cuoc doi va su nghiep cua HCM

14 35 1
cuoc doi va su nghiep cua HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nǎm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng với một số người yêu nước của các thuộc địa Pháp thành lập Hội liên hiệp thuộc địa nhằm tổ chức và lãnh đạo phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Điều lệ [r]

(1)

CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH (1890-1969)

THỜI THƠ ẤU VÀ THANH NIÊN CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH (1890-1911)

Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng nǎm 1890 quê ngoại làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, gia đình nhà nho

Thân phụ Chủ tịch Hồ Chí Minh ơng Nguyễn Sinh Sắc, sinh nǎm 1862 Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An Mồ côi cha mẹ từ nhỏ ơng sớm có ý chí tự lập, thông minh, ham học Nǎm 1901 Nguyễn Sinh Sắc thi Hội đậu Phó bảng Tuy đỗ cao ông sống bạch, khiêm tốn, ghét thói xu nịnh, cam phận quan lại triều đình Huế Ơng làm quan thời gian ngắn sau sống nghề dạy học, bắt mạch bốc thuốc chữa bệnh cho nhân dân Ông nhiều nơi, liên lạc với người yêu nước, tuyên truyền đoàn kết, kêu gọi nhân dân sống có tình nghĩa thủy chung Tư tưởng u nước tiến bộ, nhân cách cao thượng ông ảnh hưởng sâu sắc đến người Ông qua đời thị xã Cao Lãnh (Đồng Tháp) vào nǎm 1929, thọ 67 tuổi

Thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh bà Hồng Thị Loan sinh nǎm 1868 gia đình nho học Bà phụ nữ thơng minh, cần cù chịu khó, thương u chồng giàu lòng nhân Bằng nghề làm ruộng dệt vải bà hết lòng chǎm lo cho chồng Cuộc đời bà ngắn ngủi để lại hình ảnh phụ nữ Việt Nam sống có tình nghĩa có ảnh hưởng lớn tới tư cách Bà Hoàng Thị Loan qua đời Huế nǎm 1901, lúc 33 tuổi

(2)

Anh trai Chủ tịch Hồ Chí Minh Nguyễn Sinh Khiêm, sinh nǎm 1888 Từ tuổi niên, Nguyễn Sinh Khiêm nhiều nơi truyền thụ kiến thức, mở mang vǎn hoá Do tham gia hoạt động yêu nước chống thực dân phong kiến nên Nguyễn Sinh Khiêm bị tù đày nhiều nǎm Nguyễn Sinh Khiêm qua đời nǎm 1950, thọ 62 tuổi

CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TIẾP NHẬN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VÀ KHẲNG ĐỊNH CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VIỆT NAM

(1911-1920)

Ngày tháng nǎm 1911, với bí danh Vǎn Ba, Nguyễn Tất Thành nhận làm phụ bếp cho tàu Amiran Latusơ Tơrêvin (Amiral Latouche Tréville) hãng Nǎm sao, rời Sài Gòn Mác-xây (Marseille) Pháp, bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước Từ nǎm 1911 đến nǎm 1920, Nguyễn Tất Thành đến nhiều nước châu Âu, châu Phi , châu Mỹ, nghiên cứu học hỏi để định đường Cứu nước

Cuối nǎm 1917, Nguyễn Tất Thành từ Anh trở lại Pháp anh biết nước Nga V.I Lênin lãnh đạo cách mạng thành công, sáng lập Nhà nước công nông thếgiới, bảo vệ quyền lợi đại đa số nhân dân lao động Tin vui cổ vũ lòng hǎng hái Nguyễn Tất Thành Nǎm 1918, chiến tranh giới lần thứ kết thúc Nǎm 1919 nước đế quốc thắng trận họp Hội nghị Véc-xây ( Versailles ) Nhân dịp thay mặt người Việt Nam yêu nước Pháp, Nguyễn A'i Quốc (tên Nguyễn Tất Thành) gửi tới Hội nghị yêu sách đòi quyền tự cho nhân dân Việt Nam

(3)

thuộc địa Sau nhớ lại niềm sung sướng đọc Luận cương V I Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Luận cương V I Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi buồng mà tơi nói to lên nhu nói trước quần chúng đông đảo: "Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ.! Đây cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng chúng ta.

