1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TUAN 1

36 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 346,5 KB

Nội dung

-Moät soá quy ñònh veà noäi quy, yeâu caàu taäp luyeän. Yeâu caàu HS bieát ñöôïc nhöõng ñieåm cô baûn ñeå theå hieän trong caùc giôø hoïc Theå Duïc... -Bieân cheá toå, choïn caùn söï bo[r]

(1)

TuÇn I

Thø hai ngày 16 tháng 08 năm 2010 Tiết 1: Chào cê

TiÕt 2: THỂ DỤC:

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH,TỔ CHỨC LỚP TRỊ CHƠI “CHUYỀN BĨNG TIẾP SỨC” I/ MỤC TIÊU

-Giới thiệu chương trình thể dục lớp Yêu cầu HS biết số nội dung chương trình có thái độ học tập

-Một số quy định nội quy, yêu cầu tập luyện Yêu cầu HS biết điểm để thể học Thể Dục

-Biên chế tổ, chọn cán mơn

-Trị chơi “ Chuyển bóng tiếp sức” Yêu cầu HS nắm cách chơi, rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn.

II/ ĐỊA ĐIỂM

-Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập,sạch -Phương tiện 1cịi 4quả bóng nhỡ,bằng nhựa hay da

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

III/ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 1/Phần mở đâøu :

-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học -Đứng chỗ hát vỗ tay

*Trị chơi “tìm người huy”: 2/Phần :

a)Giới thiệu chương trình TD lớp 4:

HS đứng theo đội hình hàng ngang GV giới thiệu chương trình mơn TD lớp

-1tuần tiết, học 35 tuần, năm 70 tiết -Nội dung bao gồm :ĐHĐN, thể dục phát triển chung b) Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện: Trong học, quần áo phải gọn gàng, mặc đồng phục TD, giày TD

c) Biên chế tổ tập luyện :

Chia theotổ biên chế lớp, tổ đồng nam nữ, tổ trưởng tổ cử

d) Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”:

GV làm mẫu cách chuyền bóng phổ biến luật chơi Có hai cách chuyenå boùng:

Cách Xoay người qua trái qua phải sau, chuyển bóng cho

Chuyển qua đầu cho

Cho lớp chơi thử hai cách chuyền bóng số lần ,cả lớp biết chơi cho chơi thức 3/Phần kết thúc :

*Đứng chỗ vỗ tay hát

phuùt

18-3-4 phuùt

2-4 phuùt

2-3 phuùt

6-8 phuùt

Thực trị chơi

Đội hình hàng ngang

HS xếp hàng theo tổ

HS tham gia trò chơi

(2)

-GV HS hệ thống

-GV nhận xét, đánh giá kết học

-Dao tập nhà 4-6 phút

TiÕt 3:

TOÁN

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I – MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

-Ơn tập đọc, viết số phạm vi 100 000 -Ôn tập viết tổng thành số

-Ôn tập chu vi hình II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

-GV vẽ sẵn bảng số tập lên bảng III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Giáo viên Học sinh

1- GIỚI THIỆU BÀI

Trong chương trình Tốn lớp em học đến số nào?

- GV giới thiệu “ Ôn tập số đến 100 000” 2-DẠY HỌC BÀI MỚI

Ơn tập đọc viết số phạm vi 100 000

Bài 1: /a

Gọi HS nêu yêu cầu tập a

Gv vẽ tia số gợi ý hs nhớ lại tia số hướng dẫn cách viết

l l l l l l l l l l l l l l l , sau yêu cầu HS tự làm bảng theo y/c gv - GV sửa

a) Các số tia số gọi số ?

Hai số đứng liền tia số đơn vị?

-Trên tia số số số bé ? -Đọc y/c đề /b

-Hỏi : Các số dãy số gọi số ntn ?

-Hai số đứng liền dãy số đơn vị?

- GV : Như vậy, số thứ hai dãy số số số đứng trước thêm 1000 đơn vị

Baøi 2:

HS đọc đề

Bài có y / c ?

- HS trả lời Học đến số 100 000

-HS nhắc lại tựa -HS nêu Y/c tập a

HS tự làm vào HS lên bảng

-Các số tia số gọi số trịn chục nghìn

- Hai số đứng liền tia số 10 000 đơn vị

-Soá

Nx HS đọc dãy số câu a

- Các số dãy gọi số tròn nghìn

Hai số đứng liền dãy số 1000 đơn vị

-HS đọc đề

(3)

Thực miệng mẫu

Theo kẻ bảng gv - đọc số làm miệng-khi viết số làm bảng - miệng-khi phân tích số số gọi sắm vai giá trị hàng lên điền

GV ý sửa

hỏi, chốt nội dung luyện tập

Baøi 3:

HS đọc y / c

- Yêu cầu HS đọc mẫu

- Bài tập yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm

* Hoạt động 3: Ơn tập chu vi hình

Bài 4:

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Muốn tính chu vi hình ta làm nào?

-Nêu cách tính chu vi hình MNPQ giải thích em lại tính

- Yêu cầu học sinh làm CỦNG CỐ, DẶN DÒ

Hơm em luyện tập kiến thức gì?

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau

HS làm miệng theo y/ c gv

- HS trả lời

Thực lớp theo hướng dẫn gv - HS làm vào HS lên bảng

- HS trả lời

- HS tự làm

-Tính chu vi hình

- HS trả lời

- HS trả lời

-HS làm vào VBT

TiÕt 4: LÞch sư

PHẦN MỞ ĐẦU

BÀI 1: MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I-MỤC TIÊU :

- Học xong ,HSbiết :

- Vị trí địa lí ,hình dáng đất nước ta

- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống có chung LS ,một Tổ quốc - Một số yêu cầu HS học môn LSvà ĐL

- Biết yêu đất nước người VN II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bản đồ địa lí tự nhiên VN,bản đồ hành VN -Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1- KTBC: Kiểm tra đồ dùng học tập HS 2-Bài mới :

Giới thiệu bài:Tiết LS hôm ,sẽ giúp em hiểu biết thiên nhiên người VN “Môn Lịch sử Địa lí”

-GV ghi tựa *HOẠT ĐỘNG 1:

* Vị trí đất nước ta dân cư vùng

(4)

- GV treo đồ Địa lí tự nhiên VN

- GV giới thiệu vị trí đất nước ta dân cư vùng Hỏi:-Em sống nơi đất nước ta?

- Em xác định đồ vị trí tỉnh mà em sống ?

-GV nhận xét ,tuyên dương *HOẠT ĐỘNG 2:

* Sinh hoạt dân tợc đất nước ta

- Chia lớp làm nhóm ,phát cho nhóm tranh ảnh cảnh sinh hoạt dân tộc vùng

-Yêu cầu HS tìm hiểu tranh,rồi mơ tả tranh - GV nhận xét ,kết luận :Mỗi dân tộc sống đất níc VN

có nét văn hố riêng song có Tổ quốc, Lịch sử VN

* HOẠT ĐỘNG 3:

* Dựng nước giữ nước

Đặt vấn đề :Đất nước ta tươi đẹp ngày hôm ông cha ta hàng nghìn năm dựng nước giữ nuớc

- Em kể kiện chứng minh cho điều ?

- GV kết luaän …

Chuyển ý :Để biết nhiều người thiên nhiên vào …

HOẠT ĐỘNG *Môn Lịch sử Địa lí

- Để học tốt mơn LS ĐL em cần làm gì? -GV kết luận :

-Nêu ví dụ :Các em đặt câu hỏi :”Trên đất nước ta có dân tộc chung sống? ”và tìm câu trả lời ,hoặc em tập quan sát ,tìm kiếm tài liệu LS để trình bày trước lớp , tranh ảnh phong tục tập quán ,cảnh vật đất nước người VN…

-Qua LS Địa Lí em thấy đất nước ta tươi đẹp người VN ta cần cù,nhân hậu kiên cường bất khuất ,chúng ta thêm tự hào u thích mơn học LS Địa lí

4-Củng cố :-Yêu cầu HS đọc phần học - Môn Lịch sử Địa lí lớp giúp em biết gì?

