

Baøi 87 SGK

Giải thích phân số sau viết dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn viết chúng dạng đó: 65 ; 35 ; 157 ; 113

Nhận xét cho điểm cộng số nhóm làm tốt - Gv viết số thập phân dạng phân số a 0, (5)

Gv hướng dẫn Hs làm phần a Các phần b, c Hs tự làm

- Hs lên bảng thực phần b, c

* Củng cố, luyện taäp chung:

Viết số thập phân dạng phân số : 0,0 (6) ; 0,1 (33)

495

66

99

132

10

1

99

33

1

10

1

33

01

0

1

10

1

33

1

10

1

33

1

0

15

1

6

1

0

10

1

6

1

0

10

1

6

1

100

1

6

0

10

1

6

0

0

.

.

).

(,

)

(,

.

)

(,

).

(,

.

).

(,

.

)

(,

)

,

(.

)

(

,

4.Hướng dẫn tự học:

a Bài vừa học:

Học kĩ nắm vững số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hòan, nắm vững cách giải

BTVN: 91, 92/15 SBT Hướng dẫn 92: Ta có a - b = (a+b) = a: b (1) Từ a - b = 2a + 2b  a = -3b hay 3(2) b

(33)

(1) ; (2) 





51

3

,

b

a

b

a

75 25

25 2

5

, ) , ( ,

, )

, (

 

  

  

   b

a

b Bài học: làm tròn số Làm ? sgk

Ngày soạn: 28/9/09

Tiết 15:

LÀM TRÒN SỐ

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS có khái niệm làm trịn số Biết ý nghĩa việc làm tròn số thực tiễn

2 Kỹ năng: Nắm vững biết vận dụng quy ước làm tròn số Sử dụng thuật ngữ ghi Tư duy: Có ý thức vận dụng quy ước làm tròn số đời sống ngày

B Chuẩn bị: Bảng phụ ghi tập trắc nghiệm

C Tiến trình :

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra việc chuẩn bị ghi nhà

HS: Lớp 7E có 47 học sinh, số hs 19 em Tính tỉ số phần trăm HS giỏi 7E

HS toàn lớp làm Một HS lên bảng trình bày Tỉ số phần trăm số hs giỏi 7E là: 19.10047 % * ĐVĐ: GV ta thấy tỉ số phần trăm hs giỏi số thập phân vô hạn

Để dễ nhớ, dễ s sánh, tính tốn Người ta thường làm tròn số Vậy làm tròn số nội dung học hơm

Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1 Ví dụ: Hoạt động Tìm hiểu ví dụ

- Dân số nước ta vào khoảng 83 triệu người, dân số Tỉnh Phú Yên khoảng 800 ngàn người, dân số thành phố đông nước ta

- Đàn vịt có khoảng 1000

(34)

Ví dụ 1: Làm tròn số thập phân 4,9 đến hàng đơn vị

4,3

4,9

Ký hiệu: “

” đọc “gần bằng” “xấp xỉ”

Ví dụ 2: làm trịn số 72900 đến hàng nghìn (nói gọn làm trịn nghìn)

72900

73000

Ví dụ 3: Làm trịn số 0,8134 đến hàng phần nghìn

0,8134

0,813

2 Quy ước làm trịn:

đó TP.HCM khoảng triệu người Đó số làm trịn Các em nêu thêm số ví dụ làm trịn số mà em tìm

Như vậy, qua thực tế ta thấy việc làm tròn số dùng nhiều đời sống giúp ta dễ nhớ, dễ so sánh, cịn giúp ta ước lượng nhanh kết phép tinh

- Vẽ phần trục số lên bảng

4,3 4,95 10 - Yeâu cầu HS lên biểu diễn STP 4, 4,9 lên trục số

- Hỏi hs số 4,3 gần với số nguyên nhất? Tương tự số 4,9 gần với số nguyên nào?

Để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta làm sau:

Vậy để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên nào?

- Cho hs làm điền số thích hợp vào ô trống 5,4

; 5,8

; 4,5

Chú ý:

Với số 4,5 -> nhu cầu phải có quy ước làm trịn số để có kết học P.2 Ví dụ 2: HS làm trịn kết ghi giải thích

Một hs lên bảng biểu diễn 4,3 4,9 số 4,3 gần với

số 4,9 gần với

- Để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị Ta lấy số nguyên gần với số

- Vì 72900 gần với 73000 72000 - Giữ lại CSTP kết

- Thực Ví dụ:

a) 86,146

86,1 b) 542

540

34

?1

(35)

Trường hợp 1: (SGK /36)