Nguyễn A'i Quốc đại biểu nhân dân Đông Dương tham dự Đại hội lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp thành phố Tua ( Tours ) Tại Đại hội Anh với nhà hoạt động trị vǎn hố tiếng Pháp như: Macxen Casanh (Marcel Cachin), Pôn Vayǎng Cutưyariê (Paul Vaillant Couturier) bảo vệ chủ nghĩa Mác, chống lại người hội Trên diễn đàn Đại hội, Nguyễn A'i Quốc tố cáo tội ác thực dân Pháp Đông Dương, kêu gọi giai cấp công nhân nhân dân Pháp ủng hộ đấu tranh nhân dân Việt Nam nhân dân thuộc địa khác Người đề nghị: "Đảng xã hội cần phải hoạt động cách thiết thực để ủng hộ người xứ bị áp Đảng phải tuyên truyền chủ nghĩa xã hội tất nước thuộc địa Chúng thấyrằng việc Đảng xã hội gia nhập Quốc tế thứ ba có nghĩa Đảng hứa cách cụ thể từ Đảng đánh giá tầm quan trọng vấn đề thuộc địa" Cũng Đại hội Người bỏ phiếu tán thành Quốc tế cộng sản, trở thành người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp

Sau Đại hội Tua, người cộng sản Việt Nam Nguyễn A'i Quốc bắt tay vào hoạt động nhằm đoàn kết, tổ chức lãnh đạo nhân dân thuộc địa đấu tranh chống áp bức, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội giải phóng người

CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ VẬN DỤNG SÁNG TẠO ĐƯỜNG LỐI CỦA V.I LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC

VÀ THUỘC ĐỊA (1920-1924)

(4)

thân anh em Hội liên hiệp thuộc địa thành lập để giúp đỡ anh em trong công ấy".

Để đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động cách mạng thuộc địa, Hội liên hiệp thuộc địa xuất báo Le Paria (Người khổ) Nguyễn A'i Quốc linh hồn tờ báo, vừa chủ nhiệm, kiêm chủ bút, thủ quỹ, báo xuất tiếng Pháp trang đầu cịn có tên báo chữ ả rập chữ Hán Số tờ báo ngày tháng nǎm 1922, có lời kêu gọi nêu rõ: Báo Le Paria đời thông cảm chung đồng chí Bắc Phi, Trung Phi Tây Phi thuộc Pháp, Ma-đa-gat-xca, Đông Dương, Ǎng ti Guyannơ Báo kêu gọi họ đoàn kết lại để đấu tranh cho tiến vật chất tinh thần họ, hơ hào họ tổ chức lại nhằm mục đích giải phóng người bị áp khỏi lực lượng thống trị, thực tình yêu thương hữu Báo Le Paria vũ khí chiến đấu Sứ mệnh rõ ràng: giải phóng người

Tác phẩm Nguyễn A'i Quốc "Bản án chế độ thực dân Pháp" xuất vào cuối nǎm 1925 Nhiều tác phẩm đǎng báo Le Paria số báo, tạp chí Pháp Liên Xô Bằng chứng cớ số liệu cụ thể, người thật việc thật Nguyễn A'i Quốc thức tỉnh nhân dân thuộc địa, đồng thời đường đấu tranh cách mạng thuộc địa, Nguyễn A'i Quốc rõ: "Chủ nghĩa tư đỉa có một cái vịi bám vào giai cấp vơ sản quốc vịi khác bám vào giai cấp vô sản thuộc địa Nếu muốn giết vật người ta phải đồng thời cắt hai vòi Nếu người ta cắt vịi thơi vịi cịn lại sẽ tiếp tục hút máu giai cấp vô sản vật tiếp tục sống vòi bị cắt đứt lại mọc ra"

(5)

giúp nhũng người anh em phương Tây nhiệm vụ giải phóng hồn tồn".

Tháng nǎm 1923, giúp đỡ Quốc tế Cộng sản Đảng Cộng sản Pháp, Nguyễn A'i Quốc rời nước Pháp sang Liên Xô Được thực tiễn cách mạng Nga lúc cổ vũ, Nguyễn A'i Quốc kiên trì đấu tranh bảo vệ phát triển sáng tạo tư tưởng V.I Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa, hướng ý Quốc tế Cộng sản tới phong trào đấu tranh nhân dân nước thuộc địa

Nguyễn A'i Quốc đặc biệt quan tâm tới tình cảnh người nơng dân nước thuộc địa Họ chiếm đại đa số xã hội cách mạng thuộc địa thắng lợi khơng có tham gia đơng đảo nông dân Tại Hội nghị lần thứ I Quốc tế Nông dân (tháng 10 nǎm 1923) Nguyễn A'i Quốc bầu vào Hội đồng Quốc tế Nông dân cử vào đồn Chủ tịch Hội đồng Người cịn mời làm chuyên gia Ban thư ký giúp Hội đồng chuẩn bị nội dung cho họp chuyên gia công việc liên quan đến thuộc địa

Người viết nhiều báo tình cảnh nơng dân Bắc Phi, nơng dân Trung Quốc, nông dân Việt Nam Trong phát biểu Hội nghị Quốc tế Nông dân, Nguyễn A'i Quốc tố cáo thủ đoạn thực dân để biến nông dân thành nô lệ với hai bàn tay trắng Vì người nơng dân khơng cịn đường sống mà phải đấu tranh, họ lực lượng cách mạng vô to lớn Kết thúc phát biểu Nguyễn A'i Quốc kêu gọi: "Thưa đồng chí, tơi phải nhắc lại với đồng chí Quốc tế đồng chí trở thành Quốc tế thật mà nông dân phương Tây, mà nông dân ở phương Đông, nông dân thuộc địa người bị bóc lột và bị áp nhiều đồng chí, tham gia Quốc tế đồng chí".

(6)

Cuối nǎm 1924 Nguyễn A'i Quốc yêu cầu trở châu A' để thực hồi bão giải phóng nhân dân dân tộc thuộc địa, có nhân dân Việt Nam

CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH SÁNG LẬP CHÍNH ĐẢNG CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM (1924-1930)

Ngày 11 tháng 11 nǎm 1924 Nguyễn A'i Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc) Trong báo cáo gửi Chủ tịch Đoàn quốc tế cộng sản ngày 18 tháng 12 nǎm 1924, Nguyễn A'i quốc thông báo việc tiếp xúc với nhóm người Việt Nam yêu nước Quảng Châu để huấn luyện phương pháp hoạt động tổ chức sau ba tháng học xong trở Đơng Dương, có đồn khác sang Người nhấn mạnh: "Trong lúc này, biện pháp duy nhất".

Nguyễn A'i Quốc số đồng chí trực tiếp giảng cho lớp huấn luyện Những giảng Người tập hợp in thành sách mang tên "Đường Cách mệnh" xuất nǎm 1927 Một vấn đề Nguyễn A'i Quốc đặc biệt quan tâm đào tạo người tự nguyện hy sinh phấn đấu suốt đời cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người; hiểu lý luận Mác - Lênin; biết đoàn kết tổ chức nhân dân phấn đấu nghiệp chung Phân tích học kinh nghiệm nhiều cách mạng giới, Nguyễn A'i Quốc nêu rõ cách mạng Việt Nam phải theo gương cách mạng Nga đánh đuổi đế quốc giành độc lập dân tộc, đánh đổ phong kiến tay sai đem lại ruộng đất cho nông dân

(7)

bình đẳng thật Cách mệnh Nga dạy cho muốn cách mệnh thành công phải lấy dân chúng làm gốc, phải có đảng vững bền".

Tháng nǎm 1925, sở số cán huấn luyện, Nguyễn A'i Quốc thành lập Hội Việt Nam Thanh niên cách mạng", tổ chức tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam Ngày 21 tháng nǎm 1925, báo "Thanh niên" đời Đây tờ báo cách mạng làm nhiệm vụ tuyên truyền giới thiệu chủ nghĩa Lênin cách mạng Tháng Mười Nga; giải thích đường lối chiến lược sách lược cách mạng Việt Nam Báo người tuyên truyền tập thể, người cổ động tổ chức tập thể, góp phần quan trọng vào việc xúc tiến thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Tháng nǎm 1927, Nguyễn A'i Quốc, rời Quảng Châu, Mátxcơva, sau Béc lin, tham dự Hội nghị Ban chấp hành mở rộng Liên đoàn chống chiến tranh đế quốc Brúc xen (Bỉ), Y' trở Xiêm (Thái Lan) Cuối nǎm 1929, Người trở lại Trung Quốc, triệu tập Hội nghị thống tổ chức cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào cầu nǎm 1930

CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH - NGƯỜI TỔ CHỨC VÀ LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG THÁNG TÁM THẮNG LỢI VÀ SÁNG LẬP NƯỚC

VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ (1930-1945)

Sau cao trào 1930-1931, khủng bố thực dân Pháp gắt gao hơn, nhiều chiến sĩ cách mạng bị bắt bớ, tù đày, giết hại Ngày tháng nǎm 1931, Nguyễn A'i Quốc bị quyền Anh bắt giam trái phép Hồng Kông (Trung Quốc)

Cuối nǎm 1933, Nguyễn A'i Quốc rời Hồng Kông Đầu nǎm 1934 Người trở lại Liên Xô Tại Người vào học trường Quốc tế Lênin, nghiên cứu Viện nghiên cứu vấn đề dân tộc thuộc địa, đồng thời tiếp tục theo dõi, đạo phong trào cách mạng nước hnh hình chủ nghĩa phát xít công khai đàn áp phong trào dân chủ hồ bình Trong nhiều tài liệu Nguyễn A'i Quốc nêu lên sách lược Đảng Cộng sản Đông Dương thời kỳ 1936-1939, nhấn mạnh vấn đề tập hợp tầng lớp nhân dân thành lập mặt trận dân tộc thống rộng rãi đấu tranh đòi tự do, dân chủ hồ bình

(8)

mới Người nêu rõ tài liệu huấn luyện: "Sự nghiệp giải phóng dân tộc là nghiệp chung dân tộc, giai cấp bị bóc lột Đơng Dương. Tồn thể nhân dân Đơng Dương khơng phân biệt dân tộc nào, giai cấp nào đều phải đồng tâm hiệp hội đoàn kết làm nổi"

Ngày 28 tháng nǎm 1941, Nguyễn A'i Quốc nước, Người chọn Cao Bằng làm cǎn địa xây dựng tổ chức, phát động phong trào cách mạng Vùng Khuổi Nậm Pác Bó nơi họp Hội nghị lần thứ VIII Trung ương (tháng nǎm 1941) Nguyễn A'i Quốc chủ trì, nơi báo Việt Nam độc lập, mở lớp huấn luyện xây dựng lực lượng cách mạng Pác Bó có hang Cốc Bó, nơi Nguyễn A'i Quốc chọn làm chỗ làm việc

Ngày tháng nǎm 1941, Nguyễn A'i Quốc gửi thư kêu gọi đồng bào nước "Trong lúc quyền lợi dân tộc giải phóng cao Chúng ta phải đoàn kết lại đánh đổ bọn đế quốc bọn Việt gian đặng cứu giống nịi khỏi nước sơi lửa nóng Việc cứu quốc việc chung, ngườiViệt Nam phải kề vai gánh vác phần trách nhiệm: người có tiền góp tiền, người có góp của, người có sức góp sức, người có tài nǎng góp tài nǎng Riêng phần tơi, xin đem hết tâm lực bạn, đồng bào mưu giành tự độc lập, phải hy sinh tính mệnh khơng nề".

