1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XIN MOI CAC THAY CO THAM KHAO VA CHO Y KIEN

51 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong chiếm lĩnh tri thức, như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề….Trong đó phương pháp[r]

(1)

Chương1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát & vẽ đồ thị hàm số §1 SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ

Số tiết:3(2 lý thuyết & tập) Tiết1,2,3 Mục tiêu:

Kiến thức

Giúp HS nắm vững điều kiện(nhất điều kiện đủ) để hs đồng biến khoảng, đoạn, nửa khoảng

Kỹ

Giúp HS vận dụng thành thạo định lý điều kiện đủ tính đơn điệu để xết chiều biến thiên hs

Tư thái độ

Chuẩn bị giáo viên học sinh

Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập… Học sinh : SGK, các đồ dùng học tập cần thiết…

Phương pháp dạy học

Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức, như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề….Trong phương pháp chính sử dụng đàm thoại, gợi giải vấn đề

Tiến trình học Ổn định tổ chức

Kiểm tra sĩ số, giới thiệu đại biểu (nếu có) Kiểm tra cũ

Câu hỏi Nhắc lại khái niệm hs đồng biến, nghịch biến khoảng Tiến trình

I/ Tính đơn điệu hàm số Hoạt động1: Nhắc lại định nghĩa

Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung ghi bảng trình chiếu HS

- quan sát đồ thị SGK các khoảng tăng, giảm hs tương ứng

- nhớ lại ĐN hàm số đồng biến, nghịch biến điều kiện tương đương

1.Nhắc lại định nghĩa + Định nghĩa

+ Điều kiện tương đương

f(x) đồng biến K

2

1 2

2 ( ) ( )

0, , &

f x f x

x x K x x

x x

    

f(x) nghịch biến K

2

1 2

2

( ) ( ) 0, , &

    

f x f x x x K x x

x x

Hoạt động 2:Liên hệ tính đơn điêu dấu đạo hàm

Hoạt động GV& HS Nội dung ghi bảng trình chiếu GV

+ Dẫn dắt HS tiếp cận định lí điều kiện đủ để hs đồng biến & nghịch biến

+ Nhấn mạnh nội dung ĐL

+ Yêu cầu HS trình bày, nhận xét hoàn thiện

2 Tính đơn điệu dấu đạo hàm + Định lí

Cho f(x) có đạo hàm K

(2)

+ nêu Đl mở rộng

+ Quan sát bảng biến thiên đồ thị hàm số rút nhận xét :

y =

2

x

y =

x

+ Áp dụng giải VD

+ quan sát đồ thị hàm số y = x3 Kiểm

tra dấu đạo hàm + Giải VD

VD Tìm các khoảng đơn điệu hàm số a y = x4 – x2 –

b y = sin x (-; )

+ Định lí mở rộng

Nếu f’(x) ≥ 0(f’(x)≤ 0)  x  K f’(x) = hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến (nghịch biến) K

VD Tim các khoảng đơn điệu hàm số y = x3 – 6x2  4x +2

II Quy tắc xét tính đơn điệu hàm số Hoạt động:1 Nêu quy tắc

Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng trình chiếu +Đọc ghi nhớ quy tắc Quy tắc

Tìm TXĐ

Tính f’(x) Tìm các điểm xi( I = 1, 2, …,

n) mà f’(x) = f’(x) khơng xác định

Lập bảng xét dấu f’(x)

Nêu KL các khoảng đồng biến, nghịch biến hs

Hoạt động 2: Áp dụng

Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng trình chiếu + GV trình bày VD a

+ HS trình bày VD 3b

+ Gợi ý: xét biến thiên hs y = sinx  x [0;)

2 Áp dụng

VD Xét đồng nghịch biến các hs sau?

y = 2 2 3x 2x x

   

y =

1

x x

 

VD CMR sinx ≤ x  x  (0,)

Củng cố toàn bài:

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng trình chiếu

(3)

CH?

+ Nhắc lại điều kiện đủ để hàm số đồng biến tập K?

+ Nhắc lại qui tắc xét tính đơn điệu hàm số? + Nêu cách Cm hs đồng biến (nghịch biến) các khoảng?

+ Nêu cách Cm f(x)>g(x) (a;b) sử dụng đạo hàm?

f’(x) ≥  x  K(bằng hữu hạn điểm)  f(x) đồng biến K

f’(x) ≤  x  K(bằng hữu hạn điểm)  f(x) nghịch biến K

+ Cm hs đồng biến (nghịch biến) các khoảng cho tước

Bc1: tính f’(x), gpt f’(x) = Bc2: xét dấu f’(x)

Bc3: f’(x) ≥ (f’(x) ≤ 0) các khoảng tương ứng, hữu hạn điểm  đpcm

+ Xét hs h(x) = f(x) – g(x) [a,b] hay [a;b) Cm h(x) đồng biến [a;b], [a;b),  h(x) ≥ h(a) =0  đpcm

Hướng dẫn học nhà

Làm BT SGK & SBT, đọc đọc thêm PHỤ LỤC:

Phiếu học tập:

Bài Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến hàm số y = x3 – 3x2  9x + 3

Bài Tìm các khoảng động biến nghìch biến hàm số

2 1

1

 

 

x x

y

x

Tiết 3: LUYÊN TẬP Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng trình chiếu + gọi HS lên bảng

trình bày

+ Cho HS khác nhận xét

+ Củng cố kỹ xét dấu đa thức

Bài Xét đồng nghịch biến các hàm số

+ Yêu cầu HS trình bày

+ Chú ý nhấn mạnh hàm số đồng biến, nghịch biến các khoảng độc lập(không dùng ký hiệu hay )

+ Củng cố TXĐ, Kỹ tính đạo hàm phân thức thức, kỹ xét dấu phân thức

Bài Tìm các khoảng đơn điệu hàm số

+ Câu hỏi: Muốn Cm hs đồng biến (nghịch biến) các khoảng ta phải Cm điều gì?

+ củng cố ĐL điều kiện đủ để hs đb, nghb

Bài 3,4 Cm hàm số đồng biến, nghịch biến các khoảng cho trước

(4)

f(x)>g(x) (a;b), dùng đạo hàm thì ta làm

§2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ Số tiết:3(2 lý thuyết & tập) Tiết 4,5,6

Mục tiêu: Kiến thức

Giúp HS nắm vững:

Định nghĩa CĐ&CT hàm số

Điều kiện cần điều kiện đủ để hàm số đạt CĐ, CT, từ nắm hai qui tắc 1,2 đê tìm cực trị hàm số

Kỹ

Rèn cho Hs vân dụng thành thạo qui tắc 1,2 đê tìm cực trị hàm số Tư thái độ

Chuẩn bị giáo viên học sinh

Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập… Học sinh : SGK, các đồ dùng học tập cần thiết…

Phương pháp dạy học

Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức, như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề….Trong phương pháp chính sử dụng đàm thoại, gợi giải vấn đề

Tiến trình học A.Ổn định tổ chức

Kiểm tra sĩ số, giới thiệu đại biểu (nếu có) B.Kiểm tra cũ

Câu hỏi

C.Tiến trình

I Khái niệm cực đại cực tiểu Hoạt động 1: Tiếp cận ĐN

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng trình chiếu

(5)

+Quan sát, nhận xét, rút bản chất vấn đề

CH? Chỉ các điểm đồ thị mà hs đạt giá trị lớn nhất, nhỏ so với các điểm khoảng nhỏ chứa (khoảng gọi lân cận điểm nói trên)

Thơng báo: Đó các điểm cực trị hs tương ứng CH? Quan sát BBT đồ thi tương ứng,

nhận thấy các điểm cực trị, y’ = ?

x -∞ +∞

y’ y

-∞ +∞ x -∞ -1 +∞

y’

y +∞

-∞ -2 Hoạt động 2 Hình thành định nghĩa Nêu định nghĩa

+Khi

x0 gọi điểm cực đại (cực tiểu) hs Kí hiệu

xCĐ, xCT

f(x0) gọi giá trị cực đại (cực tiểu) hs Kí

hiệu fCĐ, fCT

Điểm M (x0; f(x0)) gọi điểm cực đại (cực tiểu)

đồ thị hs

Các điểm CĐ,CT hs gọi chung các điểm cực trị hs – Các giá trị CĐ,CT hs gọi cực đại, cực tiểu hs

HD Cm

0

0

0

0

0 0

( ) ( )

lim

( ) ( )

lim

'( ) 0; '( ) '( )

 

 

 

  

 

  

 

    

x

x

f x x f x

x

f x x f x

x

f x f x f x

Định nghĩa:

Cho hs y = f(x) liên tục khoảng (a;b) & x0  (a;b)

+ Nếu  h > 0, cho f(x) > f(x0) 

x  (x0  h; x0 + h) & x ≠ x0 thì ta nói

hs f(x) đạt cực đại x0

+ Nếu  h > 0, cho f(x) < f(x0) 

x  (x0  h; x0 + h) & x ≠ x0 thì ta nói

hs f(x) đạt cực tiểu x0

+ Điều kiện cần để hs có cực trị (ĐL Fec-Ma)

Nếu hàm số f(x) có đạo hàm f’(x) (a;b) đạt cực trị x0 thì

f’(x0) =

Như f’(x0) ≠ thì hs

không đạt cực trị x0 -2

y

x f x  = -x2+1

-3 O -1 1 1

C

2 -2

2

-2

y

x g x  = x3-3x

O 1

(6)

2

-2

f x  = x3-3x

+ Ý nghĩa hình học: Tiếp tuyến đồ thị hs điểm cực trị phương với trục hoành

II,III Điều kiện đủ để hàm số có cực trị - Quy tắc tìm cực trị Hoạt động 1: Phát biểu định lý 1- quy tắc 1

GV

+ Phát biểu ĐL1 + Giải thích BBT

Định lý 1:

Gs hs y = f(x) liên tục K = (x0-h;x0+h), có

đạo hàm K K\{x0} Khi

Nếu f’(x) đổi dấu x qua x0 thì x0

điểm cực trị f(x)

+ Nhấn mạnh:

-CH? Gs hs y = f(x) có đạo hàm K Khi thì f(x) có cực trị?

ĐS: f(x) đảo dấu

-Muốn Cm hs có cực trị cần Cm điều gì?

Cụ thể:

x x0-h x0 x0+h

f’(x) +  f(x)

x x0-h x0 x0+h

f’(x) +  f(x)

CT

+ Rút qui tắc

Qui tắc 1: Tìm TXĐ

Tính f’(x), tìm các điểm f’(x) = f’(x) khơng xác định

Lập BBT

Từ BBT  các điểm cực trị

Hoạt động 2. Củng cố ĐL1 & Qui tắc

+ Vận dụng qui tăc giải các VD VD1 Tìm các điểm cực trị hs

(7)

a)

4

2

4

x  

y x

b) ( 3)

 

y x x

VD2 Tìm các điểm cực trị hs

1

 

x y

x

Hoạt động 3 Phát biểu ĐL2 & Qui tắc + Phát biểu ĐL2 (thừa nhận)

+ Nhấn mạnh: Nếu f’’ = thì khơng có kết luận gì Quay qui tắc

+ Rút qui tắc

+ CH? GS hs y = f(x) có đạo hàm liên tục tới cấp

Tìm điều kiện để hs có CĐ(CT) x0?

Tìm đk để hs có cực trị x0 ?

Định lý

Giả sử hs y = f(x) có đạo hàm liên tục tới cấp khoảng (x0h;x0+h), h >0 Khi

+ Nếu f’(x0) = & f”(x0) >0 thì x0 điểm CT

+ Nếu f’(x0)= & f”(x0) <0 thì x0 điểm CĐ

Qui tắc 2: Tìm TXĐ

Tính f’(x), giải pt f’(x) = 0, các nghiệm x1,x2,

…,xn

Tính f”(x) & f”(xi), i = 1,2, ,n

Dựa vào dấu f”(xi)  tình chất cực trị xi

NX Gs f(x) có đạo hàm liên tục tới cấp Hs f(x) đạt CĐ(CT) x0

0

'( ) "( ) 0,( 0)

 

 

f x f x

hoặc f’(x0)=0& f’(x) đảo dấu từ + sang (t 

sang +)

Hs f(x) đạt cực trị x0 

0

'( ) "( )

 

 

f x

f x

f’(x) đảo dấu qua x0

Hoạt động 4: Củng cố ĐL2 & qui tắc 2 + Áp dụng dấu hiệu giải các VD

+ NX Một số toán việc xét dâu đạo hàm phức tạp, tà áp dụng qui tắc các TH

VD3 Tìm các điểm cực trị hs VD1 VD4 Tìm các điểm cực trị hs

y c os2x

Củng cố toàn

+ Nắm định nghĩa cực đại, cực tiểu

+ Nắm hai qui tắc 1&2 để tìm cực trị Linh hoạt việc áp dụng qui tắc Hướng dẫn nhà Học thuộc hai qui tắc, vân dụng giải bt SGK,SBT

LUYỆN TẬP

+ Áp dụng qui tắc

Hs trình bày 1a,e Chữa tập 1a,d,c,e + Áp dụng qui tắc

HS trình bày 2c,d

Nhận xét: Một số tập áp dụng

(8)

cả hai quy tắc + Chữa tập Hs trình bày

Bài

HD Đê Cm hàm số bậc có CĐ, CT, cần CM y’=0 có hai nghiệm phân biệt

+ Chữa tập Bài

HD + Hs có cực trị  y’=0 có hai nghiệm phân biệt

+ Các cực trị >0  yCĐ,yCT>0

+ Chia hai TH a>0 a<0 Đs a=81/25; b>400/243 a= -9/5; b>36/5

+ Chữa tập HD

+ Tính y’

+Tính xCĐ theo m

+Giải pt xCĐ=2  m (m=3)

§3 GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ Số tiết3:(2 lý thuyết & tập) Tiết 7,8,9

Mục tiêu:

Kiến thức: Giúp HS nắm định nghĩa GTLN, GTNN cảu hs tập & biết vận dụng đạo hàm để tìm các giá trị

Kỹ năng: Giúp HS sử dụng thành thạo BBT để tìm GTLN, GTNN hs biết cách vận dụng giải số toán lien quan đến GTLN, GTNN

Tư thái độ

Chuẩn bị giáo viên học sinh

Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập… Học sinh : SGK, các đồ dùng học tập cần thiết…

Phương pháp dạy học

Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức, như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề….Trong phương pháp chính đực sử dụng đàm thoại, gợi giải vấn đề

Tiến trình học A.Ổn định tổ chức

Kiểm tra sĩ số, giới thiệu đại biểu (nếu có) B.Kiểm tra cũ

Câu hỏi

C.Tiến trình I Định nghĩa

Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa + Đọc nắm nội dung đn

Định nghĩa: Cho hs y = f(x) xácc định D

+ Số M gọi GTLN f(x) D f(x) ≤ M  x  D &  x0 D để f(x0)=M Ký hiệu M = Max f xx D ( )

(9)

+ Số m ọi GTNN f(x) D f(x) ≥ m  x  D &  x0 D để f(x0)= m Kí hiệu m = ( )x Df x

CH? “Nếu f(x) ≥ m min f(x) = m” hay sai?

Chú ý Tìm Max, phải chi dấu xảy Hoạt động 2:Củng cố định nghĩa

+ HD Lập BBT khoảng cho

ĐS = f(2) Hs khơng có GTLN

VD1 Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ hs y4xx

khoảng (0; +∞ ) II Cách tính GTLN, GTNN hàm số đoạn Hoạt động 1: Thừa nhận định lý

GV Cho HS thừa nhận định lý , giải thích qua đồ thị HS Thừa nhận ĐL

1.Định lý: Mọi hàm số liên tục đoạn có GTLN (M) & GTNN (m) đoạn đó, hs nhận giá trị  [ m; M ]

Hoạt động 2: Phát quy tắc GV Cho HS xét VD

CH? Nhận xét gì các điểm mà hs đạt GTLN, GTNN ?

HS Hoặc các điểm đầu mút đoạn, các điểm cực trị

VD Xét tính đồng nghịch biến tính GTLN, GTNN hs:

a 3

 

y x x đoạn [-1, 3]

b

1

 

x y

x đoạn [3;5]

2 Quy tắc tìm GTLN, GTNN hs liên tục đoạn

+ Tìm các điểm x1, x2, …,xn khoảng (a,b), f’(x)

= f’(x) không xá định + Tính f(a); f(b); f(xi), i = 1,2,…,n

+ Tìm số M lớn & số m nhỏ các số trên, ta có Max f(x)=M; f(x)=m[a;b] [a;b]

Hoạt động 3: Củng cố Quy tắc Chú ý

HS Áp dụng vào VD sau HD Đặt sinx = t, t  [-1,1], đưa toán tìm GTLN, GTNN f(t) đoạn [-1;1]

+ Quy tắc không áp dụng cho hs gián đoạn liên tục khoảng (a;b)

+ Hs liên tục khoảng khơng có GTLN, GTNN khoảng Trong tình nên dùng bảng biến thiên

+ Ngồi quy tắc trên, ta dung BBT để tìm GTLN, GTNN đoạn

VD Tìm GTLN, NN hs y sin x 2sinx 32

  

Củng cố toàn bài:

+ Hs liên tục khoảng có khơng có GTLN, GTNN khoảng đó, hs liên tục đoạn ln có GTLN, GTNN đoạn

+ Có thể dùng BBT để tìm GTLN, GTNN khoảng, đoạn

(10)

Xét toán tương tự nều thay bìa hình vuông bìa hình chữ nhật cạnh a x 2a LUYỆN TẬP

Tìm GTLN, GTNN đoạn

Chú ý : Kiểm tra xem hs có liên tục đoạn tương ứng không trước áp dụng quy tắc.(Chú ý: Các hs SGK xác định đâu thì liên tục đó)

BT tr 24

Tìm GTLN, NN khoảng

Một số BT phải biết cách quy tìm Max, hs khoảng

Trên khoảng khơng có Max, Không nhầm lẫn giới hạn hs x  x0 với Max, hs x0

Có thể dung BĐT để tim Max, min, ý: phải tìm dấu

BT 2,3,4,5 tr 24

VD y x 4, x y

x

    

(BĐT Côsi)

y=4 x = (>0) Vậy (0;min y 4) 

BT bổ xung

+ Tìm GTLN, GTNN phương pháp ẩn phụ + Vận dụng GTLN, GTN vào phương trình & Bpt

§4 ĐƯỜNG TIỆM CẬN Số tiết2:(1 lý thuyết &1 tập) Tiết 10,11

Mục tiêu:

Kiến thức: Giúp HS nắm đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận ngang đồ thị hs Kỹ năng: Biết cách tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang đồ thị hàm số nói chung hàm phân thức hữu tỷ nói riêng

Tư thái độ

Chuẩn bị giáo viên học

Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập…

Học sinh : SGK, các đồ dùng học tập cần thiết… số kiến thức giới hạn hs Phương pháp dạy học

Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức, như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề….Trong phương pháp chính đực sử dụng đàm thoại, gợi giải vấn đề

Tiến trình học A.Ổn định tổ chức

Kiểm tra sĩ số, giới thiệu đại biểu (nếu có) B.Kiểm tra cũ

Câu hỏi

Tính các giới hạn sau

2

x x

x x

x x 2x x

lim ; lim ; lim ; lim

x x x x

     

 

   

   

(11)

C.Tiến trình I Đường tiệm cận ngang

Hoạt động 1 Tiếp cận khái niệm tiệm cận ngang

Hoạt động 2 Củng cố khái niệm

Muốn tìm tiệm cận ngang đồ thị hs y =f(x) ta cần tính xlim f (x) V  xlim f (x)   VD1 Tìm tiệm cận ngang có đồ thị các hs sau

a) y 2x b) y x

x x

 

 

II Đường tiệm cận đứng

Hoạt động 3 Tiếp cận khái niệm tiệm cận đứng CH1 Quan sát đồ thị trên, nhận xét khảng cách điểm M đến đường thẳng x =1 x1

CH2 Tính

x x

2 x x

lim ; lim

x x

 

 

 

 

CH3 Khi đường thẳng x = x0

tiệm cận đứng đồ thị hs y = f(x)

Định nghĩa:

Đường thẳng x = x0 gọi tiệm cận đứng đồ

thị hs y = f(x) ít các đk sau GV Cho HS quan sát đồ thị hs nhận

xét

HS Quan sát, nhận xét,dẫn đến khái niệm tiệm cận

+ Cho hs y x x

 

 có đồ thị bên

CH1 Nhận xét khoảng cách từ M đến đường thẳng y = -1

x  + ∞ x  ∞ ? CH2 Tính

x

2 x lim

x

 

 

+ Ta nói đường thẳng y = -1 tiệm cận ngang hs y x

x

 

CH3 Khi đường thẳng y = y0 tiệm

cận ngang đồ thị hs y = f(x)?

Định nghĩa:

Cho hs y = f(x) xđ khoảng vô hạn Đường thẳng y = y0 gọi tiệm cận ngang đồ thị hs

y = f(x)

0 x

0 x

lim f (x) y lim f (x) y

 

  

 

 

2

-2

-4

-6

y

5

x

x=1 y=-1

f x  = 2-x

x-1

O 1

M(x,y)

-1 I

M

2

-2

-4

-6

y

5

x

x=1 y=-1

f x  = 2-x

x-1

O 1

M(x,y)

-1 I

(12)

sảy

0

0

x x x x

x x x x

lim f (x) ; lim f (x)

lim f (x) ; lim f (x)

 

 

 

 

  

  

Hoạt động 4 Củng cố định nghĩa

CH4 Tiệm cận đứng x=x0 liên hệ gì với TXĐ hs?

CH5 Khi đồ thị hs y g(x)

h(x)

 có tiệm cận đứng

VD1 Tìm các tiệm cận đứng ngang đồ thị hs y 2x x

 

VD2 Đồ thị hs sau có tiệm cận(đứng & ngang)

2

x

y

x 3x

 

 

A B.3 C.4 D.1

Củng cố toàn

+ Muốn tìm tiệm cận ngang đồ thị hs y =f(x) ta cần tính xlim f (x) V  xlim f (x)  

+ Muốn tìm tiệm cận đứng đồ thị hs y = f(x) - Xác định x0 , hs khơng xác định

- Tình xlim f (x);x0 x xlim f (x)0

 

LUYỆN TẬP

Rèn kỹ tìm tiệm cận đứng tiệm cân ngang đồ thị hs Rèn kỹ tính giới hạn hs

BT thêm

HĐ1: Chữa tập 1.YC Hai HS lên trình bày + Chỉ rõ TXĐ

+ Tính các giới hạn + Kết luận

Chú ý: Tiệm cận phải gắn với đồ thị hàm số Cách viết sai: Hs có tiệm cận…

Cách viết đúng: Đồ thị hs có tiệm cận…

1 a,c b,d

HĐ 2: Chữa BT2.Yêu cầu hai HS lên trình bày Chú ý: Tính

0

lim x xy

 liên quan đến dấu TS & MS Tùy thuộc vào TXĐ, tính giới hạn không thiết phải có x0,

.Lưu ý số giới hạn

0 , , ,

0 0

a a a a

   

   

     

2.b 2.d

HĐ3 Bài tập bổ xung Tìm tiệm cận đứng ngang đồ thị các hàm số sau?

2

2

2

1

2 2 1

;

2 3 2

x x

y

x

x x

y y

x x x

 

 

 

  

(13)

§5 KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Số tiết7:(5 lý thuyết &2 tập) Tiết 12,13,14,15,16,17,18

Mục tiêu:

Kiến thức: Giúp HS nắm sơ đồ khảo sát hàm số( tìm TXĐ, xét chiều biến thiên, tìm cực trị, tìm tiệm cận, lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị

Kỹ năng: Giúp HS biết khảo sát ham số bậc ba, bâc bốn trùng phương & hàm phân thức hữu tỷ y ax b

cx d

 

 Biết dùng đồ thị hs để biện luận số nghiệm Biết cách tìm giao hai đồ thị

Tư thái độ

Chuẩn bị giáo viên học

Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập… Học sinh : SGK, các đồ dùng học tập cần thiết…

Phương pháp dạy học

Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức, như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề….Trong phương pháp chính đực sử dụng đàm thoại, gợi giải vấn đề

(14)

a=0

b o y

x Kiểm tra sĩ số, giới thiệu đại biểu (nếu có)

B.Kiểm tra cũ

Câu hỏi: Nêu tóm tắt nội dung học trước? Chú ý: -Tính đơn điệu

- Cực trị - Tiệm cận C.Nội dung

I Sơ đồ khảo sát hàm số

Hoạt động 1: Hình thành sơ đồ khảo sát GV: Nêu sơ đồ khảo sát

HS: Nắm bắt ghi nhớ

Chú ý: Với các hàm số đa thức, không xét tiệm cận Với hám số phân thức hữu tỷ không xét tính lồi lõm

Mọi toán khảo sát phải tuân thủ theo sơ đồ

SƠ ĐÔ KHẢO SÁT

Tập xác định tc hs có

(Yêu cầu nêu TXĐ, nêu tc chẵn lẻ có) Sự biến thiên

+ Chiều biến thiên Tính y’

Giải pt y’=0, tìm các điểm y’ không XĐ

Xét dấu y’ suy các khoảng biến thiên hs + Tìm các cực trị có

+ Tìm các giói hạn ± ∞ , các giới hạn x  x0±, với x0 điểm mà hs không XĐ

+ Xét tình lồi lõm điểm uốn Tính y’’, Giải PT y”=0

Xét dấu y” suy các khoảng lồi, lõm, điểm uốn đồ thị hàm số

+ Lập bảng biến thiên.( Điền tất cả các kết quả tìm các bước trên)

Đồ thị

+ Bảng giá trị: Lấy đủ số điểm để vẽ cho chính xác

+ Vẽ đồ thị, ý tình đối xứng

II Khảo sát số hàm đa thức hàm phân thức

Hoạt động 1: Vận dụng sơ đồ khảo sát để khảo sát hai ham số: y= ax+b y = ax2+bx+c

(MĐ: Kiểm chứng lại kết quả khảo sát thủ công hai hàm lớp dưới) Hàm số y = ax+b

TXĐ: D=R Sự biến thiên: y’=a

Với a>0, hs đồng biến R

Với a = 0, hs không đổi = b với  x R Với a<0, hs nghịch biến R

GV: Trương Văn Bằng Trang 14 a<0

b o y

(15)

2

-2

y

x y=-x3+3x2-4x+2

O I

1 2

L

x y

O

x y

O

Đồ thị:

Hàm số y = ax2+bx+c, a≠ 0

TXĐ: D = R Chiều biến thiên:

y’ = 2ax+b; y’ =  x = -b/2a a >

x -∞ -b/2a +∞ y’ - + y - ∞ +∞

- /4a a<0

x -∞ -b/2a +∞ y’ +

-y - /4a

-∞ +∞

Hoạt động 2: Khảo sát hàm số bâc ba y = ax3+bx2+cx+d, a≠0.

GV Cho hs xét các ví dụ cụ thể

HS Khảo sát theo sơ đồ nêu

1 Hàm số y = ax3+bx2+cx+d; a≠0

Ví dụ 1: Khảo sát vẽ đồ thị hàm số y=x3+3x2-4

y’ = có nghiệm

Hs có 1CĐ, 1CT;Tâm đx I(-1;-2)

Ví dụ 2: Khảo sát hs y = -x3+3x2-4x+2

y’ <0  R, tâm đx I(1;0) Củng cố chung

CH? Nhắc lại kết quả: Khi hs bậc có hai cực trị?

Khi xCĐ< xCT,

Bảng tổng hợp các dạng đồ thị hs y = ax3+bx2+cx+d

a>0 a<0

-2

-4 y

x f x  = x3+3x2-4

0 1

-2

I -1 -3

a>0

b o y

(16)

x y

O

x y

O

x y

O

x y

O

6

4

2

-2

-4

5

x y

1

E I

4

2

y

x O 1 -1

xCĐ>xCT?

Khi hs đồng biến R, nghịch biến R?

y’=0 có no

phân biệt

y’=0 có nghiệm kép

y’=0 vô nghiệm

HS làm thêm các tập sau BT1 Khảo sát các hàm số sau:

y =

3

x

x x

3   

Hoạt động 3 Khảo sát hàm số y = ax4+bx2+c, a≠0.

Xét các ví dụ cụ thể Hàm số y = ax4+bx2+c , (a≠0)

VD1 Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hs y =  x4 +2x2+3

HS theo dõi thực

+ Hs chẵn, đồ thị nhận Oy làm trục đói xứng

+ y’=0 có nghiệm (x=0 hai nghiệm ≠ nữa)

+ Đồ thị hs có điểm cực trị (Chú y a<0)

VD SGK có a>0

HS theo dõi khảo sát

+ Hs chẵn VD2: Khảo sát hs y=

2

x

x

2  

GV: Trương Văn Bằng Trang 16

2

-2

y

x

O 1

2

-2

y

(17)

2

1

-1

-2 y

x

O 1

-1

x y

O x

y

O

x y

O x

y

O + y’=0 có nghiện x =0

+ Đồ thị hs có điểm cực trị Chú ý: a>0

VD SGK a<0

CH: Qua hai VD vừa nêu & hai VD SGK, ta thấy có dạng đồ thị hs trùng phương

Bảng tổng hợp các dạng đồ thị hs y = ax4+bx2+c ;(a≠0)

a>0 a<0

y’=0 có ba nghiệm phân biệt

y’=0 có nghiệm

Củng cố:

CH? Lấy VD hàm số trùng phương mà y’=0 có nghiệm Khảo sát hàm số

Bài tập2 SGK trang 43

Hoạt động 4: Khảo sát hàm số y ax b

cx d  

 ; c≠ 0; ad-bc≠0

GV Cho HS khảo sát ví dụ Từ khái quát dạng đồ thị

Nhấn mạnh: ad-bc<0

3 Hàm số y ax b

cx d  

 ; c≠ 0; ad-bc≠0

VD1 Khảo sát hàm số:

1

x y

x

 

 

2

-5

y

(18)

Nhấn mạnh: ad-bc>0

VD2 Khảo sát

hàm số:

1

x y

x  

Chú ý: Đồ thị hà số ln có tiệm cận đứng (x= d/c); tiệm cận ngang (y= a/b)

Có tâm đối xứng giao hai tiệm cận I(d/c;a/b)

Dạng đồ thị hs y ax b

cx d  

 ; c≠ 0; ad-bc≠0

ad-bc >0

ad-bc<0

III Sự tương giao hai đồ thị

GV Thông qua hai ví dụ, giúp Hs biết cách tìm giao điểm hai đồ thị, biết dùng đồ thị hàm số để biện luận số nghiệm phương trình

Bài toán tổng quát:

Tìm toạ độ gaio điểm hai đồ thị hai hàm số: y = f(x); y = g(x)

VD1 Tìm toạ độ giao điểm hai đồ thị hs y x3 x 2

   & y x 21

GV: Trương Văn Bằng Trang 18

4

2

-2

-4 y

-5

x

O 1

I

4

2

-2

-4 y

-5

x

O 1

I

4

2

-2 -5

y

(19)

x

-2

y=m y

O

4

2

O

-1 2

2

-2

O 1

-1

4

2

-2

-4

O

2

2

-2 3

y=m <-1 y=-1 -1<y=m<3 y=m>3 y=m=3

O -1

+ Bc1 Lập pt hoành độ giao điểm f(x)=g(x) + Bc2 Giải Pt, nghiệm xo hoành độ giao

điểm

+ Bc3 Tung độ yo=f(xo) yo=g(xo)

VD2 Vẽ đồ thị hs y = -x3+2x2-2

Biện luận theo m số nghiệm phương trình x3-2x2+2m=0

Yc Vẽ chính sác đồ thị

Phương pháp dựa vào trực quan Đôi thay đồ thị BBT

LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Khảo sát hàm số + Yc Bám sát sơ đồ khảo sát + HS lên bảng trình bày 1a, 3c

Chữa BT

1a.y 2 3x x

2c

2

yxx

3c

2

x y

x

 

 

Hoạt động 2: Biện luận số nghiệm phương trình đồ thị

QT

+ Khảo sát hs cho

+ Biến đổi pt cho dạng f(x) = m f(x) = A(m)

+ Số nghiệm PT số giao điểm đồ thị hs với đường thẳng y = m (y = A(m))

BT

y = -x3+3x+1

PT x3-3x+m =

(20)

6

4

2

-2 -5

BT b Tiệm cận đứng đường thẳng x = -m/2, gt  m=2

c khảo sát

2

x y

x  

Hoạt động 4: Bài tập 8 HD

Xác định xCĐ theo m

y(-2) =

§6 ƠN TẬP CHƯƠNG I Số tiết: (tiết 19,20)

Mục tiêu:

Kiến thức: Giúp HS củng cố toán khảo sát hàm số( tìm TXĐ, xét chiều biến thiên, tìm cực trị, tìm tiệm cận, lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị

Kỹ năng: Tiếp tục rèn kỹ khảo sát ham số bậc ba, bâc bốn trùng phương & hàm phân thức hữu tỷ y ax b

cx d

 

 Biết dùng đồ thị hs để biện luận số nghiệm Biết cách tìm giao

hai đồ thị

Tư thái độ

Chuẩn bị giáo viên học

Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập… Học sinh : SGK, các đồ dùng học tập cần thiết…

Phương pháp dạy học

Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức, như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề….Trong phương pháp chính đực sử dụng đàm thoại, gợi giải vấn đề

Tiến trình học A.Ổn định tổ chức

Kiểm tra sĩ số, giới thiệu đại biểu (nếu có) B.Kiểm tra cũ

Câu hỏi: Nêu tóm tắt nội dung học ? C Nội dung ơn tập:

Hoạt động 1: Ơn tập lý thuyết

CH1 Nêu tóm tắt nội dung học?

+ Sự đồng nghịch biến: f’≥0(= hữu hạn điểm)  hs đồng biến f’≤0(=0 hữu hạn điểm)  hs nghịch biến

+ Cực trị: f’: +   x0 xCĐ (hay f’(x0)=0 & f’’(x0)<0)

f’:  +  x0 xCT (hay f’(x0)=0 & f’’(x0)>0)

(21)

+GTLN, GTNN M = max f(x)D  M ≥ f(x) với  x  D &  x0 D để f(x0)=M

m = f(x)D  m ≤ f(x) với  x  D &  x0 D để f(x0)=m

+Tiệm cận: xlim ( )x0 f x   tiệm cân đứng x = x0

xlim ( )f x y0

    tiệm cân ngang y = y0

Hoạt động 2: Luyện tập

Bài tập  12 SGK Chú ý từ  12 GV Chữa 7,9,10,11

Bài

Bai

Bài 11

4

2

y

x

f x  = x3+3x2+1

O 1

6

4

2

-2

-4 y

-5 x

q x  = x+3 x+1

O 1

I

-2

y

(22)

Kiểm tra 45’ (Tiết 21- Tuần 7) Đề

Cho hàm số y x3(m1)x2(m4)x1 (1)

1.Khảo sát vẽ đồ thi (C) hàm số m = −1

2 Viết ph] ơng trình tiếp tuyễn d (C) biết d vng góc với đường thẳng

3

x y

3 Chứng minh hàm số (1) có CĐ, CT Viết phương trình đường thẳng ∆ qua hai điểm CĐ, CT đồ thị

4.Tìm m để ∆ qua M(1,1)

5 Biện luận số nghiệm phương trình x3−3x = k

Đáp án

1

m=1; y = −x3+3x−1

Khảo sát, vẽ đồ thị

3 điểm

2

d  đường thẳng

3

x

y  d có hsg k =

tiếp điểm (0,−1) tiếp tuyến y = 3x−1

1,5 điểm

3

2

' 2( 1) ( 4)

y  xmxm có ∆’=m2+5m+13 >0  m 

đpcm y =

2

1 10 26 5

( ( 1)) '

3 9

   

    m mm m

y x m y x

 ∆ : 2 10 26 5

9

m m m m

y   x   a

2 điểm

4 ∆ qua M(1,1)  m= −1 m = −4 điểm

5

Pt  −x3+3x−1= −k−1

k>2: nghiệm k=2: hai nghiệm -2<k<2: ba nghiệm k=−2: hai nghiệm k<-2 nghiệm

2,5 điểm

GV: Trương Văn Bằng Trang 22

-2

y

x -1

O

1

-3

(23)

Chương2: Hàm số luỹ thừa, hàm số mũ hàm số lơgarit §1 LŨY THỪA

Số tiết: (lý thuyết 22,23, tập 24) Mục tiêu:

Kiến thức: Giúp HS biết khái niệm lũy thừa với số mũ nguyên số thực, lũy thừa với số mũ hữu tỷ không nguyên lũy thừa với số mũ thực số thực dương

Biết các tính chất lũy thừa với số mũ nguyên, hữu tỷ, thực

Kỹ năng: Biết dung các tính chất lũy thừa để rút gọn biểu thức, so sánh biểu thức có lũy thừa

Tư thái độ

Chuẩn bị giáo viên học

Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập… Học sinh : SGK, các đồ dùng học tập cần thiết…

Phương pháp dạy học

Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức, như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề….Trong phương pháp chính đực sử dụng đàm thoại, gợi giải vấn đề

Tiến trình học A.Ổn định tổ chức

Kiểm tra sĩ số, giới thiệu đại biểu (nếu có) B.Kiểm tra cũ

Câu hỏi:

C Nội dung mới: I Khái niệm lũy thừa

Hoạt động 1: Hình thành khái niệm lũy thừa số mũ nguyên

Hoạt động thầy trò Nội dung chuyền đạt

CH1?

Tính (1,5)4; (-3/4)3; ( 3)5

Giáo viên nêu định nghĩa lũy thừa

GV Cho HS thừa nhận các tính chất sau

1 Lũy thừa với số mũ nguyên Định nghĩa:

Cho n nguyên dương,

+ a  R Lũy thừa bậc n a (kí hiệu an) là

tích n thừa số a an = n 

n thua so

a a.a a

+ a ≠ quy ước a0=1; n n

1 a

a

Chú ý: 00 0-n không xác định

Tính chất: (gt các biieủ thức xác định)

m n m n

a a a 

 ;  

m

m n n

a a

a

 

m n n m m.n

(a ) (a ) a

n n n

(24)

4

2

y

x f x  = x6

n n

n

a a

( )

b b

Củng cố:

GV Yêu cầu HS vận dụng các tính chất làm các ví dụ:

Đs 42-52+32=0

Đs

VD1 Tính giá trị biểu thức(không dung máy)

12

1

A ( ) 16 (0,2) 25 81 ( )

4      

  

VD2 Rút gọn biểu thức

3

2 1

a 2 a

B ; a 0;1;

(1 a ) a a

  

  

    

 

 

 

Hoạt động 2: Giới thiệu phương trình xn =b; hình thành khái niệm bậc n

Hoạt động thầy trò Nội dung chuyền đạt HS Quan sát đồ thị các hàm số

y = x2; y = x4; y=x6

y = x3; y=x5

CH1 Biên luận theo b số nghiệm phương trình y = xn=b, với n = 1,2,3,4,5

CH2 Khái quát kết quả cho hai TH n chẵn n lẻ

2 Phương trình xn = b

Nhận xét:

+ n lẻ: Phương trinh xn = b có nghiệm duy

nhất  b + n chẵn

b < pt vơ nghiệm

b=0 pt có nghhiệm x =0 b > 0, pt có hai nghiệm đối GV dẫn dắt HS đến khái niệm bậc n qua

hai toàn ngược nhau: an = b.

Biết a tính b & Biết b tính a GV Cho HS phát biểu định nghĩa HS Nắm nội dung định nghĩa

3 Căn bậc n a.Khái niêm

Cho b R, n nguyên dương Số a gọi căn bậc n b an = b

Nhận xét:

+ n lẻ :Có bậc n b, ký hiệu nb

+ n chẵn:

b<0 khơng có bậc chẵn b=0 có bậc n

b>0 có hai bậc n nb  nb (nb giá trị dương,  nblà giá trị âm) GV Nêu tính chất

HS Thừa nhận

b Tính chất

GV: Trương Văn Bằng Trang 24

4

2

y

x y=b

f x  = x2

2

y

x f x  = x4

x

2

-2

y

v x  = x5

x

2

-2

y

(25)

n na b nab; n n n

a a

b b 

n

m m

n

( a)  a

le

khi n n n

khi n chan

a, a

| a |,   

n ka nka

Củng cố:

HS Vận dụng tính chất làm các ví dụ VD3 Rút gọn các biểu thức sau a) 54 8 b) 525 5 Hoạt động 3: Xây dựng khái nniệm lũy thừa với số mũ hữu tỷ

GV Phát biểu khái niệm HS Ghi nhớ khái niệm

4 Lũy thừa với số mũ hữu tỷ Khái niệm

Cho a >0 r = m

n Q; m,n  Z, n ≥ Lũy

thừa a với số mũ r xác định công thức ar  m

n m n

a  a

Nhận xét: Lũy thừa với số mũ hữu tỷ có tc giống mũ nguyên

Củng cố:

GV: Trìng bày mẫu ví dụ

HS Làm các ví dụ

VD4:

1 1 3 3

1 8 8 2

8 

 

  

   

;

3

3

3

1

9

27

  

VD5:Rút gọn biểu thức A

4 3 3 4

a (a a )

a (a a )

 

Với a>0 Hoạt động 4: Xây dựng khái niệm lũy thừa với số mũ vô tỷ

GV Cho HS tính r 2, sai số đến hang thập phân thứ nhất,2,3,4,5,6,7, Từ tính 3r,.

Rút nhận xét dãy số (3r) có

giới hạn 3  định nghĩa

5 Lũy thừa với số mũ vô tỷ

Nhận xét:Cho a>0,  vơ tỷ Ln có dãy hữu tỷ (rn)

có giới hạn  dãy số (a )rn có giới hạn khơng phụ thuộc vào cách chọn dãy (rn)

Khái niệm: Ta gọi giới hạn dãy (a )rn lũy thừa a với số mũ 

rn n

a lim a  

 với n

nlim r 

 

Nhận xét: 1 1  

II.Tính chất lũy thừa với số mũ vô tỷ

(26)

CH? Dùng máy tính so sánh

4

(1,1) & (1,1)

3

( 2) & ( 2)

3

( 0,5) & ( 0,5)

a a  a

 ; a a a

   

(a )  (a ) a  (a.b) a b 

a a

( )

b b

 

Nếu a>1:a a

    

Nếu 0<a<1: a a

    

Củng cố:

Hs: Làm các ví dụ VD5.Rút gọn biểu thức:

7 3 2 2 5

a a (a )

E ; F

(a ) a a

   

   

 

VD6 So sánh(không dung máy tính)

1003 1004

1001 1002

 

 

 

1004 1005

1001 1002

 

 

 

Củng tồn bài:

Nắm các tính chất lũy thừa số mũ thực Biết so sanh hai lũy thừa số BT SGK

LUYỆN TẬP(Tiết 24) Hoạt động

Bài Tính , áp dụng tc lũy thừa (Củng cố tc lũy thừa) Vấn đáp trực tiếp

Bài Viết các biểu thức dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ Một HS lên bảng trình bày

Hoạt động Bài So sánh

HD Đưa lũy thừa số, áp dụng tc lũy thừa Bài Chứng minh

HD So sánh số với 1, so sánh hai số mũ(Không cần dùng máy tính) Hoạt động

Bài Rút gọn biểu thức

HD Kết hợp linh hoạt các tc lũy thừa, thức Hoạt động

Bài tập thêm

Viết dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ a) 2 83 3 ; b)3 33 3 3

9

§2 HÀM SỐ LŨY THỪA Số tiết: (25,26 - cả lý thuyết)

Mục tiêu: Kiến thức:

(27)

Giúp HS biết khái niệm,tc hàm số lũy thừa Kỹ năng: Biết khảo sát vẽ đồ thị hàm số lũy thừa Tư thái độ

Chuẩn bị giáo viên học

Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập… Học sinh : SGK, các đồ dùng học tập cần thiết…

Phương pháp dạy học

Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức, như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề….Trong phương pháp chính đực sử dụng đàm thoại, gợi giải vấn đề

