Tài liệu 1: Số dư đầu tháng của một số tài khoản.[r]
(1)Bài 39 Tại DN có tài liệu sau:
Tài liệu 1: Số dư đầu tháng số tài khoản ( ĐVT: 1.000 đ )
-TK 111: 15.000 -TK 155: 18.000 ( 500 sản phầm ) -TK 411: 98.000
-TK 112: 22.000 -TK 211: 48.000 -TK 421: b ( Dư có )
-TK 152: a ( 800 kg ) -TK 214: 12.000 -TK 331: 14.000
-TK 154: 3.000
Các loại TK khác từ – có số dư
TSCĐ phục vụ phân xưởng chiếm 60%; phận bán hàng 10%; phận quản lý DN 30% Tính a b Biết a = 6b
Tổng tài sản Tổng nguồn vốn
TK 111: 15.000 TK 411: 98.000
TK 112: 22.000 TK 421: b
TK 152: a TK 331: 14.000
TK 154: 3.000 TK 155: 18.000 TK 211: 48.000 TK 214: (12.000)
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn 94.000 + a = 112.000 + b a – b = 18.000 Theo đề ra: a = 6b => a = 21.600 b = 3.600
Tài liệu 2: Trong tháng phát sinh nghiệp vụ kinh tế sau ( ĐVT: đồng ) 1.Vay ngắn hạn để trả nợ người bán 11.000.000 đ
Nợ TK 331: 11.000.000
Có TK 311: 11.000.00
2.Nhập kho 600 kg NVL chưa trả tiền cho người bán, giá mua chưa thuế 28.000 đ/kg, thuế GTGT 10% Chi phí vận chuyển trả tiền mặt 240.000 đ.
2a.Nợ TK 152: 16.800.000 Nợ TK 133: 1.680.000
Có TK 331: 18.480.000
(2)Có TK 111: 240.000
3.Dùng tiền gửi Ngân hàng trả toàn số nợ cho người bán Nợ TK 331: 21.480.000
Có TK 112: 21.480.000
4.Xuất kho 1.000 kg NVL: dùng trực tiếp để sản xuất sản phẩm 900 kg, dùng cho phân xưởng 100 kg Áp dụng phương pháp Bình quân gia quyền cố định.
+) Đơn giá NVL: 21.600.000 16.800.000 240.000 27.600 800 600
( đ/kg )
+) Trị giá đơn hàng xuất kho:
-Dùng cho trực tiếp sản xuất : 900 x 27.600 = 24.840.000 - Dùng cho phân xưởng : 100 x 27.600 = 2.760.000 * Bút toán:
Nợ TK 621: 24.840.000 Nợ TK 627: 2.760.000
Có TK 152: 27.600.000
5.Tính lương phải trả cho cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm 4.800.000 đ; lương nhân viên phân xưởng 3.000.000 đ; lương nhân viên bán hàng 2.800.000 đ; lương nhân viên quản lý DN 4.000.000 đ
Nợ TK 622: 4.800.000 Nợ TK 627: 3.000.000 Nợ TK 641: 2.800.000 Nợ TK 642: 4.000.000
Có TK 334: 14.600.000
6.Tính trích khấu hao TSCĐ theo tỷ lệ khấu hao bình quân hàng tháng 1% nguyên giá
Theo đề ra: TSCĐ phục vụ phân xưởng chiếm 60%; phận bán hàng 10%; phận quản lý DN 30%
TSCĐ ở: phân xưởng ( 28.800.000 ); phận bán hàng ( 4.800.000 ) ; phận quản lý DN ( 14.400.000 ) Khi trích khấu hao 1%/tháng, ta bút toán:
Nợ TK 627: 288.000 Nợ TK 641: 48.000 Nợ TK 642: 144.000
(3)7.Các khoản chi tiền mặt phát sinh phân xưởng 4.600.000 đ; phận bán hàng 2.000.000 đ; quản lý DN 400.000 đ
Nợ TK 627: 4.600.000 Nợ TK 641: 2.000.000 Nợ TK 642: 3.400.000
Có TK 111: 10.000.000
Tài liệu 3: Kết kinh doanh hồn thành tình hình tiêu thụ thành phẩm
8.Sản xuất hoàn thành 1.000 sản phẩm nhập kho thành phẩm Biết chi phí sản xuất dở dang cuối tháng 1.288.000 đ
*Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu , chi phí nhân cơng, chi phí chung vào tính giá thành sản phẩm: 8a.Nợ TK 154: 40.288.000
Có TK 621: 24.840.000
Có TK 622: 4.800.000
Có TK 627: 10.648.000
*Bút toán nhập kho thành phẩm 8b.Nợ TK 154: 40.288.000
Có TK 155: 40.288.000
*Tổng giá thành sản phẩm:
40.288.000 + 3.000.000 – 1.288.000 = 42.000.000
*Giá thành sản phẩm: 42.000.000 / 1.000 = 42.000 ( đ/ kg )
9.Xuất kho 1.200 sản phẩm đem tiêu thụ trực tiếp, giá bán chưa thuế 70.000 đ/sp; thuế GTGT 10% DN thu bằng chuyển khoản qua ngân hàng.
9a.Nợ TK 112: 92.400.000
Có TK 511 : 84.000.000
Có TK 3331: 8.400.000
9b.Nợ TK 632: 48.000.000
Có TK 155: 48.000.000
+)Đơn giá thành phẩm tính theo phương pháp bình quân gia quyền cố định: 18.000.000 1.000 42.000
40.000 500 1.000
(4)+)Trị giá đơn hàng xuất kho: 40.000 x 1.200 = 48.000.000
*Kết chuyển doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ để tính doanh thu 9c.Nợ TK 511: 84.000.000
Có TK 911: 84.000.000
*Kết chuyển giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp để tính doanh thu 9d.Nợ TK 911: 60.392.000
Có TK 632: 48.000.000
Có TK 641: 4.848.000
Có TK 642: 7.544.000
*Xác định kết kinh doanh:
Lãi = 84.000.000 – 60.392.000 = 23.608.000 Bút toán cuối kỳ:
9e.Nợ TK 911: 23.608.000