1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chong II AAM HOC

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- So saùnh söï khaùc bieät giöõa nguoàn aâm vaø nguoàn saùng.. nghe aâm phaùt ra.[r]

(1)

Tuần 11 Ngày soạn: 12/10/2008 Tiết 11 Ngày dạy:

Chương II: ÂM HỌC Bài 10: NGUỒN ÂM I Mục tiêu:

-Nêu đặc điểm chung nguồn âm

-Nhận biết đuợc số nguồn âm & tạo nguồn âm sống -u thích mơn học, vận dụng kiến thức học vào sống II Chuẩn bị:

-Một số nguồn âm : âm thoa, trống, sợi day cao su, thìa, cốc thuỷ tinh -Ống nghiệm (7 ống) + chậu nhựa chứa nước

-Lá chuối, kèn

III Tiến trình lên lớp 1.n định lớp

2.Kiểm tra cuõ

Trả kiểm tra nhận xét 3.Bài

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

A Hoạt động 1:Tạo tình huống. -Giới thiệu chương

-Giới thiệu

B Hoạt động 2:Nhận bíêt nguồn âm.

-Âm phát từ đâu?

Cái trống gọi nguồn âm định nghĩa nguồn âm ? C Hoạt động 3: Nghiên cứu đặc điểm nguồn âm.

-Thí nghiệm 1:

Y/c nhóm lấy sợi dây cao su ( thun) kéo thun bún vào cho sợi dây phát âm sợi dây có khác so với ban đầu? -Thí nghiệm 2:

Đặt viên phấn âm thoa, y/ hs tạo âm âm thoa, quan sát tượng ?

Gõ cho âm thoa phát âm, dùng tay chạm nhẹ, chạm mạnh vào âm

-m phát từ trống

-Hs đưa đ/n nguồn âm ghi vào vỡ

-Sợi dây rung rinh

-Vieân phấn bị lăn

-Chạm nhẹ: tay tê (âm thoa dao động)

-Chạm mạnh : tay tê – không

I/Nhận bíêt nguồn âm.

Vật phát âm gọi nguồn âm

II/ Đặ c điểm

nguồn âm 1/ TN: (sgk)

2/ Kết luận:

Vị trí cân bằng: Là vị trí vật đứng yên

(2)

thoa nhận xét gì?

Khi phát âm nguồn âm có đặc điểm khác thường?

Thông báo : chuyển động, rung rinh, lắc lư,… gọi dao động

-Tổng hợp ý kiến : phát âm, vật dao động

D Hoạt động 4: Vận dụng, -Y/c hs tự vận dụng C6,C7 -C8: nhóm đưa cách kiểm tra -C9:gv thực hiện, biểu diễn hs nhận xét xem phận dao động phát âm ?

-Vậy vật phát âm? Vật phát âm gọi gì?

-So sánh khác biệt nguồn âm nguồn sáng?

-nghe aâm phaùt

-Nguồn âm rung rinh, chuyển động,…

-Hs ghi đặc điểm nguồn âm

-Cá nhân trả lời C6, C7 -Thảo luận nhóm C8

-Hs trả lời cá nhân, hs khác nhận xét

-Đọc tài liệu

động.

III.Vận dụng

4.Củng cố:

-GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK Nắm lại kiến thức -H1: Qua tiết có thắc mắc gì? Giải trình

-Khi vật phát âm? Vật phát âm gọi gì? 5.Hướng dẫn:

- HD C5:

-TL; hai nhạc cụ phát âm doa động đàn ghi ta (dây đan), sáo (cột khơng khí ống sáo)

-Y/c hs đọc phần “có thể em chưa biết”

-Về nhàxem lại bài+làm tập + xem IV Rút kinh nghiệm :

-Thầy -Trò:

(3)(4)

Tuần 12, PPCT tiết 12

Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM I Mục tiêu :

-Nêu mối quan hệ độ cao tần số âm

-Sử dụng thuật ngữ “âm cao”(âm bổng), “âm thấp”(âm trầm) -So sánh khác biệt âm

II Chuẩn bị:

-Giá TN, lắc, đĩa đục lổ, nguồn điện III Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung học

A Hoạt động 1: tạo tình huống. -Y/c hs nghe âm phát từ âm thoa:

 Aâm tạo từ dùi gỗ

 Aâm tạo từ dùi nhựa

Hai aâm có điểm khác ?

-m tạo từ :

Dùi :âm bổng (aâm cao)

Dùi nhựa: âm trầm (âm thấp)

Nguyên nhân có khác vậy?

B Hoạt động 2: Tìm hiểu dao động nhanh, chậm, tần số -Y/c quan sát TN 1(hvẽ 11.1) -Y/c : hs canh thời gian 10s , hs lại đếm số dao động trường hợp (con lắc có chiều dài dây dài, ngắn)

-Y/c hs nêu kết quả, so sánh lắc dao động nhanh, lắc dao động chậm điền vào bảng -Tính số dao động lắc 1s cách ?

-Số dđộng 1s = số dd/10(thời gian)

-Thơng báo cho hs số dao động

-Qan sát hvẽ 11.1

-Tham gia thực hành thí nghiệm

-Con lắc b dao động nhanh lắc a

-Ghi đn tần số

II/ Dao động nhanh chậm, tần số

1/ TN: (sgk)

(5)

trong 1s gọi tần số Đơn vị tần số hec, kí hiệu Hz

Vật dao động nhanh, chậm ? C Hoạt động 3:Tìm hiểu âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm). -Y/Chuẩn bị: hs tự thực Tn theo hvẽ 11.2(sgk) điền vào C3

-Gv:thống ý kiến, chỉnh sửa chi ghi C3 vào

-Y/Chuẩn bị: hs đọc TN3 (11.3 sgk)

-Y/c hs quan sát TN3 gv làm biểu diễn

-Dùng miếng phim cọ vào đóa : đóa quay chậm âm phát đóa quay nhanh ? -Y/c điền vào C4

-Vậy ta có âm cao, âm thấp ?

Điền vào phần kết luận cuối trang 32

Aâm cao, tần số lớn vật dao động nhanh

Aâm thấp, tần số nhỏ vật dao động chậm

D Hoạt động :vận dụng.

C5 : vật phát âm có tần số 50Hz , 70Hz Vật dao động nhanh hơn, vật phát âm thấp C6.( hs nghiên cứu học nhạc)

C7 : hs laøm C7

-Điền vào nx ghi vào

-Đại diện nhóm đọc kết Nhóm cịn lại nhận xét -Quan sát Tn2

-Điã quay nhanh âm cao, đóa quay chậm âm thấp

-Điền vào kl đọc kl

-70Hz vật dao động nhanh -50Hz vật phát âm thấp

-C7: tự làm theo nhóm

-Dao động nhanh, tần số dao động lớn III/ Aâm cao(âm bổng), âm thấp( âm trầm):

1/TN: (sgk)

2/ Kết luận : -dao động nhanh , tần số dao động lớn, âm phát cao (âm bỗng)

-dao dộng chậm, tần số dao động nhỏ, âm phát thấp ( âm trầm)

Ngày đăng: 01/05/2021, 04:28

Xem thêm:

w