Tiến trình học A.Ổn định tổ chức

Kiểm tra sĩ số, giới thiệu đại biểu (nếu có) B.Kiểm tra cũ

Câu hỏi:

C Nội dung mới: I.Khái niệm

Hoạt động 1.Hình thành khái niện hàm số lũy thừa GV Dẫn dắt HS vào khái niệm hàm số

lũy thừa

Ta đa học các hàm số y x x12

 

; y1 x

x 

 (số mũ hữu tỷ)

Khái quát hóa với số mũ thực ta có khái niêm hàm

số lũy thừa GV Nêu ý tập xá định hs lũy thừa

Khái niệm:Hàm số y x

 ,   R, gọi

hàm số lũy thừa

VD1 y x 2;y x 2;y x 1;y x 3

Tập xác định hs lũy thừa Tùy thuộc vào số mũ

+ Số mũ nguyên dương: TXĐ DR

+ Số mũ nguyên âm 0.TXĐ D  R\{0} + Số mũ không nguyên TXĐ D  (0; +) VD2 Tìm TXĐ các hs

Vẽ đồ thi các hàm số y x 2;y x 1;y x 12

trên hệ tọa độ

II Đạo hàm hàm số lũy thừa

Hoạt động Đạo hàm hàm số lũy thừa CH1 Nhắc lại quy tắc tính đạo hàm hàm số yxn; yun, y x

Khái quát hóa cho số mũ thực ta có;

 x>0; (x )' x1

 Đạo hàm hàm hợp: (u )' u1.u'

 Củng cố

HS làm số VD VD3 Tính các đạo hàm sau:

4

(x )'; 

'

x

4

( 1)

3 4 4

(x )' x x

3 3

 

2

-2 y

x h x  = x-1

(28)

 x ' 5x 1 , x 0 

 

VD4 Tính đạo hàm sau  

'

2 4

3x 5x 1

 

 

 

 

  14 '

3

3x 5x 1 3x 5x 1 4

    

   

1

2 4

3

3x 5x 1 6x 5

4

   

III Khảo sát hàm số lũy thừa y x

Hoạt động3: Khảo sát hàm số lũy thừa y x

Do ta xét  nên ta khảo sát tập (0; +)

 >0 <0

Tập khảo sát (0;+) Sự biến thiên

y' = x-1 > , x >

Giới hạn đặc biệt: x

x 0lim x , lim x

 

 

  

Tiệm cận: Khơng có

Bảng biến thiên:

x + y’ +

y +

Tập khảo sát (0;+) Sự biến thiên

y' = x-1 < x >

Giới hạn đặc biệt: x

x 0lim x , lim x

 

 

  

Tiệm cận:

Trục Ox tiệm cận ngang

Trục Oy tiệm cận đứng đồ thị

Bảng biến thiên:

x + y’ -

y +

Minh họa đồ thi Đồ thị

Luôn qua điểm (1;1)

GV Nêu ý Chú ý: Khi khảo sát hs với số lũy thừa cụ thể, cần xét toàn TXĐ

Củng cố :

Khảo sát vẽ đồ thi hàm số: y x32

TXĐ D (0;+)

GV: Trương Văn Bằng Trang 28

4

2 y

5 x

<0 =0

0<<1 >1

=1

O

4

2

y

x f x  = x

-2

(29)

5

2

y' x

3 



2

3

x

x 0lim x ; lim x

 

 

  

Tiệm cận đứng x 0 Tiệm cân ngang y0

x + y’ −

+

y

Củng cố toàn

Bảng tóm tắt các tính chất hàm số luỹ thừa y = x khoảng (0 ; +)

 >  < Đạo hàm y' =  x  -1 y' =  x  -1

Chiều biến thiên Hàm số đồng biến Hàm số nghịch biến

Tiệm cận Không có Tiệm cận ngang trục Ox, tiệm cận đứng trục Oy

Đồ thị Đồ thị qua điểm (1 ; 1) LUYỆN TẬP(Tiết 26)

Mục tiêu Kiến thức:

- Củng cố khắc sâu :

+Tập xác định hàm số luỹ thừa

+Tính đạo hàm hàm số luỹ thừa +Các bước khảo sát hàm số luỹ thừa Kỹ :

- Thành thạo các dạng toán : +Tìm tập xác định

+Tính đạo hàm

+Khảo sát vẽ đồ thị hàm số luỹ thừa Tư ,thái độ

- Cẩn thận ,chính xác

Chuẩn bị giáo viên học sinh -Giáo viên: giáo án

-Học sinh : làm các tập Phương pháp

Hỏi đáp: nêu giải vấn đề Tiến trình học

1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ

CH: Hãy nêu khái niệm hàm số luỹ thừa ? Cho biết tập xác định hàm số luỹ thừa ? Áp dụng : Tìm tập xác định hàm số y = ( x2 - ) -2

3/ Bài :

HĐ1:Tìm tập xác định hàm số luỹ thừa (1/60 SGK )

(30)

Lưu ý học sinh cách tìm tập xác định hàm số luỹ thừa y=x

+  nguyên dương : D=R : nguyen am

=

    

D=R\  0

+  không nguyên : D=

0 ; +,

- Gọi học sinh đứng chỗ trả lời

- Nhận định các trường hợp 

-Trả lời

-Lớp theo dõi bổ sung

1/60 Tìm tập xác định các hàm

số:

a y= (1 x)13 TXĐ : D=  ;1

b y= 2 x2 53 TXĐ :D= 2; 

c y=x2 12

TXĐ: D=R\1; 1

d y= 2

 

x x

TXĐ :D=   ;-1  ; +  

HĐ2 : Tính đạo hàm các hàm số ( 2/6 sgk ) - Hãy nhắc lại công

thức (u )’

- Gọi học sinh lên bảng làm câu a ,c -Nhận xét , sửa sai

- Trả lời kiến thức cũ H1, H2 :giải

2/61 Tính đạo hàm các hàm số sau a) y=2x2 x 113

 

y’=   

2

2 3

1

4

3 x x x

  

b)y=3x 12

y’=3 3 12

2 x

 

HĐ3 :Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số (3/61sgk)

- Nêu các bước khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số ?

- Gọi học sinh làm tập (3/61)

3/61 Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số:

a) y=x43

TXĐ :D=(0; +)

Sự biến thiên : y’=

1

3x >0 khoảng (0; +) nên h/s

đồng biến

(31)

-Học sinh trả lời

- Lớp theo dõi bổ sung

GViên nhận xét bổ sung HS theo dõi nhận xét

Giới hạn :

0

lim ; lim y= +

x x

y

  

 

BBT

x +

y’ +

y +

Đồ thị :

b) y = x-3

* TXĐ :D=R\ { 0} *Sự biến thiên : - y’ =

3

x

- y’<0 TXĐ nên h/s nghịch biến khoảng xác định (- ;0), (0 ; + )

*Giới hạn :

lim ; lim ;

    

 

x x

y y

0

lim ;lim

  

   x x

y y

Đồ thị có tiệm cận ngang trục hoành , tiệm cận đứng trục tung

BBT

x - +

y' y +

- 0

Đồ thị :

Hàm số cho hàm số lẻ nên đồ thị đối xứng qua gốc toạ độ

4/ Củng cố : - Phát phiếu học tập để kiếm tra lại mức độ hiểu h/s. 5/ Dặn dò :

4

2

-2

-4 y

x f x  = x-3

O

4

2 y

x f x  = x

4

(32)

Học

Làm các tập lại Sgk PHỤC LỤC

Phiếu học tập

Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số : 1/ y=x -4 2./ y=

2

x

§3 LƠGARIT Số tiết (27,28,29, tập 30)

Mục tiêu:

Kiến thức: Giúp HS biết khái niệm lôgarit số a (0<a≠1) số dương, quy tắc tính lôgarit, đổi số lôgarit Biết khái niệm lôgarit thập phân, số e & lôgarit tự nhiên

Kỹ năng: Biết dung định nghĩa & các tính chất lôgarit để giải sô tón lien quan đến biểu thức có chứa lơgarit (tính, đổi số, rút gọn, chứng minh đẳng thức)

Tư thái độ

Chuẩn bị giáo viên học

Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập… Học sinh : SGK, các đồ dùng học tập cần thiết…

Phương pháp dạy học

Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức, như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề….Trong phương pháp chính đực sử dụng đàm thoại, gợi giải vấn đề

Tiến trình học A.Ổn định tổ chức

Kiểm tra sĩ số, giới thiệu đại biểu (nếu có) B.Kiểm tra cũ

Câu hỏi: Tìm x để 2x8; 3x1/81; 5x1/125

C Nội dung mới: I Khái niệm Lôgarit

Hoạt động 1: Hình thành khái niệm Lơgarit

Hoạt động thầy trị Nội dung cần chuyền đạt GV Nêu tình có vấn đề

CH1 Tìm x để 2x8; 3x1/81; 5x1/125

Đs: 3; -4; -3

Bài toán hai chiều

Cho a>0; Xét phương trình ab

+ Biết  tìm b (lũy thừa)

+ Biết b tìm  ?  toán tìm lôgarit GV Nêu định nghĩa

HS Ghi nhớ định nghĩa

Nhận xét: Với a,b>0,a ≠ 1, !  cho ab

1 Định nghĩa

Cho a,b >0; a ≠ Số  thỏa mãn ab

gọi lôgarit số a b Ký hiệu

a

log b a b

   

Củng cố:

GV nêu số VD minh họa

HS Tính số lôgarit VD1 12

log 27 3;log 4 2

(33)

CH? Có x, y thỏa mãn 3x 0;4y 4

hay không? ĐS không

VD2.Tính 27

1

log ;log 3;log

81

Chú ý: Khơng có lơgarit số số âm Hoạt động 2: Tính chất lôgarit

GV Nêu tc

HS Ghi nhớ tính chất

HD Cm

Tc1,2 Vấn đáp trực tiếp HS Tc 3,4 Đặt log b ta  , định nghĩa

2 Tính chất Cho a,b>0; a≠0

a a

log ba

a

log 0; loa a

a b; log (a )

 

 

Củng cố

GV Phân tích cách áp dụng tính chất phép tính lôgarit

HS Vận dụng tương tự vào ví dụ YC Tổ 1& tổ trả lời

Đs 1/4; 1/9

VD3

2log 52 log 22 10

2 (2 ) (2 ) 2 1024

3

1

3

1

log 27 log ( )

3

 

VD4 Tính (0,04)log 25 ;16log 314

II Quy tắc tính lôgarit

Hoạt động3 Xây dựng các quy tắc tính lôgarit. Hoạt động 3.1 Xây dựng quy tắc tính lôgarit tích

CH1? Cho b123; b225 Tính

2 2 2

log b log b & log (b b ) So sánh?

GV Khái quát  định lý GV HD HS đọc hiểu CM SGK GV Nêu VD minh họa

GV Mở rộng định lý cho HS

Khắc sâu định lý

CH2? log (bc) log b log ca  a  a với a>0;

a≠1; bc>0 hay sai? Đs Sai

a a a

log (bc) log | b | log | c | 

1 Lôgarit tích Định lý

Cho a,b1,b2>0; a≠1

a a a

log (b b ) log b log b

VD5 Tính log 50 log5 51

Định lý mở rộng

Cho a,b1,b2,…,bn>0; a≠1

a n a a n

log (b b b ) log b log b  b 

VD6 Tính 1

3 3

9

log log log

4

 

Hoạt động 3.2 Xây dựng quy tắc tính lôgarit thương

CH1? Cho b123; b225 Tính

1

2 2

2

b

log b log b & log ( )

b

 So sánh?

CH1? Cho b123; b225 Tính

2 Lôgarit thương

Định l ý

(34)

2 2 2

log b log b & log (b b ) So sánh?

GV Khái quát  định lý GV HD HS CM tương tự ĐL1 GV Nêu VD minh họa

Khắc sâu định lý

CH2? loga b log b log ca a

c   với a>0; a≠1;

bc>0 hay sai? Đs Sai

a b a a

log log | b | log | c |

c  

1

a a a

2

b

log ( ) log b log b

b  

VD5 Tính log log 755 

Hoạt động 3.3. Xây dựng quy tắc tính lôgarit lũy thừa

GV Phát biểu định lý3

GV Hướng dẫn HS đọc hiểu CM SGK GV Nêu VD minh họa

CH1? log ba 2n 2n log ba

với n  N* 0<a ≠1, b ≠ 0, hay sai?

ĐS Sai log ba 2n 2n log | b |a

3 Lôgarit lũy thừa Định lý

Cho a,b >0; a ≠   ta có log ba  log ba

Đặc biệt loganb 1nlog ba VD6 Tình

1

3

3 4

log ;log log 48

3

III Đổi số

Hoạt động Đổi số CH1 Cho a4, b64, c2 Tính log b;log a;log ba c c

Tìm mối liên hệ log ba với log a & log bc c ?

GV Khái quát thành định lý

GV HD HS đọc hiểu CM SGK HS áp dụng vào VD

Định lí

Cho a,b,c >0; a,c≠1 a c c

log b loa b

log a

Đặc biệt cb ta có a

b

1 loa b

log a

 ≠ a

a

1 loa b log b

 VD7 Đổi sang lôgarit số tính

1

2

4

log log log 54 

IV Ví dụ áp dụng

Hoạt động Ví dụ áp dụng

GV Hướng dẫn HS đọc hiểu các VD SGK

Chú ý VD9 Do chưa học tc hàm lôgarit nên cần HD HS so sành thông qua hàm lũy thừa

Phát phiếu học tập

VD9 So sánh log &2 log 56 HD Đặt m log 32 ; nlog 56

2m3>21m>1 6n5<61  n<1 m>n

(35)

* Phiếu học tập số : Tính giá trị các biểu thức a) A =

2

log b) B = 92log 43 + 4log812

* Phiếu học tập số So sánh

2

2 log

3 log 43 * Phiếu học tập số Tính giá trị biểu thức

A=log 810 +log 12510 ; B = log 147 +

1

log 56

* Phiếu học tập số

Cho a = log 52 Tính log 12504 theo a ? V Lôgarit thập phân, lôgarit tự nhiên

Hoạt động 6 Lôgarit thập phân, lôgarit tự nhiên GV Giới thiệu hai lôgarit đặc biệt

Trong đo đạc hay dùng lg Trong toán học hay dùng ln

HD HS tính lôgarit máy tính Dùng công thhức đổi số

1 Lôgarit thập phân

Là lôgarit số 10 Ký hiệu log10b lgb

2 Lôgarit tự nhiên

Là lôgarit số e, (với n

n

1

e lim (1 )

n

 

  ), ký hiệu

logeblnb

Củng cố

* Phiếu học tập số

Hãy so sánh hai số A B biết A = - lg3 B = + lg8 – lg2

LUYỆN TẬP(Tiết 30)

Hoạt động Củng cố khái niệm Bài tập 1 GV Vấn đáp trực tiếp

HS Trả lời Tính các logarit không dùng máy tínhChú ý: Đưa dạng log aa α

Hoạt động Củng cố tính chất Bài tập 2 GV Yêu cầu HS trình bày

HS nhận xét, rút kinh nghiệm Tính Chú ý đưa dạng log ba a Hoạt động Củng cố tính chất logarit Bài

GV Yêu cầu HS lên trình bày

GV Yêu cầu HS khác nhắc lại các tc lôgarit

Nhận xét, rút kinh nghiệm

Rút gọn biểu thức

Hoạt động 4:Củng cố tc hàm lũy thừa, luyện kỹ so sánh hai loga qua giá tri trung gian-Bài

GV Yêu cầu HS lên trình bày câu c NX, cho điểm

So sánh HD Dùng Tc hàm lũy thừa Hoạt động 5 Luyện kỹ đổi số Bài 5

(36)

Chú ý: GV cho thêm tập

§4 HÀM SỐ MŨ, HÀM SỐ LÔGARIT Số tiết (31,32,33, tập 34)

Mục tiêu:

Kiến thức: Giúp HS biết khái niệm hàm số mũ hàm số lôgarit Biết công thức tính đạo hàm các hàm số Biết dạng đồ thị các hàm số

Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất các hs vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chúa mũ lôgarit Biết vẽ đồ thị các hàm số mũ lôgarit Tính đạo hàm các hàm số

Tư thái độ

Chuẩn bị giáo viên học

Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập… Học sinh : SGK, các đồ dùng học tập cần thiết…

Phương pháp dạy học

Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức, như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề….Trong phương pháp chính đực sử dụng đàm thoại, gợi giải vấn đề

Tiến trình học A.Ổn định tổ chức

Kiểm tra sĩ số, giới thiệu đại biểu (nếu có) B.Kiểm tra cũ

Câu hỏi:

C Nội dung mới: I Hàm số mũ

Hoạt động 1: Dẫn dắt HS đến khái niệm hs mũ Ví dụ Bài toán lãi kép

tiền gửi ban đầu: triệu lái xuất năm: 7%

sô tiền sau n năm = ?

Ví dụ phân rã cchất phóng xạ có chu kỳ bán rã

GV Nêu định nghĩa SGK HS Nắm nội dung định nghĩa

HS Phân biệt hàm số mũ hám số luỹ thừa Xác định số thông qua hđ SGK

T1=1,07

T2=(1,07)2

…… Tn=(1,07)n

m(t)=

t T

1 m

2

     

Những toámn thực tế dẫn đến phải nghiên cứa các hàm số dạng y = ax.

1. Định nghia

Cho a  R < a ≠ Hàm số y = ax được

gọi hàm số lôgarit số a

Hoạt động 2: Đạo hàm hàm số mũ GV Cho Hs thừa nhận giới hạn bản

GV Cho HS phát biểu định lí

2.Đạo hàm hàm số mũ

* Thừa nhận giới hạn bản sau:

t t

e

lim

t

  Định lí 1:

(37)

HS Nắm nội dung định lí

GV Hướng dẫn HS cm định lí 1, phát biểu khái quát cho hàm hợp

HD Dùng định nghĩa đạo hàm & giới hạn bản

GV Cho HS phát biểu định lí HS Nắm nội dung định lí

GV Hướng dẫn HS cm định lí 2,, phát biểu khái quát cho hàm hợp

GV Cho HS làm số VD củng cố

 e ' e ; x Rx x

  

Chú ý: (eu)’=eu.u’

Định lí 2:

 a ' a ln a; x R;0 a 1x x

    

Chú ý: a ' a ln a.u '; x R;0 a 1u x

    

VD1 Tính đạo hàm các hàm số

2 x

x 2x

x

y ; y

4

 

 

Hoạt động 3: Khảo sát hàm số mũ y = ax (0 <a ≠ 1)

GV hướng dẫn HS đọc hiểu sơ đồ khảo sát hàm số nói Nhấn mạnh phải chia làm hai TH a > & < a <

GV Cho HS khảo sát vẽ đồ thị hs y 2x

 &

x

1 y

2

 

 

 

TXĐ D = R

Đạo hàm y’ =  a ' a ln ax x

Chiều

biến thiên a>1 hs đồng biến R0 < a < hs nghịch biến R Giới hạn

x x

x x

x x

x x

a 1: lim a 0; lim a

0 a 1: lim a ; lim a

    

    

  

   

Tiệm cận Đồ thị nhận Ox làm tiệm cận ngang

Đồ thị

Luôn qua A (0,1) B(1,a), nằm phía Ox

y

x O

1 1 a

y

x

O 1

(38)

II Hàm số lôgarit

Hoạt động 1: Định nghĩa:

GV Cho HS phát biểu định nghĩa HS Nắm nội dung định nghĩa

HS Lấy số VD Nhận biết số

1 Định nghĩa

Cho a  R, < a ≠ Hàm số y log x a

được gọi hàm số lôgarit số a Hoạt động 2: Đạo hàm hàm số lôgarit

GV Phát biểu định lí HS Nắm nội dung định lí

GV Hướng dẫn HS cm định lí 2,phát biểu khái quát cho hàm hợp

GV Cho HS làm số VD củng cố CH? CMR  a 

1

log | x | ' ; x x ln a

  

2 Định lí  a 

1

log x ' ; x 0;0 a

x ln a

    

Đặc biệt :ln x '

x

Cm SGK Chú ý:

 

 

a

u,

log u ' ; u 0;0 a u ln a

u ' ln u '

u

   

VD2 Tính các đạo hàm sau

 2  

3

y ln x  x ; y log x  2x 4

Chú ý:  a 

1

log | x | ' ; x x ln a

  

Hoạt động 3: Khảo sát hàm số lôgarit y log x;(0 a 1) a  

GV hướng dẫn HS đọc hiểu sơ đồ khảo sát hàm số nói Nhấn mạnh phải chia làm hai TH a > & < a <

TXĐ D = (0;+)

Đạo hàm y’ = log x 'a 

x ln a

Chiều biến thiên

a>1 hs đồng biến (0;+)

0 < a < hs nghịch biến (0;+)

Giới hạn x a x a

a x a

x

a 1: lim (log x) ; lim (log x)

0 a 1: lim (log x) ; lim (log x)

  

  

   

    

Tiệm cận Đồ thị nhận Oy làm tiệm cận đứng

(39)

GV Cho HS khảo sát vẽ đồ thị hs y log x &

1

y log x Đồ thị

Luôn qua A (1,0) B(a,1), nằm phía Ox

Hoạt động 4: Củng cố chung CH Quan sát đồ thị các

hàm số y log x & y 2  x được vẽ mộ hệ trục toạ độ Nhận xét vị trí tương đối hai đồ thị

Nêu kết quả khái quát cho hs x

a a

y log x & y 

BẢNG ĐẠO HÀM CỦA CÁC HÀM SỐ LUỸ THỪA ,MŨ VÀ LÔGARIT

Hàm sơ cấp Hàm hợp

 

 

α α

2 x 'αx 1 ' x x x ' x              

α α

2

u 'αu u '

1 u '

' u u u ' u ' u               x x x x

e ' e a ' a ln a

      u u x u

e ' e u ' a ' a ln a.u '

      a a ln | x | '

x log | x | '

x ln a

      a a u ' ln | u | '

u u ' log | u | '

u ln a

 

LUYỆN TẬP (Tiết 34)

Hoạt động 1: khảo sát, vẽ đồ thị Bài Vẽ đồ thị hàm số

GV: Trương Văn Bằng Trang 39

y x O 1 1 a y x O 1 1 a -2 y=2x

y=log2x

2

1

-2

f x  = 4x

O

2

1

-2

f x  = 1 4

x

(40)

x

4

a)y x b)y

4

 

  

 

HS Lên bảng vẽ câu b

Bài Vẽ đồ thị hàm số

a)y lg x b)y log x

HS Lên bảng vẽ câu b

Hoạt động 2: Tính đạo hàm

Bài Tính đạo hàm các hàm số x

2 x

x

a)y 2xe 3sin 2x

x

b)y 5x cos x; c)y

3

 

  

Bài Tính đạo hàm các hàm số

 

2

2

3

a)y 3x ln x 4sin x

b)y log x x

log x c)y

x

  

  

Hai HS lên trình bày HS khác nhận xét GV hoàn thiện

Một HS làm câu a,b Một HS làm câu c

GV Nhận xét hoàn thiện

Hoạt động : Tìm TXĐ hàm số Bài Tìm TXĐ hàm số

   

 

2

2

2

1 0,4

5

a)y log 2x b)y log x 2x

3

c)y log x 4x d)y log

1 x

   

   

Hai HS lên trình bày

GV Vấn đáp trực tiếp các HS khác

§5 PHƯƠNG TRÌNH MŨ & PHƯƠNG TRÌNH LƠGARIT Số tiết (35,36,37, tập 38)

Mục tiêu:

Kiến thức: Giúp HS củng cố khái niệm hàm số mũ hàm số lôgarit

Kỹ năng: Biết giải phương trình mũ phương trình lôgarit bản Biết giải phương trình mũ phương trình lôgarit cách đưa phương trình bản đồ thị

GV: Trương Văn Bằng Trang 40

1

-1

2

f x  = log x 

O

2

-2

5

y=log1 2

x

(41)

Tư thái độ

Chuẩn bị giáo viên học

Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập… Học sinh : SGK, các đồ dùng học tập cần thiết…

Phương pháp dạy học

Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức, như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề….Trong phương pháp chính đực sử dụng đàm thoại, gợi giải vấn đề

Tiến trình học A.Ổn định tổ chức

Kiểm tra sĩ số, giới thiệu đại biểu (nếu có) B.Kiểm tra cũ

Câu hỏi:

C Nội dung mới: I Phương trình mũ

Hoạt động 1: Phương trình mũ bản GV Nêu tình có vấn đề

HD Gọi số tiền ban đầu P

sau n năm số tiền Pn=P.(1+0,084)n

Để Pn =2P  (1,084)n =

 n = log1,0842 → nhiều toán

thực tế phải đưa đến giải các phương trình có ẩn số mũ

GV Nêu định nghĩa cách giải pt mũ bản

HS Nắm nội dung định nghĩa

GV Minh hoạ đồ thị

HS Thông qua quan sát trực quan nắm bản chất vấn đề

GV Củng cố cho HS thông qua ví dụ

HD Đưa số Xuất PT bản

Đs: VD1: x 

2

 ; VD2: x 

Bài toán tiết kiệm:

gt: lãi suất 8,4% /năm Tiền lãi hàng năm cho vào vốn

kl: sau năm số tiền thu gấp đôi số tiền ban đầu

1 Phương trình mũ bản

Phương trình mũ bản có dạng ax=b; 0<a≠1

Cách giải

b ≤ 0, phương trình vô nghiệm b > 0, phương trình  x log b a

VD1.Giải phương trình: 2x 1 x

3   10

 

VD2.Giải phương trình: 32x 3 9x 1 32x 675

  

Hoạt động 2: Cách giải số phương trình mũ đơn giản GV Thông qua hai VD → phương

pháp đưa số

2 Cách giải số phương trình mũ đơn giản a) Đưa số

Biến đổi, rút gọn phương trình dạng f (x) g(x )

a a giải phương trình: f(x)g(x)

4

2 y=b

logab

O b

4

2

h x  = 1 2

x

logab

(42)

HS Củng cố qua ví dụ

GV Thông qua VD5 → phương pháp ẩn phụ

HS Củng cố qua VD6

VD3 Giải phương trình: 62x 3 1

VD4 Giải phương trình:  

x 3x

1,5

3

   

 

 

VD5 Giải phương trình: x x 1

4  7.2 

 

b) Phương pháp đặt ẩn phụ

Dùng ẩn phụ để đưa phương trình đại số

Lưu ý mối liên hệ các lũy thừa, các biểu thức liên hợp

amt a2mt2; a3mt3;…;

m

1

a t

 

 

  …

VD6 Giải phương trình: 25x 6.5x 1 0

5

  

II.Phương trình lôgarit

Hoạt động 3: Phương trình lôgarit bản GV: Thông báo khái niệm phương trình lôgarit

HS Quan sát minh họa đồ thị CH? Nhận xét gì số nghiệm phương trình bản bên?

Phương trình mũ phương trình chứa ẩn biểu thức dấu lôgarit

1 Phương trình lôgarit bản

log x ba   x a b (0<a ≠ 1)

Nhận xét: Phương trình log x ba  ln có nghiệm

Hoạt động 4: Cách giải số phương trình lôgarit đơn giản HĐ4.1

HS Đưa vế trai phương trình sau số giải phương trình

HĐ4.2

HS Giải phương trình sau cách đặt ẩn phụ

HĐ4.3

HS Giải phương trình sau băng cách mũ hóa hai vế

a Đưa số

Đưa phương trình dạng log f (x) ba  hay

a a

f (x) 0;(g(x) ) log f (x) log g(x)

f (x) g(x)

 

  

 

VD6 Giải phương trình sau log x log x log x 112   

b Đặt ẩn phụ

VD7 Giải phương trình

2

log x 3log x 0  

VD8 Giải phương trình log log 2.5 22 x  2 x  2

c Mũ hóa

VD Giải phương trình x

log (8 ) 3x 1  

GV: Trương Văn Bằng Trang 42

2

-2

y=b y

x ab

O

2

-2

y

x ab

(43)

Củng cố: Khi giải phương

trình phải ý điều kiện BT Giải phương trình a)  

 

lg x

2 3lg x

 

 

b)  x 

5

log   1 x

c)  x   x 

2

log 25  log 

   

LUYỆN TẬP (Tiết 38) Hoạt động 1:

HS Chữa câu c,d

Bài 1:Phương trình mũ bản

2

x 3x

c)2  

 0,5x 7 0,51 2x 2

Hoạt động 2: HS: Chữa câu a,d HS: chữa câu b,c

Bài 2: Phương trình mũ giải phương pháp ẩn phụ a)32x 1 32x 108

  d)3.4x 2.6x 9x

b)2x 1 2x 1 2x 28

   c) 64x 8x 56

Hoạt động 3:

HS: chữa câu b,c Bài 3: Phương trình lôga bảnb)log x 1    log 2x 11   log

c)log x 52  log x 22   3

Hoạt động 4:

HS chữa câu a,b,c Bài 4: Phương trình loga giải phương pháp ẩn phụ, đưa cùngcơ số

a)1log x x 5 log 5x  log

2     5x

b)1log x 4x 1 log 8x  log 4x a 

2    

c)log x 4log x log x 132   

Hoạt động Bài tập bỏ xung:

Giải các phương trình sau

 x   x 

log 22 1 log 22  2 6

         

2 2 2

lg x x lg x -5x

    

x x

9 2(x 2)3 2x

 1  x 1 x 2 0

THỰC HÀNH(Tiết 39)

Sử dụng máy tính Casio fx 500 MS, ES để tính toán các biểu thức liên quan đến lôgarit, mũ, lũy thừa

KIỂM TRA 45 PHÚT(Tiết 40)

Câu 1: Rút gọn biểu thức  

5 5

 

 

x

I

x x

(1,5đ) Câu 2:Cho  log 3log 252  Tính giá trị biểu thức P4 (1,5đ)

(44)

1/ x = 2x -1 ( đ )

2/ x + 2x - 10 = 0 ( đ )

3/ log3x1log52x1 2 (2đ) 4/ x 3 x2 7x 12

3   

 (1đ)

ĐÁP ÁN

Câu 1: 1,5  

5

5 4

2 5

x x

I x

x

x x

 

 

  

Câu 2: 1,5 4log 52

2 2

log 3log 25 log 2log 3log 5 625

      p    

 Câu 3:

1/ 22x26x-3  2x6x-3  x  ¾

2/2 đặt 2xt >0; t23t-100  t  -5 V t  ; t -5 loại t   x 1

3/ x  no

4/ (x-3)log53x2-7x12(x-3)(x-4-log53)0 x3 V x  4log53

§ 6: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƠGARIT Số tiết (41,42,43, tập 44,45)

Mục tiêu:

Kiến thức: Giúp HS củng cố khái niệm hàm số mũ hàm số lôgarit

Kỹ năng: Biết giải Bất phương trình mũ bất phương trình lôgarit bản Biết giải bất phương trình mũ bất phương trình lôgarit cách đưa bất phương trình bản đồ thị

Tư thái độ

Chuẩn bị giáo viên học sinh

Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập… Học sinh : SGK, các đồ dùng học tập cần thiết…

Phương pháp dạy học

Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức, như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề….Trong phương pháp chính đực sử dụng đàm thoại, gợi giải vấn đề

Tiến trình học A.Ổn định tổ chức

Kiểm tra sĩ số, giới thiệu đại biểu (nếu có) B.Kiểm tra cũ

Câu hỏi: Nêu tính chất đồng nghịch biến hàm số mũ hàm số lôgarit? C Nội dung mới:

Hoạt động 1: Bất phương trình mũ

Hoạt động 1.1: Bất phương trình mũ bản

GV Thông báo dạng Bpt mũ bản

I Bất phương trình mũ

1 Bất phương trình mũ bản

Bất phương trình mũ bản Bpt có các dạng: ax b;ax b;ax b;ax b

    , với 0<a ≠1

(45)

GV Giải biện luận bpt mẫu

HS Trình bày tương tự với các bpt lại

Chú ý: Trong TH có dấu bằng, bổ xung vào tập nghiệm cả nghiệm pt

GV Cho Hs xét số VD củng cố GV Minh họa đồ thị

HS Quan sát, nắm bản chất

x

a

a b

x log b a 1;b

 

 

 

x

a

a b

x log b a 1;b

 

 

  

Tóm lại ta có bảng biện luận

GV Yêu cầu HS điền các kết quả vào phần bảng lại

Hoạt động 1.2: Bất phương trình mũ đơn giản

GV Đưa số bpt mũ đơn giản HS Tìm hướng giải

HD Nhận xét mối liên hệ hai số

Giải biện luận bpt ax b

Nếu b 0 , bpt nghiệm  x R vì ax  0 b

Nếu b > 0, bpt  ax alog ba

Nếu a >1, ngiệm x log b a

Nếu 0<a<1, nghiệm x log b a

Ví dụ: Giải các bpt sau a 4x

64

 b

x

1

81

    

  c

x

2

3

 

 

 

Dạng bản Tập nghiệma 1

 a 1 

x

a b b 0b 0 R R

 log b;a   ;log ba 

x

a b

b 0 R R

b 0 log b;a   ;log ba  x

a b b 0

 

b 0  ;log ba  log b;a 

x

a b

b 0  

b 0  ;log ba  log b;a 

Ví dụ : Giải bpt

2

x 4x

1

27

 

  

 

2

x y

y=b

a>1 y=ax

logab

O b 1

4

2

x y

y=b

0<a<1 y=ax

(46)

Đưa số

HD Tìm mối liên hệ các biểu t hức mũ

Đặt ẩn phụ

HD Tìm liên hệ các biểu thức mũ Chia hai vể cho 9x , đặt ẩn phụ

Ví dụ : Giải bpt 2x .21 x 3 0

  

Ví dụ : Giải bpt 2.4x 5.6x 3.9x 0

  

Hoạt động : Bất phương trình lôgarit Hoạt động 2.1 : Bất phương trình lôgarit bản

GV Bpt lôgarit bản ?

GV Giải biện luận bpt mẫu

HS Trình bày tương tự với các bpt cịn lại

Chú ý: Trong TH có dấu bằng, bổ xung vào tập nghiệm cả nghiệm pt GV Cho Hs xét số VD củng cố GV Minh họa đồ thị

HS Quan sát, nắm bản chất

a b

log x b

x a a

 

 

  

a b

log x b

0 x a a

 

  

  

Tóm lại ta có bảng biện luận

GV Yêu cầu HS điền các kết quả vào phần bảng cịn lại

II Bất phương trình lơgarit

1 Bất phương trinhg lôgarit bản

Bất phương trình lôgarit bản bptcos

các dạng sau :

a a a a

log x b;log x b;log x b;log x b   

với a 1 

Giải biện luận bpt log x ba  ; a 1 

Nếu a>1 Bpt  x ab

Nếu a 1  Bpt  x a  b

Ví dụ : Giải các bpt sau :

a log x 32  b

3

log x2

Dạng bản Tập nghiệma 1

 a 1 

a

log x b a ;b  0;ab

a

log x b a ;b  0;ab

GV: Trương Văn Bằng Trang 46

2

-2

x

y=b y

ab

y=logax

a>1

O b

2

-2

x

y=b y

ab

y=logax

0<a<1

(47)

Hoạt động 2.2 Bất phương trình lôgarit đơn giản

GV Đưa số bpt lôgarit đơn giản Hd Tìm điều kiện bpt

Nhản xét số hai lôgarit Biến đổi tương đương

Hd Điều kiện cho bpt

Nhận xét số các biểu thức lôgarit.Rút gọn

Hd Điều kiện Nhận xét mối liên hệ hai lôgarit Ẩn phụ

a

log x b 0;ab a ;b 

a

log x b 0;ab a ;b 

2 Bất phương trình lôgarit đơn giản Ví dụ Giải bpt sau

   

0,5 0,5

log 2x 7 log x  3x 4

Ví dụ Giải bpt sau

   

3

3

log x 3  log x 5 1

Ví dụ Giải bpt sau

 

2

log x log x 2   0

 

LUYỆN TẬP (Tiết 44,45)

Mục tiêu : Rèn kỹ giải bpt mũ lôga rit bản

Khái quát hóa số dạng toán Khắc phục số sai lầm thường gặp Hoạt động Bài

Học sinh chữa,hs khác nhận xét Các phương pháp sử dụng :

+ Đưa số + Ẩn phụ

Hoạt động Bài

Học sinh chữa,hs khác nhận xét Các phương pháp sử dụng :

+ Đưa số + Ẩn phụ

Bài tập thêm

Bổ xung các phương pháp :

+ Xét dấu tích, chia khoảng + Dùng hàm số

Một số sai lầm thường gặp : + Quy đồng bỏ mẫu

+ Quên điều kiện cho biểu thức lôgarit + sai lầm biến đổi tương đương bpt vô tỷ

Bài a x2 3x

2 

b

2

2x 3x

7

9

 

 

 

c 3x 2 3x 1 28

 

d 4x 3.2x 2 0

  

Bài

a.log 2x8   2

b 1  1 

5

log 3x 5 log x 1

c.log x log x 20,2  5   log 30,2 d.log x 5log x 023   

Bài tập bổ xung 1.Giải các bpt

a  

x

log 3.2

1 x

(48)

b

   

4 16

1

log 3x 5 log 6x 2

2.Giải bất phương trình:

 

   

2

2

log 3x

1 log 3x log 3x

 

   

3 Giải bất phương trình:

2

x x 12

log x x x 12

7 x

 

    

ÔN TẬP CHƯƠNG II I - Mục tiêu:

* Về kiến thức: Qua học giúp học sinh hệ thống các kiến thức hàm số lũy thừa, mũ, lôgarit Cụ thể:

- Phát biểu định nghĩa lũy thừa với số mũ 0, Lũy thừa với số mũ nguyên, lũy thừa với số mũ hữu tỷ, lũy thừa với số mũ thực

- Phát biểu định nghĩa, viết các công thức tính chất hàm số mũ

- Phát biểu định nghĩa, viết các công thức tính chất lôgarit, lôgarit thập phân, lôgarit tự nhiên, hàm số lôgarit

* Về kỹ năng: Học sinh rèn luyện các kỹ sau:

- Sử dụng các quy tắc tính lũy thừa lôgarit để tính các biểu thức, chứng minh các đẳng thức liên quan

- Giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình mũ lôgarit

* Về tư thái độ: Rèn luyện tư biện chứng, thái độ học tập tích cực, chủ động II – Chuẩn bị:

* Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, bảng phụ, Sách giáo khoa * Học sinh: Ôn tập lại lí thuyết giải các tập nhà

III – Phương pháp: Vấn đáp giải vấn đề kết hợp các phương pháp dạy học khác IV – Tiến trình học:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra cũ: ( 8’ )

Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa tính chất hàm số luỹ thừa? Câu hỏi 2: Hãy hồn thiện bảng sau:

Tính chất Hàm số mũ

( 0)

x

y aa

Hàm số lôgarit

loga ( 0; 1) yx aa

Tập xác định D

Đạo hàm

1 '

ln

y

x a

Chiều biến thiên

* Nếu a1 thì hàm số đồng

biến 

* Nếu 0a1 thì hàm số

nghịch biến 

Tiệm cận Tiệm cận đứng trục Oy

(49)

Dạng đồ thị

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Sử dụng các tính chất hàm số mũ lôgarit để giải các tập sau: a) Cho biết log 153 a; log 105 b tính log 503

b) Cho biết 4x 4x 23

  tính 2x x

A

 

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng - Gọi học sinh nhắc lại các

tính chất hàm số mũ lôgarit

- Yêu cầu học sinh vận dụng làm tập

- Trả lời theo yêu cầu giáo viên

- Thảo luận lên bảng trình bày

a)

3

3

3

log 50 2log (5.10) 2(log log 10) 2(log 15 log 10 1)

2(a b 1)

 

  

  

b) Ta có:

2 (2 2 )2 4 4 2

23 25

x x x x

A

A

 

    

    

Hoạt động 2: Giải các phương trình mũ lôgarit sau: a) 22x2 3.2x 1 0

  

b)

8

1

log ( 2) log

6 x  3 x

c) 4.4lgx 6lgx 18.9lgx 0

  

Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh Ghi bảng

- Gọi học sinh nhắc lại phương pháp giải phương trình mũ

- Yêu cầu học sinh vận dụng làm tập

- Gọi học sinh nhắc lại phương pháp giải

- Trả lời theo yêu cầu giáo viên

(*)

x

ab

Nếu b0 thì pt (*) VN

Nếu b0 thì pt (*) có

nghiệm

loga

xb

- Thảo luận lên bảng trình bày

- Trả lời theo yêu cầu

a) 22x2 3.2x 1 0

  

2

4.2 3.2

2

1

4

x x

x

x

x

   

  

 

 



 

b)

2

1

log ( 2) log

6 x  3 x

4

2

O x

y

2

-2

1

x y

(50)

phương trình lôgarit - Tìm điều kiện để các

lơgarit có nghĩa?

- Hướng dẫn hs sử dụng các công thức

+ logab logab  

 

+

logablogaclog ab c

+ log a b

ab để biến đổi

phương trình cho - Yêu cầu học sinh vận

dụng làm tập

- Gọi hoc sinh nhắc lại công thức lôgarit thập phân lôgarit tự nhiên

- Cho học sinh quan sát phương trình c) để tìm phương pháp giải - Giáo viên nhận xét,

hoàn chỉnh lời giải

của giáo viên

log b

ax b  x a Đk:

0 a x      

- Thảo luận lên bảng trình bày

- Nhắc lại theo yêu cầu giáo viên

10

log lg

loge ln

x x

x x

 

- Thảo luận để tìm phương pháp giải

(*) Đk:

2

3

x x x          2 2

(*) log ( 2)

log (3 5)

log [( 2)(3 5)]=2

3 11 10

3 11

3 2 x x x x x x x x x x x                          

c) 4.4lgx 6lgx 18.9lgx 0

   (3)

(3)

2 lg lg

lg

lg

2

4 18

3

2

3

2 lg 100 x x x x x x                                                   TIẾT 2

Hoạt động 3: Giải bất phương trình sau : a) (0,4)x (2,5)x1 1,5

 

b) 3

log (x  6x5) 2log (2  x) 0

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Ghi bảng - Gọi học sinh đưa các

số phương trình a) dạng phân số tìm mối liên hệ các phân số

- Yêu cầu học sinh vận dụng giải bất phương

- Trả lời theo yêu cầu giáo viên

2

0, ; 2,5

5

 

Nếu đặt

5

t  thì

5

2t

a) (0,4)x (2,5)x1 1,5

 

(51)

trình

- Cho hs nêu phương pháp giải bpt lôgarit:

log ( ) log ( ) (*)

(1 0)

a f x a g x

a   

- Hướng dẫn cho hoc sinh vận dụng phương pháp để giải bpt

-Giáo viên nhận xét hoàn thiện lời giải hoc sinh

- Thảo luận lên bảng trình bày

- Trả lời theo yêu cầu gv

Đk: ( )

( )

f x g x     

+ Nếu a1 thì

(*)  f x( ) g x( )

+ Nếu 0a1 thì

(*)  f x( )g x( )

- Thảo luận lên bảng trình bày

2

2 5

5 2

2

2

5

2

1

5

5 2 5 x x x x x x x x                                                                 b) 3

log (x  6x5) 2log (2  x) 0

(*) Đk:

2 6 5 0

1 x x x x           2 3 2

log (2 ) log ( 5)

(2 )

1

2

2

x x x

x x x

x x

   

    

   

Tập nghiệm 1;1

T  

 

4. Củng cố:( 5’ )

- Nêu tính đồng biến nghich biến hàm số mũ lôgarit

- Nêu các phương pháp giải phương trình mũ phương trình lôgarit 5. Hướng dẫn học nhà tập nhà ( 5’ )

- Xem lại các kiến thức học chương II, Làm các tập lại SGK SBT - Chuẩn bị kiểm tra tiết chương II

* Bài tập nhà: Giải các phương trình bất phương trình sau: a) sin2 cos2

2 x 4.2 x

 

b) 3x 2x

   (*)

Ngày đăng: 30/04/2021, 23:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w