Tháng nǎm 1942, lấy tên Hồ Chí Minh với tư cách đại diện Mặt trậnViệt Minh phân hội Việt Nam thuộc Hiệp hội quốc tế chống xâm lược, Người sang Trung Quốc Ngày 29-8-1942 Người bị quyền địa phương Tưởng Giới Thạch bắt giam, sau bị giải qua gần 30 nhà lao 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây Trong thời gian tù, Hồ Chí Minh viết tác phẩm thơ tiếng "Nhật ký tù" Đến "Nhật ký tù" dịch 10 thứ tiếng

(9)

tiến công đạo quân Quan Đông chúng, Mỹ ném hai bom nguyên tử xuống Hirôsima (6-8), Nagadaki (9-8), ngày 10 tháng phe Đồng minh gửi công hàm yêu cầu Nhật Bản đầu hàng không điều kiện Chớp thời ấy, ngày 12 tháng nǎm 1945, Hồ Chí Minh Ban thường vụ Trung ương Đảng định Tổng khởi nghĩa vũ trang nước Theo đề nghị Người, Hội nghị toàn quốc Đảng họp Tân Trào ngày 13 tháng nǎm 1945 Hội nghị thông qua định Tổng khởi nghĩa, thành lập ủy ban khởi nghĩa toàn quốc Ngày 16 tháng nǎm 1945 Quốc dân đại hội Tân Trào hồn tồn trí với chủ trương phát động khởi nghĩa Đảng Đại hội bầu ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam (tức Chính phủ lâm thời) Hồ Chí Minh làm Chủ tịch

Trong thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Hỡi đồng bào yêu quý! Giờ định cho vận mệnh dân tộc ta đến; toàn quốc đồng bào đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta Nhiều dân tộc bị áp giới ganh tiến bước giành độc lập Chúng ta chậm trễ Tiến lên! Tiến lên! Dưới cờ Việt Minh, đồng bào hãy dũng cảm tiến lên". Ngày 19-8, khởi nghĩa thắng lợi Hà Nội, ngày 23-8 thắng lợi Huế, ngày 25 tháng thắng lợi Sài Gòn

Ngày tháng nǎm 1945, Quảng trường Ba Đình Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Người tuyên bố: "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập sự thật thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy".

CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH, NGƯỜI TỔ CHỨC VÀ LÃNH ĐẠO CUỘC ĐẤU TRANH GIỮ VỮNG CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC

(1946-1954)

Sau thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo tồn dân đấu tranh xây dựng, củng cố giữ vững quyền non trẻ Ngay phiên họp Chính phủ lâm thời 3-9-1945, Người đề nhiệm vụ cấp bách lúc động viên tồn dân chống giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm

(10)

đường Vậy nên Chính phủ với dân phải đoàn kết thành khối Chúng ta phải hiểu rằng, quan Chính phủ từ tồn quốc các làng, công bộc dân, nghĩa để gánh vác việc chung cho dân, chứ để đè đầu dân thời kỳ quyền thống trị của Pháp - Nhật.

Việc lợi cho dân, ta phải làm Việc hại đến dân, ta phải hết sức tránh Chúng ta phải u dân, kính dân dân u ta, kính ta".

Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm hàng đầu tới việc xây dựng sách đại đoàn kết dân tộc Ngày tháng 12 nǎm 1945, Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số Việt Nam khai mạc Thủ đô Hà Nội Nhân dịp Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thư gửi tới đồng bào dân tộc thiểu số, Người khẳng định: "Nhờ đoàn kết dân tộc, nhờ hy sinh tất cả các đại biểu mà tranh quyền tự độc lập xây dựng nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà".Từ sau dân tộc đoàn kết phải đoàn kết thêm, phấn đấu phải phấn đấu thêm nữa, để giữ gìn quyền độc lập cho vững vàng để xây dựng nước Việt Nam mới" Một phần quan trọng trưng bày phần giới thiệu tài liệu vật hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm bảo vệ độc lập, giữ vững hồ bình Việt Nam Trong thư ngày 23 tháng 11 nǎm 1946 gửi người Việt Nam, người Pháp giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Chính phủ và nhân dân Việt Nam kiên cộng tác thật với người Pháp Trong khi phải giữ chủ quyền Tổ quốc, cần hy sinh phải kiên hy sinh Người Việt người Pháp cần phải bắt tay một sự nghiệp cộng tác bình đẳng, thật để gây dựng hạnh phúc chung cho cả hai dân tộc".

Trước dã tâm thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta lần nữa, Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng định phát động kháng chiến phạm vi nước Sáng ngày 20 tháng 12nǎm 1946, sóng phát Đài tiếng nói Việt Nam , lời kêu gọi cứu nước Người truyền khắp nước:

"Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, nhất định không chịu làm nô lệ Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc thuổng, gậy gộc Ai cũng phải sức chống thực dân Pháp cứu nước".