5-Dặn dò:Về nhà xem trước :Làm quen với đồ /

-Quan sát -HS trả lời -HS

-Các nhóm nhận tranh tìm hiểu mơ tả tranh nhóm

-HS biết xung phong kể

-HS trả lời -HS đặt câu hỏi

-HS trả lời

TiÕt 5: TẬP ĐỌC:

Bài: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I/ Mơc tiªu

Đọc lưu lốt tồn :

(5)

- Biết cách đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện với lời lẽ tính cách của.từng nhân vật (NhàTrị , Dế Mèn )

2 Hiểu từ ngữ bài:

Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp –bênh vực người nghèo, xố bỏ áp bất công

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ SGK

- Băng giấy viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc III/

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1/ KTBC : Gv ổn định.kiểm tra tập HS 3/ Giới thiệu mới:

Phân môn TĐ ,lớp 4/1 gồm chủ điểm em quan sát tranh trang SGKvà cho biêt tranh nói chủ điểm

- GV giảng giải thêm

Bài tâp đọc có nội dung làm rõ chủ điểm Đó bài:Dế Mèn bên vực kẻ yếu

– GV ghi tựa

a Luyện đọc mới

GV HD HS chia đoạn

 Đoạn 1: hai dòng đầu

 Đoạn 2: Năm dòng  Đoạn 3: Năm dòng  Đoạn 4: Phần lại

- HS tiếp nối đọc đoạn lần -GV Nhận xét , sữa chữa, tuyên dương

Giáo viên ghi đọc: đá cuội, ,trở

-Gọi HS tiếp nối đọc đoạn (lần 2) -GV ghi từ cần giải nghĩa

-Y/C hs tìm từ khó hiểu để giải

-Gọi HS tiếp nối đọc đoạn b Tìm hiểu

– GV đính tranh SGK /4 nêu:tranh giới thiệu gặp gỡ Dế Mèn va øNhàTrò Các em đọc thầm đoạn cho biết

-Dế Mèn gặp Nhà Trị hồn cảnh nàp ?

- Các em đọc thầm đoạn 2,3 trả lời câu hỏi -2 SGK HS đọc câu hỏi trả lời :

Caâu1.(SGK) Caâu2 .(SGK) GV ghi hình ảnh :

Các em đoc thầm đoạn 4, trả lời câu hỏi lời nói cử nói lên lịng nghĩa hiệp Dế Mèn?

-Cử hành động Dế Mèn : phản ứng mạnh mẽ xoè ra; hành động che chở, bảo vệ, dắt Nhà Trò

-HS quan saùt -HS nghe

-Nhắc tựa -HS theo dõi

-4 HS tiếp nối đọc đoạn lần

-4 HS tiếp nối đọc đoạn

- HS tìm từ khó hiểu để giải -4 HS tiếp nối đọc đoạn

-Quan saùt

-HS trả lời -HS đọc thầm

(6)

Trong Tơ Hồi dùng nhiều hình ảnh nhân hố :Nhà Trị ngồi gục đàu bên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài, người bụi phấn, lột.(Dế Mèn xoè ra…ăn hiếp kẻ yếu.Dế Mèn dắt Nhà Trò …của bọn nhện.)

Các em hội ý cho biết em thích hình ảnh nhân hố nào? Vì sao?

GV gọi đại diện nêu ý kiến, nhận xét bổ sung:

GV :1/ Tả nhà trị gái đáng thương 2/ Dế Mèn võ sĩ oai vệ, mạnh mẽ, nghĩa hiệp 3/ Dế Mèn dũng cảm che chở bảo vệ kẻ yếu

c.Đọc diễn cảm:

Gv gọi1 học sinh đọc đoạn

GV yêu cầu :đoạn em cần đọc giọng kể bình thường, chậm

GV gọi1 học sinh đọc đoạn

Điểm bật cách đọc bạn ? GV gọi hoc sinh đọc đoạn

-GV hỏi :Đoạn cần đọc giọng điệu ? GV gọi hoc sinh đọc đoạn

Đoạn cách đọc có khác với đoạn 3? Thi đọc diễn cảm

HS đọc cặp

Học sinh đọc hay nối đoạn GV sửa chữa cách đọc hay

GV phân vai đọc theo cặp

GV cho thi đua tổ đọc đoạn em thích 4.Củng cố –dặn dị :

Em quan sát tranh cho biết nội dung thể rõ đoạn nào?

Em học nhân vật Dế Mèn? GV chốt ý nghĩa, GV ghi bảng

GV nhận xét tiết học

Về nhà luỵện đọc lại văn, chuẩn bị mẹ ốm

-HS Các em hội ý trả lời - Đại diện nêu ý kiến -Lớp nhận xét bổ sung

-1 học sinh đọc đoạn

1 học sinh đọc đoạn -HS trả lời

1 học sinh đọc đoạn -HS trả lời

1 học sinh đọc đoạn -HS trả lời

Lớp thi đọc diễn cảm - HS đọc theo cặp

- Học sinh đọc hay nối đoạn

-HS phân vai đọc theo cặp

-Các tổ thi đua đọc đoạn em thích

-HS quan sát trả lời

Thø ba ngµy 17 tháng 08 năm 2010

Tiết 1: Khoa häc:

KHOA HỌC

BÀI 1: CON NGƯỜI CÀøÂN GÌ ĐỂ SỐNG?

I MỤC TIÊU:

-Sau học,HS có khả năng:

- Nêu yếu tố mà người sinh vật khác cần để trì sống - Kể số điều kiện vật chấtvà tinh thần mà có ngườimới cần sống

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(7)

- Phiếu học tập,phiếu trò chơi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh

I/ GIƠÍ THIỆU BÀI MỚI:

-GV ghi tựa II Bµi míi HOẠT ĐỘNG :

-GV nêu câu hỏi:Con người cần để sống

- Mục tiêu: HS liệt kê tất em cần có cho sống

- Cách tiến hành:

- GVu cầu: kể thư ùcác em cần dùng hàng ngày để trì sốngcủa mình?

- GVghi vắn tắt ý lên bảng nhận xét - Kết luận: nhữûng điều kiện cần để người sống phát triển là:

- Điều kiện vật chất như: thức ăn,nước uống, quần áo,nhà đồ dùng gia đình,các phương tiện lại,…

- Điều kiện tinh thần văn hố ,xã hội tình cảm gia đình, bạn bè,làng xóm,các phương tiện học tập,vui chơi giải trí,…

- Yêu cầu : GV hiệu tất tự HS bịt mũi , cảm thấy không bịt mũi thơi giơ tay lên

+ Em có cảm giác nào? Em nhịn thở lâu hay không?

Kết luận: Như nhịn phút

HOẠT ĐỘNG 2:

-GV nêu Y/c :Những yếu tố cần cho sống mà có người cần

- Làm việc với phiếu học tập theo nhóm.u cầu - HS quan sát hình vẽ SGK thảo luận

- Con người cần cho sống hàng ngày mình?

- Phiếu học tập:GV phát phiếu yêu cầu HSlàm việc với phiếu theo nhóm

- Hãy đánh dấu x vào cột tương ứngvới yếu tố cần cho sống người,động vật thực vật.(đáp án)

Những yếu tố cần cho sống

Con người

Đợngvật Thực vật Khơng khí X X X

-HS nhắc tựa - HS nêu

- HS quan sát tranh 1,2 trả lời câu hỏi

- Học sinh nêu

- HS laéng nghe

- HS làm theo yêu cầu GV - HS trả lời

- HS lắng nghe

- Quan sát hình minh hoạ - Làm việc với phiếu học tập theo nhóm

- HS tiếp nối trả lời, HS nêu nội dung hình

- Đại diện nhóm trình bày trước lớpvà kết làm việc với phiếu học tâp

(8)

2 nước X X X ánh sáng X X X nhiệt độ X X X thức ăn X X X nhà X X

7 tình cảm gia đình X phương tiện giao

thông

X

9 tình cảm bạn bè X X 10 quần áo X

11 trường học X 12 sách báo X 13 đồ chơi X HS kể thêm

- GV nhận xét

- Như sinh vật khác,con người cần để trì sống mình?

- Hơn hẳn sinh vật khác,cuộc sống người cần có gì?

GV nhận xétvà kết luận:

- Con người động vật thực vật cần thức ăn nước khơng khí,ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để trì sống

-Cuộc sống người cần có nhà ở, quần áo phương tiện giao thơng tiện nghi khác.ngồi người cần điếu kiện VH,TTXH HOẠT ĐỘNG 3:

-Trị chơi hành trình đến hành tinh khác Mục tiêu:củng cố kiến thức họcvề điều kiệt để trì sống người

cách tiến hành:

-GVchia lớp thành nhóm nhỏ: -GVhướng dẫn cách chơi

-Thảo luận :từng nhóm so sánh kết lựa chọn nhóm với nhóm khác giải thích lại lựa chọn vậy?

CỦNG CỐ:

- Con người cần để trì sống?

- Giáo dục tư tưởng:giữ û môi trường sạch,quý tọng vật chất ,tinh thần sống

Chuẩn bị tiết sau

-HS theo dõi

-HS chơi trò chơi theo HD GV

-Các nhóm thảo luận

-Trả lời

TiÕt 2: TỐN:

Tiết 2: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)

(9)

 Ôn tập phép tính học phạm vi 100 000  Ôn tập so sánh số đến 100 000

 Ôn tập thứ tự số phạm vi 100 000  Luyện tập toán thống kê số liệu

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 GV vẽ sẵn bảng số tập lên bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

H§ Giáo viên H§ Học sinh

2/ KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV hỏi nội dung ơn tập tiết trước

3/ BAØI MỚI

a) Giới thiệu bài: “ Ôn tập số đến 100 000” ( tiếp theo)

b) Noäi dung

* Hoạt động 1: Ơn tập phép tính học phạm vi100 000

Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu

- u cầu HS nối tiếp thực tính nhẩm trước lớp, HS nhẩm phép tính

- GV nhận xét, yêu cầu HS làm vào

Bài 2:Yêu cầu HS tự làm vào VBT, lưu ý đặt tính thực phép tính

Nêu lại cách đặt tính cách thực tính phép tính

* Hoạt động 2: Ơn tập so sánh số đến 100 000

Bài 3: Bài tập yêu cầu làm ? ( So sánh sốvà điền dấu thích hợp < , >, =)

- GV chữa bài:

Nêu cách so sánh số cặp số ? ( Ví dụ: 4327 > 3742 hai số có chữ số, hàng nghìn > nên 4327 > 3742)

- GV nhaän xét cho điểm HS

* Hoạt động 3: Ôn tập thứ tự số phạm vi 100000

- Yêu cầu HS tự làm ( tự xếp số với so sánh số theo thứ tự)

Vì em lại xếp vậy?