Trường hợp 2: (SGK/36) Ví dụ: a) 0,08/61

0,09

Bài tập 73 / 36 SGK

Làm tròn số sau đến CSTP thứ hai: 7,923

7,92

17,418

17,42 79,1364

79,14 50,401

50,40 0,155

0,16 60,996

61,00

Trắc nghiệm: Kết làm tròn số 0,7125

đến chữ số thập phân thứ ba là: a) 0,712 b) 0,713

c) 0,710 d) 0,700

- Giữ lại chữ số thập phân kết

Hoạt động Tìm hiểu quy ước làm trịn số

- Cho hs đọc TH1 SGK /36 - Ví dụ:

a) Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ

- Hướng dẫn hs dùng bút chì vạch nét mờ ngăn phần lại phần bỏ 86,1/49

b) Làm tròn 542 đến hàng chục (tròn chục) Trường hợp 2: Làm tương tự trường hợp - Ví dụ:

a) Làm trịn số 0,0861 đến CSTP thứ b) Làm tròn số 1573 đến hàng trăm - Yêu cầu hs làm

- Làm tròn số 79,3826 đến CSTP thứ đến CSTP thứ

Baøi 73 /36 SGK hai hs lên bảng trình bày

Nói thêm lợi ích việc làm tròn số việc ước lượng

Ví dụ: 7286 396

7000.400

2800000

- Đọc trường hợp SGK/36 1573

1600

a) 79,3826

79,383 b) 79,3826

79,38 c) 79,3826

79,4

4. Hướng dẫn tự học:

1 Bài vừa học: - Học hai quy ước phép làm tròn số

35

?2

(36)

- Làm số 74,76,77 trang 37,38 SGK; 93,94 SBT Bài học: Số vô tỉ , Khái niệm bậc hai

- Hãy tìm xem có số hữu tỉ bình phương khơng ?

* BOÅ SUNG:

Ngày Soạn :1/10/08 Tiết 16:

SỐ VÔ TỈ –KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI

A Mục tiêu

1/ Kiến Thức: Nắm khái niệm số vô tỉ ;hiểu bậc hai số không âm

2/ Kỹ Năng: Biết sử dụng dấu bậc hai

3/ Thái Độ: Giáo dục tính tư , tính xác

B

Chuẩn b ị : SGK; bảng phụ; giấy làm

C Tiến trình :

1.Ổn định

2 Kiểm tra cũ:

H1 Tìm x; biết : 9;

9

xx  Hỏi thêm có số hữu tỉ bình phương

* ĐVĐ: Có số hữu tỉ mà bình phương khơng ? Để giải câu hỏi ta vào học hôm

3.Bài mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

I / Soá vô tỉ :

1m E

A

B

F

D

C

Hoạt động 1: Nắm Khái niệm số vô tỉ :

- Xét toán SGK tr 40 - HS đọc tốn

- G V vẽ hình bảng phụ hướng dẫn hình theo đề tốn cấu a) câu b) - Sau tính x2 =2 G V giới

- Đọc toán - Vẽ hình vào vỡ

- Tìm hiểu giải đáp theo yêu cầu G V

- caïnh x cạnh - DT EBFC= 1m2 - S ABCD : 2m2

(37)

 

 

 

2

2

) 1.1 1( )

2 2( )

) ( )

1,414213

:( 40) :

AEBF

ABCD AEBF

a S m

S S m

b Gọi x m làcạnh hình vuoâng ABCD x

x

x làsố thập phân vơhạn khơngtuần hồn

Khái niệm số vôtỉ SGK Tr Kí hiệu I

II/ Khái niệm Căn bậc hai :

Định nghóa :( SGK tr 40)

Kí hiệu : x a với x 0

Luyện taäp : ?1 SGK tr 41

    

*) 0

*) 0

a Có a a

Chú ý: không viết 2

?2 SGK tr 41

thiệu x= 1,41423 khơng tuần hồn => số vô tỉ => Khái niệm số vô tỉ SGK tr 40

Hoạt động 2 : Nắm Khái niệm bậc hai số dương :

- G V giới thiệu

  

  

2

3 9;( 3) 9 3 - HS cho thêm ví dụ

- Có số nguyên bình phương –9

- G V giới thiệu Định nghĩa bậc hai số dương

Hoạt động 3: Luyện tập

- ?1; ?2

- Baøi 82 G V viết bảng phụ cho HS điền

- Bài 83 SGK tr 41 viết bảng phụ HS lên bảng làm

Gọi HS lên bảng thực tập

- HS trả lời - Cho thêm ví dụ

- 2 vaø 2

- ?2 lên bảng viết

- Làm 82& 83 SGK tr 41 Bài tập 82 :

a/ 52 = 25 nên 25 = 5 b/ 72 = 49 nên 49 = 7 c/ 12 = nên 1 = 1 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

a/ Bài vừa học : Học thuộc K/ N số vô tỉ , Đ/ N bậc hai

- Bài VN : 84;85 86 SGK tr 41&42 114;115;116 SBT tập b/ Bài học : Số thực , tìm hiểu xem số thực

(38)

* BOÅ SUNG:

Ngày Soạn: 6/10/08

Tiết 17:

SỐ THỰC

A Mục tiêu:

1/ Kiến Thức: -Nhận biết số thực tên gọi chung cho tập hợp số hữu tỉ số vô tỉ ; ý nghĩa số thực -Nhận thức phát triễn tập hợp số N-> Z –> Q -> R

2/ Kỹ Năng: So sánh hai số thực , biểu diễn số thực trục số

3/ Thái Độ; Tư , sáng tạo

B.

Ñ.D D.H: SGK; bảng phụ; giấy làm bài, máy tính bỏ túi

C TIẾN TRÌNH :

Ổn định

Kiểm tra cũ:

- Nêu định nghóa bậc hai số Tính 81 ; - 36 ;

25

* ĐVĐ:Thế số thực? Lại thêm số chăng?

3.Bài mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

I/ Số thực :

So saùnh : x;yR

 x=y x < y x > y

Hoạt động 1: Khái niệm số thực biết so sánh:

- G V gới thiệu loại số : số thực R - Tìm mối quan hệ loại số N;Z;Q;R

- Biết so sánh số thực ( so sánh số thập phân hữu hạn ; vơ hạn tuần hồn ;

- NZQRI

-      

x Q hoặc x R

x I - So saùnh :VD - ?2 SGK tr 43 38

(39)

II/ Trục số thực :

0 2

-1 -2

2

>

*) Mỗi số thực biểu diễn trục số ngược lại ( Các điểm biểu diễn số thực lắp đầy trục số )

* ) Chú ý : Trên R phép toán thực Q

Luyện tập :

Bài 87 SGK tr 44

vơ hạn khơng tuần hồn )

?1 SGK tr 43& ?2 SGK tr 43

Hoạt động 2 : Hiểu ý nghĩa tập số thực với trục số :

- Lên bảng biểu diễn số –2;-1;1;2;3 trục số

- Giữa số số2 trục số cịn vơ số loại số ?

- G V biểu diễn số 2trên trục số Hoạt động 3: Luyện tập

- Baøi 87 SGK tr 44 Viết vào bảng phụ

- Bài 88 SGK tr 44 Điền vào chỗ trống

 

 

       5

)2,(35) 2,369121518

) 0,(63) 11 , 0; ,

a b

a b a b R

Nếua b a b

- Biểu diễn

- Số hữu tỉ số vô tỉ

* tập 87/44( SGK)

3

Q ;

R ;  I ; - 2,53

Q

0,2( 35 )  I ; I

R * tập 88/ 44 (SGK)

a/ Nếu a số thực a số hữu tỉ số vô tỉ

b/ Nếu b số vô tỉ b viết dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn

- Lên bảng làm

4 Hướng dẫn tự học:

a/ Bài vừa Học:

(40)

-Thuộc ý nghĩa trục số thực số thực

- Bài tập nhà : 89;90; 91; 92 SGK tr 44 &45 122 SBT Tr 20 b/ Bài học : Luyện tập”

Ngày Soạn :8.10.08 Tiết 18:

LUYỆN TẬP

A/ Mục tiêu:

1/ Kiến Thức : Biết so sánh số thực , vận dụng kiến thức giải tốn tập R ;Tìm số chưa biết thơng qua phép tính

2/ Kỹ Năng : Rèn luyện kỹ so sánh số thực , thực phép tính 3/ Thái Độ : Tư Duy , sáng tạo

B/ Chuẩn bị :S GK ; bảng phụ ; giấy làm

C Tiến trình : Ổn định

2 Kiểm tra cũ:

HS: - Điền dấu

;

vào ô trống : I ; -2 Q ; N ; R

- Hãy so sánh : - 0,2673 -0,267457… ; 0,41(6) 125 *.ĐVĐ: Để củng cố lại kiến thức học , ta vào giải số tập có liên quan

3.Bài mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Baøi 92 SGK tr 45

) 3,02 1,5 7,4

1

) 1,5 3,2 7,4

a b

      

       

Baøi 93 SGK tr 45

Hoạt động 1: Kĩ so sánh :

- Ghi 91 SGK tr 45 lên bảng phụ yêu cầu HS lên điền thích hợp

- Hướng dẫn so sánh chữ => điền số thích hợp

- Bài 92 SGK tr 45 yêu cầu HS lên trình bày -> Ghi kết vào vỡ

) ; ) ; ) ; )

a b

c d

(41)

