Trong các thành tựu điêu khắc và hội hoạ của nền mĩ thuật chùa tháp Vnam, cho đến ngày nay triết lí phật giáo với tinh thần bao dung nhân hoà, khuyến thiện vẫn còn ảnh hưởng sâu sắc tron[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TỐT NGHIỆP LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ TRUNG ĐẠI
Câu 1: Kể tên tóm tắt truyền thuyết tiêu biểu thời văn lang âu lạc.
1 Lạc long Quân Âu cơ:
Vua đầu nước ta Kinh Dương Vương cháu bốn đời Viêm Đế Dương cháu bốn đời Viêm Đế Thần Nông (vị thần coi nông nghiệp Trời) Kinh Dương Vương lấy thần Long nữ sinh Lạc Long Quân Lạc long quân tuần thú gặp Âu Cơ động Lăng Xương kết làm vợ chồng, đưa núi Nghĩa Lĩnh Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở thành trăm trai Khi lớn khơn, Lạc Long Qn nói: "Ta giống Rồng, nàng giống Tiên lâu với được” chia 50 cho Âu Cơ lên núi, Lạc Long Quân dẫn 49 người xuống biển, phong cho trưởng làm Hùng Vương nối
Hùng Vương lên ngơi Vua, đặt quốc hiệu Văn Lang, đóng đô Phong Châu (Bạch Hạc, Phú Thọ)
Các đời Vua sau gọi Hùng Vương, có 18 đời vua Hùng Vương(*) Đặt tướng văn gọi Lạc Hầu, tướng võ gọi Lạc Tướng, trai vua gọi Quan Lang, gái Vua gọi Mỵ Nương, quan nhỏ gọi Bồ Chính
Nhà nước Văn Lang Vua Hùng nhà nước phơi thai Việt Nam, cịn đơn giản, hình thành cố kết lịng người Từ tình cảm cộng đồng dẫn đến ý thức cộng đồng, thể rõ tình đồng bào ruột thịt Họ bước đầu hiểu mối quan hệ thiên nhiên người, thấy sức mạnh cộng đồng việc làm thủy lợi, trao đổi sản phẩm đấu tranh giữ gìn làng, đất nước
Thời đại Hùng Vương có hai truyền thuyết loan truyền dân gian thể rõ tinh thần đoàn kết cộng đồng dân tộc Việt
(Ngôi Hùng Vương cha truyền nối 18 đời, kéo dài 2000 năm làm cho nhiều người hồi nghi có nhiều cách giải thích khác Trong truyền thuyết số bội số (18,36 99 ) thường mang tính chất biểu tượng (số thiêng) khơng có ý nghĩa tốn học Phải 18 đời vua có ý nghĩa nhiều đời, truyền nối lâu dài?)
2 Truyền thuyết Thánh Gióng:
Về thời Hùng Vương thứ 6, nước Văn Lang bị giặc Ân xâm lược Vua cho sứ giả rao người tài giỏi giúp nước Ở làng Phù Đổng, Võ Ninh có cậu bé tuổi, nghe tiếng sứ giả vươn thành người cao lớn, xin vua rèn ngựa sắt, nón sắt, roi sắt để đánh giặc Đuổi xong giặc Ân chàng cưỡi ngựa bay lên trời Vua Hùng phong Phù Đổng Thiên Vương, lập miếu thờ đỉnh Nghĩa Lĩnh
3 Sơn Tinh – Thuỷ Tinh:
Sơn Tinh Thuỷ Tinh đến cầu hôn công chúa Ngọc Hoa Vua Hùng 18 Nhà Vua hẹn đem lễ vật đến trước lấy công chúa Sơn Tinh nhờ có sách ước thần thổ địa giúp sức nên sớm có lễ vật đem đến trình Vua Vua gả Ngọc Hoa cho Sơn Tinh đem núi Tản Viên Thuỷ Tinh đến sau thất bại, liền hơ phong hốn vũ đánh đuổi Sơn tinh Sơn Tinh huy động loài dã thú đánh lui lồi thuỷ tộc, làm cho núi ln ln cao nước Thuỷ tinh thua chưa nguôi tức giận, năm dâng nước đánh Sơn Tinh lần, gây lũ lụt
4 Bánh trưng, bánh dày:
(2)chưng Vua thấy Lang Liêu hiếu thảo siêng năng, sáng chế hai loại bánh q truyền ngơi cho làm Vua Hùng thứ
Câu 2: Nêu kiện quan trọng thời Lý (1010 – 1225)
- Năm 1010 sau lên ngôi, Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) dời kinh từ Hoa Lư (Ninh Bình) Đại La(Hà Nội) đổi tên Đại La thành Thăng Long
- Năm 1042 Ban hành luật hình thư, luật thành văn lịch sử Việt Nam
- 1054 Vua Lý Thánh Tông đặt tên nước Đại Việt - Năm 1075 Tổ chức kì thi tuyển quan lại
- Năm 1076 Nhà Lý lập Quốc Tử Giám, trường đại học nước ta
- Năm 1076 – 1077 nhà Lý tổ chức kháng chiến đánh bại quân tống xâm lược
- Kinh tế thời Lý phát triển (nông nghiệp thủ công nghiệp)
- Vào thời Lý GD khoa cử bước đầu phát triển, văn học nghệ thuật có nhiều nét đặc sắc, mang nhiều ảnh hưởng Phật giáo, có nhiều nhân vật lịch sử: Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Tô Hiến Thành, Sư vạn Hạnh …
Câu 3: Lý xâm lược thực dân pháp:
- Chính quyền Pháp muốn chiếm Việt Nam nơi có tài ngun khống sản phong phú, đơng dân cư, có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế (giàu nguyên liệu, nhân công rẻ, thị trường lớn ) Người Pháp tạo cớ để gây chiến với Việt Nam (Do vua Nguyễn cấm đạo thiên chúa, thực bế quan toả cảng)
Câu 4: Ý nghĩa mốc 1884:
Năm 1884 nhà Nguyễn kí hồ ướ với Pháp, công nhận bảo hộ Pháp Nước Việt Nam trở thành thuộc địa nước Pháp Hoà ước 1884 đánh dấu thất bại đầu hàng nhà nguyễn
Câu 5; Một số điều kiện tiền đề văn minh Đại Việt:
Nguồn gốc văn minh Đviệt văn minh Văn lang – Âu lacjtrong thời Bắc thuộc máy trị theo mơ hình hán – đường áp đạt lên đất nước ta từ TW – địa phương Hình thành thiết chế trị chưa có thời Vlang – Âu lạc, hình thành quan niệm thống trị
Các triều đại Tquốc du nhập chữ hán, số lễ nghi vào đời sống sinh hoạt người dân Việt
Đến thời kì quyền hộ nhà Đường phát triển việc GD nho học, nhiều người việt đỗ đạt làm quan (Lý Tiến, Lý Cầm, Khương Công Phụ, Khương Công Phục …) Đạo phật du nhập truyền bá ngày rộng, Lão giáo theo di dân hán du nhập hồ vào tín ngưỡng dân gian cổ truyền người Việt
(3)Điều kiện tiền đề qua trọng nhân dân ta giành độc lập kỉ X bắt đầu bước vào xây dựng đất ước giàu mạnh noi theo mơ hình trug hoa
Câu 6: Biểu trình độ văn minh Đviệt mặt tổ chức máy nhà nước.
Cơng xây dựng nhà nước tiêu chí Vminh, kỉ X nhân dân ta giành độc lập, đạt trình độ tương dối hoàn thiện, ổn định cuối kỉ XV Nhà nước Đviệt nhà nước quân chủ chuyên chế phong kiến quan liêu, phù hợp với kinh tế nơng nghiệp làng xóm đương thời
Nhiều vị vua Đviệt biết gắn liền triều đại với tồn vong tổ quốc, phần lớn vua có học thức Việc tổ chức đơn vị hành đạt trình độ tập quyền ngày cao Việc phân chia đơn vị hành từ TW – địa phương thể thống quốc gia Đviệt tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý đất nước
Chính quyền địa phương hoàn thiện gồm phận chuyên trách: qn sự, hành chính, tư pháp (binh, chính, hình)
Quan lại cấp từ TW – địa phương có học thức, đỗ đạt (cử nhân, tiến sĩ) việc tuyển chọn quan chức nhà nước chủ yếu thực qua thi cử
Quan tâm đến sống nhân dân nét đặc sắc chế độ quân chủ Đviệt… đóng góp to lớn nhân dân kháng chiến thời Lý, Trần, Lê tảng tư tưởng “thân dân”, “trọng dân” triều đại Xét mặt Vminh, nhà nước Đviệt nhà nước có tổ chức ngày chặt chẽ hoàn chỉnh từ TW – địa phương
Câu 7; Biểu trình độ Vminh Đviệt lĩnh vực GD.
Khi nhà nước Đviệt tự chủ thành lập chữ hán trở thành chữ viết thức, sử dụng ghi chép văn hành chính, chép kinh phật, học tập, sáng tác văn thơ, bình luận trị
Cữ Nôm đời sở chữ hán, sử dụng chủ yếu để ghi tên sáng tác văn học
Từ thời Lý, Trần, Lê GD nho học nhà nước xác lập phát triển, xây dựng văn miếu đặt quan lại, trông coi việc GD, đặt lệ Tam khôi, lệ “vinh quy bái tổ” dựng bia tiến sĩ, tổ chức thi Hương, thi hội, thi đình theo định kì
Trường cơng mở đến phủ, huyện người dân (trừ số trường hợp kẻ phạm tội, ả đào …) học, thi, hình thành truyền thống hiếu học “tôn sư trọng đạo nhân dân ta”
Việc luyện tập võ nghệ trở thành nội dung GD Nhà nước mở khoa thi võ, chọn người tài giỏi làm huy quân
Chế độ koa cử ngày tổ chức chặt chẽ quy củ
(4)Dù xuất phát từ nho học, dù mục tiêu giáo dục đoà tạo quan lại phát triển GD Đviệt góp phần nâng cao dân trí, nâng cao ý thức đạo lí làm người, góp phần quan trọng vào nghiệp GD lòng yêu nước thương nòi nhân dân ta
Câu 8; Ảnh hưởng phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam.
Trong bước đường phát triển, phật giáo truyền bá tới Vnam Trải qua trình lịch sử, phật giáo có ảnh hưởng khơng nhỏ tới đời sống tinh thần người Vnam Ngay từ kỉ II đầu công nguyên nhà sư Ấn Độ theo thuyền bn xó mặt Giao Châu Họ vừa nghiên cứu kinh phật vừa truyền đạo đông đảo nhân dân tin theo Trong có sĩ phu Trung Quốc đến Giao Châu lánh nạn, nhiều chùa tháp dựng lên Luy Lâu mau chóng trở thành trung tâm phật giáo phồn thịnh
Đạo phật chủ trương pháp tính bình đẳng (lời phật tổ “con người có khác nơi tên gọi, dáng hình, xương thịt giống Khơng thể có đẳng cấp dịng máu đỏ nhau, khơng thể có đẳng cấp giọt nước mắt có chung vị mặn”) phật khuyên người tiết chế dục vọng, có tinh thần vơ ngã vị tha, làm điều lành, tránh ác, phật biểu tượng sáng suốt từ bi
Thuyết nhân nghiệp báo phật giáo phù hợp với tín ngưỡng dân gian Việt việc ông trời trừng phạt kẻ ác, cứu giúp ban thưởng người lành (gieo gió gặp bão, ác giả ác báo, hiền gặp lành…)
Thuyết luân hồi phù hợp với quan niệm linh hồn tồn sau xác thân tiêu hoại, phù hợp với nhận xét tuần hoàn cỏ cây, cư dân nông nghiệp
Thuyết thập nhị nhân duyên chủ yếu dùng để cắt nghĩa kiếp người lại khổ, người lại có thân phận khác Và yếu tố góp phần vào có ý nghĩa vào việc dạy đức người
Phật giáo nhân dân ta nhiệt thành đón nhận phù hợp với chất truyền thống nhân ái, ưa chuộng hồ bình, lịng khao khát sống bình đẳng Bốn chùa lớn thờ phật lại đồng thời thờ nữ thần nông nghiệp (chùa Pháp Vân – Mây thờ Bà Dâu, Chùa Pháp Vũ – mưa thờ Bà Đậu, chùa Phấp Lôi – Sét thờ bà Đàn, Bà Nành, chùa Pháp điện – chớp thờ Bà Tướng) kết Phật giáo hồ nhập với tín ngưỡng cổ truyền nhân dân ta
Đức phật chuyện cổ Vnam ông Bụt, thân hiền lành đức độ, cứu giúp người đau khổ, khó khăn hoạ nạn (từ Buddha- giác ngộ, người Việt gọi Bụt, phật đà, phật) chùa không nơi lễ bái mà nhà trường, nơi tổ chức hội hè
(5)sàm sỡ, đến nơi, vượt đường xa chân trần lội , lam lũ người dân khác hẳn bọn quan lại đô hộ bắt dân làm phu khiêng, phu canh …
Nhà sư lo lỗi lo dân, cầu nguyện cho an bình, đến với người dân chân thành nghiêm trang, gần giũ đứng đắn, trình truyền đạo trình nhập tích cực Từ kỉ X nước ta giành độc lập, phật giáo trở thành công cụ trị nước tầng lớp quý tộc cầm quyền Phật giáo coi quốc giáo để làm đối trọng với nho giáo kỉ X – XV điều phù hợp với ý nguyện nhân dân Vì trước suốt thời Bắc thuộc nho giáo truyền bá vào nước ta sức ép lực xâm lược
Giáo lí nhà phật có nhiều điểm tương đồng với đạo lí sống cổ truyền nhân dân ta
Nhà phật gần gũi với tập tục thờ tổ tiên nhà dân, khích lệ lòng hiếu thảo (lễ vu lan – báo hiếu), nhà chùa thỏ phật nhà dân thờ tổ tiên , bàn thờ khác đặt cạnh nhau, chí hợp thành một, bệ cao thờ phật, bệ thấp thờ ơng bà Trong nhà dân có bàn thờ phật, chùa đặt vị thờ người thân, dâng nhang đèn cúng phật giành vành hương thưởng nhớ người thân Nhaf phật khuyên người phải biết yêu thương cha mẹ (bất hiếu muôn lần ác/ báo hiếu muôn lần thiện)
Tinh thần bác đạo phật gần gũi với truyền thống vị tha nhân nhân dân “thương người thể thương thân”, “lá lành đùm rách”, “bầu thương lấy bí cùng”
Chùa nơi lánh nạn, nơi xám hối tội lỗi, nơi an ủi tinh tần đau khổ, tuyệt vọng … chùa nơi hội hè, “vui hội chùa” cảnh chùa hữu tình, cổng chùa rộng mở, gần gũi với
dân gian, chùa nơi cầu an sống, cầu siêu chết, người dân lúc gặp hoạn nạn cầu mong “nghiêng vai, ngửa vái phật trời / đương hoạn nạn cứu người trầm luân”
Phật dạy làm người triết lí thâm trầm “sai lầm lớn đời người đánh mình/ phá sản lớn đời người tuyệt vọng” “đáng khâm phục đời người đứng lên sau ngã/ nợ lớn đời người tình cảm”
Tác dụng đoàn kết phật giáo thể trước tiên tinh thần bình đẳng, đạo phật phủ nhận……… ……… ……… ……… ……… Trong triều đình (Đỗ Thuận, Mãn Giác, khuông Việtđại sư Ngô trung Lưu …) nhà sư người có học, thông hiểu sử sách học trị nước, phật giáo hàm chứa tư tưởng gắn bó người sử sách ghi nhận lại câu chuyện cảm động vua Lý Thánh Tông hành động từ bi bác (phát thêm chăn chiếu, quần áo cho tù nhân, khoan giảm hình luật, xố thuế, giảm thuế, chẩn cấp dân đói, mùa …) đánh giặc thắng trận cho dựng chùa đúc chuông, tô tượng, ban ruộng đất cho nhà chùa…
(6)Như người có tư tưởng siêu dù có làm quan hay làm vua không cậy quyền cậy ức hiêp nhân dân Nhiều vị vua thời Lý, Trần sau truyền xuất gia tu hành, thập chí lập phái thiền tông (Lý Thánh Tông – phái Thảo Đường, Trần Thánh Tông – phái Trúc Lâm Yên Tử) điều cho thấy ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần tầng lớp nhân dân Việt sâu rộng Trong cấc phái hệ phật giáo nước ta phái thiền tông phát triển mạnh có nhiều nét đặc sắc
Một biểu tượng ảnh hưởng hưng khởi văn học nghệ thuật phật giáo kỉ X – XV đậm đà tinh thần dân tộc Con người Vnam tiếp thu phật giáo trí tuệ từ bi, tình thương tinh thần khuyến thiện, ước mong giải tâm hồn, khát vọng hồ bình, bình đẳng hạnh phúc Chính lý tưởng đạo đức mà tinh thần Vnam tiếp thu từ phật giáo tạo nên chất nhân văn sâu sắc tác phẩm thơ văn Lý – Trần