HS neâu

-HS nhắc lại tựa

-1HS neâu

- HS nối tiếp thực -HS làm vào VBT

-2 HS lên bảng, HS lớp làm vào VBT

-HS neâu

-HS trả lời

-HS làm vào bảng ,2HS lên bảng

- HS trả lời

- HS laøm PHT - HS lên bảng

Giải:

a) 56 731, 65371, 67351, 75631 b) 92 678, 82 697, 79 862, 62 978 - HS trả lời

(10)

* Hoạt động 4: Luyện tập toán thống kê số liệu

- GV treo bảng số liệu BT5 ( SGK), hướng dẫn HS Vẽ thêm vào bảng số liệu

Loại hàng

Giá tiền Số lượng mua Thành tiền

Baùt 500 đ/1

cái

5

Đường 400 đ/1

kg kg

Thịt 35 000đ/1

kg

2 kg Tổng số tiền:

Bác Lan mua loại hàng, hàng ? Giá tiền số lượng loại hàng ?

Bác Lan mua hết tiền bát? Làm để tính số tiền ?

- GV điền số 12 500 đồng vào bảng thống kê, yêu cầu HS làm tiếp

Vậy Bác Lan mua tất hết tiền ? Cho HS làm vào

4/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

Tốn hơm em luyện tập nội dung gì? Dặn dị nhà xem laiï tập làm -Chuẩn bị bài:Ôn tập số đến 100000.( TT)

nghìn < nên 65371 < 67351 ta xếp số theo thứ tự 56731, 65371, 67351, 75631 b Các số có năm chữ số, ta so sánh đến hàng chục nghìn > > > Vậy ta xếp theo thứ tự : 92678, 82697, 79862, 62978

- HS trả lời - HS trả lời

HS đọc bảng T.Kê số liệu - HS nêu

- HS làm vào HS trả lời

TiÕt 3: ChÝnh t¶: CHÍNH TẢ (nghe – viết)

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

( Một hôm …vẫn khóc )

Phân biệt l / n,an / ang

I MỤC tiªu

1- Nghe - viết tả,trình bày đoạn văn bài: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.”

2- Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu l/n vần an/ang dễ lẫn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

(11)

III

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Giáo viên Học sinh

*Hoạt động 1 : -KTBC:

GV kiểm tra tập HS GV nhận xét chuẩn bị HS *Hoạt động 2:

Lên lớp 4, em tiếp tục luyện tập để viết tả, tập lớp có yêu cầu cao lớp

Trong tiết tả hơm nay, em nghe – viết đoạn văn “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” Sau luyện tập để viết tả tiếng có âm đầu (l/n), có vần (an/ang) GV ghi tựa

*Hoạt động 3: a/ Hướng dẫn tả

- GV đọc đoạn văn viết tả “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” lượt Chú ý phát âm rõ ràng, tạo điều kiện cho hs ý đến tiếng có âm đầu (l/n) vần (an/ang)

- Hình dáng chị Nhà Trò tả ntn ?

- Các em đọc thầm lại đoạn văn cần viết, ý tên riêng cần viết hoa, từ ngữ dễ viết sai (cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn, …)

- Chúng ta tập viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng con.GV đọc từ- tiếng, HS viết GV đưa bảng mẫu HS phân tích tiếng khó theo yêu cầu

- GV nhắc HS : ghi tên vào dòng Sau chấm xuống dòng, ch÷ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào li, ý ngồi tư

theá

- GV đọc mẫu lần - HS gấp SGK lại

b/ GV cho HS viết tả

- GV đọc câu cụm từ cho HS viết Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2- lượt cho HS viết theo tốc độ viết quy định

- GV đọc lại tồn tả lượt - HS soát lại HS tự sửa lỗi viết sai -Cho HS đổi cho dò c/ Chấm chữa bài:

- Em không mắc lỗi, sai từ 1- lỗi, lỗi - GV chấm từ đến

- GV nhận xét chung viết HS *Hoạt động 4:

BT2 : Điền vào chỗ trống ( chọn câu a b) a/ Điền vào chỗ trống l hay n

- Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc đoạn văn

- GV: BT cho đoạn văn ngắn số chữ cịn để trống phụ âm đầu Nhiệm vụ em chọn l n để điền

HS để tập lên bàn HS lắng nghe

HS nhắc lại

Cả lớp, cá nhân Lắng nghe -Trả lời Lắng nghe

-HS viết từ khó, phân tích Lắng nghe

-Gấp SGK Cá nhân HS viết

HS dò bài, sửa lỗi

- HS đổi cho dị -HS giơ tay

-HS làm taäp

(12)

vào chỗ trống cho - Các em làm vào VBT

- GV cho HS sửa Gv hs nhận xét câu - GV chốt lại lời giải

- GV cho HS đọc đoạn văn sửahoàn chỉnh b/ Điền vào chỗ trống an hay ang

- Cách thực câu a BT : Giải câu đố

- Các em đọc yêu cầu BT3 + đọc câu đố

- GV : BT đưa câu đố a, b Nhiệm vụ em giải câu đố ghi lời giải vào bảng Nhớ viết lời giải cho tả

- GV gợi ý thêm - HS làm

- GV kiểm tra kết quả, chốt kết *Hoạt động 5 :

Củng cố – Dặn dò :

- Tiết tả hơm học gì? - Chúng ta rèn viết âm nào, vần nào?

- Về nhà em xem trước tả nghe – viết: Mười năm cõng bạn học, ý âm, vần :s/x, ăn/ăng

- GV nhận xét tiết học

-HS đọc yêu cầu BT3 + đọc câu đố

-HS trả lời

-Laéng nghe

TiÕt 4: LUYỆN TỪ &CÂU

CẤU TẠO CỦA TIẾNG

I-Mơc tiªu :

1/ Nắm cấu tạo tiếng (gồm phận) âm đầu, vần,

2/ Biết nhận diện phận tiếng, từ có khái niệm phận vần tiếng nói chung vần thơ nói riêng

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Giáo viên : bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng, có ví dụ điển hình ( phận màu )

III- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ Kiểm tra cũ : Kiểm tra sách giáo khoa - GV kiểm tra

2/ Bài mới :

- Giới thiệu bài :-GV ghi tựa

* Hoạt động 1 :Nhận xét số tiếng câu tục ngữ Bầu thương lấy bí

Tuy khác giồng chung giàn.

- Cho học sinh đọc yêu cầu ý câu tục ngữ

- HS để sách GK lên bàn - Học sinh lắng nghe -HS nhắc tựa

(13)

GV + Dịng dầu có tiếng ? +Dòng hai tiếng ? +Cả câu tục ngữ tiếng ? *Hoạt động :

- Đánh vần tiếng

- Yêu cầu học sinh đọc ý

- GV : Các em đánh vần tiếng bầu Sau đó, em ghi lại cách đánh vần vào bảng

- GV nhận xét *Hoạt động :

-Phân tích cấu tạo tiếng câu lục câu bát

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu ý

- GV : Các em thảo luận nhóm đơi để rõ : Tiếng bầu phận tạo thành ?

- Giáo viên nhận xét chốt lại : Tiếng bầu gồm phần : âm đầu ( b), vần ( âu) ( huyền)

*Hoạt động 4 : Phân tích cấu tạo tiếng cịn lại câu tục ngữ rút nhận xét

-GV chia nhóm : ( Phát phiếu ) Nội dung phiếu học tập :

Tiếng m đầu Vần Thanh Ơi

Thương Lấy Bí Cùng

Nội dung phiếu học tập (nhóm )

Tiếng m đầu Vần Thanh Tuy

Rằng Khác Giồng Nhưng Chung Một Giàn

- Sau GV phát phiếu yêu cầu học sinh : phân tích tiếng theo mẫu kẻ sẵn

- GV theo bảng kẻ sẵn theo mẫu u cầu HS thực

- GV nhận xét

Hỏi: Tiếng có đủ phận tiếng bầu? H: Tiếng khơng có đủ phận tiếng bầu ? H: Trong tiếng, phận thiếu ? Bộ phận khơng bắt buộc phải có mặt ?