)3,2 ( 1,2) 2,7 4,9 (3,2 1,2) 2,7 4,9

.2 4,9 2,7 3,8 ) ( 5,6 2,9) 3,86 9,8

2,2

a x x

x

x x b x

x

   

  

  

   

Baøi 94 SGK tr 45

a Q I)  ; )b R I I 

Baøi 120 ( SBT)

A = ( -5,85 ) +

(41,3)50,85

=

(5,85)50,85

+ 41,3 = 41,3

B = ( -87,5 ) +

(87,5)3,8(0,8)

=

(87,5)(87,5)

+ =

C =

(9,5)(13)

+

(5)(8,5)

=

(9,5)(8,5)

+

(5)(13)

= 18 + ( -18 ) =

Hoạt động 2 Rèn kĩ tính tốn

thông qua dạng tìm x chưa biết

- Làm 93 SGK tr 45

- HS nêu cách làm làm theo nhóm -> đại diện nhóm trình bày -> lớp nhận xét sữa hoàn chỉnh

Hoạt động 3: Củng cố số vơ tỉ thơng qua tìm giao của hai tập hợp :

-Baøi 94 SGK tr 45

- Nêu ý nghĩa lời tùng câu => tìm tập hợp giao - Bài tập 120 (SBT)

Dựa vào tính chất giao hốn , kết hợp số hợp lý để thực

Leân bảng làm

- HS làm theo nhóm đại diện nhóm trình bày

- HS lên bảng trình baøy

4 Hướng dẫn tự học:

a/ Bài vừa học: - Xem lại dạng tập giải

- Làm tập 126, 127 tr 20,21 ( SBT ) b/ Bài học : Thực hành máy tính bỏ túi

chuẩn bị máy tính bỏ túi casio f(x) 500MS 570 MS * Bổ sung:

(42)

Ngày soạn : 13/10/08 Tiết 19 + 20 THỰC HAØNH MÁY TÍNH CASIO F(x) 500MS 570MS A.MỤC TIÊU :

 Kiến thức : biết tính tốn tốn vận dụng kiến thứchiểu biết máy tính bỏ túi để tính tốn  Kĩ : Vận dụng máy tính vào giải tốn xác theo yêu cầu toán

 Thái độ : Gd tính cẩn thận xác ,trình bày logíc B.CHUẨN BỊ :

1 GIÁO VIÊN : thước, bảng phụ , máy tính HỌC SINH: Vở nháp , ghi, máy tính C TIẾN TRÌNH :

1 Ổn ñònh

2 Kiểm tra cũ Bài :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1 Các chức máy tính CASIO fx 570 MS

1) Cách tắt, mở máy: -Mở máy: ấn ON

-Tắt máy: ấn SHIFT OFF

-Xố hình để thực phép tính khác: ấn AC

-Xoá ký tự cuối vừa ghi: ấn DEL

2)Mặt phím:

-Các phím chữ trắng DT : ấn trực tiếp

-Các phím chữ vàng: ấn sau SHIFT

-Các phím chữ đỏ: ấn sau ALPHA

SHIFT STO hay RCL

Hoạt động Giới thiệu máy tính cách bấm

Gv giới thiệu máy số chức sử dụng máy tính

Ghi bảng phụ

(43)

3) Sử dụng phím nhớ:

a) Phím nhớ: STO M A B C D E F X Y RCL

-Nếu cần nhớ số vào M ấn:

SHIFT STO M

-Sau ấn RCL M

ALPHA M thì máy lại số

2 Bài tập

Bài 1: Tính a)A= 125:(-5)2

b) B= 12+21.35 +45-12.43+12.36:24 -68:22

Giaûi A=5

B=4393

Bài 2:Tính a)C = 12+8.[25+125:52+24. (65.2-3)]

b)D=34+17.46+{24:4+53 -[12-(12+56:7)+37:35]}

Giải C=24692 D=69796 Ví dụ 1: Tính

3 5

Giải: AÁn b c

aabc  Kết

quả: 13 15

Ví dụ 2:Tính: 31 12

4

Giải: Ấn b c

a 1 b

c

a 4  b

c

a 2 b

c

a 3 

Hoạt động 2: Vận dụng giải tập

Cho tập em tính trình bày quy trình bấm máy

Gv cho hs thực theo nhóm trao đổi với lên bảng trình bày Gv nhận xét sửa chữa

Hoạt động Dạng tốn tính phân số

Gv đưa tập yêu cầu thực Em trình bày cách bấm máy

Sau gv hướng dẫn thực trình bày quy trình ấn máy

Hs thực theo nhóm đại diện nhóm trình bày

Các nhóm khác nêu kết ,nhận xét

Trình bày cách bấm

(44)

