Bài 6- Do you like school- » 101 bài tiếng Anh giao tiếp cơ bản » Tiếng Anh giao tiếp

57 9 0
Bài 6- Do you like school- » 101 bài tiếng Anh giao tiếp cơ bản » Tiếng Anh giao tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ca dao, dân ca không chỉ là tiếng hát yêu thương, tình nghĩa trong quan hệ gia đình, là những bài ca ngợi về tình yêu quê hương, đất nước, con người mà bên cạnh đó còn có những tiếng hát[r]

(1)

Tuần 1- Bài 1-Tiết 1: Đọc hiểu văn

CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Lí Lan) A/Mục tiêu cần đạt :

1/ Kiến thức:

- Tình cảm sâu nặng cha mẹ ,gia đình với cái,ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người, với tuổi thiếu niên , nhi đồng

- Lời văn biểu tâm trạng người mẹ văn 2/ Kĩ năng:

- Đọc –hiểu văn biểu cảm viết dịng nhật kí người mẹ - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường

- Liên hệ vận dụng viết văn biểu cảm B/ Chuẩn bị:

- GV: Soạn g/a + Tài liệu tham khảo + Bảng phụ - HS: Chuẩn bị

C/ Tiến trình lên lớp:

1/ Ôn định tổ chức: kiểm tra sĩ số: 7a 7b 2/ Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh(vở soạn)? 3/ Bài mới:

Giơí thiêụ: Có ngươì mẹ lại khơng quan tâm lo lắng đến bước đầu đời đứa yêu quí ngày khai trường vào lớp 1.Nhưng em có lại khơng biết đến điều Đặc biệt em chưa hẳn thấu hiểu lòng người m3

7ẹ vào đêm trước ngày khai trường Để giúp em hiểu phần naof tâm trạng người mẹ đêm đáng nhớ ấy, tìm hiểu văn cổng “Cổng trường mở ra” tác giả Lí Lan

NỘI DUNG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

I/ Giới thiệu:

1/ Tác giả: Lí Lan 2/ Văn bản:

- - In báo“Yêu trẻ” (ngày 1-9-2000)

II/Đọc-Chúthích- Bố cục: 1/ Đọc:

2/ Chú thích:

Cho HS đọc phần chữ nhỏ in cuối văn ? Hãy nêu vài nét tác giả văn bản? ? Nêu hoàn cảnh sáng tác văn bản?

GV hướng dẫn HS đọc: giọng dịu dàng,chậm rãi,đơi thầm thì,hết sức tình cảm có xa vắng ,hơi buồn

GV đọc mẫu môt đoạn gọi HS đọc tiếp

Hsđọc HSTL HSTL

(2)

3/ Bố cục:

4/ Thể loại:

Văn nhật dụng xen bút kí, biểu cảm

III/ Tìm hiểu văn bản: 1/ Tâm trạng mẹ buổi tối trước ngày khai trường

-Đêm trước ngày khai trường tâm trạng mẹ khác nhau: háo hức, mẹ trằn trọc

- - Mẹ vô thương yêu

GV hỏi hs từ khó hiểu GV ghi lên bảng phụ giải thích cho hs

? Văn chia làm phần?Nêu nội dung phần?

- Chia làm phần:

- - P1: từ đầu đến ngày đầu năm học: Tâm trạng hai mẹ buổi tối trước ngày khai trường

- - P2: Còn lại : ấn tượng tuổi thơ liên tưởng mẹ

? Văn thuộc thể loại nào? ? Em hiểu nhật dụng gì?

Là viết có nội dung gần gũi thiết cs trước mắt người cộng đồng xh đại…

? Sử dụng kể nào? Ngôi thứ

? Sau đọc văn em tóm tắt đại ý văn câu ngắn gọn?

Bài viết tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường lần

? Tìm chi tiết thể tâm trạng mẹ đêm trước ngày khai trường? Tâm trạngđó nào?

- Con háo hức thu xếp đồ chơi tối lên giường không nằm yên được…

- Mẹ trằn trọc không ngủ ngủ đồ đạc…

? Vì đêm mẹ khơng ngủ được? Mẹ người ntn?

- Thấy lo lắng hồi hộp xúc động nên mẹ không ngủ được.Thật việc mẹ làm chẳng khó khăn chủ yếu thể nỗi lịng người mẹ giàu tình cảm

, ? Tâm trạng người mẹ diễn tả cụ thể ntn?

- Có khác thường khơng tập trung vào việc …khơng định làm việc tối nay…Nghĩa mẹ chẳng khác với đứa phân tâm xúc động đắm chìm

những từ khó

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs tóm tăt

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs trả lời

(3)

2/Ấn tượng tuổi thơ liên tưởng mẹ

- - Nhớ đến bà ngoại Liên tưởng đến ngày khai trường Nhật mong nước ta

Mẹ khơng trực tiếp nói với mà nói với

- ->nổi bật tâm trạng, tình cảm sâu thẳm mẹ

III/ Tổng kết: 1/ Nghệ thuật: - Độc thoại - Nhật kí

trong hồi ức suy tưởng trước kiện lớn đến với đúa yêu dấu mìn - Bao nhiêu suy nghĩ mẹ hướng vào

con mẹ hình dung tâm trạng

? Câu văn “Hằng năm vào cuối thu…Mẹ âu yếm nắm tay dẫn đường dài hẹp”gợi cho mẹ điều gì?

- Câu văn ngân nga,ngọt ngào,thấm đẫm hồi ức tuổi thơ bao hệ người VN từ cuối TK 20 đến rạo rực lòng mẹ,mẹ muốn truyền sang cho Qúa khứ tương lai hòa đồng suy tưởng mẹ bây giờ.Mẹ liên tưởng đến ngày khai trường Nhật mong VN thể quan tâm chăm sóc người lớn toàn xã hội trẻ em

? Trong văn có phải người mẹ tâm với ai?Cách viết có tác dụng gì? - Người mẹ khơng nói với mà khơng nói với cả.Người mẹ nhìn ngủ tâm với thực nói với mình,mình tự ơn lại kỉ niệm riêng

? Câu văn nói lên tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ? - Ai biết sai lầm gd ảnh hưởng đến hệ mai sau sai lầm mọt li đưa hệ chệch hàng dặm sau

? Kết thúc văn người mẹ nói “Bước qua cánh cổng trừng giới kì diệu mở ra”.Em học qua lớp 1,bây em hiểu tg kì diệu gì?

- Đó tg tri thức,của tâm hồn,tình cảm.Của tình thầy trị nồng ấm, tình bạn thân thiết.Ở nhà em có người thân ông bà,bố mẹ,anh chị đến trường em có thầy giáo,bạn bè

-? Qua phần tìm hiểu văn em nêu nét đặc sắc nghệ thật văn bản?

Hs theo dõi sgk trả lời câu hỏi

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs theo dõi trả lời

(4)

- Biểu cảm 2/ Nội dung:

- - Lòng thương tình cảm sâu nặng mẹ

- - Vai trò to lớn nhà trường sống người

- 3/ Ý nghĩa văn bản: Văn thể lòng, tình cảm người mẹ con, đồng thời nêu lên vai trò to lớn nhà trường sống người - IV/ Luyện tập:

- 1/ Bài 1:

2/ Bài 2:

? Nêu nội dung khái quát văn bản?

? Nêu ý nghĩa văn này?

? Một bạn cho rằng, có nhiều ngày khai trường ngày khai trường để vào học lớp ngày có dấu ấn sâu đậm tâm hồn người? Em có tán thành ý kiến khơng? Vì sao?

? Viết đoạn văn kỉ niệm đáng nhớ ngày khai trường mình?

Hs trả lời

Hs khái quát lại nd

Hs trả lời Hs suy nghĩ làm

Hs tự làm

4/ Củng cố:

- Cho hs đọc ghi nhớ Ngày sọan: 19/8/2010 - Hướng dẫn hs làm tập Ngày dạy: 23 + 24/8/2010 5/ Dặn dị: Ngày kí: 20/8/2010

- Học ghi nhớ, làm tập,học cũ - Chuẩn bị

6/ Rút kinh nghiệm dạy:

Bài 1- Tiết 2: Đọc- Hiểu văn bản: MẸ TÔI

(5)

A/ Mục tiêu cần đạt: 1/ Kiến thức:

- Sơ giản tác giả Ét-môn-đô A-mi-xi

- Cách gd vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí có tình người cha mắc lỗi - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư

2/ Kĩ năng:

- Đọc-hiểu văn viết hình thức thư

- Phân tích số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha người mẹ nhắc đến thư

B/ Chuẩn bị :

- GV : Soạn ga + Nghiên cứu tài liệu + Bp - HS: Học cũ soạn

C/ Tiến trình lên lớp:

1/ Ôn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 7a 7b 2/ Kiểm tra cũ:

? Văn “ Cổng trường mở ra” có ý nghĩa nào?

? Em hiểu điều câu “Bước qua cổng trường giới kì diệu”? 3/ Bài mới:

GV: Trong đời chúng ta, người mẹ có vị trí ý nghĩa lớn lao,thiêng liêng cao lúc ý thức hết điều Chỉ đến mắc lỗi lầm ta nhận tất cả.Văn “ Mẹ tôi” cho học

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS

I/ Gới thiệu: 1/ Tác giả:

- - Ét – môn-đô A- mi-xi ( 1846-1908)

- - Là nhà văn Ý 2/ Văn bản: - Viết năm 1886

II/ Đọc- Chú thích- Bố cục: 1/ Đọc:

2/ Chú thích: 3/ Bố cục:

III/ Tìm hiểu văn bản:

? Cho biết vài nét tác giả văn bản?

GV giảng: Ơng có nhiều tác phẩm tiếng : Cuộc đời chiến binh,Những lòng cao cả…

? Văn viết vào năm nào?

GV hướng dẫn :giọng chậm rãi t/c thiết tha nghiêm trang

GV đọc mẫu đoạn -> gọi hs đọc

GV giải thích cho hs từ khó: khổ hình, vong ân bội nghĩa, bội bạc

GV giảng tìm hiểu văn theo tuyến nhân vật.Đây loại văn thư từ biểu cảm văn người cha viết thư cho để gd sửa lỗi mắc với mẹ

Cho hs theo dõi văn

Hs đọc sgk Hs nghe giảng

Hs trả lời Hs nghe hướng dẫn, đọc

(6)

1/ Người cha:

- - Vô yêu quí - Nghiêm khắc với - Cư xử tế nhị

2/ Người mẹ:

? Nguyên nhân mà ngươì cha viết thư cho nói mẹ?

- - Vì bé nói hỗn với mẹ lúc giáo đến thăm

? Tìm từ ngữ chi tiết thể việc người bố viết thư cho con?

- - Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố

- - Nhớ lại điều bố nén tức giận

? Qua chi tiết em cho biết bố người ntn?

GV giảng: Thái độ bố phát hỗn với mẹ ông buồn bã, tức giận ông không cư xử thô bạo mà tế nhị viết thư để gd chứng tỏ ông người yêu q Đồng thời ơng cịn tỏ thái độ nghiêm khắc với con, ơng nói dứt khốt mệnh lệnh: việc không tái phạm

? Tại nhà văn viết : Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố vậy? - - Thể tâm trạng đau xót Ông tức giận

khi nghĩ đến tình thương yêu người mẹ đứa lần tỏ vơ ơn bội bạc với người sinh - - Ơng cho thấy tình thương u

kính trọng cha mẹ t/c thiêng liêng

? Tìm câu ca dao câu thơ nói tình cảm trên?

? Tại nội dung vb thư người bố gửi cho nhan đề lại lấy tên Mẹ tôi?

- Thứ : Nhan đề tg đặt - Thứ 2: Tuy bà mẹ không xuất trực tiếp câu chuyện tiêu điểm, nhân vật chi tiết hướng tới để làm sáng tỏ.Qua thư bố gửi cho người đọc thấy lên hình tượng người mẹ cao hi sinh để cứu con, sống tất

? Qua thư cho biết mẹ En- ri- cô

Hs trả lời

Hs suy nghĩ trả lời

Hs trả lời

Hs nghe giảng

Hs trả lời

Hs tìm trả lời

(7)

- -Hết lòng thương yêu, hi sinh

- -Nhân hậu, đau đớn khuyết điểm

3/ Người con:

Vì:+ Bố gợi lại kỉ niệm mẹ

+ Thái độ kiên nghiêm khắc bố

+ Những lời nói chân tình sâu sắc bố

 Con hối hận tâm sửa chữa

IV/ Tổng kết: 1/ Nghệ thuật:

người ntn? Tìm từ ngữ nói lên điều đó?

- Mẹ người hết lịng lo lắng cho chí hi sinh tính mạng

- “Người mẹ thức …có thể con” -> Đó người mẹ nhân hậu với tình mẫu tử sâu sắc khơng thay

? Em hiểu chi tiết “ mẹ xóa dấu vết vong ân bội nghĩa trán con” ntn?

- - Mang ý nghĩa tượng trưng hon tha thứ, lịng mẹ bao dung, xóa nỗi đau mẹ

- - Cùng với chi tiết cịn có chi tiết người cha bảo đừng hoon ơng chưa nhận rõ hối cải sửa chữa khuyết điểm

- ? Theo em điều khiến En- ri- xúc động vơ đọc thư bố?

? Qua thư En- ri- rút học gì?