Lưu ý : Tiếng có thanh, ngang khơng đánh dấu viết

- HS trả lời

-HS đánh vần tiếng - Học sinh đọc ý

-HS ghi lại vào bảng

-HS đọc Y/c ý

-Các nhóm phân tích cấu tạo tiếng câu lục câu bát

- HS đọc to, lớp theo dõi

-HS nhận phiếu làm theo nhóm

- HS đại diện nhóm lên bảng thực

- HS nhận xét

- Thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, giàn

-

- Vần thanhkhông thể thiếu - Aâm đầu thiếu

-HS trả lời

(14)

Qua học em cần ghi nhớ nội dung đóng khung xanh SGK

GV viết ghi nhớ lên bảng *Họat động :

Phaàn luyện tập

-Bài : Thảo luận theo bàn GV yêu cầu học sinh :

Mỗi bàn phân tích phận cấu tạo tiếng -Bài : cá nhân

- GV u cầu học sinh đọc yêu cầu - GV nhận xét

4/ Củng cố, dặn do:ø *Nhận xét tiết hoïc

- HS mở sách đọc ghi nhớ - HS đọc lại – lần -HS thảo luận theo bàn

- HS thực

- HS trình bày kết - HS khác nhận xét

Thứ t ngày 18 tháng 08 năm 2010 TiÕt1:

TẬP ĐỌC

MẸ ỐM I/ MỤC tiªu

Đọc lưu lốt trơi chảy tồn bài:

- Đọc từ câu - Biết đọc diễn cảm thơ

- Đọc nhịp điệu thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm

2 Hiểu ý nghĩa bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm

3 HTL thơ

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tranh minh hoa ïnội dung học SGK Vật thực cơi trầu - Băng giấy(hoặc bảng phụ) viết sẵn câu, khổ thơ cần hướng dẫn hs đọc

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ KTBC:

– GV nhận xét ghi điểm Đọc khá-tốt

2/ Giới thiệu mới:GV đính tranh SGK lên bảng Nêu chúng ta, có mẹ Tình cảm thể yêu thương mẹ ntn mẹ ốm, tìm hiểu “ Mẹ ốm”

Giáo viên ghi tựa a Luyện đọc

-HD HS chia đoạn (chia làm đoạn) -Đoạn gồm: khổ thơ đầu

-Đoạn gồm: khổ thơ tiếp - Đoạn phần lại

GV mời em đọc tiếp nối khổ thơ em cuối đọc khổ thơ 6-7

Các em ý ngắt nghỉ nhịp khổ thơ phát âm

-HS đọc thuộc HS đọc

-Trả lời câu hỏi

-HS nhắc lại -HS chia đoạn

(15)

cho rõ tieáng

Các em ý từ đọc dễ sai phát âm.GV vừa ghi vừa đọc: nóng ran

GV định HS đọc tiếp nối khổ thơ

HS đọc đoạn GV giới thiệu : Đoạn em ý nghĩa từ “cơi trầu, truyện kiều” GV gi vào cột tìm hiểu GV hỏi:

- Cơi trầu

- Em có biết truyện kiều không?

-GV giảng thêm

HS tiếp tục đọc khổ thơ 2-3

Khổ thơ em cần hiểu nghĩa từ y sĩ ? (ghi)

Sau em, GV lưu ý sửa phát âm, ngắt nghỉ nhịp Các em đọc theo cặp hết

HS đọc GV đọc mẫu b Tìm hiểu

-Các em đọc thầm khổ thơ 1-2 cho biết em hiểu câu thơ sau muốn nói điều gì?

GV ghi từ hình ảnh : trầu khô, truyện kiều gấp lại, ruộng vườn vắng mẹ

GV: mẹ ốm lo lắng cho meï

-Em đọc thầm khổ thơ cho biết câu thơ nói quan tâm chăm soc xóm làng mẹ bạn nhỏ?

- Mẹ ốm bạn nhỏ mong ước cho mẹ chóng khoẻ, cố gắng làm việc giúp mẹ Các em đọc toàn thơ Trả lời câu hỏi SGK

c Hướng dẫn đọc diễn cảm HTL thơ:

GV gọi học sinh đọc khổ thơ 1-2

Em cần ý đọc hai khổ thơ ( giọng đọc trầm, buồn)

GV gọi hs đọc khổ thơ 4-5 ý giọng đọc vui, nhấn giọng từ ngữ :ngọt ngào, lần giường, ngâm thơ, kể chuyện, múa ca diễn kịch, ba )

GV đính khổ 4-5 lên bảng hướng dẫn HS đọc diễn cảm hs đọc lại khổ 4-5 HS đọc khổ thơ lại

GV: giọng đọc thiết tha thể lòng biết ơn mẹ GV gọi HS đọc diễn cảm, em hai khổ thơ đọc tiếp nối

-HS phát âm -HS đọc

–Lớp nhận xét cách đọc -HS nêu

- HS tiếp tục đọc khổ thơ 2-3

HS nêu miệng

- HS đọc -Lắng nghe

-HS đọc thầm trả lời: -Những câu thơ sau cho biết mẹ bạn nhỏ ốm khơng thể ăn trầu, khơng đọc truyện đồng làm lụng

- HS đọc câu hỏi đọc thầm trả lời :

(- Bán nhỏ raẫt thương mé : naĩng mưa từ / laịn đời mé đên chưa tan Cạ đời gió sương / bađy mé lái laăn giường Vì mé khoơ đụ đieău / quanh đođi maĩt mé nhieău nêp nhn -HS đóc din cạm -HS đóc khoơ thô 1-2

- HS đọc khổ thơ 4-5

(16)

nhau GV sửa chữa giọng đọc, cặp học sinh đọc cho nghe

HS nhẩm HTL thơ học sinh đại diện dãy đọc thuộc khổ thơ mà em thích

3 Củng cố, dặn dò

Tiết tập đọc hơm em học gì? Em học điều hay từ thơ ?

(GV hs ghi: tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.)

- GV nhận xét tiết học, cb: học sinh thuộc thơ xem trước “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”

-Theo doõi

- HS nhẩm HTL thơ học sinh đại diện dãy đọc thuộc khổ thơ mà em thích

-HS trả lời

TiÕt

TẬP LÀM VĂN: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN

I./ Mục tiªu

1 Hiểu đựơc điểm văn kể chuyện Phân biệt văn kể chuyện với loại văn khác

2 Bước đầu biết xây dựng văn kể chuyện II./ Đồ dùng dạy học :

- Một số tờ phiếu khổ to ghi tập

- Bản phụ ghi vịêc truyện : “ Sự tích hồ Ba Bể ” III./ Các hoạt động dạy học:

H§ Giáo viên H§ Học sinh

A./ Mở đầu :

- GV nêu yêu cầu cách học tiết TLV B./ Dạy :

1 Giới thiệu : Các em nghe kể nhiều câu chuyện hay, hấp dẫn Vậy kể chuyện, tiết TLV hôm giúp em hiểu đặc điểm văn KC bước đầu biết xây dựng văn KC

2 Phần nhận xét :

* Bài tập 1

- GV yêu cầu HS đọc BT ( trang 10 SGK ) - Yêu cầu HS giỏi kể lại tích hồ Ba Bể

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nội dung BT1 ( câu a,b,c ) ghi vào phiếu khổ to

- Yêu cầu HS trình bày kết - Yêu cầu lớp nhận xét

- GV tuyên dương nhóm làm nhanh - GV kết luận :

a Các nhân vật : bà cụ ăn xin, mẹ bà nông dân, người dự lễ hội

b Các việc xảy kết

+ Bà cụ ăn xin ngày hội cúng Phật khơng

- Học sinh laéng nghe

- Một HS đọc BT1 - 01 HS kể

- HS thảo luận làm theo nhóm

- Đại diện nhóm lên dán phiếu khổ to lên bảng

- HS nhận xét

(17)

cho

+ Hai mẹ bà nông dân cho bà cụ ăn xin ăn ngủ nhà

+ Đêm khuya bà cụ hình thành giao long lớn

+ Sáng sớm, bà già cho mẹ gói tro mảnh vỏ trấu

+ Nước lụt dâng cao, mẹ người nông dân chèo thuyền cứu người

c Ý nghĩa :

+ Ca ngợi người có lịng nhân ái, sẳn sàng cứu giúp đồng loại Người có lịng nhân dền bù xứng đáng Truyện cịn giải thích hình thành hồ Ba Bể

* Bài tập 2:

- Yêu cầu HS đọc BT2

- Yêu cầu lớp đọc thầm hồ Ba Bể trả lời câu hỏi :

+ Bài văn có nhân vật khơng ? ( Không)

+ Bài văn cĩ kể lại việc xảy nhân vật khơng ? ( Khơng có chi tiết giới thiệu hồ

Ba Beå )

+ So sánh hồ Ba Bể tích hồ Ba Bể - GV kết luận :

+ Sự tích hồ Ba Bể văn kể chuyện có nhân vật, có việc xảy nhân vật, hồ Ba bể khơng

* Bài tập :

- Yêu cầu HS đọc BT3 trả lời: + Theo em kể chuyện ?

3 Phần ghi nhớ :

- GV kết luận cho HS đọc ghi nhớ SGK ( trang 10 )

4 Phần luyện tập : * Bài tập :

- Yêu cầu HS đọc BT1 GV lưu ý :

+ Trước kể phải xác định nhân vật câu chuyện ( em người phụ nữ có nhỏ )

+ Truyện cần nói giúp đỡ thiết thực em người phụ nữ

+ Cần kể chuyện thứ ( xưng em ) - Yêu cầu HS tập kể chuyện theo nhóm

- Cho HS thi kể chuyện trước lớp - GV nhận xét sửa sai

* Bài tập 2:

- HS đọc yêu cầu BT2 - Yêu cầu HS phát biểu - GV kết luận :

+ Biết quan tâm, giúp đỡ nếp sống đẹp

- HS đọc đề -HS đọc thầm - HS trả lời………… - HS trả lời………… - HS trả lời…………

+ Sự tích hồ Ba Bể văn kể chuyện có nhân vật, có việc xảy nhân vật, hồ Ba bể khơng

- HS đọc BT3 trả lời:

- HS phát biểu dựa kết

BT

-Vài HS đọc ghi nhớ ( lớp đọc thầm ) - HS đọc BT1

- HS thi kể

- Vài HS kể lại trước lớp - HS đọc

(18)

5 Củng cố , dặn dò :

- Yêu cầu HS nhà đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ

- HS laéng nghe

TiÕt 3: Khoa häc

BAØI 2: SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI

I/ MỤC TIÊU:

- Sau học HS biết:

- Kể ranhững ngày thể lấylấy trình sống - Nêu trình trao đổi chất

- Viết vẽ sơ đố trao đổi chất thể người với môi trường II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 6,7 SGK - Phiếu học tập

III/

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

H§ Giáo viên H§ Học sinh

1/ Kiểm tra cũ:

+ Con ngời cần để trì sống?

- GV nhận xét cũ 2/ Bài mới:

-Giới thiệu

- GV ghi tựa lên bảng *HOẠT ĐỘNG 1: Mục tiêu:

- Kể thể người lấy thải trình sống

- Nêu trình trao đổi chất - Cách tiến hành:

- GV giao nhiệm vụ HS

Kể vẽ hình 1trang SGK - Sau phát thứ đóng vai trị quan trọng sốngcủa người thể hình

- Những yếu tố cần cho sống người mà qua hình vẽ

-Tìm xem thể ngườilấy từ mơi trường thải mơi trường tình sống GV kiểm tra giúp đỡ nhóm

- GV kết luận: SGK

- Trao đổi chất gì?

- HS trả lời

- Học sinh trả lời theo suy nghĩ

-HS nhắc tựa

-HS kể vẽ hình 1trang SGK

- Kh«ng khÝ

- Con ngêi lÊy từ môi trờng thức ăn , nớc uống , không khí

- Thải môi trờng chất thừa cặn bà nh nớc tiểu , phân

-HS nghe

- HS đọc SGK mục bạn cần biếtvà trả lời

(19)

- Nêu vai trò trao đổi chất với người, thực vật động vật

* Kết luận: Hằng ngày người lấy từ thức ăn,nước uống,khí ơxi thải phân,nước tiểu, khí cacbonic tồn

- Trao đổi chất q trình thể lấy thức ăn,nước khơng khí từ mơi trường chất thừa cặn bã

Con người ,thực vật động vật có trao đổi vời mơi trường sống

*HOẠT ĐỘNG 2:

TRỊ CHƠI:” GHÉP CHỮ VÀO SƠ ĐỒ”

+ Chia lớp thành nhóm , phát thẻ có ghi chữ cho học sinh yêu cầu:

+ Các nhóm thảo luận sơ đồ đổi chất thểngười mơi trường

- Hồn thành sơ đồ cử đại diện trình bày phần nội dung sơ đồ

- Nhận xét trình bày nhóm *HOẠT ĐỘNG

Thực hành viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thề người với môi trường

- HS biết trình bày cách sáng tạo kiến thức học trao đổi chất thể người với mơi trường

- Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường theo trí tưởng tượng

-GV giúp Hs hiểu sơ đồ trao đổi chất hình trang SGK

- HS trình bày sản phẩm

- GV HS nhận xét xem sản phẩm nhóm làm tốt

CỦNG CỐ:

Nhắc lại nội dung học

Nêu q trình trao đổi chất 5/ DẶN DÒ:

- Nhận xét tiết học - Về học thuộc

thõa cỈn b·

- ngời , động vật , thực vật có trao đổi chất sống đợc

-HS nghe

-Các nhóm chơi trò chơi

-Thảo luận hồn thành sơ đồ - Nhóm trưởng điều hành HS dán thẻ ghi vào chữ chỗ sơ đồ Mỗi thành viên nhóm dán chữ

Các học sinh lên bảng giải thích sơ đồ

- HS làm việc theo nhóm

- HS vẽ sơ đo àtheo trí tượng tượng

- HS khác nghe nhận xét - HS trình bày sản phẩm

- Học sinh nhắc lại

TiÕt 4: To¸n

(20)

I – MỤC TIÊU

Giúp HS:

 Ơn tập phép tính học phạm vi 100 000

 Luyện tính nhẩm, tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép

tính

 Củng cố tốn có liên quan đến rút đơn vị

II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Giáo viên Học sinh

1/.KIỂM TRA BÀI CŨ

- Sửa tập

2.DẠY – HỌC BAØI MỚI

a) Giới thiệu bài: “Ôn tập số đến 100 000 ( tiếp theo)

b) Nội dung

* Hoạt động 1: Ơn tập phép tính học phạm vi 100 000

Baøi 1

- Yêu cầu HS tự nhẩm ghi kết vào VBT

Baøi 2

- Cho HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính - Yêu cầu HS làm vào Vë Bµi tËp

- GV nhận xét

* Hoạt động 2:Luyện tập tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính

Baøi 3:

- GV cho HS nêu thứ tự thực phép tính biểu thức làm

Với biểu thức có dấu ngoặc đơn, khơng có dấu ngoặc đơn…thực theo thứ tự nào? ( Với biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực dấu ngoặc đơn trước)

- GV nhận xét ghi điểm

Bài 4:

- Gọi HS nêu u cầu tốn ( tìm x) - Yêu cầu HS tự làm

- GV chữa

Hãy nêu cách tìm số hạng chưa biết phép cộng

Số bị trừ chưa biết phép trừ? Thừa số chưa biết phép nhân? Số bị chia chưa biết phép chia

- GV nhận xét

* Hoạt động 3: Củng cố tốn có liên quan đến rút đơn vị

Baøi 5:

- HS nêu tựa

- HS làm bài, đổi đểå kiểm tra -HS nêu

- HS làm vë BT, HS lên bảng

-HS nêu -HS trả lời

-HS neâu

-HS làm vào VBT, HS lên bảng làm -HS trả lời

- HS trả lời

-HS trả lời

(21)

- Gọi HS đọc đề

- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?

- Yêu cầu HS tự tóm tắt giải vào tập - GV chữa bài, ghi điểm

4 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

Tiết tốn hơm em luyện tập nội dung gì?

5/ DẶN DÒ:

- GV nhận xét tiết học

Học bài, chuẩn bị

HS tr¶ lêi

- HS laéng nghe

TiÕt 5: ĐẠO ĐỨC

BAØI 1

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( tiết1) I/ MỤC TIÊU:

1/Học xong ,HS có khẳ nhận thức : -Cần phải trung thực học tập

-Hiểu giá trị tính trung thực nói chung trung thực học tập nói riêng 2/ Biết trung thực học tập

3/ Biết đồng tình ,ủng hộ hành vi trung thực phê phán hành vi thiếu trung thực học tập

II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN -Tranh vẽ SGK

-1 số mẫu chuyện ,tấm gương trung thực học tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

GV HS

1/ Oån định lớp: 2/ Kiểm tra cũ:

3/ Bài mới: Giới thiệu bài:” Trung thực học tập” ghi bảng

*Hoạt động 1:

- Giáo viên treo tranh tình SGK, tổ chức cho HS thảo luận nhóm

- Nếu em bạn Long em làm gì? Vì em làm ?

- GV tổ chức cho học sinh trao đổi lớp

+Theo em hành động hành động thể trung thực ?

+Trong học tập ,chúng ta có cần trung thực hay không?

+ Kết luận: Trong học tập, phải trung thực Khi mắc lỗi học tập, ta nên thẳng thắn nhận lỗi sửa lỗi

*Hoạt động :

-HS nhắc tựa

-HS quan sát Thảo luận nhóm -HS trả lời

- Trao đổi lớp

(22)

-GV cho học sinh làm việc lớp : +Vì phải trung thực học tập?

+Khi học , thân tiến hay người khác tiến ?

-Nếu gian trá , có tiến không?

+ GVø kết luận : Học tập giúp tiến Nếu gian trá , giả dối, kết học tập không thực chất không tiến Hoạt động 3:

TRÒ CHƠI “ ĐÚNG – SAI”

+GV tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm +Yêu cầu nhóm nhận bảng câu hỏi

+ Hướng dẫn cách chơi:

-Nhóm trưởng đọc câu hỏi: nếu bạn cho đúng thì giơ tay sai khơng giơ tay

- Nhóm trưởng u cầu bạn giải thích :vì , sai ?

+ Yêu cầu nhóm thực trị chơi

+Yêu cầu nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

Kết luận : - Chúng ta cần làm để trung thực học tập?

-Trung thực học tập nghĩa khơng làm gì?

+GV nhận xét bổ sung tuyên dương *Hoạt động

Liên hệ thân

+ Hãy nêu hành vi thân mà em cho trung thực

+Nêu hành vi không trung thực học mà em biết

+ Tại phải trung thực học tập ? Việc trung thực học tập có tác dụng ?

GV chốt học : Trung thực học tập giúp em mau tiến người yêu q , tơn trọng…

4/ Củng cố,Dặn dò:

- Về nhà tìm hành vi thể trung thực hành vi thể không trung thực học tập

-HS làm việc lớp

-HS l¾ng Nghe

-Chơi trò chơi theo nhoựm

- Hoùc sinh laộng nghe.câu hỏi tr¶ lêi

HS liên hệ thân

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh nghe

(23)

TẬP HỢP HÀNG DỌC,DĨNG HÀNG ĐIỂM SỐ,ĐỨNG NGHIÊM ĐỨNG NGHỈ –TRÒ CHƠI TIẾP SỨC

I/ MỤC TIÊU

-Củng cố nâng cao kỹ thuật:Tập hợp hàng dọc,dóng hàng điểm số,đứng nghiêm đứng nghỉ phải đều, dứt khốt, theo lệnh hơ GV

-Trò chơi “ Chạy tiếp sức” Yêu cầu HS biết chơi lụât, hào hứng chơi

II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trương, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện -Phương tiện: Chuẩn bị cịi, 2-4 cờ nheo, kẻ, vẽ sân trị chơi

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

III/ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 1 Phần mở đầu

-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện:

Trị chơi “ Tìm người huy” : GV phổ biến trò chơi

-Đứng lại chỗ hát vỗ tay: Phần bản :

a) Oân tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ:

8-10 phuùt

- Lần 1-2, GV điều khiển lớp tập có nhận xét sửa chữa động tác sai cho HS

- Chia tổ luyện tập, tổ trưởng điều khiển tập: GV quan sát, nhận xét, sửa chữa cho HS

- Tập hợp lớp, cho tổ thi đua trình diễn ,GV HS quan sát ,nhận xét,biểu dương tinh thần ,kết tập luyện :1lần

-Tập lớp để củng cố kết tập luyện GV điều khiển:2 lần

b)Trò chơi ‘Chạy tiếp sức “:

-GV nêu tên trò chơi ,tập hợp học sinh theo đội hình chơi,giải thích cách chơi luật chơi

GV hay nhóm học sinh làm mẫu Sau ,cho tổ chơi thử cho lớp chơi thử 1-2 lần,cí ch lớp

Thi đua chơi lần

GV Quan sát , nhận xét,biểu dương tổ thắng 3.Phần kết thúc:

-Cho HS tổ nối tiếp vòng tròn lớn vừa vừa làm động tác thả lỏn g.Sau ,chạy thành vòng tròn nhỏ đứng lại quay mặt vào vừa vừa hát -GV HS hệ thống bài:

GV nhận xét ,đánh giá kết học

phuùt

18-22 phuùt

3-4 lần

8-10phút

4-6 phút

-Lớp tập hợp chỉnh đốn hàng ngũ

-Đứng chỗ vỗ tay hát

-Oân tập hợp …

-HS thực -Tổ tự tập luyện Các tổ thi trình diễn -Tập lớp

-Chơi trò chơi Theo HD GV Lần chơi thử Thi đua chơi lần

(24)

TiÕt 2: To¸n

TiÕt 3: KĨ chun

BÀI1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ

I/ MỤC TIÊU:

1/ Rèn kó nói:

 Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ , HS kể lại câu chuyện nghe,

phối hợp lời kể với điệu , nét mặt cách tự nhiên

 Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện : Ngồi việc giải thích

hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện cịn ca ngợi người giàu lòng nhân , khẳng định giàu lòng nhân đề đáp xứng đáng

2/ Rèn kó nghe:

 Có khả tập trung nghe kể chuyện , nhớ chuyện

 Chăm theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét , đánh giá lời kể bạn kể tiếp

được lời bạn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Các tranh minh hoạ câu chuyện SGK  Các tranh cảnh hồ Ba Bể

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Giáo viên Học sinh

1/ Bài mới: a.-Giới thiệu ” Sự Tích Hồ Ba Bể” - GV ghi tựa lên bảng

- Trong tiết kể chuyện hôm em kể lại câu chuyện gì?

-Tên câu chuyện cho em biết điều gì?

GV cho học sinh xem tranh hồ Ba Bể giới thiệu : Hồ Ba Bể cảnh đẹp tỉnh Bắc Cạn Khung cảnh nên thơ sinh động Vậy hồ có từ bao giờ? Do đâu mà có? Các em theo dõi tích hồ Ba Bể

GV kể lần 1: Giọng kể thong thả , rõ ràng , nhanh đoạn kể tai hoạ đêm hội , trở lại khoan thai đoạn kết Chú ý nhấn giọng từ ngữ gợi cảm ,gợi tả hình dáng khổ sở bà lão ăn xin ,sự xuất giao long ,nỗi khiếp sợ mẹ bà goá ,nỗi kinh hoàng người đất chan rung chuyển ,nhà cửa ,mọi vật chìm nước …

-GV kể lần :Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to bảng

- Yêu cầu HS giải nghĩa từ :cầu phúc giao long ,bà goá ,làm việc thiện , bâng quơ

- Lớp hát

- HS nhắc lại - HS trả lời câu hỏi

-HS xem tranh- nghe GV giới thiệu

-Laéng nghe

(25)

- Dựa vào tranh minh hoạ ,đặt câu hỏi để HS nắm cốt truyện :

Hỏi : Bà cụ ăn xin xuất ? + Mọi người đối xử với bà ?

+ Ai cho bà cụ ăn nghỉ ? + Chuyện xảy đêm ?

+ Khi chia tay bà cụ dặn mẹ bà gố điều ? + Trong đêm lễ hội , chuyện xảy

+ Mẹ bà gố làm ?

+ Hồ Ba Bể hình thành ?

Hướng dẫn kể đoạn

- Chia nhóm HS , yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ câu hỏi tìm hiểu , kể lại đoạn cho bạn nghe

- Kể trước lớp : u cầu nhóm cử đại diện lên trình bày

+ Yêu cầu HS nhận xét sau HS kể

Hứơng dẫn kể tồn câu chuyện

- Yêu cầu HS kể toàn câu chuyện nhóm -Tổ chức cho HS thi kể trước lớp

- Yêu cầu HS nhận xét tìm bạn kể hay

lớp

- Cho điểm HS kể tốt

2/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ

- Hỏi :

+ Câu chuyện cho em biết điều ?

+ Theo em ngồi giải thích hình thành hồ Ba Bể , câu chuyện cịn mục đích khác không ?

- GV kết luận : Bất đâu người phải có lịng nhân , sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn , hoạn nạn Những người đền đáp xứng đáng , gặp nhiều may mắn sống

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện Sự tích hồ ba bể cho người thân nghe

- Ln có lịng nhân , giúp đỡ người

-HS trả lời

-HS dựa vào tranh minh hoạ thảo luận nhóm

-HS kể trước lớp -Lớp nhận xét

- HS kể toàn câu chuyện nhóm

-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp

-HS trả lời

- Laéng nghe

- Học sinh lắng nghe

TiÕt 4: LUYỆN TỪ & CÂU

LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG

I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

1/ Học sinh luyện tập phân tích cấu tạo tếng số câu thơ văn vần nhằm củng

cố thêm kiến thức học tiết trước

(26)

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :

- bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng phần vần ( dùng màu khác cho phận âm đầu, vần,

- Bộ xếp chữ, từ ghép chữ vần khác tiếng khác III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/Kiểm tra cũ :

- GV ghi bảng : thành công

- u cầu học sinh ghi vào bảng phận tiếng

- HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét 2/ Bài :

* Giới thiêu : GV ghi tựa

* Họat động : Phân tích cấu tạo tiếng - Yêu cầu HS đọc tập ( đọc phần ví dụ) - GV chia nhóm

- Yêu cầu HS : Phân tích cấu tạo tiếng hai câu tục ngữ, sau ghi kết vào bảng phân tích theo mẫu cho

- GV nhận xét *Họat động :

Tìm tiếng bắt vần với - Yêu cầu HS đọc tập

H : Những tiếng câu tục ngữ bắt vần với nhau?

*Họat động 3;

Tìm cặp tiếng bắt vần với

- Yêu cầu HS nêu cặp tiếng bắt vần với + Cặp có vần giống hồn tịan ?

+ Cặp có vần khơng giống hồn tồn ? *Họat động :

GV yêu cầu học sinh đọc tập -HD HS làm

* GV nhận xét chốt ý :

Hai tiếng bắt vần với hai tiếng có phần vần giống ( giống hồn tồn khơng hồn tồn )

* Họat động : Giải câu đố

- Cho HS đọc yêu cầu tập

- HS ghi phận tiếng

"thành" sau ghi phận tiếng

"coâng"

- HS đọc ghi nhớ - HS nhận xét -HS nhắc tựa -Học sinh lắng nghe - HS thực

- Đại diện nhóm trình bày kết - Học sinh nhận xét

-HS đọc tập -HS trả lời

-HS tìm -HS trả lời

- HS đọc tập - Thảo luận nhóm đơi - HS nêu kết - HS khác nhận xét

(27)

- GV giải thích ngắn gọn : bớt đầu bỏ âm đầu - Bớt đuôi bỏ âm cuối

GV : Theo lệnh, em ghi nhanh kết vào bảng

GV nhận xét nhắc lại chữ cần tìm : bút *Họat động : Củng cố , dặn dị

3 Củng cố :- Mỗi tiếng gồm phận ? - Bộ phận vắng mặt, phận bắt buộc phải có mặt tiếng ?

4.Nhận xét – dặn dò

-Về nhà làm lại Chuẩn bị sau

- HS đọc u cầu tập

-HS trả lời

Thứ sáu ngày 20 tháng 08 năm 2010

TiÕt 1: Kü thuËt: GV hai d¹y Tiết 2: Tập làm văn

Tit : NHAN VẬT TRONG TRUYỆN I./ MỤC tiªu

1 HS biết : văn kể chuyện phải có nhân vật Nhân vật truyện la người, vật, đồ vật… nhân hố

2 Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nhgĩ nhân vật Bước đàu biết xây dựng nhân vật kể chuyện đơn giản

II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- tờ phiếu khỏ to kẽ bảng phân loại theo yêu cầu BT I.1 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIAÙO VIÊN HỌC SINH

A./ Kiểm tra cũ :

- GV hỏi : Bài văn KC khác văn văn KC điểm nào?

- GV nhận xét đánh giá B./ Dạy :

1 Giới thiệu :

GV ghhi tựa

2 Phần nhận xét :

* Bài tập 1

- GV yêu cầu HS đọc BT ( trang 13 SGK )

- Yêu cầu HS nêu tên truyện em học - HS làm vào

- GV dán bảng tờ phiếu khổ to mời HS lên bảng làm

- GV kết luận :

+ Nhân vật người truyện tích hồ Ba Bể : - Hai mẹ bà nông dân

- Bà cụ ăn xin

- Những người dự lễ hội + Nhân vật vật :

- Dế mèn - Nhà Trò

-HS nêu

-HS nhắc tựa

- Hoïc sinh laéng nghe - Một HS đọc BT1 - HS nêu

- HS làm

(28)

- Bọn nhện

( Trong truyện Dế mèn bênh vực kẻ yếu ) - Giao long ( truyện hồ Ba bể ) * Bài tập 2:

- Yêu cầu HS đọc BT2

- u cầu HS thảo luận nhóm đơi trình bày ý kiến - GV nhận xét tuyên dương

- GV kết luận :

+ Nhân vật Dế mèn khẳng khái có lịng thương người, ghét bất cơng áp bức, sẳn sàng làm việc nghĩa đẻ bênh vực kẻ yếu

( Căn để nêu nhận xét : Lời nói hành động cua Dế mèn che chở ,giúp đỡ nhà Trò )

+ Mẹ bà nơng dân giàu lịng nhân hậu

( Căn nêu nhận xét : Cho bà cụ ăn xin ăn, nhủ nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp người bị nạn lụt )

3 Phần ghi nhớ :

- 3-4 HS đọc ghi nhớ SGK ( trang 13 )

4 Phần luyện tập : * Bài tập :

- Yêu cầu HS đọc BT1 (đọc câu chuyện từ giải nghĩa )

- GV yêu cầu HS trao đổi để trả lời câu hỏi: + Nhân vật câu chuyệ n

+ Bà nhận xét tính cách cháu ?

+ Vì bà lại có nhận xét ?

+ Em có đồng ý với nhận xét bà tính cách cháu không ?

- GV kết luận:

+Nhân vật truyện anh em Nikita,…và bà ngọai

+ Nhận xét bà : Nikita nghĩ đến ham thích riêng Gôsa láu lĩnh.Chiomka nhân hậu, chăm

+ Bà có nhận xét nhờ quan sát hành động cháu

* Bài tập 2:

- HS đọc yêu cầu BT2

- GV hướng dẫn HS trao đổi, tranh luận hướng việc diễn ra, tới kết luận:

- HS nhận xét, bổ sung

5 Củng cố , dặn dò :

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương em học tốt - Về nhà đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ

- HS đọc BT2

- HS thảo luận trình bày

- 3-4 HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc BT1

- HS trao đổi để trả lời câu hỏi: -Trả lời

- HS đọc yêu cầu BT2 -HS laøm

- Lớp nhận xét

- HS thảo luận nêu trước lớp

TiÕt 3: TỐN

LUYỆN TẬP

(29)

 Củng cố biểu thức có chứa chữ, làm quen với biểu thức có chứa chữ có

phép tính nhân

 Củng cố cách đọc tính giá trị biểu thức  Củng cố toán thống kê số liệu

II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

 Đề toán 1a, 1b, chép sẵn bảng phụ băng giấy

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- Hãy cho ví dụ biểu thức có chứa chữ

- GV yêu cầu tính giá trị biểu thức có chứa chữ với giá trị cụ thể chữ

2 Bài mới

a) Giới thiệu bài: “Luyện tập” b) Nội dung

* Hoạt động 1: Củng cố biểu thức có chứa chữ, làm quen với biểu thức có chứa chữ có phép tính nhân

Bài :

- GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? ( tính giá trị biểu thức)

- GV treo bảng phụ chép sẵn nội dung 1a yêu cầu HS đọc đề

Đề yêu cầu tính giá trị biểu thức nào? (Tính giá trị biểu thức x a với a= 5)

Làm để tính giá trị biểu thức x a với a = (… thay số vào chữ a thực phép tính)

- GV yêu cầu HS tự làm phần lại - GV nhận xét chữa bài,chốt nội dung luyện tập

Baøi 2:

- GV yêu cầu HS đọc đề

Lưu ý: Các biểu thức có đến dấu tính , có dấu ngoặc, sau thay chữ số ý thực phép tính cho thứ tự

- GV nhận xét ghi điểm HS

- Hỏi, chốt nội dung luyện tập ghi bảng * Hoạt động 2: Củng cố cách đọc tính giá trị biểu thức

Baøi 3:

- GV treo bảng số phần tập sách giáo

- HS nêu ví dụ - HS tính

- HS trả lời - HS đọc - HS trả lời

- HS trả lời

- HS làm phiếu, HS lên bảng - 1HS đọc

-Cả lớp làmVBT,4HS lên bảng

- HS neâu

- HS đọc trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

(30)

khoa, sau yêu cầu HS đọc bảng số cho biết cột thứ ba bảng số cho biết điều gì? (… cho biết giá trị biểu thức)

Biểu thức trong gì? (… x c)

Bài mẫu cho giá trị biểu thức x c bao nhiêu? (… 40)

Vì trống giá trị biểu thức dòng với x c lại 40? ( …vì thay c = vào x c x = 40)

- GV yêu cầu HS làm baiøvào VBT

- GV cho HS nhận xét,GV nhận xét ghi điểm

- Hỏi, chốt nội dung ôn tập

* Hoạt động 3: Củng cố toán thống kê số liệu

Baøi 4:

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông

- Nếu hình vuông có cạnh a chu vi bao nhiêu?

- GV giới thiệu: gọi chu vi hình vng P Ta có: P ( P = a x 4)

- GV yêu cầu HS đọc đề tập 4, sau làm PHT

- GV nhận xét, chữa bài, hỏi chốt nội dung luyện tập

4/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau

- HS nêu - HS trả lời

- HS nêu công thức

-.HS đọc, sau lớp làm vào PHT, HS lên bảng

HS laéng nghe

T4 ; ĐỊA LÝ

LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ

I-MỤC TIÊU :

- Học xong này,HS biết : - Định nghĩa đơn giản đồ

- Một số yếu tố đồ: tên ,phương hướng ,tỉ lệ ,kí hiệu đồ … - Các kí hiệu số đối tượng địa lí thể đồ

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Một số loại đồ : giới ,châu lục , Việt Nam … III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1-Bài mới :

(31)

*HOẠT ĐỘNG 1:

- GV treo loại đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới ,châu lục ,Việt Nam )

- GV yêu cầu HS đọc tên đồ treo bảng

-Yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ thể đồ

- GV kết luận :Bản đồ giới thể toàn bề mặt trái đất , đồ châu lục thể phận lớn bề mặt trái đất – châu lục ,bản đồ VN thể phận nhỏ bề mặt trái đất Nước Việt Nam

- Em hiểu đồ gì? -GV ghi bảng

* HOẠT ĐỘNG 2:

* Xác định vị trí đồ

- Yêu cầu HS quan sát hình hình SGK /trang 5,rồi vị trí hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn hình

-Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi :

+ Ngày muốn vẽ đồ ,chúng ta thường phải làm nào?

+ Tại vẽ Việt Nam mà đồ hình 3trong SGK lại nhỏ đồ địa lí tự nhiên treo tường ?

- GV nhận xét ,Bổ sung thêm : Trong trường hợp khơng u cầu tính xác cao nội dung cần giản lược người ta dùng lược đồ

* HOẠT ĐỘNG 3:

* Một số yếu tố đồ

- Yêu cầu nhóm đọc SGK ,quan sát đồ cho biết :+Trên đồ cho biết điều gì?

+Hoàn thiện bảng sau : Theo cột :1-Tên đồ 2-Phạm vi thể 3-Thông tin chủ yếu

+ Trên đồ người ta quy định hướng Đ,T ,N, B nào?

-HS quan sát - Hoạt động ca ûlớp

- HS đọc tên đồ - HS vào đồ nêu

-HS trả lời -HS ghi

- HS quan sát hình hình SGK /trang 5,rồi vị trí hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn hình

-HS trả lời

- HS đọc SGK phần trang 4.thảo luận nhóm đơi đại diện nhóm trả lời …

-Nhóm ,quan sát đồ thảo luận ghi chép,trình bày trước lớp…

-HS trả lời

-Trên Bắc, Nam ,bên phải Đông,bên trái Tây

- HS đồ - HS trả lời

-HS quan saùt

- HS thi đố với (1 em vẽ kí hiệu hỏi em kí hiệu thể cáigì?

(32)

+ Chỉ hướng B,N, Đ,T đồ địa lí tự nhiên VN (H3)?

+ Bảng giải H3 có kí hiệu nào? Kí hiệu đồ thường dùng để làm gì?

*HOẠT ĐỘNG 3:

*Thực hành vẽ số kí hiệu đồ Yêu cầu HS quan sát bảng giải hình vẽ số kí hiệu số đối tượng địa lí như: đường biên giới quốc gia ,núi ,sông ,thủ đô , thành phố ,mỏ khoáng sản …

-Cho HS đọc phần học SGK 3-Củng cố :

- Hỏi:Bản đồ gì?

- Kể số yếu tố đồ ? - Bản đồ dùng để làm ? - GV nhận xét ,tuyên dương

4-Dặn dò :Về nhà tập xem vàtìm vị trí đồ.Chuẩn bị cho /

- Hoạt động lớp - HS trả lời …

- HS lắng nghe

(33)

Thứ sáu

KĨ THUẬT

Tiết : VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU I /YÊU CẦU: Như tiết

II CHUẨN BỊ: Như tiết LÊN LỚP: Như tiết

Giáo viên Học sinh

1/ Ổn định : (1’) Lớp hát

2/ KTBC : (4’) Kiểm tra dụng cụ HS - HS sử dụng cách cầm kéo - Nhận xét phần KTBC 3/ Bài : Giới thiệu

*Hoạt động 1:

- Hướng dẫn HS quan sát H.4 (SGK) kết hợp quan sát mẫu kim khâu, kim thêu cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ - Nêu đặc điểm cấu tạo kim khâu?

- Nhận xét chốt ý *Hoạt động 2:

- Hướng dẫn HS quan sát H.5a, b, c (SKG) để nêu cách xâu vào

kim, vê nút *Hoạt động 3:

- GV hướng dẫn thao tác xâu vào kim vê nút

- GV lưu ý HS số điểm sau :

+ Chọn có kích thước sợi nhỏ lỗ đuôi kim

+ Trước xâu cần vuốt nhọn đầu sợi

+ Khi đầu sợi qua lỗ kim kéo đầu sợi đoạn dài 1/3 sợi khâu 1, cịn khâu đơi kéo

* Vê nút (gút chỉ) cách dùng ngón ngón trỏ cầm vào đầu sợi dài Sau quấn

-HS đưa dụng cụ GV KT

-HS quan sát

-HS nêu

-HS quan sát

(34)

1 vịng quanh ngón trỏ miết đầu ngón vào vòng để vê cho đầu sợi xoắn vào vòng theo chiều đẩy vòng khỏi đầu ngón trỏ - Nút chốt lại

- Theo em vê nút có tác dụng ?

- GV thực hành cách kéo khỏi qua mảnh vải chưa gút

- GV kiểm tra chuẩn bị HS

- Nhắc nhở HS không đùa giỡn với kim thực hành

- GV quan sát dẫn, giúp đỡ em lúng túng

*Hoạt động 4:

- Đánh giá nhận xét bổ sung

- Hướng dẫn HS quan sát hình (SGK) kết hợp với quan sát mẫu số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để nêu tên tác dụng chúng

- Thước may dùng để làm ? - Nêu cấu tạo, tác dụng thước dây ?

- Nêu cấu tạo khung thêu cầm tay ? Tác dụng ? - Khuy cài, khuy bấm dùng để làm ?

- Phần may dùng để làm ? *Hoạt động 5:

Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét chốt lại

- Chuẩn bị đồ dùng học tập - Nhận xét tiết học

- Nhận xét

- Làm cho khỏi tuột

- HS quan sát để làm rõ ý

- Thực nhóm đơi để HS trao đổi giúp đỡ

- số HS thực thao tác xâu chỉ, vê nút

- Nhận xét thao taùc

- HS quan sát tranh, mẫu vật thật - Trả lời

- HS trả lời

HS trả lời - HS trả lời

LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ

BAØI

LAØM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I-MỤC TIÊU :

Học xong này,HS biết : - Định nghĩa đơn giản đồ

- Một số yếu tố đồ: tên ,phương hướng ,tỉ lệ ,kí hiệu đồ … - Các kí hiệu số đối tượng địa lí thể đồ

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Một số loại đồ : giới ,châu lục , Việt Nam … III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1-Ổn định : 2-Bài :

-GV giới thiệu (ghi tựa bài) *HOẠT ĐỘNG:

- GV treo loại đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới ,châu lục ,Việt Nam )

- GV yêu cầu HS đọc tên đồ treo bảng

- Haùt

- HS nhắc lại tựa

- Hoạt động ca ûlớp

(35)

-Yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ thể đồ

- GV kết luận :Bản đồ giới thể toàn bề mặt trái đất , đồ châu lục thể phận lớn bề mặt trái đất – châu lục ,bản đồ VN thể phận nhỏ bề mặt trái đất Nước Việt Nam

- Em hiểu đồ gì? -GV ghi bảng

*HOẠT ĐỘNG 2:

* Xác định vị trí đồ

- Yêu cầu HS quan sát hình hình SGK /trang 5,rồi vị trí hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn hình -Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi :

+ Ngày muốn vẽ đồ ,chúng ta thường phải làm nào?

+ Tại vẽ Việt Nam mà đồ hình 3trong SGK lại nhỏ đồ địa lí tự nhiên treo tường ? - GV nhận xét ,Bổ sung thêm : Trong trường hợp khơng u cầu tính xác cao nội dung cần giản lược người ta dùng lược đồ

*HOẠT ĐỘNG 3:

* Một số yếu tố đồ

- Yêu cầu nhóm đọc SGK ,quan sát đồ cho biết +Trên đồ cho biết điều gì?

+Hồn thiện bảng sau : Theo cột :

1-Tên đồ 2-Phạm vi thể 3-Thông tin chủ yếu

+ Trên đồ người ta quy định hướng Đ,T ,N, B nào?

+ Chỉ hướng B,N, Đ,T đồ địa lí tự nhiên VN (H3)?

+ Bảng giải H3 có kí hiệu nào? Kí hiệu đồ thường dùng để làm gì?

-Kết luận: yếu tố đồ tên đồ, phương hướng ,tỉ lệ kí hiệu đồ

HOẠT ĐỘNG 3:

*Thực hành vẽ số kí hiệu đồ

Yêu cầu HS quan sát bảng giải hình vẽ số kí hiệu số đối tượng địa lí như: đường biên giới quốc gia ,núi ,sông ,thủ đô , thành phố ,mỏ khoáng sản …

-Cho HS đọc phần học SGK 3-Củng cố :

- HS vào đồ nêu

-HS trả lời -HS ghi

- Hoạt động cá nhân

-HS đọc SGK trả lời câu hỏi

- HS trả lời

- Hoạt động nhóm ,quan sát đồ thảo luận ghi chép,trình bày trước lớp… - Bản đồ giới ,Châu lục ,VN

- Bản đồ giới thể toàn bề mặt trái đất,…… - Vị trí giới hạn nước,núi, sông…

-HS trả lời -HS

- HS đồ - HS trả lời

-HS Thực hành vẽ

(36)

- Hỏi:Bản đồ gì? - Bản đồ dùng để làm ? - GV nhận xét ,tuyên dương

4-Dặn dị :Về nhà tập xem vàtìm vị trí đồ.Chuẩn bị cho sau

Ngày đăng: 30/04/2021, 15:54

w