1/ Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ , HS kể lại câu chuyện đã được nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt một cách tự nhiên .
Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện : Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái , khẳng định giàu lòng nhân ái sẽ được đề đáp xứng đáng.
2/ Reứn kú naờng nghe:
Có khả năng tập trung nghe cô kể chuyện , nhớ chuyện.
Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện . Nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn kể tiếp được lời bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK .
Các tranh cảnh hồ Ba Bể hiện nay.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Giáo viên Học sinh
1/ Bài mới:
a.-Giới thiệu bài.
” Sự Tích Hồ Ba Bể”.
- GV ghi tựa lên bảng .
- Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ kể lại câu chuyeọn gỡ?
-Teõn caõu chuyeọn cho em bieỏt ủieàu gỡ?
GV cho học sinh xem tranh về hồ Ba Bể hiện nay và giới thiệu : Hồ Ba Bể là một cảnh đẹp của tỉnh Bắc Cạn . Khung cảnh ở đây rất nên thơ và sinh động. Vậy hồ có từ bao giờ? Do đâu mà có? Các em cùng theo dõi sự tích hồ Ba Bể.
GV kể lần 1: Giọng kể thong thả , rõ ràng , nhanh hơn ở đoạn kể về tai hoạ trong đêm hội , trở lại khoan thai ở đoạn kết .Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm ,gợi tả về hình dáng khổ sở của bà lão ăn xin ,sự xuất hiện của con giao long ,nỗi khiếp sợ của mẹ con bà goá ,nỗi kinh hoàng của mọi người khi đất dưới chan rung chuyển ,nhà cửa ,mọi vật đều chìm nghỉm dưới nước …
-GV kể lần 2 :Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng .
- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ :cầu phúc giao long ,bà goá ,làm việc thiện , bâng quơ.
- Lớp hát
- HS nhắc lại - HS trả lời câu hỏi.
-HS xem tranh- nghe GV giới thiệu.
-Laéng nghe.
-Nghe GV kể và quan sát tranh.
-HS giải thích.
- Dựa vào tranh minh hoạ ,đặt câu hỏi để HS nắm được cốt truyện :
Hỏi : Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào ? + Mọi người đối xử với bà ra sao ?
+ Ai cho bà cụ ăn và nghỉ ? + Chuyện gì xảy ra trong đêm ?
+ Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà goá điều gì ? + Trong đêm lễ hội , chuyện gì đã xảy ra
+ Mẹ con bà goá đã làm gì ?
+ Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào ? Hướng dẫn kể từng đoạn
- Chia nhóm HS , yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu , kể lại từng đoạn cho các bạn nghe .
- Kể trước lớp : Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày .
+ Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi HS kể . Hứơng dẫn kể toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm -Tổ chức cho HS thi kể trước lớp .
- Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất lớp .
- Cho ủieồm HS keồ toỏt . 2/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Hỏi :
+ Caõu chuyeọn cho em bieỏt ủieàu ?
+ Theo em ngoài giải thích sự hình thành hồ Ba Bể , câu chuyện còn mục đích nào khác không ?
- GV kết luận : Bất cứ ở đâu con người cũng phải có lòng nhân ái , sẵn sàng giúp đỡ những người gặp khó khăn , hoạn nạn . Những người đó sẽ được đền đáp xứng đáng , gặp nhiều may mắn trong cuộc sống
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện Sự tích hồ ba bể cho người thân nghe .
- Luôn có lòng nhân ái , giúp đỡ mọi người nếu mình có thể .
-HS trả lời.
-HS dựa vào tranh minh hoạ thảo luận nhóm.
-HS kể trước lớp.
-Lớp nhận xét.
- HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm
-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp .
-HS trả lời
- Laéng nghe . - Học sinh lắng nghe.
TiÕt 4: LUYỆN TỪ & CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I-MUẽC ẹÍCH YEÂU CAÀU :
1/ Học sinh luyện tập phân tích cấu tạo của tếng trong một số câu thơ và văn vần nhằm cuûng
cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước.
2/ Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
- 4 bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần ( dùng màu khác nhau cho 3 bộ phận âm đầu, vần, thanh.
- Bộ xếp chữ, từ đó có thể ghép các con chữ thanh các vần khác nhau và các tiếng khác nhau.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
.
1/Kiểm tra bài cũ :
- GV ghi bảng : thành công
- Yêu cầu học sinh ghi vào bảng con các bộ phận của từng tiếng.
- 1 HS đọc ghi nhớ . - GV nhận xét . 2/ Bài mới :
* Giới thiêu bài : GV ghi tựa
* Họat động 1 : Phân tích cấu tạo của tiếng . - Yêu cầu HS đọc bài tập 1 ( đọc cả phần ví dụ) - GV chia nhóm
- Yêu cầu HS : Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong hai câu tục ngữ, sau đó ghi kết quả vào bảng phân tích theo mẫu đã cho.
- GV nhận xét.
*Họat động 2 :
Tìm tiếng bắt vần với nhau.
- Yêu cầu HS đọc bài tập 2
H : Những tiếng nào trong câu tục ngữ trên bắt vần với nhau?
*Họat động 3;
Tìm cặp tiếng bắt vần với nhau.