Người học thấm thía kịp thời từ người cha thân yêu

? Theo em người bố khơng nói trực tiếp với mà lại viết thư?

Tình cảm sâu sắc thường tế nhị kín đáo nhiều khơng nói trực tiếp Hơn viết thư tức nói riêng cho người mắc lỗi biết vừa giữ kín đáo, tế nhị vừa khơng làm người mắc lỗi lịng tự trọng Đây học cách cư xử gd, trường xh

? Qua văn em nêu nét đặc sắc nghệ thuật?

Hs tìm chi tiết cụ thể

Hs suy nghĩ trả lời

Hs trả lời

Hs tự rút học

Hs trả lời

(8)

- Giọng điệu chân thành - Thể loại thư từ

- Qua thư biết thêm nhân vật cha mẹ 2/ Nội dung:

Thấy rõ tình thương u kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng cao q

3/ Ý nghĩa văn bản:

- Người mẹ có vai trị vơ quan trọng gđ - Tình thương u , kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng người

V/ Luyện tập

? Nêu nội dung văn bản?

? Nêu ý nghĩa văn bản?

? Hãy kể lại việc em lỡ gây khiến bố, mẹ buồn phiền?

nổi bật nghệ thuật văn

Khái quát lại ý nghĩa văn

Hs suy nghĩ làm 4/ Củng cố: Ngày soạn: 19/ 08/ 2010

- Đọc ghi nhớ sgk Ngày dạy: 24 + 27/8/2010

- Hướng dẫn hs làm tập Ngày kí: 20/ 08/ 2010 5/ Dặn dị:

- Học cũ, làm tập - Chuẩn bị

6/ Rút kinh nghiệm dạy:

Bài 1- Tiết 3: Tiếng Việt:

TỪ GHÉP A/ Mục tiêu cần đạt:

1/ Kiến thức:

- Cấu tạo từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập

- Đặc điểm nghĩa từ ghép phụ đẳng lập 2/ Kĩ năng:

(9)

- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ

- Sử dụng từ: dùng từ ghép phụ cần diễn đạt cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập cần diễn đạt khái quát

B/ Chuẩn bị:

- GV: soạn g/a + TLTK+ Bảng phụ - HS: học cũ chuẩn bị

C/ Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số : 7a: 7b: 2/ Kiểm tra cũ:

? Thế từ ghép? Lấy ví dụ? 3/ Bài mới:

GV: Những từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa gọi từ ghép Vậy từ ghép có loại từ nào? Nghĩa chúng ntn? Bài học hôm vào tìm hiểu cụ thể

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS

I/ Các loại từ ghép: 1/ VD:

2/ Nhận xét:

- Tiếng đứng trước - Tiếng phụ đứng sau

-> Tiếng phụ bổ sung cho tiếng => Từ ghép phụ

- Quần áo, trầm bổng -> có vai trị bình đẳng mặt ngữ pháp => Từ ghép đẳng lập

3/ Ghi nhớ: SGK

II/ Nghĩa từ ghép:

GV treo bảng phụ có chép vd sgk Cho hs đọc vd bảng phụ

? Trong từ bà ngoại, thơm phức vd tiếng tiếng tiếng tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính?

- Tiếng chính: bà, thơm - Tiếng phụ: ngoại, phức

? Trật tự xếp vai trò tiếng ntn?

? Lấy vd minh họa từ ghép phụ? - Hoa hồng, xe đạp, nhãn lồng, cá chép… Cho hs đọc vd

? Các tiếng từ ghép quần áo,trầm bổng vd có phân tiếng chính, tiếng phụ khơng? Nó có vai trị ntn?

- - Khơng phân biệt tiếng chính, tiếng phụ.Có vai trị bình đẳng mặt ngữ pháp ? Lấy vd minh họa?

- Nhà cửa, vôi ve,chăn màn, sách vở… Gvcho hs đọc ghi nhớ

Hs đọc vd

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs lấy vd Hs đọc vd Hs xác định

(10)

1/ Ví dụ: 2/ Nhận xét:

- - Nghĩa từ bà ngoại hẹp nghĩa từ bà - - Nghĩa từ thơm phức

hẹp nghĩa từ thơm

 -> TGCP có tính chất phân nghĩa

- - Nghĩa từ “quần áo”khái quát trừu tượng nghĩa tiếng “ quần,áo”

- -> TGĐL có tính chất hợp nghĩa

- 3/ Ghi nhớ sgk

-III/ Luyện tập: 1/ Bài 1:

2/ Bài 2:

Bút :chì, mực, bi… Thước: kẻ,đo độ, dây… Mưa: xuân, phùn, rào… Làm : tập,văn,tốn… Ăn : cơm,phở, cháo… Trắng: xóa, phau, tốt, bạch, tinh…

Vui: tai, tính… Nhát gan:chết…

GV ghi vd lên bảng

? So sánh nghĩa bà ngoại với nghĩa từ bà.Nghĩa từ thơm phức với nghĩa từ thơm em thấy có khác nhau? - - Thơm phức mùi thơm đậm đặc gây ấn

tượng mạnh ,thơm mùi thơm nói chung

- - Bà ngoại người phụ nữ sinh mẹ, bà người phụ nữ sinh cha mẹ ? Vậy từ ghép phụ có tính chất gì? - - Tính chất phân nghĩa

- ? Lấy ví dụ minh họa?

- Bút -> bút bi ,bút mực, bút chì, bút dạ… - ? So sánh nghĩa từ “ quần áo” với

nghĩa tiếng “quần, áo” có khác nhau?

Quần áo : quần áo nói chung Quần: nguyên trang phục quần Áo : nguyên trang phục áo

? Từ “ quần áo” TGĐL có tính chất gì?

GV khái qt lại phần ghi nhớ cho hs đọc

Cho hs đọc yêu cầu đề

? Xếp từ ghép “ suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà ăn, chài lưới, cỏ, ẩm ướt,đầu đuôi,cười nụ” theo bảng phân loại?

TGCP Lâu đời,xanh ngắt,nhà máy,nhà ăn,cây cỏ,cười nụ,

TGĐL Suy nghĩ,đầu đuôi,ẩm ướt,chài lưới

? Điền thêm tiếng vào sau tiếng để tạo từ ghép phụ?

- Cho hs thảo luận theo nhóm sau cử đại diện lên trình bày

- GV nhận xét khái quát lại cho hs

Hs đọc vd Hs trả lời

Hs trả lời Hs lấy vd

Hs xét vd

Hs nhận xét Hs đọc ghi nhớ

Hs đọc Hs suy nghĩ làm bài-> lên bảng trình bày hs khác nhận xét

(11)

3/ Bài 3:

4/ Bài 4:

- Có thể nói “ sách”, “ vở” sách danh từ sv tồn dạng cá thể đếm

- Cịn sách TGĐL có ý nghĩa tổng hợp khái quát đếm

? Điền thêm tiếng vào sau tiếng để tạo từ ghép đẳng lập?

? Gv hướng dẫn cho hs cho hs tự làm 2?

? Tại nói “ sách” hay “ mơt vở” mà khơng thể nói “ sách vở”?

GV hướng dẫn cho hs làm -> gọi hs lên bảng -> cho hs nx-> gv chữa lại

nhóm khác nhận xét

Hs đọc đầu bài,làm tập,lên bảng

4/ Củng cố: NS: 20/8/2010 - Khái quát lại phần ghi nhớ sgk ND:26+28/8/2010 - Hướng dẫn cho hs làm tập lại NK: 21/8/2010 5/ Dặn dò:

- Học cũ, làm tập - Chuẩn bị

6/ Rút kinh nghiệm dạy:

Bài 1- Tiết 4: Tập làm văn:

LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN A/ Mục tiêu cần đạt:

1/ Kiến thức:

- Khái niệm liên kết văn - Yêu cầu liên kết văn 2/ Kĩ năng:

- Nhận biết phân tích tính liên kết văn - Viết đoạn, văn văn có tính liên kết

B/ Chuẩn bị:

(12)

- HS: Học bài, chuẩn bị C/ Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 7a 7b 2/ Kiểm tra cũ: Kết hợp trình học.

3/ Bài mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS

I/ Liên kết phương tiện liên kết văn

1/ Tính liên kết văn a/ Ví dụ:

b/ Nhận xét:

Liên kết quan trọng làm cho vb trở nên có nghĩa dễ hiểu

2/ Phương tiện liên kết văn bản:

a/ Ví dụ: b/ Nhận xét:

Cho hs đọc ví dụ sgk

? Ví dụ trích từ văn nào? Của ai? Văn “ Mẹ tôi” Ét-môn-đô A-mi-xi

? Đọc kĩ vd cho biết em En-ri-cô, em hiểu điều bố muốn viết chưa?

- - Chưa hiểu

- ? Vậy em chưa hiểu đv lí gì? - Vì câu ddov chưa có

sự gắn kết chặt chẽ với nhau, nd câu khơng thống nhất, khơng có điểm chung-> đoạn văn khó hiểu

- ? Vậy đv hiểu rõ ràng phải có tính chất gì?

- Phải có liên kết

- GV:Nếu có câu văn rõ ràng xác nội dung, ngữ pháp chưa làm nên vb.Cũng có 100 đốt tre chưa đảm bảo có tre 100 đốt.Muốn có tre 100 đốt trăm đốt tre phải nối liền.Tương tự vậy, khơng thể có vb câu, đoạn văn khơng thể nối liền với nhau.Vì làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu khơng thể thiếu tính liên kết

- ? Vậy tính liên kết có vai trò ntn?

? Đọc kĩ lại đoạn văn cho biết,do

Hs đọc ví dụ Hs trả lời

Hs trả lời

Hs phát biểu

Hs trả lời

Hs nghe

Hs trả lời

(13)

Để vb có tính liên kết:

- Nội dung câu, đoạn thống nhất, gắn bó chặt chẽ với

- Kết nối câu đoạn = pt ngơn ngữ thích hợp

3/ Ghi nhớ sgk III/ Luyện tập 1/ Bài 1:

Câu 1, 4, 2, 5, 2/ Bài 2:

Về hình thức câu văn liên kết chúng lại khơng nói nọi dung -> đv chưa có tính liên kết

3/ Bài 3:

Lần lượt điền từ: bà,bà,cháu, bà, bà, cháu,

- Thiếu ý thể thái độ bố

- Thiếu………….lời khuyên nhủ bố - Thiếu………….lời yêu cầu bố

? Như đv thiếu liên kết phương diện nd ý nghĩa Em sửa lại đv để En-ri-cơ hiểu ý bố? - Đv thiếu liên kết câu khơng gắn bó với

- Sửa lại = cách thêm từ: Còn trước câu thứ thay từ “ đứa trẻ” từ “ con” caau thứ

? Một vb có tính liên kết trước hết phải có t/c gì? Cùng với đk ấy, câu vb phải sd phương tiện gì?

- Điều kiện: người nói( viết) làm cho nd câu, đoạn thống nhất, gắn bó chặt chẽ với

- Phải có pt liên kết: từ, cụm từ,hoặc câu nối với câu

GV: Tóm lại lk thuộc tính quan trọng vb.Một vb khơng thể tập hợp đv, câu văn rời rạc hay hỗn độn mà vb phải gồm có câu, đv chặt chẽ, liền mạch,thống nhất,hồn chỉnh, trọn vẹn.Nếu khơng đảm bảo vb trở nên xộc xệch, rời rạc

Cho hs đọc ghi nhớ sgk Cho hs đọc yêu cầu tập

? Sắp xếp câu văn theo thứ tự hợp lí để tạo thành đvcó tính liên kết chặt chẽ?

? Các câu văn có tính lk chưa? Vì sao?

GV khái quát lại

? Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống đv để câu lk chặt chẽ với nhau?

Trả lời câu hỏi

Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi

Hs trả lời

HS nghe

HS đọc ghi nhớ

Hs đọc Hs làm

Hs làm -> lên bảng hs khác nhận xét

(14)

4/ Bài 4:

-> Hai câu văn tách khỏi câu khác vb rời rạc, câu trước chirnois mẹ, câu sau nói Nhưng đv o có câu mà cịn có câu thứ đứng tiếp sau kết nối câu thành thể thống nhất,làm cho toàn đv trở nên lk chặt chẽ với

Cho hs đọc yêu cầu tập

? Có người nx: lk câu khơng chặt chẽ, mà chúng đặt cạnh vb“Cổng trường mở ra”.Em giải thích sao?

Hướng dẫn: Để làm em cần đọc hết đv

GV chữa lại

Hs làm bài-> lên bảng hs khác nhận xét bổ sung

4/ Củng cố: NS: 19/08/2010 - Hướng dẫn hs làm ND: 26 + 28/08/2010 - Khái quát lại nd học NK: 20/08/2010 5/ Dặn dò:

Học cũ, làm tập 6/ Rút kinh nghiệm dạy:

Tuần 2- Bài 2- Tiết 5: Đọc - Hiểu văn :

CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ

( Khánh Hoài ) A/ Mục tiêu cần đạt:

1/ Kiến thức:

- Thấy tình cảm anh em ruột thịt chân thành, thắm thiết, sâu nặng nỗi đau khổ đứa trẻ khơng may rơi vào hồn cảnh bố mẹ li dị

- Đặc sắc nghệ thuật văn 2/ Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng nhân vật

- Kể tóm tắt truyện B/ Chuẩn bị:

- GV: Soạn ga + TLTK + Bp

(15)

C/ Tiến trình lên lớp

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số : 7a 7b 2/ Kiểm tra cũ:

? Người mẹ văn “Mẹ tôi” người ntn? ? Qua thư bố gửi, En-ri-cơ rút học gì? 3/ Bài mới:

GV:Các em !Đa phần ông bố bà mẹ hết lòng thương yêu, lo lắng, hi sinh cho Song có cặp vợ chồng lí họ buộc phải chia tay khiến cho đứa họ phải chịu đau đớn thua thiệt.Truyện “ Cuộc chia tay búp bê” viết vấn đề Song qua câu truyện người đọc cịn thấy tình cảm anh em sâu nặng, lòng nhân hậu, vị tha em bé Thành Thủy

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐCỦA HS

I/Giới thiệu: 1/ Tác giả: Khánh Hồi 2/ Văn bản:

Trích “ Tuyển tập thơ văn giải thưởng” thi viết quyền trẻ em – 1992

II/ Đọc–Chú thích– Bố cục 1/ Đọc:

2/ Chú thích: 3/ Bố cục:

Cho hs đọc phần chữ nhỏ phần thích sgk

? Hãy cho biết tác giả văn ai? ? Nêu hoàn cảnh xuất xứ văn bản?

GV hướng dẫn hs cách đọc: Cần phân biệt rõ lời kể, độc thoại, diễn biến tâm lí nhân vật người anh, người em qua chặng nhà, lớp lại nhà

GV đọc đoạn -> hs đọc tiếp

Cho hs giải thích số từ khó hiểu theo dõi phần thích sgk

? Tóm tắt lại truyện theo bố cục?

Tâm trạng Thành Thủy mẹ giục chia đồ chơi

Thành đưa Thủy đến lớp chào chia tay cô giáo bạn

Cuộc chia tay anh em Thành Thủy ? Những nd ứng với đoạn vb?

- Đ1: Từ đầu…hiếu thảo - Đ2: Tiếp theo…trùm lên cảnh vật - Đ3: Còn lại

? Văn viết theo pt nào? - Tự sự( có thêm miêu tả+ biểu cảm)

? Câu chuyện kể kể nào?

Hsđọc sgk Hs trả lời

Hs trả lời

Hs nghe hướng dẫn Nghe đọc Hs đọc

Hs tóm tắt

Hs trả lời

(16)

4/ Thể loại : Nhật dụng III/ Tìm hiểu văn bản: 1/ Tâm trạng Thành Thủy chia đồ chơi:

- Buồn khổ, đau xót, bất lực

 Tình anh em bền

- Ngôi thứ người anh xưng ? Văn thuộc thể loại nào?

? Đồ chơi thân thiết anh em gì? - Hai búp bê: vệ sĩ em nhỏ ? Vì anh em phải chia búp bê ra?

- Bố mẹ li hôn anh em phải xa nhau.Búp bê phải chia đôi theo lệnh bố mẹ

? Hình ảnh Thành Thủy lên ntn mẹ lệnh chia đồ chơi?

- Thủy: run lên bần bật,cặp mắt tuyệt vọng, buồn thăm thẳm, bờ mi sưng mọng

- Thành: cắn chặt môi, nước mắt tuôn suối

? Qua chi tiết cho thấy Thành Thủy tâm trạng ntn?

? Tại anh em lại có tâm trạng ấy? - Vì họ biết phải chia đồ chơi nghĩa chia tay đến, họ không sống

? Việc chia búp bê: Vệ sĩ em nhỏ anh em diễn ntn?

- Thành: lấy búp bê từ tủ đặt sang phía

- Thủy: tru tréo lên giận “ Sao anh ác thế”

- Thành đặt vệ sĩ vào cạnh em nhỏ Thủy: cặp mắt dịu lại, kêu lên “ gác đêm cho anh”

? Lời nói hành động Thủy thấy anh chia búp bê bên có mâu thuẫn?

- Một mặt o muốn chia rẽ búp bê Mặt khác lại thương anh sợ đêm o có vệ sĩ canh giấc ngủ

? Theo em có cách giải mâu thuẫn khơng?

- Gia đình Thành Thủy phải đồn tụ anh em họ khơng phải chia tay

? Một lát sau Thủy lại đặt búp bê chỗ cũ hình ảnh búp bê lúc ntn?

- Chúng lại thân thiết xưa

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs tìm chi tiết

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs tìm chi tiết

Hs trả lời

HS trả lời

(17)

chặt, thương yêu

? Hình ảnh búp bê thân thiết đứng cạnh mang ý nghĩa tượng trưng gì?

? Tìm chi tiết cho thấy anh em họ thương yêu, chia sẻ, quan tâm tới nhau? - Thủy mang kim tận sân vận động vá áo cho anh

- Chiều anh đón em Hai anh em nắm tay vừa vừa trò chuyện

GV: anh em Thành Thủy thương yêu lại phải xa Câu chuyện tiếp tục sau tìm hiểu tiếp

Hs trả lời

Tìm chi tiết

4/ Củng cố: NS: 25/ 08/2010

- Khái quát lại nd học ND:

5/ Dặn dò: NK: 27/08/2010

- Học cũ, làm tập - Chuẩn bị phần lại 6/ Rút kinh nghiệm dạy:

Bài 2- Tiết 6: Đọc – Hiểu văn bản:

CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ

( Khánh Hoài ) A/ Mục tiêu cần đạt:

1/ Kiến thức:

- Thấy tình cảm anh em ruột thịt chân thành, thắm thiết, sâu nặng nỗi đau khổ đứa trẻ khơng may rơi vào hồn cảnh bố mẹ li dị

- Đặc sắc nghệ thuật văn 2/ Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng nhân vật

- Kể tóm tắt truyện B/ Chuẩn bị:

- GV: Soạn ga + TLTK + Bp

(18)

C/ Tiến trình lên lớp

1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số : 7a 7b 2/ Kiểm tra cũ:

? Tâm trạng anh em phải chia tay búp bê thân thiết? 3/ Bài mới:

NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐCỦAHS

III/ Tìm hiểu văn bản: 1/ Tâm trạng anh em chia búp bê

2/ Cuộc chia tay với lớp học:

Cô giáo, bạn bè đồng cảm, xót thương, chia sẻ với hồn cảnh éo le Thủy

? Cho hs đọc đoạn 2?

? Hình ảnh Thủy đến trường ntn? Tìm chi tiết?

- Đứng nép vào gốc trước lớp - Cắn chặt môi im lặng

- Mắt đăm đăm nhìn khắp…em bật lên khóc thút thít

? Tại đến trường học Thủy lại bật lên khóc thút thít?

- Trường học nơi khắc ghi niềm vui Thủy có thầy cơ,bạn bè, tin, cột cờ, trị chơi ăn quan…Nhưng Thủy phải chia xa mãi với nơi

? Khi biết Thủy xa lớp học, thái độ cô giáo bạn ntn?

- Cô giáo ôm chặt “ cô thương em lắm”, tái mặt, nước mắt giàn giụa

- Các bạn: “ lên kinh ngạc, sững sờ, khóc thút thít, nắm chặt tay, chẳng muốn rời ? Qua chi tiết em có nx thái độ giáo bạn với Thủy?

? Cảm nghĩ em trước chia tay đầy nước mắt này?

? Tại khỏi trường Thành lại kinh ngạc thấy “ người lại bình thường nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật”?

- Mọi việc diễn bình thường mà anh em Thành lại phải chia tay chịu mát đổ vỡ lớn

? Em làm phải chứng kiến chia tay đầy nước mắt Thủy với lớp

Hs đọc

Hs chi tiết

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs nhận xét

(19)

3/ Cuộc chia tay anh em:

Cuộc chia tay cảm động, đầy nước mắt,không đáng có anh em

 Tình cảm anh em sáng, thương yêu

IV/ Tổng kết: 1/ Nghệ thuật:

học?

Cho hs đọc đoạn lại

? Khi từ trường nhà, vừa lúc đồ đạc chất lên xe tải chuẩn bị cho đi,Thủy có thái đọ hành động ntn?

- Mặt tái xanh tàu

- Chạy vội vào nhà, ôm ghì búp bê, hôn gấp gáp lên mặt

- Khóc nấc lên, nắm tay anh dặn dị ? Thành có thái độ sao?

Khóc naacs lên, đứng chơn chân xuống đất, nhìn theo bóng em đến hút ? Qua chi tiết em có cảm nhận chia tay này?

? Khi chia tay Thủy nói với Thành? Khơng để búp bê ngồi cách xa ? Vb nhắc đến nhiều chia tay theo em chia tay nào?

- Cuộc chia tay cô giáo, bạn bè - Cuộc chia tay anh em

- Cuộc chia tay búp be

? Tong chia tay cịn có chia tay tg không miêu tả?

- Cuộc chia tay bố mẹ

? Cuộc chia tay không xảy ra?

? Theo em có phải chia tay bình thường khơng?Vì sao?

Khơng bình thường người tham gia chia tay khơng có lỗi chia tay khơng đáng có

? Tác giả đặt tiêu đề cho vb có dụng ý gì?

Búp bê đồ chơi gần gũi với tuổi thơ chúng hình ảnh đứa trẻ sáng vơ tư khơng có tội lỗi lại phải chia tay nhau.Qua tg muốn gửi thông điệp: Mọi người cần biết giữ gìn bảo vệ tổ ấm gđ để đừng đứa trẻ ngây thơ vô tội phải chia xa

? Qua vb gợi cho em nghĩ tình cảm anh em?

HS trả lời HS đọc

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs trả lời

(20)

- Kể truyện xen miêu tả biểu cảm

- Đối thoại linh hoạt - Ngôi kể thứ 2/ Nội dung:

Cuộc chia tay đau đớn đầy cảm động khiến người đọc thấy rằng:

- Tổ ấm gđ quí giá quan trọng

- Hãy bảo vệ giữ gìn nó, khơng nên làm ảnh hưởng đến tc tự nhiên sáng trẻ em

? Bài học rút từ vb gì? ? Nêu nt đặc sắc vb?

? Nêu nội dung văn bản?

Khái quát lại nd

4/ Củng cố: NS: 25/08/2010 - Khái quát lại nd học ND:

- Hướng dẫn hs làm tập NK: 26/08/2010 5/ Dặn dò:

- Học cũ , làm tập, chuẩn bị 6/ Rút kinh nghiệm dạy:

Bài – Tiết 7: Tập làm văn:

BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN. A/ Mục tiêu cần đạt:

1/ Kiến thức:

- Giúp hs hiểu rõ tầm quan trọng bố cục vb - Thấy tác dụng việc xây dựng bố cục

2/ Kĩ năng:

- Nhận biết, phân tích bố cục văn

- Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc – hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho văn nói (viết )cụ thể

B/ Chuẩn bị:

- GV: Soạn ga+ Bảng phụ

(21)

1/Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 7a 7b 2/ Kiểm tra cũ :

? Tính liên kết ?

- Sự nối liền câu, đoạn văn cách tự nhiên hợp lí ? Làm cách để văn có tính liên kết/

- Muốn tạo tính liên kết văn phải sử dụng phương tiện liên kết( từ, cụm từ, câu văn…) hình thức nội dung

3/ Bài mới:

NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS

I/ Bố cục yêu cầu bố cục văn bản:

1/ Bố cục văn bản: a/ Ví dụ:

b/ Nhận xét:

- Viết đơn cần xếp hợp lí, khơng viết tùy tiện -> bố cục

2/ Những yêu cầu bố cục văn

a/ Ví dụ: b/ Nhận xét:

GV treo bảng phụ

? Em muốn viết đơn xin gia nhập Đội Thiếu niên Tiền phong HCM.Hãy cho biết : nd đơn có cần xếp theo trật tự khơng?Có thể tùy thích muốn ghi nd trược hay không? - Nd đơn phải xếp theo trật tự tùy tiện muốn ghi nd trước

VD: Để viết đơn cần ghi trình tự sau:Cụ thể: Đơn xin gia nhập Đội thiếu niên Tiền phong HCM

- Quốc hiệu - Tên đơn

- Họ tên.Ngày tháng năm sinh - Học lớp, trường địa - Lí xin gia nhập đội

- Lời hứa trở thành đội viên - Lời cảm ơn

- Nơi ngày tháng năm viết đơn - Kí ghi rõ họ tên

GV: đặt nd phần vb theo trình tự hợp lí gọi bố cục

? Vì xd vb cần phải quan tâm tới bố cục?

- Vì có vb có trình tự hợp lí giúp ta dễ dàng đạt mđ giao tiếp

Cho hs đọc ví dụ sgk

? Hai câu chuyện có bố cục chưa? - Có bố cục khơng hợp lí.Các việc

Hs đọc ví dụ

Hs trả lời

Hs nghe giảng

Hs trả lời

(22)

- Có bố cục chưa hợp lí

- Các ý văn cịn lộn xộn -> tối nghĩa, khó hiểu

3/ Các phần bố cục: - Mb: giới thiệu đối tượng định tả, kể

- Tb: Miêu tả, kể chi tiết đặc điển đối tượng - Kb: Nhìn lại cách tổng quát đối tượng tả, kể nêu cảm nghĩ người viết

3/ Ghi nhớ: SGK

được kể không theo trình tự, khơng thể rõ mđ giáo huấn( câu chuyện 1) gây cười ( câu chuyện 2)

? Cách kể chuyện bất hợp lí chỗ nào?