(11)

dân Trong tác phẩm: "Sửa đổi lối làm việc" viết nǎm 1947, Người nêu lên kinh nghiệm, học thực tiễn có tính lý luận, bồi dưỡng tác phong lãnh đạo người đảng viên cộng sản Người đặc biệt trọng đến việc nâng cao tư cách đạo đức cách mạng đảng viên khẳng định: "Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi mấy cũng khơng lãnh đạo nhân dân"

Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi xướng phong trào Thi đua yêu nước Người nhắc nhở toàn dân: "Mỗi người lấy việc xung phong phong trào thi đua quốc làm nhiệm vụ thiêng liêng mình". Người yêu cầu cán Đảng, Chính quyền đồn thể phải thấm nhuần thực tư tưởng: Nước lấy dân làm gốc", rõ: "Trong công kháng chiến kiến quốc, lực lượng dân, tất anh chị em, đội quan phủ đồn thể tiếp xúc chung sống với dân, phải nhớ thực hành

"Gốc có vững, bền

Xây lầu thắng lợi nhân dân".

Tháng nǎm 1951, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng khai mạc chiến khu Việt Bắc Trong Báo cáo Chính trị trình bày Đại hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ nhiệm vụ trị Đảng : Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn tổ chức Đảng Lao động Việt Nam, Người nói: "Chúng ta phải có Đảng cơng khai, tổ chức hợp với tình hình thế giới tình hình nước để lãnh đạo tồn dân đấu tranh thắng lợi Đảng Lao động Việt Nam phải đảng to lớn, mạnh mẽ, chắn, trong sạch, cách mạng triệt để Nhiệm vụ cấp bách Đảng ta ngày nay phải đưa kháng chiến đến thắng lợi, nhiệm vụ khác phải phụ thuộc vào đó"

(12)

CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC VÀ ĐẤU TRANH CHỐNG MỸ XÂM LƯỢC, GIẢI PHÓNG MIỀN NAM THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954-1969)

Trở lại Thủ đô Hà Nội giai đoạn cách mạng mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ nhiệm vụ nhân dân Việt Nam thi hành Hiệp nghị Giơ ne vơ nǎm 1954 Đơng Dương; củng cố hồ bình, đấu tranh để thực thống đất nước Tổng tuyển cử tự do; củng cố miền Bắc mặt; mở rộng củng cố Mặt trận dân tộc thống nước Đặc biệt trọng công tác xây dựng Đảng, Người nhắc nhở đảng viên phải phấn đấu, trọng nâng cao đạo đức cách mạng, coi tảng đảng viên để hồn thành nhiệm vụ vẻ vang Nǎm 1958 Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm "Đạo đức cách mạng", Người nêu lên tư cách người đảng viên là: Phải trung thành tuyệt Đảng, tâm suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng; sức làm việc cho Đảng, giữ vững kỷ luật Đảng đặt lợi ích Đảng, nhân dân lao động lên lợi ích cá nhân, hết lịng phục vụ nhân dân, Đảng dân mà đấu tranh; gương mẫu việc, sức học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, ln ln dùng phê bình tự phê bình để nâng cao tư tưởng cải tiến công tác đồng chí tiến

Về phần mình, lời nói đơi với việc làm, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln gương sáng thực hành đạo đức cách mạng Những kỷ vật Người để lại giới thiệu bảo tàng (như quần áo gụ, đôi dép cao su v.v ) không nói sống giản dị, đức khiêm tốn người mà cịn nói lên nhân cách vị lãnh tụ nhân dân

(13)

miền Nam gửi tới Người trưng bày nói lên tình cảm tha thiết nhân dân miền Nam Người

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam, tháng nǎm 1960 Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: "Đại hội lần Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh hồ bình thống nước nhà". Đại hội bầu lại Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam

Dưới ánh sáng Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III miền Bắc bước vào thực kế hoạch nǎm lần thứ Cùng với Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh động viên tồn Đảng tồn dân vừa xây dựng, phát triển kinh tế, giữ gìn phát triển vǎn hoá dân tộc, vừa chǎm lo đến đời sống hàng ngày nhân dân Người cổ vũ nhân dân miền Nam ruột thịt chiến dấu anh dũng để giải phóng miền Nam , thống Tổ quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh đến việc xây dựng người mới, Người nói: "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có những người xã hội chủ nghĩa" Người đặc biệt quan tâm đến nghiệp giáo dục rõ: "Trong công tác giáo dục phải luôn kết hợp chặt chẽ lý luận thực hành, giáo dục với lao động, vǎn hoá với đạo đức cách mạng; phải đẩy mạnh phong trào thi đua hai tốt: Dạy thật tốt và học thật tốt "

Trong nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cao nhiệm vụ miền Bắc phải tảng, niềm tin đồng bào miền Nam Nǎm 1962, tiếp Đoàn đại biểu nhân dân miền Nam thǎm miền Bắc, Chủ tịch Hổ Chí Minh nói: "Hình ảnh miền Nam u q ln ln trái tim tôi". Người mong muốn miền Nam sớm giải phóng để vào thǎm đồng bào, cán chiến sĩ thân yêu Nǎm 1963 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đề nghị tặng Huân chương Sao vàng cho Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người đề nghị: "Chờ đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Tổ quốc thống nhất, Quốc hội cho phép đồng bào miền Nam trao cho Huân chương cao q đó. Như tồn dân ta sung sướng, vui mừng"

(14)

thành phố xí nghiệp bị tàn phá Song nhân dân Việt Nam khơng sợ! Khơng có q độc lập, tự do! Đến ngày thắng lợi nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn!".

Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng tình đồn kết giúp đỡ nhân dân giới nhân dân Việt Nam gắn đấu tranh nhân dân Việt Nam với đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Trong nǎm kháng chiến cứu nước gian khổ, Người nói với nhân dân Việt Nam : "Nhân dân ta chiến đấu hy sinh tự do, độc lập riêng mà cịn tự do, độc lập chung dân tộc hồ bình giới" Tháng 11 nǎm 1964, Hội nghị quốc tế đoàn kết với nhân dân Việt Nam tổ chức Thủ đô Hà Nội với tham dự 64 đoàn đại biểu 52 nước tổ chức quốc tế cổ vũ to lớn đấu tranh giải phóng nhân dân Việt Nam Về quan hệ với nước Mỹ, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln phân biệt khác người Mỹ xâm lược nhân dân Mỹ; Người thông cảm sâu sắc với nỗi đau gia đình, người phụ nữ Mỹ có người thân tham gia chiến tranh xâm lược Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh viết nhiều thư gửi nhân dân Mỹ, coi họ người bạn thân thiết Trong thư gửi nhân dân Mỹ tháng nǎm 1962, Người viết: "Nhân dân Mỹ nhân dân Việt Nam khơng thù ốn Nhân dân Việt Nam kính trọng bạn nước phất cờ chống chủ nghĩa thực dân và chúng tơi mong muốn có quan hệ hữu nghị với bạn"

Từ nǎm 1965, tròn 75 tuổi, chuẩn bị cho "ra đi" mình, Bác Hồ bắt đầu viết Di chúc để lại cho toàn Đảng, tồn dân ta Trong nǎm cịn lại, đến tháng 5, Bác Hồ lại sửa chữa viết thêm vào vǎn kiện "tuyệt đối bí mật" Trong Di chúc Người viết: "Đảng ta Đảng cầm quyền Mỗi đảng viên cán phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, phải giữ gìn Đảng ta thật sạch, phải xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành nhân dân Đảng cần có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế, vǎn hố, nhằm khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân "

Vào hồi 47 phút ngày tháng nǎm 1969, trái tim Chủ tịch Hồ Chí Minh ngừng đập, để lại nỗi tiếc thương vơ hạn cho tồn thể nhân dân Việt Nam bạn bè quốc tế Nhà thơ Tố Hữu viết ngày tang lễ Chủ tịch Hồ Chí Minh Hà Nội:

Ngày đăng: 30/04/2021, 17:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan