Sự biến thiên của hàm số:.. a) Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến[r]
(1)ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ 1.Khái niệm hàm số:
a) Định nghĩa: Cho tập hợp D Hàm số f xác định D quy tắc cho tương ứng với x D với số, kí hiệu f(x); số f(x) gọi giá trị hàm số f tại x.
D: tập xác định; x biến( hay đối số) f.
b) Đồ thị hàm số:
Cho hàm số y=f(x) xác định D
(G)=x f x; ( ) : x D gọi đồ thị hàm số
Bài tốn 1: Tìm tập xác định hàm số Dạng 1: hàm số
A x
y f x
B x
Hàm số
yf x xác định B x 0
Dạng 2: hàm số yf x A x Hàm số
yf x xác định A x 0.
Dạng 3: hàm số có dạng
A x
y f x
B x
Hàm số yf x xác định B x 0 2 Sự biến thiên hàm số:
a) Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. Định nghĩa: Cho hàm số f xác định K. * Hàm số f gọi đồng biến( hay tăng) trên K nếu:
x x1, 2 K x, 1 x2 f x1 f x2 ;
* Hàm số f gọi nghịch biến( hay
giảm) K nếu:
x x1, 2 K x, 1 x2 f x1 f x2 ;
Bài toán 2: Khảo sát biến thiên (xét tính đơn điệu) hàm số yf x a b;
Phương pháp: (chú ý khơng nói rõ khoảng
a b; ta khảo sát tập xác định D hàm số)
x x1, 2a b x; , 1x2 ta tính biểu thức
1 2
1
f x f x
A
x x
Nếu A0 hàm số yf x đồng biến (tăng) a b;
Nếu A0 hàm số yf x nghịch biến (giảm) a b;
3 Hàm số chẵn, hàm số lẻ.
a) Khái niệm hàm số chắn, hàm số lẻ: Định nghĩa: Cho hàm số y=f(x) xác định trên D:
-Hàm số f gọi hàm số chẵn : x D
f x( ) f x( )
- Hàm số f gọi hàm số lẻ :
x D
f x( ) f x( )
b) Đồ thị hàm số chẵn hàm số lẻ: Định lý:
-Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
- Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.
Bài tốn 3: Khảo xét tính chẵn, lẻ hàm số
yf x :
Phương pháp:
B1: Tìm tập xác định D hàm số (xemD có đối xứng không)
B2: x D x D, ta tính f x
Nếu f xf x hàm số yf x là hàm số chẵn