Kết quả:4 11 12

Ví dụ 3: Rút gọn phân số: 16

32

Giải: Ấn 16 b c

a 32  Kết quả: Ví dụ 4: Tính

2+1,6

Giải: Ấn b c

a 2  1,6  Kết quả: 2,1

2.Đổi phân số sang số thập phân và ngược lại:

Ví dụ :a) Đổi 2,75 thành phân số b)Đổi

4 thàngh số thập phân

Giải: a)Ấn 2,75 

2,75

b c

a

SHIFT b c

a Keát

quả:11

b)Ấn b c

a 4 

3

b c

a

0,75

b c

a

3.Đổi hỗn số sang phân số và ngược lại:

Tương tự gv hướng dẫn hs thực dạng toán đổi phân số sang số thập phân ngược lại

(45)

Ví dụ:12

3 

Giải: AÁn b c

a 2 b

c

a 3 

1 3

SHIFT d c

5

SHIFT d c

1 3

TÍNH GẦN ĐÚNG

Bài 1: Tính giá trị gần xác đến 0,01

a)173

7 b)x=

3

2 : 0,875

4

 

 

 

Gỉai: Ấn MODE MODE MODE MODE máy FIX 0,00

a) AÁn 17 b c

a 3 b

c

ab

c

a

Kết 17,43 b)Ấn b

c

a 4  b

c

a 5 b

c

a 8  

0,857 Kết 3,86

SỐ GẦN ĐÚNG-SỐ LẺ-TÍNH TRỊN

Bài 1: Tính giá trị gần xác đến 0,01

GV đưa tập hs tự giải

.Bài tập tự giải:

Bài 1:Tính: 15+48.75 +45:3-45-16.43+104:23

Bài 2: Tính (-21).26+{-114:113 -[62-(2.5+48:8)+(-23)4]}

Bài 3:Tính tổng:

a) E=101+102+103+ +2006

b) F=1+3+5+ +2006

c)12+22+32+ +10002

Hs sử dụng máy tính để giải trình bày cách bấm máy

(46)

a)173

7 b)x=

3

2 : 0,875

4

 

 

 

Gỉai: Ấn MODE MODE MODE MODE máy FIX 0,00

a) Ấn 17 b c

a 3 b

c

ab

c

a

Kết 17,43 b)AÁn b

c

a 4  2 b

c

a 5 b

c

a 8  

0,857 Kết 3,86

Bài 2: Đổi hỗn số sau rasố thập phân( xác đến 0,001) nhân chia số thập phân

a)55 66

6 b)

3 11

3 :1

5 25

Giải:Ấn MODE MODE MODE MODE

1

a)Ấn 6   Kết quả: 5,833=55

6

Ấn tiếp SHIFT Rnd SHIFT STO M

để làm tròn lưu cho nhân sau Ấn tiếp 7   Kết quả: 6,857=

6

7

Ấn tiếp SHIFT Rnd (để làm tròn) Ấn tiếp  ALPHA M  Kết 39,997

(47)

4 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

1 Bài vừa học : xem toán giải vận dụng giải tập máy tính sgk 96,98,99 trang 48 59 2 Bài học : Ôn tập chương I

Soạn câu hỏi sgk phần ôn tập

Ngày soạn : 15/10/08

Tieát 21:

ÔN TẬP CHƯƠNG I

A/ Mục tiêu: Kiến thức :-Hệ thống lại kiến thức tập hợp số ; phép toán Q

- Kĩ Năng Vận dụng kiên thức phép tốn tính chất để giải dạng tốn tính tính nhanh , tìm x chưa biết

- Thái độ : GD tính cẩn thận xác khoa học

B/ CHUẨN BỊ

1.

Giáo viên : sgk ; bảng phụ ; giấy làm

2.

Học sinh : nháp , thước

C/TIẾN TRÌNH :

(48)

R Q Z N

1 Ổn định

2 kiểm tra cũ ( lồng vào ôn tập) Bài học:

A ÔN TẬP LÍ THUYUẾT

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

A Lyù thuyeát

1. QUAN HỆ CÁC TẬP HỢP SỐ : N;

Z; Q; I, R

Tương tự hs xem SGK / 47

B Bài tập

I/ Hoạt động 1: Hệ thống mối quan hệ tập hợp số : N; Z; Q; I R

Cho HS tự phát biểu loại tập hợp số học sau hệ thống biểu đồ Ven vẽ vào bảng phụ Cho HS

dựa vào biểu đồ Ven phátbiểu lại mối quan hệ tập hợp số GV nhận xét chốt lại kiến thức cần nhớ

Hoạt động 2: Hệ thống phép

toán Q : SGK tr 48

Gv cho hs nhaéc lại phép tính Q

Ghi tóm tắc bảng phụ phép toán sgk / 48

HS trả lời

Hs phát biểu

Trả lời câu hỏi SGK tr 46 ( 1;2;3;4;5;8;9;10;)

48

Z

- s oá

Z

+

(49)

Bài 96 SGK tr 48 *) Câu a: nhóm hạng tử ( giao hốn ) -> HS hoạt động nhóm lên bảng trình bày

4 16

1 0,5 1 0,5 2.5

23 23 21 21

   

       

   

   

*) Câu b: Tính chất phân phối

3 191 331 3 14 6

7 3

 

   

 

 

*) Câu c) Dùng phép toán luỹ thừa -> tính nhanh (Sữa lại SGK tr in không khớp với S G V )

3

1 1 1

9

3 27 3

   

       

   

   

a) Tìm x giá trị tuyệt đối : Bài 101 SGK tr 49

HS làm câu a) b) Câu d:

Hoạt động 3: luyện tập :

Giáo viên cho hs trả lời câu hỏi sgk Gv chốt lại kiến thức cần ghi nhớ

Hoạt động Sửa tập

u cầu HS hoạt động nhóm trình bày cách giải

(50)

1

1 1 4

3

1 3

3

1 3 3

3

1

3 ''

3

8 10

3

x x x

x hoặc x

x x

x hoặc x   

  

 

    

    

  

Hoạt động 4: Củng cố – Bài tập nhà

- Xem lại tỉ lệ thức

- Các tính chất tỉ lệ thức - Bài VN : 97; 98 ;99 SGK tr

49SBT 136;137;138;139

- Tiết sau ôn tập

4 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

1 Bài vừa học : nắm vứng tính chất , phép toán Q, Xem tập giải Làm tập 99,100,102,104 sgk trang 49,50

3 Bài học : ÔN TẬP CHƯƠNG ( tt)

(51)

Ngày soạn : 24/10/08

Tieát 22

ÔN TẬP CHƯƠNG I (

tiếp theo

)

I/ Mục tiêu: - Kiến thức :-Ôn tập lại kiến thức tập hợp số ; phép toán Q

- Kĩ Năng Vận dụng kiên thức phép tốn tính chất để giải dạng tốn tính tính nhanh , tìm x chưa biết

- Thái độ : GD tính cẩn thận xác khoa học

II/ CHUẨN BỊ

1.GIÁO VIÊN :S GK ; bảng phụ

2.HỌC SINH : nháp , thước

III/TIEÁN TRÌNH :

1Ổn định

2.kiểm tra cũ ( lồng vào giải tập ) 3.Bài học:

NỘI DUNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

BÀI TẬP

Bài 96 sgk.Thực phép tính (hợp lí cóthể

a) 0,5 16 25 21 23   21

= 4 16 0,5 23 23 21 21

   

   

   

   

= 1+ 1+ 0,5 = 2,5 b) 3.191 3.331

7 7 = =

3 1

19 33 14

7 3

 

   

 

 

Hoạt động 1 Sửa tập 96 sgk rèn tính tốn

Gv cho hs trình bày cách tính tốn hợp lí thực

Gv theo dõi nhận xét sửa sai sót chốt kại phương pháp giải

Gv đánh giá ghi điểm

Hs trình bày cách giải

Hs lớp làm vào nháp thưo dõi nhận xét

(52)

c)

3

1 1

9

3 27

   

    

   

    =

1 3

  

Baøi 98 sgk Tìm y biết a) 21

5 y 10

 

21

10 11

y  

  c)

5 y7

7 43 43 43

5 y 35 y 35 49

 

   

Baøi 100/49 sgk

Tiền lãi tháng

( 2062400 – 2000000) : = 10400 ( đồng)

Laõi suất hàng tháng : 10400.100% 0,5%

2000000 

Hoạt động sửa tập tìm y Để tìm y ta làm ? em nào biết ?

Hoạt động 3 Sửa tập 100, sgk Gv cho hs đọc đề phân tích toán Tiền gốc ban đầu bao nhiêu? Tiền lãi tháng ?

Để tìm lãi suất hàng tháng ta làm ? em biết ?

Gv nhận xét sửa chữa khắc sâu phương pháp giải đánh giá ghi điểm

Hs trả lịi cách tìm y thực Lớp nhận xét sửa sai có

Hs đọc đề thao luận theo nhóm đại diện nhóm trả lời

Các nhóm khác nhạn xét bổ sung Trả lời

10400.100

% 0,5% 2000000 

4 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

1 Bài vừa học : Xem lại cơng thức tính chất tập giải , làm tập 104 , 105 sgk trang 50

2 Bài học : Ôn tập tt

(53)

Ngày soạn: 27/10/08

Tiết : BS1 ÔN TẬP CHƯƠNG

I/ Mục tiêu: -Kiến thức :-Ôn tập lại kiến thức tập hợp số ; phép toán Q

- Kĩ Năng Vận dụng kiên thức học để giải dạng toán tính tính nhanh , tìm x chưa biết - Thái độ : GD tính cẩn thận xác khoa học

II/ CHUẨN BỊ

1.GIÁO VIÊN :S GK ; bảng phụ

2.HỌC SINH: nháp , thước

III/TIẾN TRÌNH :

1Ổn định

2.kiểm tra cũ ( lồng vào giải tập )

3.Bài học:

NỘI DUNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Baøi 103 / 50 sgk

Gọi tổ thứ x tổ thứ hại y Vì hai tổ sản xuất chia lãi theo tỉ lệ : Ta có

3

x y

p dụng tính chất dãy tỉ số Ta có

12800000

1600000

3 5

x y x y

   

 suy

1600000 1600000.3 4800000

x

x

   

1600000 8000000

y

y

  

Đáp số : 4800000; 8000000

Bài Thực tính điền vào chỗ trống :

Hoạt động 1

Baøi 103

Làm biết số tiền tổ Aùp dụng tính chất để giải

Gv sửa sai khác sâu phương pháp gíải

Bài 103

Hs trả lời theo gợi ý gv Lập tỉ lệ thức 3x 5y

Và thực

p dụng tính chất dãy tỉ số

(54)

a) 1 ;b) 1  2

c) 1    3

Bài Tìm x , biết :

a) 3.(10 +x ) = 111 b)3 2, 25 4x

 30 + 3x = 111 x= 2, 25.4

3

 

 3x = 111 –- 30  x=

 x = 27

Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống a) 1 ;b) 1  

c) 1    

Hoạt động2 Tìm x biết

Tìm x , biết : a) 3.(10 +x ) = 111

GV cho HS thực theo nhóm Nhận xéta sửa chữa củng cố cách giải * Củng cố : Từng phần

Tính điền vào chỗ trống thích hợp Hs khác nhận xét sửa chữa

Hs thực theo nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét

4 Hướng dẫn tụ học :

a) Bài vừa học : xem lại tập giải làm tập 137,138,139 SBT/ 22, 23

b) Bài học : Tiết BS2 Ôn tập (tt)

Ngày soạn: 30/10/08

Tiết : BS1 ÔN TẬP CHƯƠNG

I/ Mục tiêu: -Kiến thức :-Ôn tập lại kiến thức tập hợp số ; phép toán Q

(55)

- Kĩ Năng Vận dụng kiên thức học để giải dạng tốn tính tính nhanh , tìm x chưa biết - Thái độ : GD tính cẩn thận xác khoa học

II/ CHUẨN BỊ

1.GIÁO VIÊN :S GK ; bảng phụ

2.HỌC SINH: nháp , thước

III/TIEÁN TRÌNH :

1Ổn định

2.kiểm tra cũ ( lồng vào giải tập )

3.Bài học:

NỘI DUNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Bài 100/49sgk

Tiền lãi tháng là:

( 2062400 – 2000000) : = 10400 đ Lãi suấthàng tháng :

10400.100

% 0,5% 2000000 

Vậy lãi suất 0,5%/ tháng

Bài tập 105 Tính

a) 0, 01 0, 25 0,12 0,52

   = 0,1 – 0,5

= -0,4

2

1

0,5 100 0,5 10

4

 

    

 

= 0,5 10 – 0,5 = 4,5 Bài tập thêm

1) 36 81   16

Hoạt động

sửa tập 100sgk

Cho HS đọc đề , phân tích toán GV gọi ý :

Trước hết ta tính tiền lãi tháng ? Ta lấy tiền vốn lẫn lãi - tiền gốc chia cho thời gian gửi.( 2062400 – 2000000) : = Để tính lãi suất hàng tháng ta làm ? Em biết ?

Lấy tiền lãi tháng nhân 100 chia tiền gốc

Hoạt động2 Tính thức

GV cho HS lên bảng thực GV sửa sai , khắc sâu cách giải

Tương tự cho HS làm tập 1) 36 81   16

Hs đọc đề phân tích Tra lời :

Tính tiềnlãi tháng ( 2062400 – 2000000) : = Hs trả lời

Hs trình bày Hs khác nhận xét

(56)

= 2

121 25 11  = 11-5 =

2) 0, 64 0,01 25

  = 0,8 +

5 - 0,1 = 1,1

Bài 101 Tìm x, biết : a) x 2,5

ta coù xx1, 21, 

b) x 1, không tồn giá trị x

d)

3

x  

ta coù 1

3

x   

1

3

3 3

1 10

3

3 3

x x x

x x x

  

    

  

 

  

       

  

  

2) 0, 64 0,01 25

 

Gv nhận xét đánh giá ghi điểm

Hoạt động3 Giải tập tìm x

Gv cho Hs nhắc lạiđịnh nghĩa trị tuyết đối Để giải x 2,5 ta làm ?

x có giá trị

gv khắc sâu phương phapớ giải tìm x , x 1, ? Em biết ?

GV khaéc sâu: x 1, không tồn giá trị

nào x

Hãy trình bày hướng giải

x  

Chuyển -4 sang vế phải đổi dấu +4 Thực câu a rút gọn

Hs lên bảng thực

Hs trả lời lên bảng thực lớp làm vào nháp

Hs khác nhận xét Hs suy nghĩ trả lời

Hs trả lời HS khác nhận xét HS lên bảng trình bày

4 Hướng dẫn tự học

a) Bài vừa học : Xem lại dạng tập giải , nắmvững công thức , b) Bài học :

Kiểm tra tiết

Ngày soạn : 30/10/08 Tiết 23 KIỂM TRA TIẾT

(57)

- Kĩ Năng Vận dụng kiên thức phép tốn tính chất để giải dạng tốn

- Thái độ : GD tính cẩn thận xác khoa học, tính trung thực thi cử

II/ CHUẨN BỊ

1.GIÁO VIÊN :Đề kiểm tra đáp án

2.HỌC SINH : nháp , thước III Tiến trình

1 Ổn định

2 Tiến hành kiểm tra : ĐỀ:

I Trắc nghiệm: ( điểm )

Câu 1(0,5đ) Cho số hữu tỉ ab( a, b Z, b 0) Chọn câu sai khoanh tròn :

A ab > a, b dấu B ab < a,b khác dấu C ab < a,b âm D ba > a,b âm Câu 2(1đ) Điền vào chỗ trống ( ) :

Tìm x biết :  25 x 23

x

  = = Vaäy x =

* Chọn câu khoanh tròn : Câu 3(0,5đ)

Tính 5: 18

 

     ?

A 107 B 107 C 35

162 D Một kết khác

Câu 4(0,5đ) a an.

 ?

(58)

Câu 5(0,5đ) Điền ( Đ) ,sai ( S) vào chỗ trống : A 49 0,7

100  B 255 C

4

25 5 D

9 121 11

Câu 6(1đ) Chọn câu khoanh trịn a)Hãy tìm tập hợp :Q I ?

A Q B I C R D 

b) Tính : 12009

2008 = ?

A B C 2008 D Kết khác II Tự luận : ( điểm )

Câu 7( 2đ) Thực phép tính : a)  23 52

  b)

0 0, 01 0,16 12

Caâu ( đ): Tìm x y , biết 3x 5yvà x + y = 16 Câu 9( đ): So sánh 120 11

Câu 10( đ) : Rút gọn biểu thức : Q = 0,5 16

23 21 23   21

-Heát

-Đáp án thang điểm : I Trắc nghiệm :( điểm)

Caâu C (0,5) ;

(59)

Caâu  25 x 23

x23 +

5 =

10 16 15 15

 

Vaäy x = 1615 (1đ) Câu A 107 ( 0,5đ) Câu D an+2 ( 0,5đ)

Câu A ( Đ) ; B (S) ; C ( Đ) ; D ( Đ) ( câu 0,25 đ) Câu 6.a) D  ( 0.5ñ)

b) C ( 0.5đ) II Tự Luận ( điểm )

Câu 7( 2đ) Thực phép tính : a)  23 52

 =

2 10

3 15 15

 

    ( 1ñ)

b) 0, 01 0,16 120

  =0,1 + 0,4 – = - 0,5 ( 1đ)

Câu ( đ): Tìm x y , biết 3x 5yvà x + y = 16 Áp dụng T/C dãy tỉ số :

16 5

x y x y

   

Ta coù * 2.3

x

x

    ( 1ñ) * 2.5 10

5

y

y

    ( 1đ) Vậy x = y = 10

Câu 9( đ): So sánh 120 11 Ta có 11 121 nên 120 121

(60)

Vậy 120 11

Câu 10( đ) : Rút gọn biểu thức : Q = 0,5 16

23 21 23   21

= 4 16 0,5 23 23 21 21

   

   

   

    ( 0,5ñ) = + + 0,5

= 2.5 (0,5ñ)

Ngày đăng: 01/05/2021, 07:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w