Bai tap chuong 3 Tin hoc 11

4 5 0
Bai tap chuong 3 Tin hoc 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong quá trình kiểm tra ta dùng một biến flag, ban đầu flag được gán là false, nếu n chia hết cho số nào đó thì flag được bậc lên thành True, đến khi kết thúc vòng lặp, nếu như flag [r]

(1)

Bài tập chương tin học 11 - Cấu trúc Rẽ Nhánh Lặp Phần 1: Cấu Trúc Rẽ Nhánh

Bài 1: Viết chương trình nhập vào ba số a, b, c, xuất hình số lớn (max) ba số

Bài 2: Viết chương trình nhập vào số kw điện, tính xuất số tiền phải trả (T) theo công thức sau:

- Nếu kw <=100 Tính 2000 đ cho 1kw

- Nếu 100<kw<=200 kw vượt 100 tính 2500 đ cho kw Phần 2: Cấu Trúc Lặp

Bài 1: Viết chương trình nhập vào số nguyên n, xuất dãy số từ đến n

Bài 2: Viết chương trình nhập vào số n, xuất dãy số chẵn khoảng đến n Bài 3: Viết chương trình nhập vào hai số m, n, xuất dãy số chẵn từ m đến n Bài 4: Nhập vào hai số m, n, xuất dãy số bội từ m đến n

Bài 5: Nhập vào số nguyen dương n, tính xuất tổng S = + + +n

Bài 6: Nhập vào số nguyên dương n, tính xuất tổng S = + + + (n-k) với k=1 hay Tức tổng dãy số chẵn khoảng đến n

Bài 7: Nhập số nguyên dương n, kiểm tra xem n có phải số nguyên tố tập số nguyên dương hay không

Bài 8: Nhập số nguyên dương n, tính n!, biết n! = 1.2.3.4.5 n Bài 9: Nhập vào số a số nguyên dương n, tính a mũ n Phần 1: Cấu trúc rẽ nhánh:

Bài 1: Xác định yêu cầu: B i 1:à

*Xác định yêu cầu:

+ Input: a, b, c ( số thực) +Output: max ( số thực) * Thuật toán:

B1: Nhập a, b, c B2: max< a

B3 Nếu max<b max< b B4: max <c max < c B5: Xuất max, kết thúc

* Chương trình: Program Tim_Max; Uses crt;

Var a, b, c, max: Real; Begin

Clrscr;

Write(‘Hay nhap ba so a, b,c:’); Readln(a, b, c);

Max:=a;

If ( Max < b) Then Max:= b; If (Max < c) Then Max:=c;

(2)

End Bài 2:

* Xác định yêu cầu:

+ Input: kw ( số thực) + Output: T ( số thực) * Thuật toán:

B1: Nhập kw

B2: Nếu kw <= 100 Tß kw*2000

B3: Nếu 100< kw<=200 Tß100* 2000 + ( kw-100) * 2500 B4: Xuất T, kết thúc

Học sinh tự viết chương trình Phần 2: Cấu trúc lặp

Bài 1:

* Xác định yêu cầu: + Input: n ( nguyên)

+ Output: Dãy số từ đến n * Thuật toán:

B1: Nhập n

B2: Cho i chạy từ đến n thực hiện: Xuất i

B3: Kết thúc

* Chương trình: Program Dayso; Uses crt;

Var i,n: Integer; Begin

Clrscr;

Write(‘ nhap n:’); Readln(n); For i:=1 to n Write(i:4); Readln;

End Bài 2:

* Xác định yêu cầu: + Input: n ( nguyên)

+ Output: Dãy số chẵn từ đến n * Thuật toán:

B1: Nhập n

B2: Cho i chạy từ đến n thực hiện: Nếu I chia hết cho Xuất i

B3: Kết thúc

* Chương trình: Program Dayso; Uses crt;

Var i,n: Integer; Begin

Clrscr;

Write(‘ nhap n:’); Readln(n);

For i:=1 to n If ( i mod 2= 0) then Write(i:4);

Readln; End

Bài 3: Nhập số m, n ( m<n) Xuất dãy số lẻ từ m đến n *Xác định yêu cầu

(3)

+ output: dãy số lẻ từ m đến n * Thuật toán:

B1: Nhập m, n

B2: Cho i chạy từ m đến n, i không chia hết cho xuất i B3: Bước 3, kết thúc

*Chương trình:

Học sinh tự viết, lưu ý để i khơng chia hết cho i mod <>0 Bài 4: Nhập số m, n Xuất dãy số bội từ m đến n

Tương tự 3, khác thay kiểm tra I có chia hết cho hay khơng ta kiểm tra I có chia hết cho hay không Nghĩa i mod =

Bài 5:

Ý tưởng: yeu cầu tính tổng S dãy số từ đến n Để tính tổng S, tưởng tượng S thùng rỗng, đổ ly nước vào thùng theo quy tắc sau:

Số ly nước đổ vào tương ứng với số lần đổ: lần đổ ly, lần đổ ly, …

Như số nước thùng lúc sau số nước trước cộng với số ly nước lần đổ

* Xác định yêu cầu: + Input: n ( nguyên) + Output: S ( số nguyên) * Thuật toán:

B1: Nhập n B2: S<

B3: Cho i chạy từ đến n thực hiện: S< S+ i

B4: Xuất S B5: Kết thúc

* Chương trình: Program TongDaySo; Uses crt;

Var i,n, S: Integer; Begin

Clrscr;

Write(‘ nhap n:’); Readln(n); S:= 0;

For i:=1 to n S:= S+i ; Write( ‘ Tong S=’, S); Readln;

End

Bài 6: Bài tương tự 5, khác kiểm tra i trước cộng vào S, i chia hết cho cộng;

B3: Cho i chạy từ đến n thực hiện: i chia hết cho S < S+i

Bài 7: Nhập vào số nguyên dương n, kiểm tra xem n có nguyên tố tập số nguyên dương hay không

(4)

+out put: n nguyên tố hay không * ý tưởng:

Trong tập số nguyên dương, số số nguyên tố, số hai số nguyên tố Từ số trở lên, số có hai ước số nguyên tố để kiểm tra, ta kiểm tra từ đến n-1 xem n có chia hết số không Tuy nhiên ta cần kiểm tra đến bậc n, mà kiểm tra đến n-1 Trong trình kiểm tra ta dùng biến flag, ban đầu flag gán false, n chia hết cho số flag bậc lên thành True, đến kết thúc vòng lặp, flag False chứng tỏ n không chia hết cho số nào, nguyên tố, ngược lại khơng ngun tố Từ ý tưởng ta xây dựng thuật tốn sau:

* Thuật toán: B1 : nhập n

B2: Nếu n=1, xuất n không nguyên tố, đến bước B3: Nếu n <4 xuất n nguyên tố, đến bước B2: Cho flag< False

B3: Chi i chạy từ đến bậc n thực hiện: n chia hết cho i gán flag< True

B4: Nếu flag = True xuất n không nguyên tố ngược lại xuất n nguyên tố B5: kết thúc

Ngày đăng: 01/05/2021, 02:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan