1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kinh tế vĩ mô bài 6 TS phan thế công

37 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BÀI THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT TS Phan Thế Công Giảng viên trường Đại học Thương mại MỤC TIÊU BÀI HỌC 01 Trình bày tác động (tích cực tiêu cực) lạm phát 02 Chỉ giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp kinh tế thất nghiệp nước nói chung Việt Nam nói riêng NỘI DUNG BÀI HỌC 6.1 Thất nghiệp 6.2 Lạm phát 6.3 Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp 6.1 THẤT NGHIỆP 6.1.1 Thất nghiệp loại thất nghiệp 6.1.3 Tác động thất nghiệp 6.1.5 Thực trạng thất nghiệp 6.1.2 6.1.4 Nguyên nhân thất nghiệp Các giải pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam Việt Nam 6.1.1 THẤT NGHIỆP VÀ CÁC LOẠI THẤT NGHIỆP a Thất nghiệp • Những người độ tuổi lao động người độ tuổi có nghĩa vụ quyền lợi lao động theo quy định ghi hiến pháp và phát luật lao động • Lực lượng lao động số người độ tuổi lao động có việc làm chưa có việc làm, tìm kiếm việc làm • Người có việc làm người làm việc sở kinh tế, văn hố, xã hội • Người thất nghiệp người chưa có việc làm mong muốn tìm kiếm việc làm 6.1.1 THẤT NGHIỆP VÀ CÁC LOẠI THẤT NGHIỆP (tiếp theo) a Thất nghiệp Lực lượng lao Có việc Trong độ tuổi động Thất nghiệp lao động Ngoài lực lượng lao động Dân số Ngoài độ tuổi lao động 6.1.1 THẤT NGHIỆP VÀ CÁC LOẠI THẤT NGHIỆP (tiếp theo) b Phân loại thất nghiệp Theo đặc tính chủ thể Theo lý Theo nguồn gốc Theo tiếp cận mô thất nghiệp thất nghiệp thất nghiệp hình cung cầu 6.1.1 THẤT NGHIỆP VÀ CÁC LOẠI THẤT NGHIỆP (tiếp theo) Phân loại thất nghiệp theo đặc tính chủ thể thất nghiệp Theo giới tính Theo lứa tuổi Theo vùng Theo Theo dân tộc, lãnh thổ ngành nghề chủng tộc 6.1.1 THẤT NGHIỆP VÀ CÁC LOẠI THẤT NGHIỆP (tiếp theo) Phân loại theo lý thất nghiệp Bỏ việc Mất việc Mới vào Quay lại lực lượng lao động lực lượng lao động 6.1.1 THẤT NGHIỆP VÀ CÁC LOẠI THẤT NGHIỆP (tiếp theo) Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp: • Thất nghiệp tạm thời: Xảy số người lao động tìm kiếm cơng việc tốt hơn, phù hợp với ý muốn riêng (ví dụ: lương cao hơn, gần nhà hơn…) người bước vào thị trường lao động chờ đợi làm • Thất nghiệp theo mùa vụ: Là số công việc thực theo mùa định Ví dụ: đánh cá, làm nơng nghiệp, du lịch, xây dựng • Thất nghiệp cấu: Xảy có cân đối cung cầu lao động Thất nghiệp cấu việc kéo dài ngành vùng có giảm sút kéo dài nhu cầu lao động thay đổi cấu kinh tế • Thất nghiệp thiếu cầu: Xảy mức cầu lao động giảm Nguồn gốc suy giảm tổng cầu Loại cịn gọi thất nghiệp chu kỳ gắn liền với thời kỳ suy thoái chu kỳ kinh doanh 10 6.2.2 NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT a Lạm phát cầu kéo • Lạm phát cầu kéo xảy tổng cầu tăng nhanh • Bản chất lạm phát cầu kéo chi tiêu nhiều tiền để mua lượng cung hạn chế • Khi tổng cầu tăng mạnh, đường AD dịch chuyển sang phải, mức giá chung tăng lên từ P1 đến P2, lạm phát xảy Hình 6.4 Lạm phát cầu kéo 23 6.2.2 NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT b Lạm phát chi phí đẩy • Các sốc giá thị trường đầu vào đặc biệt vật tư (xăng dầu, điện,…) nguyên nhân chủ yếu đẩy chi phí lên cao, gây lạm phát chi phí đẩy • Đường ASS dịch chuyển sang trái từ ASS0  ASS1, giá tăng lên từ P0  P1 gây nên lạm phát Hình 6.5 Lạm phát chi phí đẩy 24 6.2.2 NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT (tiếp theo) c Lạm phát dự kiến • Lạm phát dự kiến còn gọi lạm phát vừa phải tỷ lệ lạm phát ỳ • Khi nhà sản xuất dự kiến tăng giá (AS dịch chuyển sang trái) đồng thời sách từ phía Chính phủ (tăng cung tiền đặn hàng năm) khiến chi tổng cầu tăng (AD dịch chuyển sang phải) • Tỷ lệ lạm phát dự kiến hình thành trở nên ổn định tự trì thời gian Hình 6.6 Lạm phát dự đoán trước 25 6.2.2 NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT (tiếp theo) d Lạm phát lý thuyết số lượng tiền tệ • Nếu lượng cung tiền danh nghĩa tăng giá tăng với tỷ lệ tương ứng, nói cách khác tỷ lệ lạm phát tỷ lệ tăng tiền • • Lạm phát coi tượng tiền tệ Lượng tiền tăng nhanh lạm phát cao 26 6.2.2 NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT (tiếp theo) e Lạm phát lãi suất • Lãi suất danh nghĩa lại biến động theo lạm phát Khi lạm phát thay đổi lãi suất danh nghĩa thay đổi theo • • Lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát Khi tỷ lệ lạm phát tăng, lãi suất danh nghĩa tăng theo, tăng chi phí hội việc giữ tiền, giữ nhiều tiền thiệt 27 6.2.3 TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT • • Phân phối lại thu nhập, cải công chúng, tài nguyên đất nước Làm giảm thu nhập thực tế công chúng, ảnh hưởng trực tiếp đến người nghèo, người có mức lương cố định, sinh viên • Lạm phát làm thay đổi cấu kinh tế việc làm, có hãng sản xuất–kinh doanh phát triển ngược lại 28 6.2.4 CÁC GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ VÀ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Hai nhóm giải pháp để kiềm chế lạm phát Chính phủ sử dụng sách tài khóa thắt chặt sách tiền tệ thắt chặt Cụ thể: • • • • • Cắt giảm cầu số mặt hàng; Giảm chi tiêu Chính phủ; Kiểm sốt tiền lương, tăng thuế (chủ yếu thuế thu nhập) nhằm hạn chế chi tiêu xã hội; Giảm giá thành yếu tố đầu vào trình sản xuất, tăng cung đầu ra; Gia tăng sản xuất nhiều biện pháp giảm thuế sản xuất, giảm lãi suất cho vay, tăng chi tiêu cho đầu tư 29 6.2.5 THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM Nguồn: IFS; Số năm 2014 Tổng cục Thống kê Hình 6.7 Lạm phát – tăng trưởng giai đoạn 1997–2014 (%) 30 6.2.5 THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM Nguồn: Tổng cục Thống kê Hình 6.8 Giá hàng hóa nước giai đoạn 2010–2014 (%) 31 6.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP • Alban William Housego “A W.” “Bill” Phillips, (1914-1975) nhà kinh tế học người New Zealand, làm việc trường kinh tế học London Cơng trình tiếng ơng đường Phillips, đưa năm 1958 • Lý thuyết cho ta thấy có đánh đổi lạm phát nhiều để có thất nghiệp ngược lại 32 6.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP (tiếp theo) 6.3.1 Đường Phillips ngắn hạn 6.3.2 Đường Phillips dài hạn 33 6.3.1 ĐƯỜNG PHILIPS TRONG NGẮN HẠN • Mơ hình đường Phillips ngắn hạn có dạng sau: • •   e    u  u *  Trong đó:   tỷ lệ lạm phát thực tế;  e tỷ lệ lạm phát dự kiến;  u tỷ lệ thất nghiệp thực tế;  u* tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên;   giá trị độ dốc đường Phillip Một mức thất nghiệp thấp tương ứng với mức lạm phát cao ngược lại (sự đánh đổi) • Hình 6.9 Đường Phillips ngắn hạn Độ dốc  định lớn đến mối quan hệ đánh đổi lạm phát thất nghiệp 34 6.3.1 ĐƯỜNG PHILIPS TRONG NGẮN HẠN • Nếu tỷ lệ thất nghiệp thực tế cao tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tỷ lệ lạm phát thấp tỷ lệ lạm phát dự kiến ngược lại • Nếu có cú sốc cầu, giả sử tổng cầu tăng nhanh, kinh tế dọc đường Phillips lên phía trên, lạm phát tăng, thất nghiệp giảm • Nếu có cú sốc cung, giả sử chi phí sản xuất tăng cao, sản lượng việc làm giảm, kinh tế rơi vào thời kì đình trệ, lạm phát thấp, khơng có đánh đổi lạm phát thất nghiệp, lúc này đường Phillips dịch chuyển phía ngoài 35 6.3.2 ĐƯỜNG PHILLIPS TRONG DÀI HẠN • • • Đường Phillips dài hạn có dạng:    (u  u*) hay u  u * Là đường thẳng đứng cắt trục hoành điểm xác định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Tỷ lệ thất nghiệp thực tế tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cho dù lạm phát thay đổi • Trong dài hạn, lạm phát thất nghiệp khơng có mối quan hệ với 36 TỔNG KẾT BÀI HỌC • Thất nghiệp: Thất nghiệp loại thất nghiệp; Nguyên nhân thất nghiệp; Tác động thất nghiệp; Các giải pháp hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp; Thực trạng thất nghiệp Việt Nam • Lạm phát: Lạm phát loại lạm phát; Nguyên nhân lạm phát; Tác động lạm phát; Các giải pháp kiềm chế kiểm soát lạm phát; Thực trạng lạm phát Việt Nam • Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp: Đường Phillips ngắn hạn dài hạn 37 ... BÀI HỌC 6. 1 Thất nghiệp 6. 2 Lạm phát 6. 3 Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp 6. 1 THẤT NGHIỆP 6. 1.1 Thất nghiệp loại thất nghiệp 6. 1.3 Tác động thất nghiệp 6. 1.5 Thực trạng thất nghiệp 6. 1.2 6. 1.4... 18 6. 2 LẠM PHÁT 6. 2.3 6. 2.2 6. 2.1 Lạm phát loại lạm phát Nguyên nhân lạm phát 6. 2.4 Tác động lạm phát 6. 2.5 Thực trạng lạm phát Việt Nam Các giải pháp kiềm chế kiểm soát lạm phát 19 6. 2.1... nước 3, 96% • • • Tỷ lệ thất nghiệp niên (15 - 24 tuổi) quý 1/20 16 ước tính 6, 47% Tỷ lệ thất nghiệp người từ 25 tuổi trở lên quý 1/20 16 1,27% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi quý 1/20 16 năm

Ngày đăng: 30/04/2021, 13:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN