1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tin DC

19 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức và khai thác và sử dụng có hiệ[r]

(1)

THƠNG TIN LÀ GÌ

Mùi thức ăn cho biết Báo cho biết tin

hàng ngày Lời nói ? Thời tiết ? Tin tức từ Internet ?

Thơng tin (Information)

Thơng tin hiểu biết người kiện, tượng thu nhận đuợc qua nghiên cứu, trao đổi, nhận xét, học tập, truyền thụ, cảm nhận,…

Một tranh ?

(2)

 Khi tiếp nhận thông tin, người ta phải “xử lý” để có định  Thơng tin làm tăng thêm hiểu biết người, nguồn gốc

nhận thức sở định

 Thơng tin phân loại thành loại số (số nguyên, số thực, ) loại

phi số (văn bản, hình ảnh, âm thanh, )

 Con người hiểu đuợc thông tin qua lời nói, chữ viết, qua dạng biểu

diễn thông tin khác diễn tả thông tin thành ngôn ngữ để truyền dạt cho

 Thông tin đuợc ghi phương tiện hữu giấy, băng ghi

âm hay phim ảnh,…

 Thông tin chuyển tải qua môi trường vật lý khác

ánh sáng, sóng âm, sóng điện từ, …

 Sự thể vật lý thơng tin đuợc gọi tín hiệu (signal) Có thể

(3)

DỮ LIỆU

 Dữ liệu (Data) hình thức thể thơng

tin mục đích thu thập, lưu trữ xử lý

 Thông tin mang ý nghĩa xác định,

(4)

TRI THỨC

 Tri thức hiểu biết có ý nghĩa khái

quát mối quan hệ thuộc tính, các vật, tuợng, mang tính “qui luật” do người thu nhận qua phân tích, lý giải, suy luận,…

 Như tri thức mục đích nhận thức

trên sở tiếp nhận thơng tin

 Q trình xử lý thơng tin q trình

(5)

ĐƠN VỊ ĐO THÔNG TIN

Đơn vị Viết tắt Lượng tin

bít b

byte B bít

Kilơ byte KB 210 B = 1024 B

Mega byte MB 210 KB

Giga byte GB 210 MB

Tera byte TB 210 GB

Đơn vị dùng để đo lượng thông tin gọi bit

Đó lượng thơng tin vừa đủ để xác định chắn trạng thái kiện có hai trạng thái với khả xuất

(6)

XỬ LÝ THƠNG TIN

 Xử lý thơng tin tìm thể

của thông tin phù hợp với mục đích sử dụng

 Xử lý thông tin không làm tăng lượng tin mà

(7)

001101001100100 100100100010101 110100110010101

MÔ HÌNH XỬ LÝ THƠNG TIN BẰNG MÁY TÍNH

KẾT QUẢ DỮ LIỆU

KỊCH BẢN

001101001100100 100100100010101 110100110010101

 Xử lý thơng tin máy tính điện tử xử lý dạng

của thông tin, thể dạng tín hiệu điện mơ phỏng việc xử lý ký hiệu để dạt tới việc thể ngữ nghĩa

(8)

XỬ LÝ THÔNG TIN BẰNG MTĐT M Ã H O Á

Q TRÌNH XỬ LÝ, THỦ CƠNG

(9)

TIN HỌC (INFORMATICS)

Tin học ngành khoa học nghiên cứu phương pháp trình xử lý thông tin cách tự động dựa phương tiện kỹ thuật

mà phương tiện là Máy tính điện tử (MTĐT)

Khía cạnh phương pháp thể hiện qua phần mềm

(software)

Tìm phương pháp xử lý thơng tin có hiệu quả, tổ chức liệu tốt lập trình thể phương pháp xử lý vấn đề phần mềm

Khía cạnh thiết bị (hardware) Nâng cao tốc độ xử lý, tăng khả lưu trữ, tăng độ tin cậy, giảm lượng sử dụng, tăng khả ghép nối, … mục itêu mà kỹ thuật phần cứng hướng tới

(10)

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Computer Science Khoa học máy tính Computer

Máy tính

Information Processing Xử lý thơng tin

Informatics Tin học Computer

Điện toán

Nghị 49-CP: "Công nghệ

Thông tin tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kỹ thuật đại - chủ yếu kỹ thuật máy tính viễn thơng - nhằm tổ chức khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin phong phú tiềm tàng lĩnh vực hoạt động người xã hội Công nghệ thông tin phát triển tảng phát triển công nghệ Tin học-Điện tử- Viễn thơng Tự động hố"

Computing

Tính tốn máy tính

Luật Cơng nghệ Thơng tin định nghĩa CNTT sau:

(11)

TỔNG KẾT

 Thơng tin: tất mang lại hiểu biết, thông tin

nguồn gốc nhận thức Thơng tin thể qua hình thức vật lý tin hiệu

 Thông tin mã hố, biểu diễn theo mục đích

sủ dụng Thơng thường với mục đích xử lý máy có biểu diễn nhị phân.

 Dữ liệu hình thức biểu diễn thơng tin, có ý nghĩa phụ

thuộc vào hồn cảnh sử dụng Mã hố đường làm liệu

 Xử lý thông tin có mục đích phát thể

thông tin hướng vào hoạt động thực tiễn Xử lý thông tin không làm tăng lượng tin Mục đích xử lý thơng tin tri thức.

 Công nghệ thông tin tập hợp phương pháp khoa học,

(12)

CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH

 Bao gồm:

PHẦN CỨNG

(13)

Khu vực trung tâm

Bộ xử lý

SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

Bộ nhớ

Bộ số học logic

Bộ điều khiển Bộ nhớ trong Bộ nhớ ngoài

Thiết bị nhập Thiết bị xuất

Khu vực ngoại vi

Phần cứng (Hardware) :

(14)

PHẦN CỨNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

Bộ nhớ (memory)

Bộ số học logic

Bộ điều khiển Bộ nhớ trong Bộ nhớ ngoài

Thiết bị nhập

(15)

Phần mềm : (Software)

 Là chương

trình làm cho phần cứng máy tính hoạt động

 Thơng thường, phần

(16)

Phần mềm : (Software)

Hệ điều hành

Ngơn ngữ lập trình

(17)

Hệ điều hành

(OS: Operating System)

 Là phần mềm bản, gồm tập hợp

các chương trình điều khiển hoạt động máy tính cho phép người dùng sử dụng khai thác dễ dàng hiệu thiết bị hệ thống.

 Một số hệ điều hành : MS-DOS,

(18)

Ngôn ngữ lập trình (Programming Language)

 Dùng lập chương trình cho máy tính

hoạt động Một số ngơn ngữ lập trình :

(19)

Phần mềm ứng dụng (Application )

 Là chương trình ứng dụng cụ thể vào lĩnh vực.

 Phần mềm soạn thảo văn (Wordprocessing) :

Microsoft Word, EditPlus…

 Phần mềm quản lý liệu (Database Management System): Visual Foxpro, Access, SQl Server…

 Phần mềm đồ họa : Corel Draw, PhotoShop, FreeHand , Illustrator…

 Phần mềm thiết kế :AutoCad cho ngành xây dựng, khí, Orcad cho ngành điện tử viễn thơng

 Phần mềm chế điện tử: PageMaker, QuarkPress…  Phần mềm thiết kế trang Web: FrontPage,

Ngày đăng: 01/05/2021, 03:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w