- Bất hợp lí chỗ:

+ (1) việc quen ngồi đáy giếng tạo cho ếch tính chủ quan, coi trời vung lại kể sau việc ngồi giếng.Hai lần nhác lại trước kia,trước đó.Hơn nữa, trâu khơng phải bạn nhà nông từ giẫm bẹp ếch

+ (2) Khơng làm rõ tính cách người:Anh cố khoe phần mình, không thèm ý đến người khác không làm bât tiếng cười anh áo mới, anh lợn cưới cố thêm yếu tố không chất vào câu hỏi câu trả lời nhằm mđ khoe -> câu văn câu chuyện xếp lộn xộn nên đọc ta thấy tối nghĩa, khó hiểu

? Theo em, nên xếp bố cục câu chuyện ntn?

GV: Rõ ràng bố cục câu chuyện theo nguyên có phần vb có phần Vì chưa hợp lí nên tối nghĩa, khó hiểu

? Một văn hoàn thiện gồm phần? Đó phần nào? Nêu nhiệm vụ phần vb miêu tả tự sự? ? Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ phần khơng? Vì sao?

- Có khơng phân biệt rõ có lẫn lộn tạo nên lộn xộn vb

? Có bạn nói MB tóm tắt rút gọn phần TB nên MB KB phần khơng cần thiết Em có đồng tình với ý kiến khơng?

- Khơng phần bố cục có chức nhiệm vụ riêng Nếu ta bỏ vb bị xộc xệch thiếu trình tự, thiếu chăt chẽ Cho hs đọc sgk

Hướng dẫn cho hs làm

Hs trả lời

Hs trả lời

Nghe giảng

Hs xếp lại nd câu chuyện

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs trả lời Hs đọc ghi nhớ

(23)

II/ Luyện tập tập

4/ Củng cố: NS: 25/08/2010 - Các đk để bố cục rành mạch hợp lí ND:

- Hướng dẫn hs làm tập NK: 27/08/2010

5/ Dặn dò:

- Học cũ, làm tập - Chuẩn bị

6/ Rút kinh nghiệm dạy:

Bài – Tiết 8: Tập làm văn:

MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN A/ Mục tiêu cần đạt:

1/ Kiến thức:

- Mạch lạc văn cần thiết mạch lạc văn - Điều kiện cần thiết để văn có tính mạch lạc

2/ Kĩ năng:

- Rèn kĩ nói, viết mạch lạc B/ Chuẩn bị:

- GV: soạn giáo án + bp

- HS: Học cũ + chuẩn bị C/ Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 7a 7b 2/ Kiểm tra cũ:

? Bố cục văn gồm phần?

? Nêu nhiệm vụ phần văn miêu tả, tự sự? 3/ Bài mới:

NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS

I/ Mạch lạc yêu cầu mạch lạc

1/ Mạch lạc văn bản:

GV treo bảng phụ cho hs đọc

? Hãy xđ mạch lạc vb có tính chất số tính chất đây? a/ Trơi chảy thành dòng,thành mạch

b/ Tuần tự qua khắp phần,các đoạn văn

c/ Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn

HS đọc bp

(24)

Trong vb, mạch lạc tiếp nối câu, ý theo trình tự hợp lí 2/ Các điều kiện để vb có tính mạch lạc:

a/ Ví dụ: b/ Nhận xét:

 Các phần, đoạn,

 Mạch lạc văn có tất tính chất nêu

? Vậy theo em, mạch lạc văn gì?

Cho hs đọc vd

? Văn “ Cuộc chia tay búp bê” kể nhiều việc khác nhau, việc nào?

- Mẹ bắt anh em phải chia đồ chơi - Chuyện búp bê

- Thành đưa em đến lớp chào cô giáo bạn

- Hai anh em phải chia tay

- Thủy để búp bê lại cho Thành ? Hãy cho biết, toàn viêc xoay quanh việc nào?

-> Cuộc chia tay đau đớn đầy cảm động em bé

? “ Sự chia tay” “những búp bê” đóng vai trị truyện? Hai anh em Thành Thủy có vai trị truyện? - Tồn việc xoay quanh việc chia tay anh em mà trọng tâm việc chia đồ chơi cụ thể chia búp bê Vệ Sĩ Em Nhỏ

- Sự chia tay búp bê xuyên suốt đoạn

GV: Thành Thủy buộc phải chia tay, phải chia đồ chơi.Các em chia đồ chơi ntn?Tình cảm anh em có mà chia cắt khơng? Chỉ đến cuối truyện người đọc rõ

? Theo em, có phải chủ đề( vấn đề chủ yếu)liên kết việc nêu thành thể thống khơng?Đó xem mạch lạc vb khơng?

- - Đó chủ đề liên kết việc thể thống nhất.Các em buộc phải chia tay,nhưng búp bê không chia tay t/c anh em mãi gắn bó, ko chia cắt.Đó xem mạch lạc vb

Trả lời câu hỏi

Đọc ví dụ Kể việc

Trả lời câu hỏi

Trả lời câu hỏi

Hs nghe

(25)

các câu vb nói đề tài, biểu chủ đề chung xuyên suốt

- - Các phần, đoạn, câu vb tiếp nối theo trình tự rõ ràng, hợp lí trước sau nhằm làm cho chủ đề liền mạch

- II/ Luyện tập:

- ? Như đk để vb có tính mạch lạc gì?

Cho hs đọc tiếp phần c sgk

? Trong vb “ chia tay búp bê” có đoạn kể việc tại, có đoạn kể việc khứ, có đoạn kể việc nhà, có đoạn kể việc trường…Hãy cho biết đoạn nối với theo mối liên hệ mối liên hệ đây? Liên hệ thời gian, không gian, ý nghĩa( tương đối, tương phản)

 Các đoạn nối với theo mối liên hệ tg, khơng gian tâm lí

? Nhận xét mlh đoạn vb?

- Mối lh tự nhiên hợp lí=> tập trung vào mối t/c ko thể chia cắt anh em ? Vậy đk thứ để vb mạch lạc gì?

GV hướng dẫn hs làm tập

Chỉ đk để vb có tính mạch lạc

Trả lời câu hỏi

Trả lời câu hỏi

Hs làm tập tập 4/ Củng cố: Khái quát nd học NS: 25/8/2010 5/ Dặn dò: ND:

- Học cũ, làm tập, chuẩn bị NK: 27/8/2010 6/ Rút kinh nghiệm dạy:

Tuần – Bài – Tiết 9: Đọc- Hiểu văn bản:

(26)

NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1/ Kiến thức:

- Hiểu khái nệm ca dao – dân ca

- Nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao có chủ đề tình cảm gia đình

2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc, cảm nhận ca dao. B/CHUẨN BỊ:

- GV: Nghiên cứu SGK, SGV, STK + Soạn ga. - HS: soạn theo hướng dẫn GV

C/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1/ Ổn định tình hình lớp: ( 1’) Kiểm tra sĩ số 7a 7b 2/ Kiểm tra cũ: (5’)

? Văn “ Cuộc chia tay búp bê” tác giả muốn nói với điều gì?

3/ Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG

- Yêu cầu HS đọc thích (*) sgk - HS đọc I/ Khái niệm:

-Ca dao:là lời thơ  Thế ca dao, dân ca?

GV: Ca dao, dân ca thuộc loại trữ tình phản ánh giới tâm hồn người

-GV hướng dẫn cách đọc: Chú ý nhịp ngắt câu dòng chữ (ngắt2/2/2/2 hoặc4/4)

- GV đọc mẫu yêu cầu HS đọc -Yêu cầu HS đọc từ thích

 Lời ca dao lời ai, nói ai? Tại em khẳng định vậy?

B1:Lời mẹ ru con,nói với ; nội dung ca dao nói lên điều

GV: B1 có có câu “ Ru hơi, ru hỡi, ru hời”

B2:Lời người gái lấy chồng xa quê nói với mẹ quê mẹ; lời ca hướng mẹ quê mẹ, không gian “ngõ sau”, “bến sông” thường gắn

Dựa vào thích (*)để trả lời

- Nghe thực

- Đọc - Đọc thích

- Hs trả lời

dân ca thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca

-Dân ca: sáng tác kết hợp lời nhạc

II/ Đọc - Hiểu chú thích

III/Tìm hiểuvăn bản

B3:Lời cháu nói với ơng bà người thân; đối tượng nỗi nhớ ông bà

(27)

với cháu hay anh em ruột thịt nói với

nhau; nội dung câu hát nói lên điều - HS nghe - GV yêu cầu HS đọc lại

 Bài ca dao sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng nó?

 So sánh ->Thấy rõ công lao trời biển cha mẹ

- HS đọc

- Hs trả lời

* Bài1:

 Nhận xét riêng em hai hình ảnh: “núi ngất trời”, “biển rộng mênh mơng”?

Gợi: Được miêu tả nào? Xuất câu ca dao? Những điều có tác dụng gì?

 Hai hình ảnh miêu tả định ngữ mức độ nhắc lại hai lần -> Hai hình ảnh to lớn, cao rộng vĩnh diễn tả công ơn cha mẹ

- Rút nhận xét

 Câu ca dao mang âm điệu gì? Âm điệu giúp thể điều gì?

 Lời ru gần gũi, ấm áp, thiêng liêng -> ca lời tâm tình thành kính, sâu lắng

- Chỉ âm điệu

-Âm điệu lời ru, biện pháp so sánh

 Nhận xét ngôn ngữ ca dao?  Giản dị mà sâu sắc

- Hs đưa nhận xét  Tìm câu ca nói cơng cha nghĩa

mẹ 1?

 “Ơn cha nặng … chín tháng cưu mang” “ Cơng cha núi …đạo con”;“Ngày em bé … ngày ước ao”

- Hs tìm câu ca dao

 Như vậy, tình cảm mà muốn diễn tả gì?

-> Cơng lao trời biển cha mẹ bổn phận, trách nhiệm trước công lao to lớn

- Rút nhận xét

-> Công lao trời biển cha mẹ bổn phận, trách nhiệm trước công lao to lớn

- GV yêu cầu HS đọc - HS đọc * Bài 2:

 Tiếng nói tâm trạng người gái ca dao gì?

 Nỗi buồn, xót xa, nhớ quê, nhớ mẹ

-Rút nhận xét

 Cảm nhận em thời gian ca dao này? Gợi:Tại “chiều chiều”? Thời gian gợi lên điều gì?

 Nhiều buổi chiều Đây thời gian gợi buồn gợi nhớ, chiều lúc người đoàn tụ người gái lại bơ vơ nơi xứ người

(28)

 Không gian “ngõ sau” gợi cho em suy nghĩ gì? Biện pháp nghệ thuật vận dụng cho hình ảnh này?

 “Ngõ sau” gợi vắng vẻ, heo hút làm tăng lên cảm giác cô đơn xa quê.“Ngõ sau” hình ảnh ẩn dụ

- Chỉ biện pháp nghệ thuật

-Hình ảnh ẩn dụ

 Cứ chiều xuống, đứng ngõ sau, cô gái có nỗi niềm gì?

Nỗi nhớ mẹ, quê nhà, nỗi đau buồn tủi kẻ phải xa cách cha mẹ Có thể, có nỗi nhớ thời gái qua, nỗi đau cảnh ngộ nhà chồng

GV: nói thêm thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến Bài ca dao có hai câu ngắn gọn,mộc mạc mà đau khổ, yêu thương nhức buốt

- Hs trả lời

-Nghe giảng

 Nội dung ca dao thứ hai?

Tâm trạng, nỗi buồn xót xa, sâu lắng người gái lấy chồng xa quê, nhớ mẹ

- Nêu nội dung ca dao

->Tâm trạng, nỗi buồn xót xa, sâu lắng người gái lấy chồng xa quê, nhớ mẹ

- GV yêu cầu HS đọc - HS đọc * Bài3:

 Bài nói lên tình cảm gì?

 Nỗi nhớ kính u ông bà

- Chỉ t/c ca  Nói ơng bà ca dao dùng cụm từ “ ngó

lên” giúp thể điều gì?  Sự trân trọng, tơn kính

- Trả lời câu hỏi

 Bài ca dao sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

 So sánh : “ nuộc lạt mái nhà” với nỗi nhớ

- Chỉ nghệ thuật

-Nghệ thuật so sánh

 Tại tác giả dân gian lại chọn hình ảnh để thể hiện?

 Rất nhiều, gợi kết nối, bền chặt, không tách rời

- Trả lời câu hỏi

 Tác dụng biện pháp so sánh? Gợi nỗi nhớ da diết , không nguôi

- Trả lời câu hỏi

 Nhận xét âm điệu?

 Âm điệu lục bát diễn tả tình cảm sâu lắng

- Đưa nhận xét  Nội dung ca dao 3?

 Diễn tả nỗi nhớ kính yêu, biết ơn ông bà

-> Diễn tả nỗi nhớ kính yêu, biết ơn ông bà

- GV yêu cầu HS đọc - HS đọc * Bài4:

(29)

 Tình anh em ruột thịt

 Tình cảm thân thương diễn tả nào?Gợi: nhận xét cách thể tình cảm câu lục bát? Câu lục bát hai có biện pháp tu từ nào? Tác dụng?

 Câu : anh em khác với “người xa”, có tới ba chữ cùng Như anh em hai một; Câu : sử dụng biện pháp từ so sánh, biểu gắn bó thiêng liêng tình anh em

- Nghe gợi ý

- Trả lời câu hỏi

-Nghệ thuật so sánh

 Bài ca dao muốn nhắc nhở điều gì?  Anh em phải biết hịa thuận nương tựa vào

- Đưa ý kiến

 Nội dung ca dao 4?

Biểu gắn bó thiêng liêng anh em ruột thịt

 Biện pháp nghệ thuật chủ yếu ca dao?

 Như tình cảm gia đình đề cập đến chùm ca dao gì?

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk

- Nêu nội dung

Chỉ biện pháp nghệ thuật.dung

- Đọc SGK

->Biểu gắn bó thiêng liêng anh em ruột thịt

IV/ Tổng kết: 1/ Nghệ thuật:

- Sử dụng biện pháp sosánh,ẩndụ,đốixứng - Sử dụng thể thơ lục bát

-Giọngđiệu ngào mà trang nghiêm 2/ Nội dung:Tình cảm cha mẹ, ông bà, anh em

Ghi nhớ

4/ Củng cố: NS: 01/09/2010 - Nắm nội dung, ý nghĩa ca dao ND:

- Học thuộc lòng ca dao NK: 03/09/2010 - Sưu tầm số câu ca dao nói tình cảm gia đình

5/Dặn dò:

- Học cũ, làm tập - Chuẩn bị

6/ Rút kinh nghiệm dạy:

(30)

Bài – Tiết 10: Đọc – Hiểu văn bản:

NHỮNG CÂU HÁT

VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1/ Kiến thức:

Nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao có chủ đề: tình u quê hương, đất nước, người; Thuộc ca dao văn biết thêm số thuộc hệ thống chúng

2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc, cảm nhận ca dao B/ CHUẨN BỊ :

- GV: Nghiên cứu SGK, SGV, STK + Soạn giáo án. - HS: soạn theo yêu cầu hướng dẫn GV. C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1/ Ổn định tình hình lớp:( 1’) Kiểm tra sĩ số 7A 7B 2/ Kiểm tra cũ: (5’)

*Câu hỏi: Ca dao, dân ca gì? Đọc thuộc lòng bốn ca dao học

*Trả lời: Ca dao: lời thơ dân ca thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca; Dân ca:những sáng tác kết hợp lời nhạc

3/ Giảng mới: Giới thiệu bài:( 1’)

I-li-a Ê-ren-bua nói: “ Lịng u nước ban đầu lòng yêu tầm thường nhất: yêu phố nhỏ đổ bờ sông…” Quả thật người có tình yêu quê hương tha thiết Tiết học ta cảm nhận tất tình cảm qua “ Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người”

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG

- Yêu cầu HS đọc ca dao

- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa thích

 Câu hát 1, tác giả dân gian gợi địa danh, phong cảnh nào? Em hiểu biết địa danh, phong cảnh ấy?

- Đọc

- 1HS đọc thích theo yêu cầu GV  HS trả lời theo thích sgk

I/ Đọc- Hiểu chú thích.

II/ Tìm hiểu văn bản:

 Em đồng ý với ý kiến nhận xét 1? (theo câu1-sgk)

Ý kiến (b), (c)

*Bài 1:

 Vì đồng ý với ý kiến (b)

 Những từ ngữ : Ở đâu? Sông nào? Núi nào? Đền nào? Nêu lên thắc mắc chàng trai Cách xưng hô: Chàng ơi, nàng ơi Một loạt câu hỏi địi hỏi người nghe( gái) phải trả lời Có câu khơng có dấu chấm hỏi địi hỏi

(31)

người nghe phải giải đáp: Ở đâu năm cửa nàng ơi…, đền thiêng xứ Thanh

 Nêu thêm số dẫn chứng để minh hoạ cho ý kiến (c) đúng?

 a - Anh có biết cỏ ngựa nằm cữa ngõ Kẻ bắn nây nằm non

Chàng mà đối thiếp trao tròn quan -Con cá đối… tiền treo mô mồ

b - Đến thiếp hỏi chàng Cây chi hai gốc nửa vàng nửa xanh ? -Nàng hỏi chàng kể rõ ràng

Cầu vồng hai cội nửa vàng nửa xanh

Chỉ dẫn chứng

- Hình thức hát đối đáp

 Vì chàng trai,cơ gái lại hỏi đáp địa danh với đặc điểm chúng vậy?  Thể hiện, chia xẻ hiểu biết niềm tự hào, tình yêu quê hương, đất nước

- Trả lời câu hỏi

->Thể hiện,chia xẻ hiểu biết niềm tự hào, tình yêu quê hương đất nước

 Có nhận xét người hỏi người đáp? - Lịch lãm, tế nhị

 Yêu cầu HS đọc ca dao - HS đọc * Bài 2:

 Khi người ta nói “rủ nhau”?

 Có quan hệ gần gũi, có chung mối quan tâm  Nhận xét em cách tả cảnh 2?

 Gợi nhiều tả Tả cách nhắc đến kiếm Hồ, Cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, đài Nghiên, tháp Bút Đó địa danh cảnh trí tiêu biểu hồ Hồn kiếm

- Nêu nhận xét

-Câu hát gợi nhiều tả

 Địa danh cảnh trí gợi lên điều gì?  Rất nhiều cảnh trí gợi lên truyền thống lịch sử văn hóa->

Tình yêu niềm tự hào quê hương, đất nước  Có thể kiểm tra HS xem địa danh nhắc đến kiện, câu chuyện nào?

- HS trình bày hiểu biết cá nhân

->Tình yêu niềm tự hào quê hương, đất nước

 Suy ngẫm em câu hỏi cuối bài: “Hỏi gây dựng nên non nước này”?

- Trao đổi nhóm để trả lời

-Câu hỏi giàu âm điệu nhắn nhủ, tâm tình -> Nhắc nhở hệ cháu phải tiếp tục gìn giữ xây dựng đất nước

- Yêu cầu HS đọc lại ca dao - HS đọc * Bài 3:

(32)

3?

 Phác họa cảnh đường vào xứ Huế đẹp vừa khoáng đạt bao la lại quây quần Màu sắc gợi vẻ nên thơ, tươi mát sống động

- Hs trả lời

hơn tả

 Phân tích đại từ “Ai” tình cảm ẩn chứa lời mời, lời nhắn gửi: “Ai vơ xứ Huế vơ”?

 “Ai” người tác giả trực tiếp nhắn gửi hướng tới người chưa quen biết

-Lời mời, lời nhắn gửi thể tình yêu, lòng tự hào; mặt khác muốn chia sẻ với người vẻ đẹp, tình u, lịng tự hào; thể ý tình kết bạn

- Hs đưa ý kiến

-> Ca ngợi vẻ đẹp xứ Huế, lời nhắn gửi, lời mời chân tình tác giả gởi tới người

- Yêu cầu HS đọc lại ca dao - HS đọc * Bài 4:

 Hai dòng đầu có nét đặt biệt từ ngữ Nó có tác dụng, ý nghĩa gì?

Mỗi dịng 12 tiếng;sử dụng điệp ngữ;đảo ngữ,phép đối xứng =>

Cánh đồng khơng rộng mà cịn đẹp, nhiều sức sống, trù phú

- Nhận xét

-Dòng thơ kéo dài, điệp ngữ, đảo ngữ đối xứng, so sánh

 Cơ gái dịng cuối ca nói đến biện pháp nghệ thuật dao? Cảm nhận em?

 So sánh “như chẽn lúa đòng đòng” “ngọn nắng hồng ban mai” tương đồng nét trẻ trung phơi phới xuân Đó nét mảnh mai, duyên thầm đầy sức sống cô gái

-Trả lời câu hỏi

 Cơ gái cánh đồng lúa có mối liên hệ nào? - Chính bàn tay người bé nhỏ làm nên cánh đồng mênh mông

- Làm nên hồn cảnh hai câu thơ đầu

- Trả lời câu hỏi

 Bài lời ai? Người muốn biểu tình cảmgì?

Ngợi ca cánh đồng vẻ đẹp mảnh mai, duyên thầm đầy sức sống cùa cô gái Đó cách bày tỏ tình cảm chàng trai

- Trả lời câu hỏi

-> Ngợi ca cánh đồng vẻ đẹp mảnh mai, duyên thầm đầy sức sống cùa gái Đó cách bày tỏ tình cảm chàng trai  Em có biết cách hiểu khác ca dao

này? Em có đồng ý khơng? Vì sao?

 Bài ca lời cô gái, trước cánh đồng nghĩ thân phận mình…Đó cách cảm nhận Giảng: Có thể hiểu nhiều cách khác theo tiếp nhận chủ quan người Tuy

-Đưa nhận xét

(33)

nhiên hiểu theo cách (1) phổ biến

 Để thể tình cảm tác giả lựa chọn hình thức nào?

 Tình cảm chung ca dao gì? Là tình u, lịng tự hào người quê hương đất nước, thể qua hình thức hỏi, đáp; lời mời; lời nhắn gửi

-GV chốt phần tổng kết, ghi bảng

- Gọi HS đọc lại văn đọc phần đọc thêm  Em có nhận xét thể thơ bốn ca? Chủ yếu thể thơ lục bát lục bát biến thể, lời thơ tự biến hố: 6/8, 6/9, 7/10, 7/8

 Tình cảm chung thể bốn ca gì? - Tình yêu quê hương đất nước người

 HS trả lời dựa vào phần ghi nhớ:

-HS ghi tổng kết

-HS đọc theo yêu cầu GV

 HS trả lời phần tổng kết

III/ Tổng kết: 1/ Nghệ thuật: Sử dụng thể thơ lục bát,lục bát biến thể,thể thơ tự

Giọng điệu tha thiết,tự hào

2/ Nội dung:

Ca ngợi tình yêu quê hương đất nước người Niềm tự hào người lịch sử truyền thống vh quê hương IV/ Luyện tập: 1/ Bài 1:

2/ Bài 2:

4/Củng cố: NS: 01/09/2010 - Nắm nội dung, ý nghĩa ca dao ND:

- Làm BT 1,2,3,4 Sách BTNV/21,22 NK: 03/09/2010 5/ Dặn dò:

- Học thuộc lòng ca dao

- Sưu tầm ca dao nói tình u q hương đất nước - Chuẩn bị cho bài: Từ láy

6/ Rút kinh nghiệm dạy:

……… ………

Bài – Tiết 11 : TIẾNG VIỆT:

TỪ LÁY A/MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

(34)

2/ Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ phân tích cấu tạo, giá trị tu từ từ láy văn

- Hiểu nghĩa biết cách sử dụng số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm nhấn mạnh

B/ CHUẨN BỊ :

- GV: Nghiên cứu SGK, SGV, STK + Giáo án, bảng phụ. - HS: soạn theo yêu cầu hướng dẫn GV.

C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1/ Ổn định tình hình lớp:( 1’)Kiểm tra sĩ số HS 7A 7B 2/ Kiểm tra cũ: (5’)

Câu hỏi: Trình bày cấu tạo nghĩa từ ghép phụ Cho ví dụ 3/ Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

- Treo bảng phụ có ghi câu: ? Chỉ từ láy vd trên?

- Đọc ví dụ1

I/ Các loại từ láy: 1/ Ví dụ:

 Nhận xét đặc điểm âm từ đămđăm?

 Từ láy có hai tiếng giống hoàn toàn mặt âm thanh, tiếng gốc -> gọi láy nguyên vẹn tiếng gốc

- Trả lời câu hỏi

2/ Nhận xét:

-đăm đăm -> hai tiếng lặp hồn tồn

 Tại khơng nói thẳm thẳm, bật bật mà nói thăm thẳm, bần bật?

 Hiện tượng biến đổi điệu tiếng thứ nhất, qui luật hòa phối âm thanh; thực chất việc lặp lại tiếng gốc biến đổi để xuôi tai

* Cho từ: -Đẹp đẹp -> đèm đẹp.

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi

-thăm thẳm,bần bật -> tiếng trước biến đổi điệu phụ âm cuối

-Nhạt nhạt -> nhàn nhạt.  Nhận xét hai từ láy

 Biến đổi âm cuối điệu

 Các từ láy vừa xét từ láy toàn Thế từ láy toàn bộ? Từ láy toàn bộ, tiếng lặp lại hồn tồn,cũng có số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi điệu phụ âm cuối

 Hãy lấy vd từ láy toàn

Tìm vd : đo đỏ, xơm xốp,biêng biếc, trăng trắng, đèm đẹp, nhàn nhạt thăm thẳm,

- Nhận xét

- Rút nhận xét

- Lấy ví dụ

=>Từ láy tồn bộ:

- GV treo bảng phụ có ghi vd: - Tơi mếu máoliêu xiêu…

 Chỉ tiếng gốc hai từ láy đó?  Tiếng gốc: mếu, xiêu

- HS đọc vd - Chỉ tiếng gốc

-Mếu máo: giống phụ âm đầu m

(35)

 Hai từ mếu máo, liêu xiêu từ láy phận Thế từ láy phận?

Từ láy phận:Giữa tiếng có giống phụ âm đầu phần vần

Qua tìm hiểu tập,em chobiết từ láy

- Nêu khái niệm

- Trả lời

vần iêu

=> Từ láy phận:

có loại?Từng loại có cấu tạo nào? -Gọi HS đọc ghi nhớ

Nghĩa từ láy hả,oa oa,tích tắc,gâu gâu tạo thành đặc điểm âm thanh?

Chúng tạo thành mơ âm

Tìm thêm số từ láy khác co nghĩa tạo thành từ mơ âm thanh?

