Văn hóa cổ đại Hi Lạp-Rôma.. a..[r]
(1)1.Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tê
- Vùng ven biển, nhiều đảo, đất canh tác ít và khô cứng -> tạo thuận lợi và khó khăn
- Đầu TNK I tcn, công cụ sắt xuất hiện -> thúc đẩy kinh tế phát triển
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp: chủ yếu là trồng lưu niên
+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp: phát triển; thương mại phát đạt thúc đẩy lưu thông tiền tệ
=> Đây là những sở hình thành nền văn minh Hi Lạp – Roma 2.Thị quốc Địa Trung Hải
a Thị quốc
- Khái niệm: là một nước nhỏ, lấy thành thị làm trung tâm và có vùng phụ cận xung quanh
- Nguyên nhân hình thành: đất đai phân tán và ảnh hưởng của nền kinh tế công thương
- Tổ chức: thành thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát, bến cảng…
b Hoạt động kinh tế
- Thủ công nghiệp: phát triển với nhiều ngành nghề làm đồ gốm, đồ mĩ nghệ, chế tác kim loại, làm rượu nho, dầu oliu; có các xưởng thủ công quy mô lớn - Thương nghiệp: chủ yếu là thương mại đường biển, có nhiều hải cảng, có thuyền lớn; xuất khẩu hàng thủ công và nông sản; nhập lúa mì, thực phẩm… -> thúc đẩy lưu thông tiền tệ
=> Sự phát triển của TCN và TN chủ yếu dựa sự bóc lột nô lệ c Thể chế chính trị
- Aten: thể chế dân chủ chủ nô (không có vua, Đại hội công dân có quyền tối cao, bầu Hội đồng 500 người để điều hành đất nước )
- Roma: thể chế Cộng hòa quý tộc (không vua, đại hội công dân bầu chấp chính quan điều hành đất nước quyền lực tối cao nằm Viện nguyên lão của Đại quý tộc)
* Bản chất: là nền Dân chủ Chủ nô dựa sự bóc lột và đàn áp đối với nô lệ 3 Văn hóa cổ đại Hi Lạp-Rơma
a. Lịch và chữ viêt
-Dùng dương lịch: năm co 365 ngày và ¼, chính xác hơn
-Hệ chữ cái Rô ma (chữ La tinh) gồm 26 chữ cái; hoàn chỉnh, đơn giản và rất linh hoạt, được dùng phổ biến hiện nay
b Sự đời khoa học
(2)-Một số nhà khoa học nổi tiếng: Ta-let, Pitago, Ơclic (Toán học)…
c Văn học
-Văn học viết phát triển cao, hình thành các thể loại văn học: tiểu thuyết, thơ trữ tình, bi kịch…
Tác giả, tác phẩm nổi tiếng: Iliat và Ô xê của Home, Nàng thơ thứ mười của Xa-phơ…
d Nghệ thuật kiên trúc, điêu khắc và hội họa
-Nghệ thuật hoàn mĩ, đậm tính hiện thực và tính dân tộc
-Công trình kiến trúc tiêu biểu: đền Pác-tê-nông, đấu trường Cô-li-dê… -Một số tác phẩm điêu khắc tiêu biểu: tượng lực sĩ ném đĩa, nữ thần Atena, thần vệ nữ Milo…
* Nhận xét
-Phát triển cao, đạt đến trình độ khái quát hóa, trừu tượng hóa
- Có ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài tới quá trình phát triển của lịch sử văn minh nhân loại
* Nguyên nhân
-Do sự phát triển cao của nền kinh tế công thương
-Bóc lột sức lao động của nô lệ, giải phóng giai cấp chủ nô khỏi lao động chân tay
-Do giao lưu và tiếp thu thành tựu văn hóa của P Đông. 1 Trung Quốc thời Tần, Hán (20 phút)
a. Sự hình thành xã hội cổ đại ở Trung Quốc
- Cuối thời Xuân Thu – Chiến Quốc (TK VIII – TK III tcn), sản xuất phát triển-> xã hội biến đổi, hình thành các giai cấp mới:
+ Địa chủ: xuất thân từ quan lại có nhiều ruộng đất hoặc nông dân giàu + Nông dân: bị phân hóa
Nông dân giàu Nông dân tự canh Nông dân lĩnh canh
- Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh thay thế cho quan hệ cũ -> xã hội phong kiến hình thành
b. Sự hình thành chê độ phong kiên thời Tần – Hán
- Năm 221 tcn, nhà Tần thống nhất Trung Quốc -> chế độ phong kiến hình thành Đến năm 206 tcn, Lưu Bang lập nhà Hán -> chế độ phong kiến tiếp tục được xác lập - Tổ chức bộ máy nhà nước:
+Trung ương: đứng đầu là Hoàng Đế, có quyền lực tối cao; dưới vua có Thừa tướng (quan văn), Thái úy (quan võ), các quan coi giữ các mặt khác
+Địa phương: chia thành quận (Thái thú), huyện (huyện lệnh), chấp hành mệnh lệnh của vua
(3)2 Sự phát triển chê độ phong kiên dưới thời Đường Năm 618, Lý Uyên lên ngôi, lập nhà Đường
a Tổ chức máy nhà nước
Từng bước hoàn chỉnh từ trung ương xuống địa phương nhằm tăng cường quyền lực tuyệt đối của Hoàng Đế:
+Lập thêm chức Tiết độ sứ trấn giữ vùng biên cương +Tuyển dụng quan lại bằng khoa cử
b Kinh tê: phát triển tương đối toàn diện
+Nông nghiệp: thực hiện chính sách quân điền và chế độ tô – dung – điệu Ruộng tư nhân phát triển
+Thủ công nghiệp và thương nghiệp: bước vào giai đoạn thịnh đạt Các xưởng thủ công luyện sắt, đóng thuyền tập trung đông nhân công
+Ngoại thương: khởi sắc, hình thành “con đường tơ lụa” biển và đất liền c. Đối ngoại: tiếp tục chính sách xâm
lược các vùng Nội Mông, Tây Vực, Triều Tiên, An Nam… để mở rộng lãnh thổ