1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

De thi thu TN lop 12 de 2

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 109 KB

Nội dung

Các nhánh núi ăn ra biển tạo nên hàng loạt các bán đảo, vịnh biển và nhiều bãi biển đẹp tạo cho vùng có nhiều tiềm năng phát triển đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, du lịch.. -§Þa h×nh ([r]

(1)

Bộ giáo dục đào tạo kỳthi thử tốt nghiệp trung học phổ thông Đề môn địa lí

=====***===== Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề =====***=====

I Phần chung cho tất thí sinh ( 8,0 điểm):

Câu I ( điểm ):

1 Dựa vào AtLat Địa Lí Việt Nam kiến thức học, so sánh khác địa hình khu vực Tây Bắc với Đơng Bắc

Cho b¶ng sè liƯu sau:

Số dân sản lợng lúa số tỉnh năm 2005

Tên tỉnh Hà Nội Thái Bình Nam Định Bắc Ninh

Dân số (nghìn ngời) 3217 1869 1974 1010

Sản lợng lúa ( nghìn tấn) 190 825 783 438

a HÃy tính bình quân lơng thực đầu ngời ( kg/ ngời) số tỉnh năm 2005 b Tại bình quân lơng thực đầu ngời Hà Nội thấp

Câu II ( điểm )

Cho bảng số liệu sau:

Số dân tỉ suất gia tăng tự nhiên Việt Nam giai đoạn 1970 -2007

Năm 1970 1979 1989 1999 2005 2007

Sè d©n ( triƯu ngêi) 41.0 52,5 64,4 76,3 83,1 85,2

TØ suÊt GTDS TN(%) 3,2 2,5 2,1 1,4 1,3 1,2

1 Vẽ biểu đồ kết hợp thể thay đổi số dân tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên nớc ta giai đoạn 1970 - 2007

2 Từ biểu đồ vẽ, rút nhận xét cần thiết Giải thích tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên nớc ta giảm nhng dân số tăng nhanh

C©u III ( ®iĨm):

Dựa vào át lat Địa Lí Việt Nam kiến thức học, em hóy:

1 Trình bày phân hóa theo lÃnh thổ công nghiệp nớc ta Tại lại có phân hóa nh vậy? Nhận xét tình hình sản xuất phân bố lúa nớc ta

II.Phần riêng( điểm):

Thí sinh làm hai câu ( câu IVa IVb) Câu IV.a: Theo chơng trình chn( ®iĨm):

Dựa vào át lat Địa Lí Việt Nam kiến thức học, em hãy:

1. Phân tích điều kiện thuận lợi để phát triển cấu nông - lâm- ng nghiệp Bắc Trung B

2 Vì Hà Nội, Hải Phòng lại hai trung tâm công nghiệp lớn vùng Đồng sông Hồng ? Câu IV.b: Theo chơng trình nâng cao( điểm):

1.Phân tích thuận lợi phát triển kinh tế - xà hội Duyên hải Nam Trung Bộ 2.Tại vùng có khả phát triển tổng hợp kinh tế biển?

-

Hết -Giám thị không giải thích thêm.

Họ tên thí sinh: Số báo danh Chữ ký giám thị Chữ ký giám thị

(2)

đáp án đề số 02 - Địa lí ( Gồm 03 trang) I Phần chung cho tất thí sinh

(8,0®iĨm )

: 1 So sánh địa hình Tây Bắc ụng Bc:

Đặc điểm Tây Bắc Đông Bắc

Phạm vi Nằm sông Hồng sông Cả Nằm tả ngạn sông Hồng

Đặc điểm chung

Là khu vực địa hình cao Việt Nam sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song kéo dài theo hớng tây bắc - đông nam

Địa hình bật với cánh cung lớn hình rẻ quạt quy tụ Tam Đảo Địa hình cácxtơ phổ biến tạo nên thắng cảnh tiÕng

Các dạng địa hình

- Cã m¹ch nói chÝnh:

+ Phía đơng: dãy Hồng Liên Sơn có đỉnh Phanxipăng 3143m cao nớc

+ Phía tây núi cao trung bình, dÃy sông MÃ chạy dọc biên giới Việt - Lào

+ thấp dãy núi xen lẫn sơn ngun, cao ngun đá vơi: Phong Thổ, Tả Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu - Nối tiếp vùng đồi núi Ninh Bình, Thanh Hóa có dãy Tam Điệp chạy sát đồng sông Mã

- Các bồn trũng mở rộng thành cánh đồng Nghĩa Lộ, Điện Biên

- Nằm dãy núi thung lũng sông hớng tây bắc - đông nam: sơng Đà, sơng Mã, sơng Chu

- Có cánh cung lớn: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều - Một số đỉnh núi cao nằm thợng nguồn sông Chảy: Tây Côn Lĩnh: 2419m, Kiều Liêu Ti: 2711m, Pu Tha Ca: 2274m

- Giáp biên giới Việt - Trung địa hình cao khối núi đá vôi Hà Giang, Cao Bằng

Trung tâm vùng đồi núi thấp 500 -600m

- Các dòng sông chạy theo hớng vòng cung là: sông Cầu, sông Thơng, sông Lục Nam

2 a Tính bình quân lơng thực + Ghi c«ng thøc tÝnh

+ Kết

Tên tỉnh Hà Nội Thái Bình Nam Định Bắc Ninh

Bình quân ( kg/ ngời) 59,1 441,4 396,6 433,6

b Bình quân lơng thực đầu ngời Hà Nội cịn thấp: dân số đơng

C©u II

1 Vẽ biểu đồ đúng, đẹp, xác ( điền đầy đủ số liệu, giải, tên biểu đồ thiếu trừ 0,5 đ thành phần)

2 NhËn xÐt + D©n sè ngày tăng (số liệu chứng minh) + GTTN ngày giảm (số liệu chứng minh)

+Giải thích: Do xuất phát điểm nớc ta nớc đơng dân, GTTN giảm nhng cịn cao

Câu III

a) Trình bày phân hóa theo lÃnh thổ công nghiệp ë níc ta - TËp trung cao nhÊt ë §BSH vùng phụ cận:

+Gồm trung tâm: Hà Nội, Hải Phòng,

+Từ Hà Nội công nghiệp tỏa theo hớng với cấc ngành chuyên môn hóa khác trung

( 2đ) ® ®

( 0,75®) 0,25®

0,5®

0,25®

2 ®iĨm

1,5®

0,25 ®

0,25đ

( 3điểm)

(3)

tâm cơm c«ng nghiƯp:

* Hớng đơng: Hà Nội - Hải Dơng- Hải Phòng- Hạ Long - Cẩm Phả ( khí, chế biến thực phẩm,khai thác than, VLXD)

*Hớng ĐB: HN - Bắc Ninh - Bắc Giang: VLXD , hóa chất, phân bón *Hớng Bắc: HN - Đông Anh - Thái Nguyên: LK đen

* Hớng TB: HN - Phúc Yên - Việt Trì: hóa chất, giấy, chÕ biÕn thùc phÈm * Híng TN: HN - Hµ Đông - Hòa Bình: thủy điện

* Hớng Nam ĐN: HN - Hng Yên- Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hóa: khí, dệt may, nhiệt điện, VLXD

- Tập trung ĐNB: TP HCM: khí, dệt may, nhiệt điện, VLXD, chế tạo tơ, úng tu, in t, húa cht

Biên Hòa Vũng Tàu Thủ Dầu Một ( kể tên ngành chuyên môn hóa)

- Tập trung ven biển miền trung: Vinh Huế Đà Nẵng Nha Trang ( kể tên ngành chuyên môn hóa)

b Gi¶i thÝch:

Vị trí, sở hạ tầng, dân số, lao động đô thị, cấu ngành đa dạng Nhận xét tình hình sản xuất phân bố lúa nớc ta:

*DiƯn tÝch: ngµy giảm( số liệu cụ thể) * Sản lợng: ngày tăng ( số liệu cụ thể)

* Phõn bố: chủ yếu đồng lớn : ĐBSH ĐBSCL

0.5 ®

0,5® ®

II.Phần riêng

( điểm ): Câu IV.a: Theo chơng trình chuẩn

1 Phân tích điều kiện thuận lợi để phát triển cấu nông - lâm- ng nghiệp Bắc Trung Bộ.

a.N«ng nghiƯp:

- Phát triển sở khai thác tổng hợp mạnh vùng trung du đồng bằng:

+ Trung du nhiều đồng cỏ phát triển chăn nuôi đại gia súc (trâu, bị), phát triển cơng nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, h tiờu, chố)

+ Đồng phát triển vùng thâm canh lúa, công nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá)

+ Ven biển phát triển rừng ngập mặn, trồng cói b Lâm nghiệp:

- Diện tích rừng tồn vùng 2,46 triệu ha, chiếm khoảng 20% diện tích rừng nớc Độ che phủ rừng 47,8%(năm 2006) đứng sau Tây Nguyờn

- Trong rừng có nhiều loại gỗ quý (táu, lim, sến, kiền kiền, săng lẻ, lát hoa), nhiều lâm sản, chim, thú có giá trị

- Phỏt triển trồng rừng, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng ven biển để bảo vệ môi trờng sinh thái, chắn gió bão, cát bay…

c.Ng nghiƯp:

- Nhiều bãi cá tôm, nhiều loại hải sản quý, giá trị cao, trọng đánh bắt xa bờ

- Bê biển dài ,nhiều vũng vịnh phát triển nuôi trồng, chế biến hải sản xây dựng cảng cá 2 Hà Nội, Hải Phòng hai trung tâm công nghiệp lớn nhÊt vïng v×:

+Vị trí địa lí thuận lợi +Cơ sở hạ tầng tốt

+Nguồn lao đơng đơng có kỹ thuật cao +Thu hút nguồn đầu t nớc ngồi nhiều Câu IV.b: Theo chơng trình nâng cao

1,5 đ

(4)

1.Phân tích thuận lợi phát triển kinh tế - xà hội Duyên hải Nam Trung Bộ. - VÞ trÝ:Lãnh thổ hẹp, phía Tây sườn đơng Trường Sơn Nam, phía

Đơng biển Đơng, phía Bắc có dãy Bạch Mã làm ranh giới với BTB, phía Nam ĐNB Các nhánh núi ăn biển tạo nên hàng loạt bán đảo, vịnh biển nhiều bãi biển đẹp tạo cho vùng có nhiều tiềm phát triển đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, du lịch

-Địa hình ( đất đai): Cỏc đồng nhỏ hẹp, đất cỏt pha đất cỏt chớnh; ngồi có đồng màu mỡ tiếng đồng Tuy Hũa Vựng gũ đồi thuận lợi chăn nuụi bũ, cừu, dờ

- KhÝ hËu: Vùng có đặc điểm khí hậu Đơng Trường Sơn: mùa hè có tượng phơn, thu-đơng mưa địa hình tác động hội tụ nhiệt đới đem lại mưa lớn Đà Nẵng, Quảng Nam Tuy nhiên phía nam thường mưa, khơ hạn kéo dài, Ninh Thun-Bỡnh Thun

- Sông ngòi: Tim nng thu điện khơng lớn xây dựng

nhà máy có cơng suất trung bình nhỏ

- Rõng: Diện tích rừng 1,7 triệu ha, độ che phủ rừng 38,9%, có đến 97% rừng gỗ, có 2,4% rừng tre nứa Rừng có nhiều loại gỗ, chim thú quý

-Khống sản: khơng nhiều, chủ yếu loại VLXD, mỏ cát làm thuỷ tinh Khánh Hòa, vàng Bồng Miêu (Quảng Nam), dầu khí thềm lục địa cực NTB

-Dân cư giàu truyền thống lịch sử, cần cù, chịu khó Ở có di sản văn hóa giới: Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn

-Có nhiều thị cụm công nghiệp, khu kinh tế mở để thu hút đầu tư nước ngoài: Dung Quất, Chu Lai…

2.Vïng cã khả phát triển tổng hợp kinh tế biển vì:

- Biển tơm, cá; tỉnh có bãi tôm, bãi cá, lớn tỉnh cực NTB ngư trường Hoàng Sa-Trường Sa

- Bờ biển miền Trung có nhiều vũng, vịnh, đầm, phá thuận lợi nuôi trồng thuỷ sản Nuôi tôm hùm, tôm sú phát triển Phú Yên, Khánh Hòa

- Có nhiều bãi biển tiếng như: Mỹ Khê (Đà Nẵng), Sa Huỳnh (Qủang Ngãi), Nha Trang (Khánh Hòa), Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận)…trong Nha Trang, Đà Nẵng trung tâm du lịch lớn nước ta

- Có tiềm xây dựng cảng nước sâu: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang - Cảng nước sâu Dung Quất xây dựng, vịnh Vân Phong (Khánh Hịa) hình thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nước ta

- Cã nhiỊu má dầu khí phía đơng quần đảo Phú Q (Bình Thuận) - Cã nhiỊu má muối tiếng Cà Ná, Sa Huỳnh

HÕt

( 2®iĨm): 1,5 ®

Ngày đăng: 30/04/2021, 22:44

w