Xào xạc,rì rào,róc rách,ầm ầm,ào ào,… Từ VD trên,em rút kết luận nghĩa từ láy?

Nghĩa từ láy tạo thành đặc điểm hoà phối âm tiếng

Các từ láy lí nhí,li ti,ti hí có điểm chung âm nghĩa?

Đây từ láy phận(giống phần vần)

-Âm thanh:có âm lượng nhỏ(i)

-Nghĩa:giống nhỏ bé

Các từ láy nhấp nhơ,phập phồng bập bênh có điểm chung âm nghĩa?

Nhấp nhô:khi nhô lên,khi hạ xuống Phập phồng:khi phồng xẹp

Bập bênh:khi chìm

=>Đây từ láy phận có tiếng gốc đứng sau

-Tiếng láy lặp lại phụ âm đầu tiếng gốc phần vần tiếng láy giống ấp

-Nghĩa biểu thị trạng thái vận động So sánh nghĩa từ láy mềm mại,đo đỏ,mờ mờ,tim tím,ầm ầm,ào ào…với nghĩa tiếng gốc mềm,đỏ, mờ tím, ầm, ào? So với mềm mềm mại mang sắc thái biểu cảm

-So với đỏ, mờ,tím đo đỏ,mờ mờ,tim tím có sắc thái giảm nhẹ

-So với ầm ,ào,vang ầm ầm,Ào ào,vang

-Đọc ghinhớ - Xét ví dụ

- Rút nhận xét

-Tìm từ láy

- Rút kết luận

-Chỉ điểm chung

-Chỉ điểm chung

- So sánh nghĩa từ láy rút nhận xét

2 Ghi nhớ: (SGK/42) II.Nghĩa từ láy : 1/Ví dụ:

2/Nhận xét:

-Các từ láy: hả hả,oa oa,tích tắc,gâu gâu nghĩa tạo thành mô âm

-Nghĩa từ láy so với tiếng gốc có sắc thái riêng:

(36)

vang có sắc thái nhấn mạnh

Như nghĩa từ láy tạo thành nào?

Đặc điểm âm hòa phối âm tiếng

Cho hs đọc ghi nhớ

Yêu cầu HS đọc lại đoạn “Mẹ tôi… nặng nề này”

- Lần lượt thực theo yêu cầu BT1 ? Tìm từ láy Và phân loại?

+TLTB: bần bật, thăm thẳm, chiêm chiếp +TLBP: nức nở, tức tưởi, rón rén,lặng lẽ, rực rỡ, nhảy nhót, ríu ran, nặng nề

? Cho 1HS lên bảng điền BT2

Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách

GV treo bảng phụ ghi BT3,cho 1HS lên điền + a- Nhẹ nhàng + a- Xấu xa b- Nhẹ nhõm b- Xấu xí + a-Tan tành b- Tan tác *Yêu cầu HS đọc thực BT4

- Gợi ý HS đặt câu cho câu có nghĩa

- Mai có dáng người nhỏ nhắn (nhỏ vừa phải,hàm ý khen)

- Tính tình Mai không nhỏ nhặt mà cởi mở( nhỏ quá,ngụ ý xem thường)

Hướng dẫn HS làm BT5

Tất từ từ ghép(TGĐL).Vì từ ghép hai tiếng đèu có nghĩa.Chúng giống từ láy việc lặp phụ âm đầu

*Gọi HS đọc BT6.Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa và phân biệt từ +Chiền nhà giống chùa + trạng thái no đến khó chịu

+ Rớt rơi bất ngờ + Hành làm

- Hs rút nhận xét

Đọc

-Thực theo nhóm HS ghi vào

Làm BT2 theo yêu cầu GV Làm BT3 theo yêu cầu GV Trao đổi với bạn bên cạnh làm BT4

-HS nghe thực làm BT5:

-HS nghe thực BT6:

+ Từ láy ầm ầm,ào ào, vang vang…có sắc thái nhấn mạnh

3 Ghi nhớ:( SGK/42) III-Luyện tập:

1/ a- Các từ láy:

Bần bật,thăm thẳm, nức nở, tức tưởi…

b-Phân loại:

2/Điền tiếng láy:

3/Chọn từ để điền:

4/Đặt câu có từ láy: - Tôi đâu nhỏ nhen cậu tưởng.(hẹp hòi, hay ý đến việc vụn vặt)

5/Phân biệt từ láy hay từ ghép:

6/ Phân biệt từ láy hay từ ghép:

=> Các từ từ ghép

4/ Củng cố: NS: 01/09/2010 - Nắm đặc điểm loại từ láy ND:

5/ Dặn dò: NK: 03/09/2010 - Hoàn tất tập vào

- Đọc, trả lời câu hỏi sgk

- Chuẩn bị cho bài: Quá trình tạo lập văn 6/ Rút kinh nghiệm dạy

(37)

Tuần:3 – Bài - Tiết12: TẬP LÀM VĂN:

QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức:

Nắm bước trình tạo lập văn bản, để tập làm văn cách có phương pháp có hiệu hơn; Củng cố lại liến thức kĩ học liên kết, bố cục mạc lạc văn

2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tạo lập văn bản,có bố cục, liên kết, mạch lạc B/CHUẨN BỊ :

- GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi,tổ chức hoạt động,bảng phụ + GA. - HS: Xem trước nội dung học,làm trước phần luyện tập.

C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1/ Ổn định tình hình lớp: (1’)kiểm tra sĩ số HS 7A 7B 2/ Kiểm tra cũ: (4’)

Câu hỏi: Thế văn có tính mạch lạc? Chỉ tính mạch lạc văn học

Trả lời: Các phần, đoạn, câu văn nói đề tài,biểu chủ đề xuyên suốt; tiếp nối theo trình tự rõ ràng, hợp lí, trước sau hơ ứng nhằm làm cho chủ đề liền mạch gợi nhiều hứng thú cho người đọc(người nghe)

3/ Giảng mới: Giới thiệu bài:( 1’)

Các em vừa học bố cục, liên kết mạch lạc văn để làm gì? Không để hiểu biết thêm văn mà để tạo lập văn đạt yêu cầu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: 20 phút I- Các bước tạo

lập văn bản:  Trong sống ngày có em phải viết

thư, phát biểu ý kiến, viết tập làm văn Có điều thơi thúc em để hồn thành văn đó?

Bày tỏ tình cảm, thơng báo điều gì, thăm hỏi đến người thân, bạn bè; Trình bày ý kiến cùa mình; Giải yêu cầu đề

=> Tạo lập văn

- Trả lời câu hỏi

 Để tạo lập văn người viết phải xác định vấn đề gì?

- Định hướng xác rõ vấn đề:

+Viết (nói) cho ai?(đối tượng) +Viết để làm gì? (mục đích) +Viết gì?(nội dung ) +Viết nào?(hình thức ,cách thức)

- Xác định vấn đề

(38)

 Các điều kiện cho bố cục văn gì?

-Rành mạch hợp lí

 Như sau xác định vấn đề, cần làm việc để viết văn bản? Tìm ý xếp ý để có bố cục rành mạch, hợp lí, thể định hướng

- Trả lời câu hỏi

2- Tìm ý xếp ý để có bố cục rành mạch, hợp lí, thể định hướng

 Chỉ có ý dàn tạo văn chưa? Vì sao?

 Chưa Vì văn cần có tính mạch lạc liên kết

- Chưa

 Việc viết thành văn cần đạt yêu cầu gì? Hãy lựa chọn yêu cầu theo sgk  Tất yêu cầu cần thiết

- Lựa chọn yêu cầu

 Như bước để tạo lập văn gì?

Diễn đạt ý ghi bố cục thành câu,đoạn văn xác, sáng, có mạch lạc liên kết chặt chẽ với

- Chỉ bước

3-Diễn đạt ý ghi bố cục thành câu, đoạn văn xác, sáng, có mạch lạc liên kết chặt chẽ với

 Thực xong bước này, theo em ta phải làm gì?

Kiểm tra xem văn vừa tạo lập có đạt yêu cầu nêu chưa có cần sửa chữa khơng

GV: Lưu ý có nhiều HS bỏ qua giai đoạn điều nên tránh

- Chỉ bước cuối

4-Kiểm tra xem văn vừa tạo lập có đạt yêu cầu nêu chưa có cần sửa chữa khơng

 Tóm lại q trình tạo lập văn cần có bước cụ thể nào?

 HS trả lời phần ghi nhớ

4/ Ghi nhớ:

Hoạt động 2: 18’ II-Luyện tập:

1/Bài 1:

2/Bài a- Không thuật lại cơng việc học tập báo cáo thành tích Điều quan trọng phải từ thực tế rút kinh nghiệm học tập b- Bạn xác Hướng dẫn HS làm BT1.Định hướng HS vào

câu (c )và(d)

Yêu cầu HS đọc tập

Tổ chức cho HS thảo luận nhóm

-Người báo cáo khơng xác định yêu cầu văn nói kinh nghiệm học tốt

-Người tạo lập văn nói khơng ý đến việc nói cho ai(người nghe bạn dự hội nghị)

HS đọc thực ý câu (c ) (d ) HS đọc thực BT2

(39)

định không đối tượng giao tiếp, cần trình bày với HS khơng phải thầy cô

Thảo luận: tập

Yêu cầu HS ghi mơ hình chung dàn I Mở bài: …

II Thân bài: (1) Ý lớn 1: (a) Ý nhỏ 1:

(b) Ý nhỏ 2:

… (2) Ý lớn 2: (a)… (b)…

III Kết bài: …

HS thảo luận nhóm

3/ Dàn

4/Củng cố: ( 1’ )

- Khái quát lại nội dung học - Năm bước tạo lập văn Hướng dẫn làm tập

5/ Dặn dò:

- Hoàn tất tập vào

- Chuẩn bị cho bài: Những câu hát than thân

- Hướng dẫn nhà VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ

ĐỀ KIỂM TRA: Em tả lại người bạn thân em */Cách làm bài:

a.Nội dung:Tả lại người bạn thân NS: 01/09/2010 b Kiểu bài: Tự ND:

c.Xây dựng bố cục viết: Đảm bảo phần NK: 03/09/2010 d.Hình thức viết:

-Trình bày rõ ràng ,đúng bố cục văn

-Tránh sai lỗi: tả, dùng từ ,viết câu,diễn đạt… e.Yêu cầu thời gian nộp bài:

6/ Rút kinh nghiệm dạy:

(40)

NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN

A/ MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức: Nắm đư

2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc, cảm nhận ca dao 3/ Thái độ: Giáo dục tình yêu thương nhân đạo II-CHUẨN BỊ:

1/Chuẩn bị GV:

- Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm mục tiêu nội dung học - Đọc thêm tài liệu có nội dung liên quan đến học Soạn giáo án

2/Chuẩn bị HS: soạn theo hướng dẫn GV. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn định tình hình lớp:( 1’) -Kiểm tra sĩ số ,tác phong HS

2/ Kiểm tra cũ: (5’)

Câu hỏi:

- Đọc thuộc lòng ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người

- Đằng sau lời mời, hỏi đáp, lời nhắn gửi tranh phong cảnh, tình cảm gì? Hãy phân tích để làm sáng tỏ

Trả lời: - HS đọc

- Tình u, lịng tự hào người quê hương đất nước HS chứng minh

3/ Giảng mới:

a- Giới thiệu bài:( 1’)

Ca dao, dân ca không tiếng hát yêu thương, tình nghĩa quan hệ gia đình, ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước, người mà bên cạnh cịn có tiếng hát than thở cho mảnh đời cực, cay đắng tố cáo xã hội phong kiến hình ảnh, ngơn ngữ sinh động, đa dạng mà em hiểu qua tiết học

b- Tiến trình dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. I- Tìm hiểu chung:

1.Đọc văn bản: -Hướng dẫn HS đọc: cần đọc

giọng tha thiết thể thông cảm, yêu thương

-HS đọc

GV uốn nắn, sửa chữa đọc lại

-Nêu vài thích yêu cầu HS giải nghĩa

HS nêu giải thích nghĩa 2.Tìm hiểu thích:

Hoạt động 2:Tìm hiểu chi tiết. II-Tìm hiểu chi tiết:

(41)

 Bài ca dao lời ai, nói điều gì?

 Lời người lao động, kể đời số phận cị

 Có lần tác giả nhắc đến hình ảnh cị?

 lần  Những từ ngữ “thân cò”,

“gầy cò con” gợi cho em liên tưởng đến điều gì?

- “Thân cị”:hồn cảnh, số phận lẻ loi độc, đầy ngang trái

-“Gầy cị con”: hình dáng bé nhỏ gầy guộc, yếu đuối

Hình dáng, số phận thân cò thật tội nghiệp đáng thương

 Nhận xét cách sử dụng hình ảnh ca dao này? Và tác dụng nó?

Hình ảnh đối lập: nước

non >< mình; thân cị >< thác ghềnh-> diễn ta khó khăn ,trắc trở

-Hình ảnh đối lập: nước non >< mình; thân cị>< thác ghềnh

-> diễn tả khó khăn,

trắc trở  Người nơng dân xưa

mượn hình ảnh thân cị để diển tả đời, thân phận Như em hiểu đời số phận người nông dân xưa nào?

 Cơ cực, lầm than, vất vả, gặp nhiều ngang trái Dù cố công lao động quanh năm suốt tháng nghèo hoàn nghèo Cuộc đời tối tăm khơng lối

=>Cuộc đời lận đận, vất vả,gặp nhiều ngang trái người nơng dân

 Vì người nơng dân xưa thường mượn hình ảnh thân cị để diển tả đời, thân phận mình?

GV: Tuy nhiên ý nghĩa ca dao không dừng lại đó, đọc hai câu

 Cị gần gũi, gắn bó với người nơng dân; có phẩm chất: hiền lành, sạch, cần cù, lặn lội kiếm sống người nông dân

-Đọc “ Ai làm cho….đầy

Cho ao cạn …… con”

 Em hiểu đại từ “ai” biện pháp nghệ thuật câu cuối với ý nghĩa nó?

 “Ai” ám giai cấp thống trị – người góp phần tạo ngang trái vùi dập đời người nông dân.Câu hỏi tu từ góp phần khẳng định thêm điều

“ Ai làm cho…đầy Cho ao cạn … con”

->Câu hỏi tu từ

 Như ngồi ý nghĩa than thân, ca dao cịn có ý nghĩa gì?

Sự phản kháng, tố cáo chế độ phong kiến

-> Sự phản kháng, tố cáo chế độ phong kiến

 Hãy đọc số ca dao có xuất hình ảnh cò?

(42)

Con cò bay lả … cánh đồng - Yêu cầu HS đọc lại ca

dao

- HS đọc Bài2:

 Bài ca dao bắt đầu “thương thay” Em hiểu từ nào?

 Vừa thương vừa đồng cảm, thương cho người thương cho

 Tình thương cảm gửi đến đối tượng nào?

Tằm nhả tơ, kiến tìm mồi, hạc mỏi cánh, cuốc kêu

 Những hình ảnh gợi em liên tưởng đến ai?

 Người lao động với nhiều nỗi khổ khác

 Đây cách nói phổ biến ca dao, gọi tên?

Hình ảnh ẩn dụ -Hình ảnh ẩn dụ

 Qua hình ảnh ẩn dụ người lao động bày tỏ nỗi thương thân nào?

 Thương cho thân phận bị bòn rút sức lao động; Thân phận nhỏ nhoi suốt đời xi ngược mà nghèo khó; Cuộc đời phiêu bạt,

lận đận cố gắng vô vọng của người lao động xã hội cũ; Thận phận thấp cổ bé họng, nỗi đau oan trái không lẽ công nào soi tỏ.

 Ý nghĩa việc lặp lại “thương thay” ?

 Diễn tả nỗi thương cảm tơ đậm nỗi xót xa cho tình cảnh cay đắng nhiều bề người lao động xã hội cũ; kết nối mở nỗi thương khác

 Nội dung ca dao muốn nói lên điều gì?

Nỗi khổ nhiều bề người lao động bị áp bức, bóc lột, chịu nhiều oan trái

.->Nỗi khổ nhiều bề người lao động bị áp bức, bóc lột, chịu nhiều oan trái - Yêu cầu HS đọc lại ca

dao

- HS đọc Bài 3:

 Thân phận người phụ nữ so sánh với hình ảnh nào? Ý nghĩa so sánh?

Trái bần ->Gợi thân phận nghèo hèn hay thân phận chìm nổi, lênh đênh vơ định người phụ nữ xã hội phong kiến

-Hình ảnh so sánh

 Qua ca dao muốn nói lên điều gì?

Gợi đời, thân phận bé nhỏ,chìm lênh đênh vơ định người phụ nữ ngày

(43)

xưa người phụ nữ

 Hãy đọc số ca dao có cụm từ “Thân em” Những thường nói ai, điều thường giống nghệ thuật?

 Thân em hạt mưa sa; Thân em lụa đào; Thân em giếng đàng…

Thường nói đến thân phận người phụ nữ; mở đầu thân em có hình ảnh, chi tiết so sánh để nói người phụ nữ

Hoạt động 3:Tổng kết. III- Tổng kết:

-Dùng vật vật gần gũi nhỏ bé đáng thương làm hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ, so sánh

- Diễn tả đời, thân phận người xã hội cũ, có ý nghĩa than thân phản kháng tố cáo xã hội phong kiến

 Nghệ thuật ý nghĩa ca dao?

 Em hiểu thêm điều đời sống dân tộc ta qua câu hát than thân ca dao,dân ca?

-Dùng vật vật gần gũi nhỏ bé đáng thương làm hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ, so sánh

- Diễn tả đời, thân phận người xã hội cũ, có ý nghĩa than thân phản kháng tố cáo xã hội phong kiến

HS trao đổi nhóm:

-Dân tộc ta chịu nhiều gian lao,vất vả,tâm hồn dân tộc mang nhiều nỗi buồn

-Vượt lên nỗi buồn tủi ấy,dân tộc ta có sức sống mãnh liệt -Cần tiếp tục giải phóng cho người phụ nữ để họ có hạnh phúc

Hoạt động 4: Luyện tập. IV- Luyện tập:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập phần luỵện tập sgk

- HS thảo luận nhóm thống ý kiến phát biểu:

-Nội dung:

+ Cả ba diễn tả đời,than phận người xã hội cũ

+ Cả ba bài, ý nghĩa than thân,cịn có ý nghĩa phản kháng

-Nghệ thuật:

(44)

- Gọi HS đọc phần đọc thêm

thơ lục bát có âm điệu than thân thương cảm

+Cả ba sử dụng hình ảnh so sánh ẩn dụ để diễn tả đời,thân phận người ( cò, tằm,con kiến,trái bần…)

+Đều có cụm từ mang tính truyền thống( lên thác xuống ghềnh,Thương thay, Thân em,…) có hình thức câu hỏi tu từ

- Đọc phần đọc thêm Hoạt động 5: Củng cố.

- Gọi HS đọc diễn cảm văn bản, đọc phần ghi nhớ

- Thực theo yêu cầu GV

4/ Hướng dẫn nhà: (1’)

*Bài cũ: - Nắm nội dung, ý nghĩa ca dao - Học thuộc lòng ca dao

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Những câu hát châm biếm + Đọc, trả lời câu hỏi sgk

+ Tìm hiểu ý nghĩa ca dao IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ……… ………

………

………

Ngày soạn: 07 / / 2009 Tuần:

Tiết 14: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM

(45)

1/ Kiến thức: -Nắm nội dung, ý nghĩa số nghệ thuật tiêu biểu ca dao thuộc chủ đề châm biếm; HS thuộc ca dao chủ đề

2/ Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ đọc, cảm nhận ca dao

3/ Thái độ: -Giáo dục HS tránh xa tượng đáng cười sống

II-CHUẨN BỊ :

1/Chuẩn bị GV:

- Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm mục tiêu nội dung học - Đọc thêm tài liệu có nội dung liên quan đến học Soạn giáo án

2/Chuẩn bị HS: soạn theo hướng dẫn GV. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn định tình hình lớp:( 1’) - Kiểm tra sĩ số,tác phong HS

2/ Kiểm tra cũ:(5’)

Câu hỏi:

- Đọc thuộc lòng ca dao than thân

- Nêu đặc điểm chung nội dung nghệ thuật ca dao thuộc chủ đề

Trả lời: - HS đọc

- Dùng vật vật gần gũi nhỏ bé đáng thương làm hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ,so sánh; Diễn tả đời, thân phận người xã hội cũ, có ý nghĩa than thân phản kháng

3/ Giảng mới:

a- Giới thiệu bài:( 1’)

Nội dung cảm xúc ca dao, dân ca đa dạng Ngồi câu hát u thương, tình nghĩa, câu hát than thân Ca dao, dân ca có nhiều câu hát châm biếmđã thể tập trung đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam, nhằm phơi bày tượng đáng cười sống Văn “Những câu hát châm biếm” cho ta cảm nhận rõ điều

b- Tiến trình dạy:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

5’ Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. I- Tìm hiểu chung.

1.Đọc văn bản: - GV hướng dẫn HS đọc: cần nhấn

giọng đọc vào từ ngữ có nội dung phê phán, châm biếm

- HS đọc

- GV uốn nắn, sửa chữa đọc lại

-Gọi HS đọc thích - Nghe - 1HS đọc thích 2.Tìm hiểu thích:

24’ Hoạt động 2:Tìm hiểu chi tiết. II Tìm hiểu chi tiết:

* Bài1:

GV yêu cầu HS đọc lại HS đọc

 Trong câu hát than thân,

người nơng dân mượn hình ảnh “thân cị” để diễn tả điều gì?

 Cuộc đời số phận

 Cịn ca dao này?  Chỉ hình thức họa vần để

bắt vần, vừa để chuẩn bị cho việc giới thiệu nhân vật, tượng có nhiều ca dao Vd: Quả cau nho nhỏ…; Trên trời có đám mây xanh…

(46)

với nói để làm gì? để cầu

 Giới thiệu người có từ

nào nhắc lại nhiều lần?

 Từ hay

 Người hay gì?  Hay tửu, hay tăm, hay nước chè

đặc, hay nằm ngủ trưa

 Từ “hay” thường dùng với nghĩa

tốt, giỏi, thành thạo Từ “hay” có dùng với nghĩa hay khơng tác dụng nó?

Người giỏi giỏi

những tật xấu, từ hay nhắc lại lần với ý mỉa mai

 Giới thiệu để cầu hôn mà lại đưa

ra tật xấu,đó hình thức nghệ thuật gì? Tác dụng?

 Nói ngược Gây cười, làm tăng

ý nghĩa mỉa mai

-Lặp từ, cách nói ngược

 Người cịn có tật xấu

nào qua hai câu cuối?

 Cái ước ao thể lười

biếng, người xấu suy nghĩ

 Nhận xét chân dung người

chú?

 Nghiện ngập, lười lao động,

thích hưởng thụ

 Ý nghĩa ca dao gì? Châm biếm hạng người nghiện

ngập,lười lao động

->Châm biếm hạng người nghiện ngậplười lao động - Yêu cầu HS đọc lại ca dao - HS đọc *Bài 2:

 Bài ca dao nhại lời

nói với ai?

 Lời thầy bói nói với người

phụ nữ

 Lời thầy bói phán nội

dung gì?

 Những chuyện hệ trọng số

phận người xem quan tâm : giàu – nghèo, cha – mẹ, chồng –

 Cách nói thầy nào?  Nói dựa, nói nước đơi Thầy nói

rõ ràng, khẳng định đinh đóng cột nói hiển nhiên nên lời nói trở thành vơ nghĩa, ấu trĩ, nực cười

 Tác giả gây cười cho người

đọc cách nói dựa, nói nước đơi thầy bói cách nói ntn ?

 Nói nước đơi,nói phóng đại -Nói nước đơi ,nói phóng

đại

 Bài ca dao phê phán

tượng đời sống xã hội?

 Những người hành nghề

những người mê tín dị đoan

->Bài ca dao phê phán người hành nghề tượng mê dị đoan đến mù quáng mê muội

 Suy nghĩ em tượng

này?

 Không nên mê tín dị đoan, cần

được trừ

 Đọc số ca dao khác có

nội dung tương tự?

 Hòn đất mà biết…

Tử vi xem số cho thầy…

Yêu cầu HS đọc lại ca dao HS đọc * Bài 3:

 Mỗi vật ca dao

tượng trưng cho ai, hạng người xã hội?

 Người nông dân; kẻ tai to mặt

(47)

 Vì tác giả dân gian lại chọn

các vật để miêu tả?

 Sinh động; nội dung châm biếm

trở nên sâu sắc

 Cảnh tượng có phù hợp

với đám ma khơng? Vì sao?

 Khơng; Khơng thấy tang

thương mà đánh chén vui vẻ chia chác gia đình người chết, chết cò trở thành dịp vui chơi, chè chén om sòm

 Bài ca dao phê phán điều gì? Phê phán châm biếm hủ tục ma

chay xã hội cũ ->Phê phán châm biếmkín đáo,sâu sắc hủ tục ma chay xã hội cũ - Yêu cầu HS đọc lại ca dao - HS đọc * Bài 4:

 Tại tác giả dân gian gọi cai

lệ “cậu cai”?

 Vừa để lấy lòng vừa để

châm chọc mát mẻ

 Nhận xét cách giới thiệu cậu

cai tác giả?

Câu định nghĩa: cậu cai gọi

cậu cai-> Nhân vật có tên gọi ngồi khơng có

 Chân dung cậu cai miêu tả

qua chi tiết nào? Cậu cai người nào?

 Bài ca dao sử dụng biện pháp

nghệ thuật gì? Thể thái độ gì?

 Nón dấu lơng gà, ngón tay đeo

nhẫn, ba năm có chuyến cơng tác áo ngắn mượn, quần dài thuê -> lố lăng, bắng nhắng, trai lơ, khơng quyền hành

-Nghệ thuật phóng đại

-> Thể thái độ mỉa mai pha chút thương hại người dân cậu cai

Giới thiệu chân dung cậu cai

->Bằng câu định nghĩa, nghệ thuật phóng đại -> Thể thái độ mỉa mai pha chút thương hại người dân cậu cai

3’ Hoạt động 3:Tổng kết. III Tổng kết:

(Ghi nhớ SGK-tr.53)

 Nghệ thuật nội dung

trong ca dao?

Gọi HS đọc ghi nhớ SGK-tr53

 Hs trả lời ghi nhớ sgk

Đọc ghi nhớ

3’ Hoạt động :Luyện tập. IV Luyện tập.

 Nhận xét giống

bài ca dao em đồng ý với ý kiến sgk?

Đọc BT1 thảo luận nhóm

Đồng ý với ý kiến (c) Bài1:Ý kiến c

 Những câu hát châm biếm có

điểm giống với truyện cười dân gian?

*Gợi ý: HS xem BT2 SBTNV-tr29

Đọc BT2 thảo luận nhóm

thống ý kiến

-Đều có nội dung châm biếm,đối tượng châm biếm.Những nhân vật,đối tượng bị châm biếm hạng người đáng chê cười tính cách,bản chất

-Đều sử dụng số hình thức gây cười

-Đều tạo tiếng cưòi cho ngưòi

(48)

nghe,người đọc 2’ Hoạt động 4:Củng cố

 Đọc diễn cảm lại ca dao.Em

hãy phân tích ca dao mà em thích?

HS thực theo yêu cầu

4/ Hướng dẫn nhà:( 1’ )

*Bài cũ: -Nắm nội dung, ý nghĩa ca dao -Học thuộc lòng ca dao

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Đại từ + Đọc, trả lời câu hỏi sgk

+Tự rút khái niệm phân loại

IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(49)

Ngày soạn:08/ 9/ 2009 Tuần : Tiết: 15 ĐẠI TỪ

I-MỤC TIÊU: Giúp HS:

1/ Kiến thức: -Nắm đại từ; Nắm loại đại từ tiếng Việt 2/ Kĩ năng: -Rèn luện kĩ nhận biết sử dụng đại từ

3/ Thái độ: -Ý thức sử dụng đại từ thích hợp giao tiếp

II-CHUẨN BỊ :

- 1/Chuẩn bị GV:

- Nghiên cứu SGK,SGV,STK để nắm mục tiêu nội dung học.

- Đọc thêm tài liệu có nội dung liên quan đến học

- Giáo án, bảng phụ, bảng thảo luận

- 2/Chuẩn bị HS: Bài soạn theo yêu cầu hướng dẫn GV

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp:( 1’) - Kiểm tra sĩ số ,tác phong HS

2/ Kiểm tra cũ: (5’)

Câu hỏi: Có loại từ láy? Trình bày cấu tạo loại? Cho ví dụ

Trả lời: Từ láy toàn bộ: tiếng lặp lại hoàn toàn, có số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi điệu phụ âm cuối; Từ láy phận: tiếng có giống phụ âm đầu phần vần

3/ Giảng mới:

a- Giới thiệu bài:( 1’)

Hãy gọi tên cho vật cô cầm tay – Phấn; Gọi tên tính chất bơng hoa – Đỏ; Gọi tên cho hoạt động mà bạn vừa thực – Phát biểu Như danh từ, động từ, tính từ làm tên gọi vật, tính chất, hoạt động Có từ loại mà khơng làm tên gọi cho vật, tính chất, hoạt động … mà trở thành cơng cụ để (trỏ) vật, tính chất, hoạt động Tiết học ta tìm hiểu

b- Tiến trình dạy:

T

G Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

10’ Hoạt động1:Tìm hiểu đại từ. I-Thế đại từ:

1/ Bài tập tìm hiểu :

- GV treo bảng phụ có ghi ví dụ sgk ghi thêm vd e

e) Người học giỏi lớp

- HS đọc

 Từ đoạn a dùng trỏ ai?  (em tơi) -> người a) Nó (em tơi)-> người  Từ đoạn b dùng trỏ vật

gì?

 (con gà) -> vật b) Nó (con gà) -> vật  Từ đoạn c trỏ việc gì? Chia đồ chơi-> việc c) Thế (Chia đồ chơi)->

sự việc

 Giả sử câu văn trước

thì ta biết từ trỏ vào người, vật việc hay khơng? Vì sao?

Khơng Người, vật việc

là đối tượng nói đến câu văn trước

Như để hiểu từ

trỏ phải có điều kiện đặt ra?

Người, vật, hoạt động, tính

chất nói đến ngữ cảnh

 Mục đích sử dụng từ nó,

trong ví dụ có khác so với

 Dùng lời nói dùng

để hỏi

(50)

mục đích sử dụng từ ca dao ?

 Các từ gọi đại từ Thế

nào đại từ ?

Dùng để trỏ người, vật,

hoạt động, tính chất…, nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi

- Lấy ví dụ vài đại từ? - HS cho thêm ví dụ

 Vì người ta khơng tiếp tục gọi

tên em mà lại phải dùng đến đại từ? (Gợi: người kể người anh, gọi em gái thể điều gì?) GV: hay ca dao đại từ thường sử dụng để phiếm cho đối tượng để tạo nên cách nói ý nhị, kín đáo mà sâu sắc Đó hay đẹp đại từ đem lại

- Tránh lặp lại

-Đậm tính chất khách quan lời kể người anh Nhưng đằng sau lạnh lùng, khách quan tấm lòng vị tha

 Các đại từ ví dụ a,b,c, e

giữ chức vụ ngữ pháp gì?

 Vậy đại từ giữ vai trị câu?

 Từ tìm hiểu trên,em hiểu

là đại từ? Đại từ giữ vai trị câu?

 a) Nó: chủ ngữ

b) Nó: phụ ngữ cho danh từ

tiếng (định ngữ)

c) Thế: phụ ngữ cho động từ e) Nó: làm vị ngữ

Đại từ làm chủ ngữ , vị

ngữ câu hay phụ ngữ danh từ, động từ, tính từ

Dựa vào ghi nhớ trả lời 2/Ghi nhớ:( sgk-tr55)  Đặt câu có sử dụng đại từ

chức ngữ pháp?

Trao đổi với bạn tìm vd

12’ Hoạt động 2:Tìm hiểu loại đại từ II Các loại đại từ:

1) Đại từ để trỏ:

Dùng để:

 Từ việc xét ví dụ em thấy

có loại đại từ?

 loại: đại từ để trỏ đại từ

để hỏi

 Các đại từ: tơi, tao, tớ, chúng tơi,

chúng mày, nó, hắn, họ,… dùng để trỏ gì?

 Người, vật -Trỏ người, vật(gọi

đại từ xưng hô )

 Các đại từ:bấy,bấy nhiêu trỏ gì?  Số lượng -Trỏ số lượng  Các đại từ: đây, đó, kia, ấy, này,

nọ, bây giờ, giờ…dùng để trỏ gì?

 Vị trí vật không

gian, thời gian

 Các đại từ: vậy, thế trỏ gì?  Hoạt động, tính chất, việc -Trỏ hoạt động, tính

chất, việc

 Tóm lại đại từ để trỏ dùng trỏ

gì?

Trả lời theo ghi nhớ sgk-tr56

 Các đại từ: ai, gì… hỏi gì?  Người, vật

2) Đại từ để hỏi:

Dùng để:

-Hỏi người, vật

(51)

về gì?

 Các đại từ: đâu, bao giờ… hỏi

cái gì?

 Không gian, thời gian  Các đại từ: sao, nào… hỏi

cái gì?

 Hoạt động, tính chất việc -Hỏi hoạt động,tính

chất việc

 Vậy đại từ để hỏi dùng

nào?

Trả lời theo ghi nhớ sgk-tr56

13’ Hoạt động :Luyện tập. III- Luyện tập.

* Bài1:

a) Sắp xếp đại từ trỏ người, vật theo bảng: Thảo luận: tập 1a Hs thảo luận điền vào bảng

Số Ngơi

Số ít Số nhiều

Tôi, tao, tớ

chúng tôi, chúng tao, chúng tớ

Mày chúng mày

hắn, họ, chúng

 Nghĩa đại từ câu ca

dao?

 Hãy đặt câu với hai từ đó?

Suy nghĩ trả lời  Hs đặt câu

b) Nghĩa đại từ “mình”: Mình 1: ngơi thứ

Mình 2: ngơi thứ hai. u cầu HS thực tập Mỗi

dãy đặt câu cho từ

Thảo luận nhóm,đại diện nhóm trả lời,nhận xét

-Ngày mùa,ai làm - Ai bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm hạt,đắng cay… -Bao nhiêu tất đất, tất vàng nhiêu

- Dù bạn phải cố gắng

* Bài 3:Đặt câu với từ:

-Ai phải học. -Bao nhiêu bạn tốt -Dù bạn phải cố gắng

Yêu cầu nhóm thảo luận cho BT GV: hướng HS vấn đề xưng hô ứng xử có văn hố

Hưóng dẫn HS làm BT5,tham khảo BT5-SBTNV/30

Thảo luận nhóm nêu hướng trả lời

Xem cách làm SBT/30

* Bài

* Bài

2’ Hoạt động :Củng cố.

 Em hiểu đại từ? Đại từ

giữ vai trị câu?

 Có loại đại từ ? Trình bày

từng loại ?

Dựa vào ghi nhớ ( sgk-tr55)

trả lời

Trả lời theo ghi nhớ sgk-tr56

4/Hướng dẫn nhà:( 1’ )

*Bài cũ: -Nắm khái niệm loại đại từ - Hoàn tất tập vào

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài:Luyện tập tạo lập văn + Đọc tham khảo

(52)

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ………

(53)

Ngày soạn: 08/ 9/ 2009 Tuần:

Tiết: 16 LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN

I-MỤC TIÊU:

Giúp HS:

1/ Kiến thức: -Củng cố kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn làm quen với bước q trình tạo lập văn bản; HS tạo lập văn tương đối đơn giản, gần gũi với sống công việc học tập em

2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tạo lập văn

3/ Thái độ:Ý thức tạo lập văn cách tự giác. II-CHUẨN BỊ :

1/Chuẩn bị GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, tổ chức hoạt động. Giáo án, bảng phụ

2/Chuẩn bị HS: bài soạn,trả lời câu hỏi phần gợi ý

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp::( 1’) - Kiểm tra sĩ số,tác phong HS

2/ Kiểm tra cũ:

(Kiểm tra viết 15’)

3/ Giảng mới:

a- Giới thiệu bài:( 1’)

Sau tiết học tạo lập văn bản, em tạo lập văn tương đối đơn giản, gần gũi với sống công việc học tập em Tiết học giúp em luyện tập thêm việc tạo lập văn hồn chỉnh

b- Tiến trình dạy:

T

G Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

3’ Hoạt động 1:Nhắc lại kiến thức cũ,

hoàn tất việc chuẩn bị nhà.

I-Ôn kiến thức cũ:

 Các bước tạo lập văn bản?  -Định hướng xác

-Xây dựng bố cục rành mạch, hợp lí

-Diễn đạt ý ghi bố cục -Kiểm tra văn

23’ Hoạt động : Thực hành II/ Luyện tập

Đề:Thư cho người bạn để bạn hiểu đất nước

- Yêu cầu HS đọc lại đề - HS đọc

 Đề thuộc kiểu văn

gì?

 Viết thư  Những định hướng cho thư

sẽ viết: Viết nội dung gì? Tập trung viết mặt nào?

 Viết đất nước Việt Nam:

người Việt Nam, truyền thống lịch sử, danh lam thắng cảnh…

(54)

ngồi

 Viết thư nhằm mục đích gì?

? Em thử nêu bố cục thư ?

 Gây tình cảm đất nước

và góp phần xây dựng tình hữu nghị

Bố cục thư:

-Phần đầu thư

-Nội dung thư -Phần cuối thư

*Bố cục thư:

 Dựa vào đề em mở đầu

bức thư ntn cho tự nhiên ?

HS nêu ý phần đầu

thư 1/ Phần đầu thư:-Địa điểm, ngày, tháng,

năm

-Lời xưng hơ -Lí viết thư

Phần thư em định

viết ?

HS thực hành theo nhóm 2/ Nội dung bức

thư:

-Hỏi thăm

-Ca ngợi tổ quốc bạn -Giới thiệu đất nước

Nếu định viết cảnh đẹp em

định giới thiệu cảnh ?

 Phần cuối thư có nội

dung ?

- Yêu cầu HS sau định hướng hoàn tất lại bố cục thư

- Gọi đại diện nhóm trình bày dàn bài, GV nhận xét sửa chữa, HS đưa dàn hoàn chỉnh - GV lưu ý HS có sáng tạo riêng, bố cục bố cục

Em giới thiệu cảnh vùng:

+Miền Bắc:Vịnh Hạ Long;Hồ Tây; chùa Một Cột;…

+Miền Trung:sông Hương; núi Ngự;biển Nha Trang…

+Miền Nam: sông nước Cửu Long;bến cảng Nhà Rồng;…

HS trình bày ý phần

cuối thư

- HS ghi chép dàn hoàn chỉnh vào

3/ Phần cuối thư:

-Lời chào, chúc

-Lời mời bạn đến thăm đất nước

-Mong tình hữu nghị hai nước khắng khít

- Yêu cầu HS dựa vào bố cục để viết phần đầu thư

- HS thực theo yêu cầu GV chọn đọc vài viết ,

nhận xét, đánh giá để HS rút kinh nghiệm

(55)

2’ Hoat động 4:Củng cố.

 Em nhắc lại bước tạo

lập văn bản?

Nêu bước tạo lập văn

4/ Hướng dẫn nhà:( 1’ )

*Bài cũ: Tiếp tục hoàn tất viết

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Sông núi nước Nam Phò giá kinh

+ Đọc,trả lời câu hỏi SGK

+Tìm hiểu nghệ thuật ý nghĩa nội dung hai thơ IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(56)(57)

Ngày đăng: 30/04/2021, 11:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan