Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron không vận tốc ban đầu.. vào điện trường giữ hai bản kim loại trên.[r]
(1)Nguyễn Văn Thông – Gv Trường THPT Chu Văn An BÀI TẬP VẬT LÝ 11-NC
I BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, êlectron bay vào điện trường giữ
hai kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0 vng góc với đường sức điện Bỏ qua tác dụng
trong trường Quỹ đạo êlectron là:
A đường thẳng song song với đường sức điện C phần đường hypebol
B đường thẳng vng góc với đường sức điện D phần đường parabol
2. Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả êlectron không vận tốc ban đầu
vào điện trường giữ hai kim loại Bỏ qua tác dụng trọng trường Quỹ đạo êlectron là: A đường thẳng song song với đường sức điện
C phần đường hypebol
B đường thẳng vng góc với đường sức điện D phần đường parabol
3. Cho hai điện tích dương q1 = (nC) q2 = 0,018 (C) đặt cố định cách 10 (cm) Đặt thêm
điện tích thứ ba q0 điểm đường nối hai điện tích q1, q2 cho q0 nằm cân Vị trí q0
A cách q1 2,5 (cm) cách q2 7,5 (cm) B cách q1 7,5 (cm) cách q2 2,5 (cm)
C cách q1 2,5 (cm) cách q2 12,5 (cm) D cách q1 12,5 (cm) cách q2 2,5 (cm)
4. Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) q2 = - 0,5 (nC) đặt hai điểm A, B cách (cm)
khơng khí Cường độ điện trường trung điểm AB có độ lớn là:
A E = (V/m) B E = 5000 (V/m) C E = 10000 (V/m) D E = 20000 (V/m)
5. Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) q2 = - 0,5 (nC) đặt hai điểm A, B cách (cm)
khơng khí Cường độ điện trường điểm M nằm trung trực AB, cách trung điểm AB khoảng l = (cm) có độ lớn là:
A E = (V/m) B E = 1080 (V/m) C E = 1800 (V/m) D E = 2160 (V/m)
6. Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (μC) q2 = - 2.10-2 (μC) đặt hai điểm A B cách đoạn
a = 30 (cm) khơng khí Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt điểm M cách A
và B khoảng a có độ lớn là:
A 4.10-10 (N). B 3,464.10-6 (N). C 4.10-6 (N). D 6,928.10-6 (N).
7. Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) q2 = - 0,5 (nC) đặt hai điểm A, B cách (cm)
khơng khí Cường độ điện trường trung điểm AB có độ lớn là:
A (V/m) B 5000 (V/m) C 10000 (V/m) D 20000 (V/m)
8. Một điện tích q = 10-7 (C) đặt điểm M điện trường điện tích điểm Q, chịu tác dụng
của lực F = 3.10-3 (N) Cường độ điện trường điện tích điểm Q gây điểm M có độ lớn là:
A 3.105 (V/m). B 3.104 (V/m). C 3.103 (V/m). D 3.102 (V/m).
9. Một điện tích điểm dương Q chân khơng gây điểm M cách điện tích khoảng r = 30
(cm), điện trường có cường độ E = 30000 (V/m) Độ lớn điện tích Q là:
A 3.10-5 (C). B 3.10-6 (C). C 3.10-7 (C). D 3.10-8 (C).
10.Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (μC) q2 = - 2.10-2 (μC) đặt hai điểm A B cách đoạn a = 30 (cm) khơng khí Cường độ điện trường điểm M cách A B khoảng a có độ lớn là:
Lưu hành nội bộ 1
5 BÀI TẬP VỀ LỰC CU – LÔNG, ĐIỆN TRƯỜNG VÀ HIỆU
(2)Nguyễn Văn Thông – Gv Trường THPT Chu Văn An BÀI TẬP VẬT LÝ 11-NC
A 0,2 (V/m) B 1732 (V/m) C 3464 (V/m) D 2000 (V/m)
11.Electron di chuyển không vận tốc đầu từ A đến B điện trường có UBA = 45,5 V Vận
tốc electron B
A 4,5.106 m/s.B 4.106 m/s. C 3.106 m/s. D 5.106 m/s.
12.Giữa hai kim loại phẳng song song có hiệu điện 33,2V Hạt nhân nguyên tử Hêli có khối
lượng 6,64.10 – 27kg chuyển động không vận tốc ban đầu từ mang điện dương Vận tốc tới
bản âm là:
A 3,2.10 4m/s. B 4.10 4m/s. C 5,66.10 4m/s. D 16.10 4m/s.
13.Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 106m/s dọc theo đường sức điện trường
đều quãng đường 1cm dừng lại Cường độ điện trường
A 2,84V/m B 284V/m C 284N/m D 28,4V
14.Giữa hai kim loại phẳng song song có hiệu điện nhỏ để êlectron có vận
tốc ban đầu 2.10 6m/s từ mang điện dương không tới âm?
A.11,375V B 16V C 18,2V D 20V
15.Giữa hai kim loại phẳng song song cách 1cm có hiệu điện 4,55V Chiều dài
1cm Một êlectron vào theo phương song song với bản, với vận tốc 106m/s Tính độ lệch
khỏi phương ban đầu vừa khỏi kim loại
A.0 B 2,275mm C 4mm D 4,55mm
16.Giữa hai kim loại phẳng song song cách 2cm, tích điện trái dấu Chiều dài
bản 5cm Một proton vào khoảng theo phương song song với bản, với vận tốc
2.104m/s Để cho proton khơng khỏi hiệu điện nhỏ là:
A 0,668V B 1,336V C 66,8V D 133,6V
17.Cho hai kim loại phẳng hình trịn, đường kính 10cm, đặt đối diện cách 2cm Hiệu điện
thế 1,82V Từ tâm âm, êlectron bắn theo hướng với vận tốc
3.105m/s Bán kính vùng dương có êlectron đập vào là:
A 1,2cm B 1,5cm C.2cm D 5cm
II BÀI TẬP TỰ LUẬN
1. Cho hai điện tích q 4q đặt cách khoảng r Cần đặt điện tích thứ ba Q đâu có dấu
như để hệ ba điện tích cân ? Xét hai trường hợp: a Hai điện tích q 4q giữ cố định
b Hai điện tích q 4q để tự ĐS: a
3
r
r , r2 2r1, dấu Q tùy ý; b
r
r , r2 2r1,
Q q dấu Q khác dấu với q.
2. Hai hạt điện tích chuyển động khơng ma sát dọc theo trục xx’ khơng khí Khi haio
hạt cách r2,6cm gia tốc hạt a14, 41.103m s/ 2, hạt a18, 4.103m s/
Khối lượng hạt m11,6mg Bỏ qua lực hấp dẫn Hãy tìm:
a Điện tích hạt b Khối lượng hạt
ĐS: a
2,3.10
q C
; b m2 0,84mg
3. Một cầu khối lượng 10 g, treo vào sợi cách điện Quả
cầu mang điện tích q10,1C Đưa cầu thứ hai mang điện tích q2 lại gần cầu thứ lệch khỏi vị trí ban đầu, dây treo hợp với đường thẳng
đứng góc 300
Khi hai cầu mặt phẳng nằm ngang
và cách cm (hình vẽ) Hỏi dấu, độ lớn điện tích q2 lực căng
dây ? Lấy g = 10 m/s2.
ĐS: q2 0,058C; T 0,115N
(3)Nguyễn Văn Thông – Gv Trường THPT Chu Văn An BÀI TẬP VẬT LÝ 11-NC
4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy có ba điện tích điểm (hình vẽ) Điện tích
1
q C giữ góc tọa độ O Điện tích q2 3C đặt cố định
M trục Ox, OM 5cm Điện tích q3 6C đặt cố định N trục
Oy, OM 10cm.Bỏ lực giữ điện tích q1 chuyển động Hỏi sau
giải phóng điện tích q1 có gia tốc ? Vẽ vec tơ gia tốc q1 lúc Cho biết hạt mang điện q1 có khối lượng m5g
ĐS:
9660 / a m s
5. Có hai giọt nước giống nhau, hạt chứa electron dư Hỏi bán kính giọt bai
nhiêu, lực tương tác hai giọt lực hấp dẫn chúng ? Cho biết số hấp dẫn
11 2
6,67.10 /
G N m kg
khối lượng riêng nước 1000kg m/
ĐS: R76m
6. Tại ba đỉnh tam giác , cạnh 10 cm có ba điện tích điểm 10nC Hãy xác
định cường độ điện trường
a trung điểm cạnh tam giác b tâm tam giác
ĐS: a E12000 /V m; b E0
7. Một điện tích q2,5C đặt điểm M Điện trường M có hai thành phần Ex 6000 /V m
, Ey 6 103V m/ Hỏi:
a Góc hợp vec tơ lực tác dụng lên điện tích q trục Oy ? b Độ lớn lực tác dụng lên q
ĐS: a 300
; b F 0,03N
8. Cường độ điện trường điện tích điểm A 36 /V m, B /V m Hỏi cường độ
điện trường tai trung điểm AB ? Cho biết A B nằm đường sức ĐS EC 16V m/
9. Cho hai kim song song, nằm ngang, nhiễm điện trái dấu Khoảng không gian hai kim
loại chứa đầy dầu Một cầu sắt bán kính R1cm mang điện tích q nằm lơ lửng lớp
dầu Điện trường hai kim loại điện trường hướng từ xuống có cường độ
20000 V/m Hỏi độ lớn dấu điện tích q ? Cho biết khối lượng riêng sắt 7800 kg/m3, của
dầu 800 kg/m3 Lấy g = 10 m/s2.
ĐS: q 14,7C
10.Một electron chuyển động dọc theo đường sức điện trường có cường độ 364 V/m
Electron xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.106 m/s Vec tơ vận tốc v hướng với đường sức điện.
Hỏi:
a Electron quãng đường dài vận tốc khơng ? b Sau kể từ lúc xuất phát, electron lại trở điểm M ?
ĐS: a s0,08m; t0,1s
11.Trong đèn hình máy thu hình, electron tăng tốc hiệu điện 25000 V Hỏi
electron đập vào hình vận tốc ? Vận tốc ban đầu electron nhỏ Coi khối lương electron 9,1.1031kg
không phụ thuộc vào vận tốc Điện tích electron 19
1,6.10 C
ĐS: v 9, 4.107m s/
12.Giả thiết tia sét có điện tích q25Cđược phóng từ đám mây dơng xuống mặt đất
khi hiệu điện đám mây mặt đất U 1, 4.108V
Tính lượng tia sét Năng
lượng làm kilogam nước 1000C bốc thành 1000C ? Cho biết nhiệt hóa hơi
của nước 2,3.106J kg/
(4)Nguyễn Văn Thông – Gv Trường THPT Chu Văn An BÀI TẬP VẬT LÝ 11-NC
ĐS: W 35.108J m; A 1522 kg
L
13.Một điện tích điểm q10C chuyển động từ đỉnh B xuống đỉnh C tam giác ABC Tam
giác ABC nằm điện trường có cường độ 5000 V/m Đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ C đến B Cạnh tam giác 10 cm Tính cơng lực điện điện
tích q chuyển động hai trường hợp sau:
a q chuyển động theo đoạn BC
b q chuyển động theo đoạn gấp khúc BAC Tính cơng đoạn BA, AC coi công điện
trường đoạn BC tổng công hai đoạn đường
ĐS: a ABC 5.10 3J
; b ABA 2,5.10 3J
, AAC 2,5.10 3J
14.Một proton bay điện trường Lúc proton điểm A vận tốc 2,5.104 m/s Khi bay
đến B vận tốc proton không Điện A 500 V Hỏi điện điểm B ? Cho biết proton khối lượng 1,67.10-27 kg có điện tích 1,6.10-19 C.
ĐS: VB 503,3 V
15.Mặt màng tế bào thể sống mang điện tích âm, mặt ngồi mang điện tích dương
Hiệu điện hai mặt 0,07 V Màng tế bào dày 8nm Hỏi cường độ điện trường
màng tế bào ?
ĐS:
8,75.10 V m/
16.Cho hai kim loại phẳng rộng, đặt nằm ngang, song song với cách d5cm Hiệu
điện hai 50 V
a Hỏi điện trường đường bên hai kim loại có đáng ý ? Tính cường độ điện trường khoảng khơng gian
b Một electron có vận tốc ban đầu nhỏ chuyển động từ tích điện âm phía tích điện dương Hỏi tới tích điện dương electron nhận lượng ? Tính vận tốc electron lúc
ĐS: a E1000 /V m; b W A 8.1018J
; v4, 2.106m s/
17.Cho điện trường có cường độ
4.10 V m/ Vec tơ cường độ điện trường song song với cạnh
huyền BC tam giác vng ABC có chiều từ B đến C
a Tính hiệu điện hai điểm BC, AB, AC Biết Ac = cm, AC = cm
b Gọi H đường cao hạ từ đỉnh A xuống cạnh huyền Tính hiệu điện hai điểm A H