- Yêu cầu HS nêu cặp tiếng bắt vần với nhau + Cặp nào có vần giống nhau hoàn tòan ?
+ Cặp nào có vần không giống nhau hoàn toàn ?
*Họat động 4 :
GV yêu cầu học sinh đọc bài tập 4 -HD HS làm
* GV nhận xét chốt ý :
Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau ( giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn )
* Họat động 5 : Giải câu đố
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 5
- HS lần lượt ghi các bộ phận của tiếng
"thành" sau đó ghi các bộ phận của tiếng
"coâng".
- 1 HS đọc ghi nhớ . - HS nhận xét -HS nhắc tựa.
-Học sinh lắng nghe - HS thực hiện
- Đại diện nhóm trình bày kết quả - Học sinh nhận xét
-HS đọc bài tập.
-HS trả lời
-HS tìm.
-HS trả lời.
- HS đọc bài tập 4 - Thảo luận nhóm đôi - HS nêu kết quả - HS khác nhận xét
- 2 – 3 HS đọc, cả lớp lắng nghe
- GV giải thích ngắn gọn : bớt đầu là bỏ âm đầu - Bớt đuôi là bỏ âm cuối .
GV : Theo lệnh, các em ghi nhanh kết quả vào bảng con.
GV nhận xét và nhắc lại chữ cần tìm là : bút *Họat động 6 : Củng cố , dặn dò.
3. Củng cố :- Mỗi tiếng gồm mấy bộ phận ? - Bộ phận nào có thể vắng mặt, bộ phận nào bắt buộc phải có mặt trong tiếng ?
4.Nhận xét – dặn dò
-Về nhà làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 5
-HS trả lời.
Thứ sáu ngày 20 tháng 08 năm 2010 Tiết 1: Kỹ thuật: GV hai dạy
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 2 : NHAÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I./ MUẽC tiêu
1. HS biết : văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện la người, là con vật, đồ vật… được nhân hoá.
2. Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nhgĩ của nhân vật.
3. Bước đàu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 4 tờ phiếu khỏ to kẽ bảng phân loại theo yêu cầu của BT I.1.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A./ Kiểm tra bài cũ :
- GV hỏi : Bài văn KC khác các bài văn không phải là văn KC ở những điểm nào?
- GV nhận xét đánh giá.
B./ Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV ghhi tựa 2. Phần nhận xét :
* Bài tập 1 .
- GV yêu cầu HS đọc BT 1 ( trang 13 SGK )
- Yêu cầu HS nêu tên những truyện các em mới học.
- HS làm bài vào vở.
- GV dán bảng 4 tờ phiếu khổ to mời 4 HS lên bảng làm bài .
- GV kết luận :
+ Nhân vật là người trong truyện sự tích hồ Ba Bể là : - Hai mẹ con bà nông dân
- Bà cụ ăn xin.
- Những người dự lễ hội + Nhân vật là vật :
- Dế mèn - Nhà Trò
-HS nêu.
-HS nhắc tựa
- Học sinh lắng nghe.
- Một HS đọc BT1 - HS nêu
- HS làm bài.
- 4HS lên bảng làm bài - HS nhận xét.
- Bọn nhện.
( Trong truyện Dế mèn bênh vực kẻ yếu ) - Giao long ( trong truyện hồ Ba bể ) * Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc BT2.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và trình bày ý kiến.
- GV nhận xét tuyên dương - GV kết luận :
+ Nhân vật Dế mèn khẳng khái có lòng thương người, ghét bất công áp bức, sẳn sàng làm việc nghĩa đẻ bênh vực kẻ yếu.
( Căn cứ để nêu nhận xét trên : Lời nói và hành động cua Dế mèn che chở ,giúp đỡ nhà Trò )
+ Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu.
( Căn cứ nêu nhận xét : Cho bà cụ ăn xin ăn, nhủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp người bị nạn lụt )
3. Phần ghi nhớ :
- 3-4 HS đọc ghi nhớ SGK ( trang 13 ) 4. Phần luyện tập :
* Bài tập 1 :
- Yêu cầu HS đọc BT1 (đọc cả câu chuyện và từ được giải nghĩa )
- GV yêu cầu HS trao đổi để trả lời các câu hỏi:
+ Nhân vật trong câu chuyệ n là ai.
+ Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào ?
+ Vì sao bà lại có nhận xét như vậy ?
+ Em có đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không ?
- GV kết luận:
+Nhân vật trong truyện là 3 anh em Nikita,…và bà ngọai.
+ Nhận xét của bà : Nikita chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình. Gôsa láu lĩnh.Chiomka nhân hậu, chăm chỉ.
+ Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu.
* Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của BT2.
- GV hướng dẫn HS trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể diễn ra, đi tới kết luận:
- HS nhận xét, bổ sung.
5. Củng cố , dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tốt - Về nhà đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ.
- 2 HS đọc BT2.
- HS thảo luận và trình bày
- 3-4 HS đọc ghi nhớ SGK
- HS đọc BT1
- HS trao đổi để trả lời các câu hỏi:
-Trả lời.
- HS đọc yêu cầu của BT2.
-HS làm - Lớp nhận xét
- HS thảo luận và nêu trước lớp
TiÕt 3: TOÁN